1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình phạt tiền trong luật hình sự việt nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay

104 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 275,04 KB

Nội dung

Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng mở đầu Ch-ơng 1: số vấn đề lý luận hình phạt hình phạt tiền 1.1 Khái niệm, mục đích hình phạt hình phạt tiền 1.1.1 Khái niệm, mục đích hệ thống hình phạt 1.1.1.1 Khái niệm hình phạt 1.1.1.2 Mục đích hình phạt 12 1.1.1.3 Hệ thống hình phạt 16 1.1.2 21 Khái niệm, mục đích hình phạt tiền 1.1.2.1 Khái niệm hình phạt tiền 21 1.1.2.2 Mục đích, ý nghĩa hình phạt tiền 23 1.1.2.3 Phân biệt hình phạt tiền với hình phạt chế tài pháp luật t-ơng tự khác 26 1.2 Khái quát lịch lập pháp hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam 29 1.2.1 Khái quát hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến 29 1.2.2 Khái quát hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến tr-ớc Bộ luật Hình năm 1999 có hiệu lực 31 1.2.2.1 Hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến tr-ớc năm 1985 31 1.2.2.2 Hình phạt tiền Bộ luật Hình năm 1985 33 Ch-ơng 2: Hình phạt tiền Bộ luật Hình năm 1999 41 2.1 Những quy định hình phạt tiền Bộ luật Hình năm 1999 so với Bộ luật Hình năm 1985 41 2.1.1 Về phạm vi, điều kiện áp dụng hình phạt tiền 41 2.1.2 Về số l-ợng điều luật có quy định hình phạt tiền 42 2.1.3 Về mức phạt tiền 43 2.1.4 Về cách thức thi hành hình phạt tiền 43 2.2 Những quy định cụ thể hình phạt tiền Bộ luật Hình năm 1999 43 2.2.1 Hình phạt tiền áp dụng hình phạt 43 2.2.1.1 Phạm vi điều kiện áp dụng 43 2.2.1.2 Mức phạt tiền 50 2.2.1.3 Cách thức nộp tiền phạt 53 2.2.2 54 Hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung 2.2.2.1 Phạm vi điều kiện áp dụng 54 2.2.2.2 Mức tiền phạt cách thức nộp tiền phạt 62 2.2.3 63 Một số quy định khác Phần chung Bộ luật Hình năm 1999 liên quan đến hình phạt tiền 2.2.3.1 Tổng hợp hình phạt tiền 63 2.2.3.2 Miền hình phạt tiền 66 2.2.3.3 Thời hiệu thi hành án phạt tiền 66 2.2.3.4 Giảm mức hình phạt tiền tuyên 68 2.2.3.5 Xóa án tích ng-ời bị kết án phạt tiền Hình phạt tiền áp dụng ng-ời ch-a thành niên phạm 2.2.3.6 tội 69 70 Ch-ơng 3: Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền Một số 73 giảI pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt n-ớc ta 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền n-ớc ta 73 3.1.1 Thực trạng việc áp dụng hình phạt tiền trình xét xử Tịa án 73 3.1.2 Những khó khăn, hạn chế việc áp dụng hình phạt tiền thực tế 83 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt tiền 86 3.2.1 Một số giải pháp mặt lý luận 86 3.2.2 Một số giải pháp việc áp dụng hình phạt tiền thực tiễn 88 kết luận 90 danh mục tài liệu tham khảo 91 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang Số l-ợng bị cáo bị phạt tiền xét xử sơ thẩm n-ớc 74 bảng 3.1 từ năm 2000 - 2005 3.2 Việc áp dụng hình phạt tiền xét xử sơ thẩm năm 2006 75 3.3 Việc áp dụng hình phạt tiền xét xử sơ thẩm năm 2007 77 3.4 Việc áp dụng hình phạt tiền xét xử sơ thẩm tháng 79 đầu năm 2008 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Là phận cấu thành hệ thống hỡnh phạt, hỡnh phạt tiền cú lịch sử lõu dài vị trí quan trọng pháp luật hỡnh Việt Nam Các quy định hỡnh phạt tiền xuất tồn từ lõu lịch sử Từ cỏc luật triều đại phong kiến Việt Nam, hỡnh phạt tiền hỡnh thành phỏp luật hỡnh thừa nhận loại hỡnh phạt gúp phần quan trọng vào việc bảo vệ Nhà nước, trật tự xó hội, quyền lợi ớch hợp phỏp người dân chế độ cũ Trong thời gian dài, nước ta chế độ thực dân nửa phong kiến, pháp luật thời kỳ tồn nhiều hạn chế thấy ghi nhận pháp luật hỡnh cỏc quy định hỡnh phạt tiền, cỏc quy định nhiều chứa đựng nhân tố tích cực, góp phần khơng nhỏ đến q trỡnh lập phỏp hỡnh phạt tiền phỏp luật hỡnh Việt Nam cỏc thời kỳ tiếp sau Cho đến Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hũa thành lập, mà đất nước chưa có luật hỡnh ỏp dụng chung, thỡ cỏc quy định hỡnh phạt tiền quy định rải rác nhiều văn pháp luật đơn hành, từ Sắc lệnh thời kỳ đầu thành lập Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946, Sắc lệnh số 223 ngày 17/11/1946 đến Sắc luật: Sắc luật số 125/SL ngày 11/7/1950; Sắc luật số 163/SL ngày 17/11/1950; Sắc luật số 202/SL ngày 14/12/1956; Sắc luật số 001/SL ngày 19/4/1957; Sắc luật số 003/SL ngày 18/6/1957 Và từ quy định luật hỡnh bắt đầu luật hóa ngày chế định hỡnh phạt tiền tiếp tục phát triển hoàn thiện Cựng với cỏc loại hỡnh phạt khỏc hệ thống phỏp luật hỡnh sự, hỡnh phạt tiền tham gia khụng vào việc trừng trị người phạm tội mà cũn cú ý nghĩa to lớn vấn đề cải tạo người phạm tội trở thành người có ích cho xó hội, cú ý thức tũn thủ phỏp luật cỏc quy tắc sống xó hội chủ nghĩa, ngăn ngừa người phạm tội phạm tội đồng thời giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phũng chống tội phạm Đặc biệt, điều kiện kinh tế - xó hội nước ta có nhiều chuyển biến mẻ thỡ vai trũ hỡnh phạt tiền ngày phát huy Bởi mà Bộ luật Hỡnh thời kỳ (Bộ luật Hỡnh năm 1999) cú quy định tiến hỡnh phạt tiền cỏc quy định đó, phát huy ngày có hiệu đời sống xó hội, gúp phần tớch cực vào việc đấu tranh phũng, chống tội phạm Tuy nhiờn, từ cỏc quy định hỡnh phạt tiền Bộ luật Hỡnh năm 1999 áp dụng thỡ hỡnh phạt chưa phát huy hết vai trũ hiệu nú Bờn cạnh hạn chế cũn tồn cỏc quy định pháp luật thỡ thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định hỡnh phạt tiền thực tế cú điểm cũn chưa đúng, chưa đủ, chưa hợp lý, đũi hỏi cỏc nhà làm luật thi hành phỏp luật phải nhỡn nhận đánh giá cách toàn diện Cùng với chế định tội phạm, chế định hỡnh phạt chế định quan trọng luật hỡnh vai trũ xó hội hiệu luật hỡnh phụ thuộc nhiều vào hỡnh phạt nờn việc tiếp tục nghiờn cứu sõu sắc để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề hỡnh phạt tiền việc ỏp dụng cỏc quy định hỡnh phạt tiền thực tế đời sống xó hội, đồng thời đưa giải pháp hồn thiện để góp phần nâng cao hiệu quy định nờu khụng cú ý nghĩa lý luận thực tiễn phỏp lý quan trọng, mà cũn vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý luận chứng cho việc định lựa chọn đề tài "Hỡnh phạt tiền luật hỡnh Việt Nam việc ỏp dụng hỡnh phạt nước ta nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học mỡnh 2 Mục đích đề tài Hỡnh phạt tiền loại hỡnh phạt cú vị trớ vai trũ quan trọng hệ thống hỡnh phạt nước ta Khi nghiờn cứu hỡnh phạt tiền, luận văn nhằm đạt mục đích sau: - Đưa nhận thức tồn diện có hệ thống hỡnh phạt tiền; - Đánh giá thực tiễn áp dụng hỡnh phạt tiền qua đưa kiến nghị cho việc hồn thiện hỡnh phạt tiền luật hỡnh Việt Nam nhằm nõng cao hiệu hỡnh phạt cụng đấu tranh phũng, chống tội phạm Nội dung đề tài, vấn đề cần giải Để hồn thành mục đích đề ra, luận văn tập trung trỡnh bày cỏc nội dung sau: - Phõn tích khái niệm, mục đích, ý nghĩa hỡnh phạt, hệ thống hỡnh phạt hỡnh phạt tiền phỏp luật Việt Nam; - Khỏi quỏt lịch sử lập phỏp hỡnh phạt tiền; phõn tớch cỏc quy định hỡnh phạt tiền Bộ luật Hỡnh hành, từ rút quy định tiến hỡnh phạt tiền phỏp luật hành so với cỏc quy định trước đó; - Phân tích nội dung, điều kiện áp dụng hỡnh phạt tiền theo cỏc quy định Bộ luật Hỡnh năm 1999 thực tiễn áp dụng quy định hỡnh phạt tiền Từ phân tích số tồn xung quanh việc quy định áp dụng quy định hỡnh phạt tiền; - Đưa đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện hỡnh phạt tiền trờn sở nguyên tắc luật hỡnh chớnh sỏch hỡnh Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu công đấu tranh phũng, chống tội phạm tỡnh hỡnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mỏc - Lờnin Các luận chứng đề tài đưa sở Hiến pháp, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt sách hỡnh sự, dựa vào cỏc nguyờn tắc luật hỡnh cú tham khảo Bên cạnh đó, nghiên cứu mang tính cá nhân thể đề tài trỡnh bày trờn sở tham khảo có chọn lọc tài liệu pháp lý, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cỏc nhà khoa học, cỏc chuyờn gia nước - Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu truyền thống như: phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch… ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Qua việc nghiờn cứu hỡnh phạt tiền phỏp luật hỡnh Việt Nam việc ỏp dụng hỡnh phạt nước ta nay, luận văn gúp phần làm sỏng tỏ quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển nội dung phỏp lý hỡnh phạt tiền, đưa tranh khái quát tỡnh hỡnh ỏp dụng hỡnh phạt tiền thực tiễn nước ta nay; đồng thời luận văn đưa điểm chưa hợp lý hỡnh phạt tiền cỏc quy định Bộ luật Hỡnh năm 1999, hạn chế cũn tồn quỏ trỡnh ỏp dụng quy định hỡnh phạt tiền để đề xuất phương hướng, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hỡnh phạt tiền thực tiễn Bên cạnh đó, ý nghĩa mặt khoa học luận văn biểu chỗ, cụng trỡnh nghiờn cứu chuyờn khảo tương đối đầy đủ toàn diện cấp độ luận văn thạc sĩ đề cập riêng đến hỡnh phạt tiền khoa học luật hỡnh Việt Nam, vỡ luận văn cũn cú thể làm tài liệu tham khảo cần thiết cho cán nghiên cứu khoa học, cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hỡnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề hỡnh phạt hỡnh phạt tiền Chương 2: Hỡnh phạt tiền Bộ luật Hỡnh năm 1999 Chương 3: Thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tiền số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu việc ỏp dụng hỡnh phạt nước ta 16 Tội trốn thuế 161 17 Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 175 18 Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả 180 19 Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, cỏc giấy tờ cú giỏ giả khỏc 181 20 Tội hủy hoại rừng 189 21 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phép chiếm đoạt chất ma túy 194 17 22 Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy 197 15 23 Tội chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy 198 24 Tội sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy 199 25 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 202 28 26 Tội cản trở giao thông đường 203 27 Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quõn 230 28 Tội phỏ hủy cụng trỡnh, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia 231 29 Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ 232 30 Tội vi phạm quy định phũng chỏy, chữa chỏy 240 31 Tội gõy rối trật tự cụng cộng 245 32 Tội đánh bạc 248 720 1535 33 Tội tổ chức đánh bạc gá bạc 249 155 180 34 Tội chứa chấp tiờu thụ tài sản người khác phạm tội mà cú 250 35 Tội chứa mại dõm 254 30 36 Tội mụi giới mại dõm 255 12 37 Tội chống người thi hành công vụ 257 82 18 866 10 38 Tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức 267 39 Tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy dấu, tài liệu quan nhà nước, tổ chức xó hội 268 40 Tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước lại nước trái phép 275 41 Tội tham ụ tài sản 278 12 42 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cụng vụ 281 Tổng cộng 1044 2919 (Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) Căn vào bảng số liệu đưa ra, đến kết luận sau: - Số bị cỏo bị Tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền thời gian gần tăng mạnh, kể áp dụng hỡnh phạt chớnh ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung Nếu tổng số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền năm 2005 793 (bảng trên) thỡ đến năm 2006 riêng số bị cáo bị áp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt 1063 bị cỏo, cũn số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền bổ sung 4304 người; tổng cộng 5367 bị cáo, tăng 6,7 lần so với năm 2005 Đến năm 2007 số tiếp tục tăng mạnh, tương ứng 1296 bị cáo bị áp dụng hỡnh phạt chớnh phạt tiền 5139 bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền bổ sung, tổng cộng 6435 bị cỏo, tăng 1,2 lần so với năm 2006 Và tính riêng tháng đầu năm 2008, tổng số bị cáo bị áp dụng hỡnh phạt tiền 3963 người với 1044 bị cáo bị áp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh 2919 bị cỏo bị phạt tiền hỡnh phạt bổ sung Những số trờn cho thấy vai trũ hỡnh phạt tiền ngày phát huy tác dụng công đấu tranh phũng, chống tội phạm Nhà nước ta Bên cạnh nhấn mạnh hiệu quy định hỡnh phạt tiền Bộ luật Hỡnh năm 1999 so với Bộ luật cũ 83 - Hỡnh phạt tiền Tũa ỏn ỏp dụng chủ yếu với tư cách hỡnh phạt bổ sung, hỡnh phạt tiền áp dụng hỡnh phạt chớnh chiếm tỷ lệ thấp Năm 2006, hỡnh phạt tiền áp dụng hỡnh phạt bổ sung gấp lần so với hỡnh phạt tiền áp dụng hỡnh phạt chớnh (4304 so với 1069); năm 2007 số gấp gần lần (5187 so với 1297) Trong thực tế có số bị cáo bị áp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh điều luật quy định tội phạm áp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt bổ sung (Điều 93, 104, 133, 138, 139, 143, 231…), ví dụ cụ thể tội trộm cắp tài sản, năm 2006 Tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh 19 bị cáo, năm 2007 áp dụng với 24 bị cáo, tháng đầu năm 79 bị cáo, Điều 138 không quy định hỡnh phạt tiền áp dụng với tư cách hỡnh phạt chớnh - Hỡnh phạt tiền chủ yếu áp dụng tội phạm xâm phạm sở hữu, cỏc tội phạm ma tỳy cỏc tội phạm xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng Cụ thể hỡnh phạt tiền áp dụng nhiều tội đánh bạc; tội tổ chức đánh bạc gá bạc; tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy; tội trộm cắp tài sản Ví dụ năm 2007, riêng xét xử sơ thẩm bị cáo tội đánh bạc, Tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh 943 bị cáo (chiếm 72,7% tổng số bị cáo bị áo dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh) hỡnh phạt tiền bổ sung áp dụng 2038 bị cáo phạm tội đánh bạc (chiếm 39,2% tổng số bị cáo bị áp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt bổ sung) Về tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chiếm đoạt chất ma túy, việc áp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh chiếm tỷ lệ thấp cú xu hướng giảm song số bị cáo phạm tội bị áp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt bổ sung chiếm tỷ lệ lớn, năm 2007 1706 bị cáo (chiếm 32,9% tổng số bị cáo bị áp dụng hỡnh phạt tiền với tư cách hỡnh phạt bổ sung) 84 - Có số tội phạm theo quy định Bộ luật Hỡnh năm 1999 bị áp dụng hỡnh phạt tiền thực tế năm gần Tũa ỏn ớt khi, khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền tội phạm đó, cụ thể hầu hết tội chương XVII tội phạm môi trường (trừ tội hủy hoại rừng theo Điều 189 tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên) nhiều tội khác tội đầu (Điều 160), tội lừa dối khách hàng (Điều 162), tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171), tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thơng đường khơng bảo đảm an tồn (Điều 204) v.v… Bên cạnh đó, có tội phạm theo quy định Bộ luật Hỡnh áp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt song thực tế gần Tũa ỏn khụng sử dụng hỡnh phạt chớnh người phạm tội tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi (Điều 158) hay tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy dấu, tài liệu quan nhà nước, tổ chức xó hội (Điều 268) Ngoài cũn nhiều tội phạm quy định áp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt bổ sung với việc ỏp dụng loại hỡnh phạt nhiều tội cũn hạn chế, xột xử Tũa ỏn khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung với người phạm tội chọn áp dụng loại hỡnh phạt bổ sung khỏc tịch thu phần tồn tài sản, quản chế, cải tạo khơng giam giữ… mà hỡnh phạt tiền 3.1.2 Những khó khăn, hạn chế việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền thực tế Mặc dù sau năm thi hành Bộ luật Hỡnh năm 1999, việc áp dụng hỡnh phạt tiền cú nhiều chuyển biến tớch cực song cũn khú khăn, hạn chế chưa thể khắc phục Thậm chí khó khăn, hạn chế đó nhà luật học, chuyên gia, đại biểu nhiều lần đề cập đến trỡnh tổng kết việc thực Bộ luật Hỡnh năm 1999 trỡnh nghiờn cứu sửa đổi Bộ luật Hỡnh thời gian vừa qua 85 Những khó khăn, hạn chế việc áp dụng hỡnh phạt tiền thực tế nguyên nhân khó khăn, hạn chế biểu cụ thể khía cạnh sau: Trước hết, chỳng ta cần đề cập đến hạn chế, khó khăn cũn tồn phỏp luật thực định Trong trỡnh xột xử, cỏc Tũa ỏn vào Bộ luật Hỡnh hành cỏc quy định khác pháp luật hỡnh song phõn tớch thực trạng trờn cho thấy nay, Tũa ỏn thường áp dụng hỡnh phạt tự người phạm tội mà không sử dụng hỡnh phạt tiền, cỏc Tũa ỏn cũn định hỡnh phạt tự cho hưởng án treo điều luật cho phép áp dụng hỡnh phạt tiền, việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền giỳp đạt mục đích hỡnh phạt giỳp tăng cường hiệu việc ỏp dụng hỡnh phạt Tỡnh trạng trờn cũn tồn lý giải nguyờn nhõn sau: - Chỳng ta cũn thiếu khỏi niệm cụ thể hỡnh phạt tiền nờn thực tế cũn tồn nhiều cỏch hiểu khỏc loại hỡnh phạt này, khụng quần chúng nhân dân mà với người tiến hành tố tụng - Số lượng điều luật quy định hỡnh phạt tiền Bộ luật Hỡnh cũn ớt, chưa phản ánh vai trũ loại hỡnh phạt - Có mâu thuẫn quy định phần chung phần tội phạm Bộ luật Hỡnh năm 1999 phạm vi áp dụng hỡnh phạt tiền Trong phần chung (Điều 30) quy định hỡnh phạt tiền ỏp dụng tội phạm nghiêm trọng thỡ nhiều điều luật phần tội phạm cho thấy hỡnh phạt tiền áp dụng cỏc tội phạm nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng - Khi quy định hỡnh phạt chớnh hay hỡnh phạt bổ sung thỡ hỡnh phạt tiền quy định chế tài lựa chọn với hỡnh phạt khỏc (lựa chọn với cỏc hỡnh phạt chớnh khỏc tự cú thời hạn, cảnh cỏo…; lựa chọn với cỏc hỡnh phạt bổ sung khỏc tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm 86 chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định…) Điều đó ảnh hưởng nhiều đến phạm vi áp dụng hỡnh phạt tiền thực tế, khiến cho phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền bị thu hẹp - Quy định mức tiền phạt nhiều điều luật phân hóa trách nhiệm hỡnh sự, cỏ thể húa hỡnh phạt Cú tội cú tớnh nguy hiểm cho xó hội cao thỡ mức tiền phạt lại quy định thấp hơn, tội bn lậu (Điều 153) có tính nguy hiểm cao tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Điều 154) hỡnh phạt tội bn lậu có mức tối thiểu triệu đồng cũn hỡnh phạt tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới lại triệu đồng Bên cạnh cũn cú trường hợp điều luật hỡnh phạt tiền ỏp dụng hỡnh phạt chớnh, mức phạt quy định với mức phạt tiền áp dụng hỡnh phạt bổ sung khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh người phạm tội (Điều 267) - Bộ luật Hỡnh quy định khoảng cách mức phạt tiền tối thiểu mức phạt tiền tối đa số điều luật cũn quỏ rộng dễ dẫn đến việc áp dụng tùy tiện hỡnh phạt trờn thực tế (Điều 193, 194, 249,…) - Trong việc thi hành hỡnh phạt tiền, phỏp luật chưa quy định biện pháp chứng minh tài sản người bị kết án chưa có biện pháp buộc người bị áp dụng hỡnh phạt tiền phải thực ỏn nờn cú nhiều trường hợp người bị kết án dù có tiền, có tài sản họ khơng thi hành án phạt tiền Ngồi ra, Bộ luật Hỡnh khụng quy định khả chuyển đổi hỡnh phạt tiền theo hướng nghiêm khắc ảnh hưởng đến hiệu hệ thống hỡnh phạt thực tiễn Thứ hai, mặc dự Bộ luật Hỡnh năm 1999 mở rộng điều kiện, phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền song số lượng hỡnh phạt tiền núi chung áp dụng cũn chiếm tỷ lệ thấp so với cỏc hỡnh phạt ỏp dụng người 87 phạm tội Điều cho thấy cỏc Tũa ỏn, cụ thể thẩm phán, người tiến hành tố tụng cũn chưa nhận thức hết vai trũ hỡnh phạt tiền hệ thống hỡnh phạt phỏp luật hỡnh nước ta, chưa ý thức đầy đủ tác dụng hỡnh phạt tiền việc giáo dục, cải tạo người phạm tội Thứ ba, sau Bộ luật Hỡnh năm 1999 có hiệu lực thi hành, quan xây dựng, áp dụng pháp luật Tũa ỏn nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Cụng an… chưa có văn triển khai, hướng dẫn cụ thể việc áp dụng hỡnh phạt tiền Bờn cạnh đó, hàng năm công tác báo cáo, tổng kết thực tiễn ngành chức năng, hỡnh phạt tiền ớt quan tâm đánh giá Chính vỡ vậy, cỏc quan áp dụng pháp luật nói chung quan áp dụng pháp luật địa phương cũn cú nhận thức chưa đắn vai trũ, mục đích hỡnh phạt tiền, đặc biệt chưa thấy tác dụng trực tiếp, mạnh mẽ hỡnh phạt tiền người phạm tội bị áp dụng điều kiện kinh tế thị trường, chí thực tế có quy định luật hỡnh hành hỡnh phạt tiền cũn hiểu cách chưa xác kộo theo sai phạm việc định, áp dụng loại hỡnh phạt Cụ thể việc nhiều thẩm phỏn cú tư tưởng xem hỡnh phạt tiền hỡnh phạt phụ nờn khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh quỏ trỡnh xột xử Thứ tư, cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền phỏp luật núi chung, phỏp luật hỡnh núi riờng cũn chưa thực có hiệu Hiện nay, người dân nắm bắt kiến thức pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua chương trỡnh tỡm hiểu phỏp luật trờn đài, báo song nội dung công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa thực bám sát với kiến thức pháp luật thông thường khiến cho nhiều người chưa nhận biết khác hỡnh phạt tiền với biện phỏp phạt tiền xử lý hành chớnh, cũn nhiều người chưa biết hỡnh phạt tiền, chưa biết gỡ phạm vi điều kiện áp dụng hỡnh phạt tiền Đặc biệt giải 88 thích từ quan áp dụng pháp luật, người áp dụng pháp luật cũn chưa có tạo niềm tin thái độ tiêu cực người dân pháp luật Điều lại ảnh hưởng trở lại phần đến việc áp dụng hỡnh phạt tiền quan Tũa ỏn 3.2 Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền 3.2.1 Một số giải phỏp mặt lý luận Thụng qua việc tỡm hiểu khú khăn, hạn chế cũn tồn từ việc phân tích nguyên nhân sâu xa xuất phát từ quy định pháp luật thực định giúp đưa giải pháp để hoàn thiện quy định hỡnh phạt tiền sau: Thứ nhất, cần bổ sung vào Bộ luật Hỡnh khỏi niệm phỏp lý hỡnh phạt tiền, cụ thể khoản Điều 30 sau: "Phạt tiền hỡnh phạt tước người bị kết án khoản tiền định sung công quỹ nhà nước quy định Bộ luật Hỡnh sự" Thứ hai, quy định theo hướng mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền, đặc biệt hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh Phạt tiền cú thể áp dụng hỡnh phạt chớnh khụng với cỏc tội phạm ớt nghiờm trọng quy định mà áp dụng với tội phạm nghiêm trọng để thay cho hỡnh phạt tự cú thời hạn thấp, giỳp cho việc cõn hỡnh phạt tiền với hỡnh phạt tự, nõng cao hiệu hỡnh phạt tiền núi riờng hệ thống hỡnh phạt núi chung Và quy định vậy, nhà làm luật cần ý sửa đổi để quy định Phần tội phạm phải phự hợp, thống với quy định phạm vi áp dụng hỡnh phạt tiền phần chung Bộ luật Hỡnh sự, khắc phục quy định cũn mõu thuẫn hành Bờn cạnh đó, việc nghiên cứu mở rộng phạm vi áp dụng hỡnh phạt tiền với tư cách hỡnh phạt bổ sung nhiều loại tội phạm 89 biện pháp quan trọng để hỡnh phạt tiền phỏt huy tối đa vai trũ hỡnh cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm Thứ ba, quy định hỡnh phạt tiền hỡnh phạt chớnh hay hỡnh phạt bổ sung nhiều điều luật thỡ nờn quy định hỡnh phạt tiền chế tài bắt buộc để tránh việc áp dụng cách tuỳ tiện quan Toà án, hạn chế trường hợp áp dụng hỡnh phạt tự khụng cần thiết biện pháp để mở rộng phạm vi áp dụng hỡnh phạt tiền Thứ tư, cựng với việc nõng mức định lượng tối thiểu giỏ trị tài sản giá trị thiệt hại để truy cứu trách nhiệm hỡnh tội chiếm đoạt tài sản số tội phạm khác có liên quan đến tài sản nhiều ý kiến đặt trỡnh sửa đổi Bộ luật Hỡnh năm 1999, thỡ việc nõng cao mức tiền phạt giải pháp quan trọng để hỡnh phạt tiền áp dụng phù hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội, với sụt giá đồng tiền với mức tăng trưởng giá thị trường Thứ năm, cần thu hẹp khoảng cỏch quỏ lớn mức tối thiểu mức tối đa hỡnh phạt tiền nhiều điều luật để tạo điều kiện thuận lợi cho người áp dụng luật hỡnh cú thể dễ dàng cỏ thể húa hỡnh phạt, đồng thời lựa chọn mức hỡnh phạt cụ thể cỏch chớnh xỏc tựy theo tớnh chất mức độ nghiêm trọng tội phạm Bên cạnh đó, để tránh tùy tiện, không thống giải vụ việc giống thỡ số điều luật cần xây dựng thêm khung hỡnh phạt với việc cụ thể húa tỡnh tiết định khung nhằm phân hóa trách nhiệm hỡnh luật cỏch cao giúp cá thể hóa trách nhiệm hỡnh người phạm tội cách xác trường hợp cụ thể Thứ sỏu, cỏch thức thi hành hỡnh phạt tiền mặc dự quy định cụ thể khoản Điều 30 Bộ luật Hỡnh năm 1999 cũn thiếu tớnh cưỡng chế cần thiết vỡ khụng quy định hỡnh thức xử lý trường hợp người bị kết án khơng chịu chấp hành khơng có điều kiện 90 chấp hành án phạt tiền Toà án tuyờn Mặc dự Bộ luật cú Điều 304 quy định tội không chấp hành án việc xử lý theo điều luật tương đối phức tạp, thực tế áp dụng nên khơng có hiệu trường hợp khơng chấp hành hỡnh phạt tiền Bởi vậy, luật hỡnh Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm phỏp luật hỡnh nhiều quốc gia trờn giới cho phộp quy đổi hỡnh phạt tiền thành cỏc hỡnh phạt khác nghiêm khắc cải tạo không giam giữ hay phạt tù có thời hạn trường hợp người bị kết án trốn tránh không chịu chấp hành án phạt tiền Việc quy đổi đặt cần thiết vỡ nú vừa cú tỏc dụng đảm bảo cho hỡnh phạt Tũa ỏn tuyờn thực hiện, vừa có tác dụng răn đe người bị kết án, buộc họ phải chấp hành hỡnh phạt tiền cỏch nghiờm chỉnh Thứ bảy, bờn cạnh Bộ luật Hỡnh sự, cỏc quan xõy dựng, ỏp dụng pháp luật cần có văn hướng dẫn thi hành cụ thể hỡnh phạt tiền để giúp cho việc vận dụng hỡnh phạt tiền thực tiễn dễ dàng thống 3.2.2 Một số giải phỏp việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền thực tiễn Ngoài sửa đổi, bổ sung quy định hỡnh phạt tiền pháp luật thực định, để việc áp dụng loại hỡnh phạt đạt hiệu đũi hỏi chỳng ta phải cú biện phỏp đặt để giải thực tiễn, cụ thể bao gồm biện pháp như: Thứ nhất, cụng tỏc giải thớch phỏp luật cần quan người có thẩm quyền đẩy mạnh để giúp cho quần chúng nhân dân, chí giúp cho người áp dụng pháp luật hiểu cách đắn, thấu đáo chất, vai trũ, cỏch thức ỏp dụng hỡnh phạt tiền để hỡnh phạt tiền thực loại hỡnh phạt cú ý nghĩa quan trọng hệ thống phỏp luật hỡnh nước ta 91 Thứ hai, cụng tỏc đánh giá thực tiễn hỡnh phạt, cần quan tõm chỳ ý đến việc đánh giá tổng kết việc áp dụng hỡnh phạt tiền nhằm rỳt học cần thiết quỏ trỡnh ỏp dụng đẩy mạnh hiệu việc áp dụng hỡnh phạt thực tiễn Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến phỏp luật hỡnh nói chung, có quy định hỡnh phạt tiền thụng qua nhiều hỡnh thức tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, trực tiếp qua báo cáo, tuyên truyền viên pháp luật để nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân, góp phần đưa pháp luật vào thực tiễn đời sống, phát huy vai trũ phỏp luật hỡnh sự, hỡnh phạt tiền đời sống xó hội 92 Kết luận Từ việc nghiên cứu số vấn đề lý luận hỡnh phạt hỡnh phạt tiền đến việc phân tích nội dung hỡnh phạt tiền Bộ luật Hỡnh năm 1999 trên, nhận thấy nhỡn chung cỏc quy định hỡnh phạt tiền phỏp luật hỡnh hành Bộ luật Hỡnh năm 1999 cú nhiều tiến so với cỏc quy định hỡnh phạt tiền phỏp luật hỡnh Việt Nam giai đoạn trước so với quan điểm hỡnh phạt tiền nhiều quốc gia trờn giới Tuy nhiờn, chỳng ta khụng thể khụng thừa nhận việc tồn hạn chế lý luận việc áp dụng hỡnh phạt tiền Bộ luật Hỡnh năm 1999 Quốc hội sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hỡnh năm 2009 Trong lần sửa đổi, bổ sung này, nội dung cũn bất cập cú liờn quan đến hỡnh phạt tiền xem xét vài khía cạnh vài trường hợp cụ thể song nghiên cứu toàn diện hỡnh phạt tiền cú ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, gúp phần to lớn trỡnh xõy dựng hoàn thiện cỏc quy định Bộ luật Hỡnh thời gian tới việc áp dụng hỡnh phạt tiền thực tế Những nội dung hỡnh phạt tiền, đặc biệt đề xuất, kiến nghị giải pháp mà đề luận văn hi vọng giúp ích cho nhà nghiên cứu góp phần vào công tác lập pháp hỡnh phạt tiền nhằm nõng cao vai trũ loại hỡnh phạt núi riờng chớnh sỏch hỡnh núi chung Nhà nước ta công đấu tranh phũng, chống tội phạm 93 Danh mục tài liệu tham khảo Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh Việt Nam Phần chung, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chớnh trị số nhiệm vụ trọng tõm cụng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2002, Hà Nội Lờ Cảm (2000), "Hỡnh phạt biện phỏp tư pháp Luật hỡnh Việt Nam", Dõn chủ phỏp luật, (8) Lê Cảm (2001), "Một số vấn đề hỡnh phạt", Cụng an nhõn dõn, (5) Lờ Cảm (chủ biờn) (2001), Giỏo trỡnh Luật hỡnh Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sỏch chuyờn khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hỡnh (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hũa (1999), "Mục đích hỡnh phạt", Luật học, (1) 10 Nguyễn Ngọc Hũa, Lờ Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hỡnh sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Hội đồng thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2000), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 04/8 hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hỡnh 1999, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Khỏng (2000), "Hỡnh phạt - số vấn đề lý luận", Nhà nước pháp luật, (10) 94 13 Uông Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn (1995), Hỡnh phạt Luật Hỡnh Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 14 Đinh Văn Quế (2000), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh 15 Quốc hội (1950), Sắc luật số 125/SL ngày 11/7 16 Quốc hội (1950), Sắc luật số 163/SL ngày 17/110 17 Quốc hội (1956), Sắc luật số 202/SL ngày 14/12 18 Quốc hội (1957), Sắc luật số 001/SL ngày 19/4 19 Quốc hội (1957), Sắc luật số 003/SL ngày 18/6 20 Quốc hội (1985), Bộ luật Hỡnh sự, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Hiến phỏp, Hà Nội 22 Quốc hội (1999), Bộ luật Hỡnh sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội 24 Lê Thị Sơn, Nguyễn Ngọc Hũa, Phan Thị Liờn Chõu (2001), Trỏch nhiệm hỡnh hỡnh phạt, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 25 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1999), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 1999, Hà Nội 26 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2000), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2000, Hà Nội 27 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2001), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2001, Hà Nội 28 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2002), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2002, Hà Nội 29 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2003), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2003, Hà Nội 30 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2004), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2004, Hà Nội 95 31 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2005), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2005, Hà Nội 32 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2006), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2006, Hà Nội 33 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2007), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2007, Hà Nội 34 Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2008), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 2008, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giỏo trỡnh Luật Hỡnh Việt Nam - Phần chung, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật Hỡnh sự), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội 37 Viện Khoa học phỏp lý - Bộ Tư pháp, (2007), Từ điển pháp luật hỡnh sự, Nxb Từ điển bách khoa - Tư pháp, Hà Nội 38 Vừ Khỏnh Vinh (1994), Khỏi niệm hỡnh phạt hệ thống hỡnh phạt (Tội phạm học, Luật hỡnh Luật tố tụng hỡnh Việt Nam), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội 39 Trương Quang Vinh (2002), "Hỡnh phạt tiền Bộ luật Hỡnh năm 1999", Luật học, (4) 96 ... tiễn áp dụng hình phạt tiền Một số 73 giảI pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt n-ớc ta 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền n-ớc ta 73 3.1.1 Thực trạng việc áp dụng hình phạt tiền q... chế việc áp dụng hình phạt tiền thực tế 83 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng hình phạt tiền 86 3.2.1 Một số giải pháp mặt lý luận 86 3.2.2 Một số giải pháp việc áp dụng hình phạt. .. Hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến tr-ớc năm 1985 31 1.2.2.2 Hình phạt tiền Bộ luật Hình năm 1985 33 Ch-ơng 2: Hình phạt tiền Bộ luật Hình năm 1999 41 2.1 Những quy định hình

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w