Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
383,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ DUNG PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Tiến Vit H NI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Ngun ThÞ Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG V CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, mục đích vai trị hì luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hình phạt bổ sung 1.1.2 Mục đích vai trị hình phạt bổ 1.2 Khái niệm, mục đích vai trị ph phạt bổ sung luật hình Việt N 1.2.1 Khái niệm phạt tiền với tư cách hình 1.2.2 Mục đích vai trị phạt tiền với 1.3 Sự hình thành phát triển luật h Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến luật hình năm 1999 phạt tiền vớ 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám điển hóa lần thứ - Bộ luật hình s 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hìn trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ l Chương 2: PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sun Việt Nam 2.1.1 Quy định Phần chung Bộ luật h 2.1.2 Quy định Phần tội phạm Bộ 2.2 Phân biệt phạt tiền với tư cách hình p chế tài pháp lý khác 2.2.1 Phân biệt phạt tiền với tư cách hình p với tư cách hình phạt 2.2.2 Phân biệt phạt tiền tịch thu tài sản bổ sung 2.2.3 Phân biệt phạt tiền với tư cách hình p với tư cách biện pháp xử lý hành ch 2.3 Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sun số nước giới 2.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga 2.3.2 Bộ luật hình Cộng hịa nhân dân T 2.3.3 Bộ luật hình Vương quốc Thụy Đi 2.3.4 Bộ luật hình Nhật Bản Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHẠT PHẠT BỔ SUNG VÀ NHỮNG 3.1 Thực tiễn áp dụng phạt tiền với tư 3.1.1 Tình hình áp dụng 3.1.2 Những nhận xét, đánh giá 3.2 Một số tồn tại, hạn chế lập pháp tiền với tư cách hình phạt bổ sung 3.2.1 Một số tồn tại, hạn chế lập pháp phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sun 3.2.2 Các nguyên nhân 3.3 Những kiến nghị 3.3.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật h 3.3.2 Nâng cao trách nhiệm qua quyền, cán xét xử việc áp dụ hình phạt bổ sung 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ 3.3.4 Tăng cường cơng tác tổng kết thực tiễ tư cách hình phạt bổ sung KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Các tội phạm th 2.2 Các tội phạm m 2.3 Danh mục điều hình phạt bổ sung 3.1 Bảng số liệu b hình phạt bổ sung 3.2 Bảng cấu áp dụ sung chư 3.3 Việc áp dụng phạt xét xử sơ thẩ 3.4 Việc áp dụng phạt xét xử sơ thẩ 3.5 Việc áp dụng phạt xét xử sơ thẩ DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 3.1 Số liệu bị cáo phạt bổ sung từ nă 3.2 Cơ cấu bị cáo áp d sung chư 3.3 Cơ cấu bị cáo áp d sung chư 3.4 Cơ cấu bị cáo áp d sung chư 3.5 Cơ cấu bị cáo áp d sung chư 3.6 Cơ cấu bị cáo áp d sung chư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình phạt bổ sung chế định luật hình Việt Nam Việc nghiên cứu vấn đề lý luận hình phạt bổ sung có ý nghĩa quan trọng mặt lập pháp, khoa học thực tiễn Hình phạt bổ sung khơng thể tính cưỡng chế, trừng trị mà hình phạt chủ yếu biện pháp giáo dục, thuyết phục Trong hình phạt bổ sung khơng thể khơng nhắc đến phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình phạt (khơng phải phạt tiền), có tác động tích cực cơng tác đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm Vai trị tích cực thể thông qua việc chủ động loại trừ khả phạm tội người bị kết án tiếp tục cải tạo, giáo dục người phạm tội sau chấp hành xong hình phạt Ưu điểm bật hình phạt bổ sung nói chung, phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung nói riêng thể vai trị phịng ngừa tội phạm, tác động trực tiếp vào hồn cảnh khách quan làm cho người phạm tội điều kiện xã hội để tái phạm, tiền bạc người bị kết án Vì vậy, kết hợp đắn việc áp dụng hình phạt phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung người phạm tội điều kiện quan trọng để đạt mục đích hình phạt Lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung quy định phong phú đa dạng, có kế thừa bổ sung hoàn thiện qua thời kỳ Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Bộ luật hình năm 1999 kết nhiều lần sửa đổi, bổ sung sở tổng kết thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt quan bảo vệ pháp luật Những quy phạm tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu Trong năm 2009 nước ta có 5183 bị cáo áp dụng hình phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung tổng số 114970 bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm chiếm 4,5% Tương tự năm 2010 4323/ 101986 bị cáo chiếm 4,2%; năm 2011 5072/ 97961 bị cáo chiếm 5,2%; năm 2012 7110/ 117402 bị cáo chiếm 6,1%; năm 2013 6440/ 118281 chiếm 5,4% Nhìn chung, việc áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung có xu hướng tăng từ năm 2009 đến năm 2013 Tuy nhiên, số quy phạm phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Bộ luật hình hành, mức độ khác nhau, bộc lộ hạn chế, thiếu sót định Mặt khác, cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hình chưa quan tâm mức gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung tác giả nước Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể đề tài Mặt khác, với phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội đất nước, nhiều vấn đề luật hình sự, có phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung, ln vận động phát triển đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, giải Trước tình hình đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung, sở đưa giải pháp để tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình hành giải vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật hình việc làm cần thiết, khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn nước ta Tất điều lý để lựa chọn vấn đề "Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn thạc sĩ 10 so với Bộ luật hình năm 1985 Điều thể đường lối đổi việc xây dựng áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung nước ta trước tình hình Các quan bảo vệ pháp luật, cần có nhận thức đắn đầy đủ hình phạt này, để việc định áp dụng thực cách nghiêm chỉnh xác, nhằm trả lại cho phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung vị trí vai trị đích thực Giữa quan xây dựng, áp dụng pháp luật cần có văn hướng dẫn thi hành cụ thể phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Cùng tiến hành xây dựng thơng tư liên tịch việc áp dụng hình phạt nhằm thống việc áp dụng thực tiễn xét xử bảo đảm vị trí vai trị quan trọng hình phạt Xây dựng đội ngũ cán tư pháp chuyên sâu nghiệp vụ, am hiểu quy định pháp luật phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Bộ luật hình văn pháp luật hình khác nội dung, phạm vi, điều kiện, mức phạt tiền Từ tạo sở cho việc áp dụng xác quy định thực tiễn đảm bảo thực sách hình Nhà nước ta Đồng thời việc xây dựng đội ngũ cán tư pháp vững mạnh nhiệm vụ chủ yếu vô quan trọng giai đoạn xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Chính vậy, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới rõ: Công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật, giảm hiệu lực máy nhà nước [12] 99 Để thực yêu cầu trên, cho vấn đề quan trọng cấp bách cần tăng cường số lượng, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán tư pháp theo hướng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ trị, đạo đức nghề nghiệp ý thức pháp luật cán tư pháp nói chung Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nói riêng 3.3.3 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tiếp tục nâng cao hiểu biết pháp luật nhân dân nói chung phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung nói riêng thơng qua việc tích cực tìm hiểu qua văn luật, sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng Tự người dân có ý thức tìm hiểu pháp luật Và quan pháp luật có trang bị sách báo, tạp chí pháp luật để phổ biến đến sở, sở phổ biến pháp luật đến nhân dân Các quan pháp luật thường xuyên mở phiên tòa lưu động để người dân tham dự Làm khơng phổ biến pháp luật sâu, rộng đến tất địa phương mà cịn có tác dụng giáo dục ý thức tuân theo pháp luật nhân dân Cụ thể sau: Thứ nhất, cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, giáo dục rộng rãi pháp luật nói chung, quy định phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhân dân pháp luật Người dân thường quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cưỡng, họ vi phạm pháp luật lợi ích họ bị xâm hại Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho người dân hiểu biết pháp luật để không vi phạm pháp luật Thứ hai, Tăng cường quyền tham gia đóng góp ý kiến nhân dân vào dự án luật Việc tham gia đóng góp ý kiến nhân dân vào dự án luật có tác dụng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lớn có hiệu Thơng qua lấy ý kiến vào trình xây dựng, ban hành thực thi pháp luật có tác dụng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, ý thức trách 100 nhiệm pháp lý khả tiến hành hành vi pháp lý đắn, xác Đồng thời, qua hoạt động này, giúp cho nhân dân nâng cao ý thức pháp luật Như vậy, người hiểu pháp luật Có thể nói, thái độ chấp hành hay khơng chấp hành người dân pháp luật kết am hiểu pháp luật Mặt khác thấy người chấp hành pháp luật cách tự giác, nghiêm chỉnh họ có thái độ đắn pháp luật Thứ ba, cung cấp đầy đủ, có hệ thống thơng tin pháp luật nói chung phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung nói riêng để phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Khai thác có hiệu văn pháp luật cập nhật, lưu trữ mạng tin học diện rộng Chính phủ, mạng Internet Thứ tư, nâng cao khả hợp tác quan, tổ chức làm công tác thông tin pháp luật tạo thành mạng lưới thông tin pháp luật thống từ Trung ương đến địa phương thực việc tổ chức, quản lý cung cấp thông tin pháp luật Thứ năm, kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật nói chung phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung nói riêng hoạt động thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền mình, quan tiến hành phổ biến pháp luật đến người dân Ví dụ: Tòa án xét xử lưu động để phổ biến pháp luật 3.3.4 Tăng cƣờng công tác tổng kết thực tiễn áp dụng phạt tiền với tƣ cách hình phạt bổ sung Mới gần ngày 15 tháng năm 2014 Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình năm 1999, hình thức trực tuyến 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng Chính phủ tham dự đạo Hội nghị Hội nghị tổng kết việc áp dụng luật hình từ ngày 01 tháng năm 2000 đến nay, kết đạt được, bất cập hạn chế thi hành Bộ luật hình sự, đồng thời đề xuất, kiến nghị sửa đổi 101 bản, toàn diện Bộ luật hình sự, nêu mục tiêu, quan điểm định hướng xây dựng dự án Bộ luật hình sửa đổi Để tăng cường hiệu áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung, cần quan tâm đến việc đánh giá tổng kết việc áp dụng hình phạt nhằm rút học cần thiết đẩy mạnh hiệu việc áp dụng hình phạt thực tiễn Việc tổng kết đánh giá giúp quan lập pháp quan áp dụng pháp luật có điều kiện đánh giá cách tổng quan chi tiết việc áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung để từ sửa đổi bổ sung để hoàn thiện pháp luật việc áp dụng đắn thống pháp luật thực tế Ngoài ra, xu mở rộng hội nhập khu vực quốc tế nay, hợp tác nước ta với nước khác giới lĩnh vực tư pháp cần thiết Do đó, việc tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm lập pháp hình nói chung, quy định pháp luật hình phạt tiền với tư cách hình phạt nói riêng có ý nghĩa quan trọng tất yếu Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu, tham khảo, học tập có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế đòi hỏi phải tham khảo trước hết pháp luật hình nước có kinh nghiệm lập pháp, nước khu vực nước có quan hệ truyền thống làm tư liệu tham khảo lập pháp Ví dụ: Bộ luật hình Thụy Điển; Bộ luật hình Nga; Nhật Bản, Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Lào, Bungari v.v Những quy định tham khảo để hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Tuy nhiên, tham khảo phải có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, phù hợp với thực tiễn xét xử có tính đến đồng với văn đạo luật khác liên quan hệ thống pháp luật 102 KẾT LUẬN Tóm lại, việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ: "Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam" cho phép đưa số kết luận chung Một là, phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung hình phạt bổ sung quy định Bộ luật hình Việt Nam tuyên kèm theo hình phạt người phạm tội tham nhũng, ma túy tội phạm khác luật hình quy định, tước người bị kết án khoản tiền định sung công quỹ nhà nước Hai là, phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung làm phong phú, cân đối hệ thống hình phạt, giúp cho việc thực sách hình cách động nhằm để hoàn thành chức xã hội hình phạt, góp phần thực ngun tắc phân hóa cá thể hóa hình phạt Ba là, trường hợp áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung quy định cách thức cụ thể Bộ luật hình thực tiễn áp dụng nhiều vấn đề chưa rõ ràng chưa thống Vì thế, trình giải vụ án hình sự, quan tư pháp hình có thẩm quyền nhiều áp dụng chưa với quy định điều luật, cho nên, thực tiễn xét xử cho thấy bên cạnh định áp dụng phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung có pháp luật cịn có số trường hợp áp dụng hình phạt này khơng có chưa pháp luật qua khơng đạt hiệu tối ưu việc áp dụng hình phạt gây ảnh hưởng lớn đến cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Bốn là, giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam để thực sách hình nói chung luật 103 hình nước ta nói riêng, để phù hợp với thực tiễn xét xử, góc độ nhận thức - khoa học, nhà làm luật nước ta cần thay đổi mức tổi thiểu tối đa khung hình phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung cho phù hợp với kinh tế đồng thời quy định biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc việc người bị kết án khơng thi hành hình phạt Và cuối cùng, năm là, chừng mực định, luận văn phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung, góp phần hồn thiện pháp luật hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận hình phạt góc độ khoa học hướng nghiên cứu quan trọng, mà việc làm cần thiết khoa học luật hình nước ta 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tồ án nhân dân Tối cao (2010), Thơng tư liên ticḥ số 10/2010/TTLT-BTP-BTC-BCA-VKSNDTC-TANDTC, ngày 25/5 hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước, Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, tập III, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Tái lần thứ 2003, tái lần thứ hai năm 2007) Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh 180/SL ngày 20/12 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa quy định hình phạt tội phá hoại tiền tệ, phá hoại giá trị bạc Việt Nam Chính phủ (1956), Sắc lệnh 282/SL ngày 14/12 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa cấm hành vi đầu tư kinh tế, Hà Nội Chính phủ (1976), Sắc luật 03/SL-76 ngày 15/3 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa tội phạm hình phạt, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội 105 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Doãn Trung Đồn (2013), "Hồn thiện quy định hình phạt tiền Bộ luật hình Việt Nam", Tịa án nhân dân, 9(5), tr 5-9 16 Trần Văn Độ (1994), "Quan niệm hình phạt", Trong chuyên đề: Bộ luật hình sự: Thực trạng phương hướng đổi mới, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội 17 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, Nxb Từ điển bách Khoa, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Phong Hịa (2006), "Thực trạng cơng tác thi hành án hình kiến nghị", Tịa án nhân dân, 21(11), tr 22-32 21 Hội đồng Nhà nước (1982), Pháp lệnh 1982/PL ngày 30/6 trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Hà Nội 22 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật phủ (2009), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07, chủ đề: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 106 23 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia,, Hà Nội 24 Trần Minh Hưởng (2011), Bình luận khoa học thi hành án hình quy định thi hành án hình 2011, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Lâm (2009), "Một số vấn đề lý luận hình phạt tiền", Tịa án nhân dân, 16(8), tr 29-33 26 ng Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 ng Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Dương Tuyết Miên (2000), "Bàn mục đích hình phạt", Luật học, (3), tr 27-30 29 Dương Tuyết Miên (2006), "Sự mâu thuẫn hình phạt tiền quy định khoản Điều 30 Bộ luật hình với số tội phạm cụ thể bất cập hình phạt này", Tịa án nhân dân, 15(8), tr 6-10 30 Dương Tuyết Miên (2009), "Các hình phạt bổ sung Bộ luật hình năm 1999 hướng hồn thiện", Tịa án nhân dân, 8(4), tr 16-20 31 Dương Tuyết Miên (2009), " Chế định hình phạt theo quy định pháp luật hình số nước Asean", Tòa án nhân dân, 15(8), tr 37-43 32 Cao Thị Oanh (2006), "Hệ thống hình phạt theo quy định luật hình Thụy Điển", Luật học, (7), tr 68-71 33 Cao Thị Oanh (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hịa (1997), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 107 36 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 46 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 47 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 48 Hồ Sỹ Sơn (2007), "Khái niệm hình phạt mục đích hình phạt từ hệ thống pháp luật Anh Mỹ", Nhà nước pháp luật, (2), tr 74-80 49 "Sửa đổi Bộ luật hình năm 1999: Sẽ phạt tiền tới 20 tỷ?", http://baophapluat.vn "Sửa đổi Bộ luật hình sự: Giảm phạt tù, tăng phạt tiền", http://duthaoonline.quochoi.vn 50 51 Lý Văn Tầm (2013), "Một số ý kiến hình phạt tiền theo quy định Bộ luật hình năm 1999", Kiểm sát, (4), tr 20-23 52 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 162/2002/KHXX ngày 04/11 áp dụng hình phạt tiền, Hà Nội 108 55 Tịa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ năm "thi hành án định Tịa án" luật tố tụng hình sự, Hà Nội 56 Trịnh Quốc Toản (2002), "Về hình phạt tiền luật số nước", Nhà nước pháp luật, (7), tr 63-69 57 Trịnh Quốc Toản (2003), "Khái niệm hình phạt, hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.315 58 Trịnh Quốc Toản (2009), "Thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung", Tồ án nhân dân, 23(12), tr 23-33 59 Trịnh Quốc Toản (2010), Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật thi hành án dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 66 Đào Trí Úc (1994), "Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt", Trong sách: Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 67 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh 149 ngày 21/10 trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 69 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh 150 ngày 21/10 trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, Hà Nội 70 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1981), Pháp lệnh ngày 20/5 trừng trị tội hối lộ, Hà Nội 71 Trịnh Tiến Việt (2003), "Một số vấn đề hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999", Tịa án nhân dân, 7(4), tr 7-12 72 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Võ Khánh Vinh (1994), "Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt, Chương 8", Trong sách: Tội phạm học, Luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 75 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 76 "The Laos Penal code", Http://www.apwld.org 77 United Nation (2006), Human Rights: Question and Answers, New York and Geneva 110 ... chung phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam Chương 2: Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung Bộ luật hình Việt Nam số nước giới Chương 3: Thực tiễn áp dụng phạt tiền với tư cách. .. PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm phạt tiền với tƣ cách hình phạt bổ sung Trước hết để hiểu rõ khái niệm phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung. .. phạm hình phạt thực tế 37 Chương PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 PHẠT TIỀN VỚI TƢ CÁCH HÌNH PHẠT BỔ SUNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH