Pháp luật việt nam về hiệu lực của thỏa ước lao động

97 9 0
Pháp luật việt nam về hiệu lực của thỏa ước lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NỮ THẢO HUYỀN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NỮ THẢO HUYỀN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái niệm, chất, động tập thể 1.1.1 Khái niệm, vai trò ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể 1.1.2 Bản chất thỏa ước lao động tập thể 1.1.3 Các đặc điểm thỏa ước lao động tập thể 1.2 Những nội dung chủ 1.2.1 Thời điểm ràng buộc hiệu lực bên tham gia hợp đồng 1.2.2 Hiệu lực tương đối hợp đồng 1.3 Khái niệm, đặc điểm tập thể 1.3.1 Khái niệm hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 1.3.2 Đặc điểm hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 1.4 Những nội dung động tập thể 1.4.1 Hiệu lực thời gian thỏa ước lao động tập thể 45 1.4.2 Hiệu lực không gia 1.4.3 Thỏa ước vô hiệu h doanh nghiệp có tha tách doanh nghiệp, chu sử dụng tài sản… Chương 2: THỰC TRẠ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG 2.1 Hiệu lực thỏa ướ động Việt Nam 2.1.1 Đối tượng có trách nhiệm thi hành thỏa ước tập thể 2.1.2 Hiệu lực mặt thời gian 2.1.3 Điều kiện có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 2.1.4 Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể số trường hợp doanh nghiệp có s 2.1.5 Thỏa ước lao động tập thể ngành 2.2 Những bất cập chủ y lực thỏa ước lao 2.2.1 Nội dung bất cập pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động 2.2.2 Nguyên nhân bất cập pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước Chương 3: HOÀN THIỆ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG 3.1 Những yêu cầu bả hiệu lực thỏa ước lao 3.1.1 Bình ổn mối quan hệ chủ - thợ doanh nghiệp góp phần làm tăng cường c 3.1.2 Khắc phục hạn chế quy định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 3.2 Một số thời hạn hiệu lực thỏ số nước giới 3.2.1 Thời hạn thỏa ước tập thể Vương quốc Đan Mạch 3.2.2 Thời hạn hiệu lực thỏa ước lao động Cộng hòa Liên bang Đức 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp l lao động tập thể Việt Nam 3.3.1 Về vấn đề sửa đổi, bổ sung hiệu lực thỏa ước lao động 3.3.2 Phạm vi chủ thể tham gia ký kết thỏa ước tập thể mở rộng 3.3.3 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thỏa ước lao động tập thể KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển, đời ngày nhiều doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước tư nhân góp phần giải vấn đề việc làm người lao động có trình độ tay nghề khác Tuy nhiên, với phát triển kinh tế nhu cầu nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tập đoàn nước nảy sinh mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia quan hệ lao động Để giải hạn chế mâu thuẫn này, pháp luật lao động Việt Nam có chế định thỏa ước lao động tập thể Đó chế định Bộ luật lao động Việt Nam đảm bảo cho quyền lợi người lao động, hạn chế tranh chấp đình công quan hệ lao động Không thể phủ nhận, lực lượng lao động ngày lớn mạnh phát triển kinh tế thị trường Cho nên vấn đề đảm bảo, bình ổn mối quan hệ lao động nhiệm vụ thiết yếu không Việt Nam mà nước phát triển giới Để thỏa ước lao động tập thể thực thi bên quan hệ lao động, không quan tâm đến vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường, phức tạp mối quan hệ lao động nay, nhiều doanh nghiệp chưa ý đến quyền lợi người lao động cách thiết thực vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể quan trọng hết vấn đề áp dụng quy phạm pháp luật thực tiễn Tác giả chọn đề tài "Pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động tập thể" lý sau đây: - Mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến chế định thỏa ước lao động tập thể, đặc biệt vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, nghiên cứu công ước văn pháp luật số nước giới vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể thực thi chúng thực tế quốc gia Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể hiểu đề tài không xem xét phạm vi chế định thảo ước lao động tập thể theo Bộ luật lao động năm 1994 toàn văn luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002, 2006 năm 2007 mà xem xét cách rộng mở vấn đề có liên quan đến sở lý luận so sánh với hiệu lực thỏa ước lao động tập thể số nước giới Nghiên cứu quy định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể giúp nhà làm luật Việt Nam hoàn thiện chế định thỏa ước lao động tập thể Hiện nay, Việt Nam giai đoạn xúc tiến thương mại quốc tế mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với nước giới, với việc kêu gọi vốn đầu tư nước thu hút khơng nhà đầu tư nước vào Việt Nam để kinh doanh, giải vấn đề việc làm cho người lao động Việt Nam cần phải hoàn thiện chế định pháp luật lao động đặc biệt vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, để điều chỉnh quan hệ lao động bình ổn, bền vững phát triển bối cảnh Việc nghiên cứu đề tài góp phần vào thực mục tiêu nêu - Hiện nay, việc áp dụng thỏa ước tập thể vấn đề hiệu lực thỏa ước tập thể mang nặng tính hình thức doanh nghiệp nước Các thỏa ước lao động tập thể chưa phát huy theo chất vốn có Mặc dù thời gian cịn hiệu lực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp tham gia ký kết thỏa ước lao động tập thể, việc thực thi thỏa ước lao động tập thể quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động nhiều vi phạm dẫn đến nhiều đình cơng xảy khu cơng nghiệp khu chế xuất Việc nghiên cứu cụ thể đề tài hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam giúp nhìn nhận cách thấu đáo thực tiễn áp dụng thực thi pháp luật lao động Việt Nam để từ có thay đổi cho phù hợp với tình hình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Thông qua việc đánh giá việc áp dụng chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam so sánh với tình hình áp dụng vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động giới giúp đưa ý kiến nhằm góp phận hoàn thiện chế định thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Việt Nam nhằm điều chỉnh quan hệ lao động ổn định bảo vệ phát triển quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động Thực tiễn nay, người lao động chịu thiệt thòi việc đảm bảo quyền lợi đáng điều kiện tối thiểu cải thiện mức sống xã hội Bên cạnh nhà nước phải gánh chịu hậu từ việc bất ổn quan hệ lao động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Hơn uy tín mơi trường lao động Việt Nam chế độ pháp luật lao động khơng rõ ràng tính áp dụng thực tế không cao nhận thức bên quan hệ lao động hạn chế làm quan ngại việc thu hút đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Điều làm thấp hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Nghiên cứu vấn đề giúp tìm giải pháp hồn thiện chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận quy định pháp luật cụ thể vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam so sánh với số quy định quốc gia khác vấn đề Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét đánh giá tình hình thực tiễn áp dụng bất cập trình áp dụng quy phạm pháp luật hiệu việc áp dụng vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam Qua nêu lên kiến nghị áp dụng việc xây dựng pháp luật nhà làm luật đồng thời xây dựng hoàn thiện chế định thỏa ước lao động tập thể Bộ luật lao động Việt Nam hành Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam ý nghĩa lý luận đề tài Hiện nước ta, ngồi khóa luận tốt nghiệp tác giả Dương Mai Anh Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2000 số tập chí đề cập nghiên cứu số vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề với nội dung như: Những vấn đề lý luận hiệu lực thỏa ước lao động tập thể; quy định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam; Một số kiến nghị góp phần hồn thiện chế định định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể so sánh với chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể số nước giới Việc nghiên cứu vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam cách hệ thống mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc điều cần thiết giai đoạn hoàn thiện pháp luật Việt Nam Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng quy phạm pháp luật đầy đủ chế định thỏa ước lao động tập thể vấn đề hiệu lực chế định Bên cạnh đó, sở pháp lý cho việc áp dụng quy phạm pháp luật lao động thực tiễn nhằm ổn định môi trường quan hệ lao động tạo môi trường thuận lợi việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phương pháp phân tích so sánh quy định pháp luật quốc tế số quốc gia thu pháp luật lao động Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, đối chiếu lý luận thực tiễn, sử dụng kết điều tra xã hội học quan tổ chức có thẩm quyền Để từ tổng kết thực tiễn vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam đề xuất biện pháp thích hợp để nâng cao việc áp dụng thực thi pháp luật lao động Việt Nam Dự kiến kế hoạch thực Bước 1: Nghiên cứu sở lý luận vấn đề lý luận hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam Để từ tạo sở cho việc nghiên cứu vấn đề cụ thể đề tài Tuy nhiên nghiên cứu số vấn đề hợp đồng nhìn nhận thỏa ước lao động tập thể vấn đề hiệu lực thảo ước lao động tập thể Bước 2: Nghiên cứu quy định cụ thể vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam Bước 3: Tổng quan vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể áp dụng thực thi tình hình thực tế Bước 4: Đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Việt Nam thông qua so sánh với chế định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể nước giới ước lao động ngày tháng năm 1899 LO DA Thị trường lao động nhìn chung ổn định, xảy tranh chấp lao động; tiêu chuẩn lao động cao so với nước EU Đình cơng chủ yếu khơng xảy thời gian khơng có thỏa ước lao động hết hiệu lực hai bên gặp bế tắc trình thương lượng để ký kết thỏa ước lao động Lúc này, sử dụng thứ vũ khí để cơng đồn đồn viên u cầu lợi ích vật chất từ giới chủ [19, tr 24-25] 3.2.2 Thời hạn hiệu lực thỏa ƣớc lao động Cộng hòa Liên bang Đức Theo Điều 4, khoản Luật thỏa ước Cộng hòa Liên bang Đức quy phạm pháp luật thỏa ước có hiệu lực "trực tiếp" hai bên ký kết thỏa ước Theo cách hiểu chung, điều nghĩa chúng tác động tới quan hệ lao động giống đạo luật Khơng cần thiết phải có "thỏa thuận hiệu lực" hay sở tham chiếu khác Ngay giao kết hợp đồng lao động khơng nhắc đến mức lương, người lao động có quyền địi trả lương mức thỏa ước Ngoài ra, quy phạm thỏa ước khơng có hiệu lực trực tiếp mà cịn có hiệu lực bắt buộc: Các bên ký kết hợp đồng lao động không phép thỏa thuận riêng khác với thỏa ước theo hướng bất lợi cho người lao động Sự "đảm bảo mức tối thiểu" thỏa ước giá trị thực thỏa ước người lao động Điều 4, khoản 3, Luật Thỏa ước quy định thay đổi so với thỏa ước theo hướng " tốt hơn" hoàn toàn phép Như vậy, áp dụng nguyên tắc có lợi cho người lao động Hiệu lực trực tiếp bắt buộc quy phạm thỏa ước thường gọi chung khái niệm "vô điều kiện" [19, tr 38-39] 78 Theo Điều 4, khoản Luật thỏa ước quy phạm nội dung, việc giao kết kết thúc quan hệ lao động có hiệu lực " hai bên ký kết thỏa ước" Nghĩa là: thỏa ước có hiệu lực trực tiếp bắt buộc quan hệ lao động, người sử dụng lao động thành viên hiệp hội giới chủ ký kết thỏa ước người lao động đoàn viên cơng đồn ký kết thỏa ước Khoản 2, Điều Luật thỏa ước có quy định riêng cho gọi quy phạm doanh nghiệp Theo đó, quy phạm có hiệu lực tất người lao động doanh nghiệp, miễn người sử dụng lao động đối tượng áp dụng thỏa ước Trong trường hợp bối cảnh kinh tế suy giảm, thất nghiệp cao tình hình kinh tế khác Điều Luật thỏa ước cho phép tuyên bố "hiệu lực chung" thỏa ước Nếu điều xảy thỏa ước có hiệu lực đồi với người lao động khơng đồn viên cơng đồn chủ doanh nghiệp khơng tham gia hiệp hội giới chủ [19, tr 40-41] 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HIỆU LỰC THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Ở VIỆT NAM 3.3.1 Về vấn đề sửa đổi, bổ sung hiệu lực thỏa ƣớc lao động Tại Điều 50 Bộ luật Lao động quy định: "Sau tháng thực hiện, kể từ ngày có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể thời hạn năm tháng thỏa ước tập thể thời hạn từ đến năm, bên có quyền yêu cầu, sửa đổi bổ sung thỏa ước trình tự ký kết thỏa ước" Khi thỏa ước gần hết hiệu lực, phía người lao động cần thấy phải điều chỉnh cơng đồn phải đưa kiến nghị Trước đó, cơng đồn cần phải gửi doanh nghiệp văn đề nghị chấm dứt thỏa ước, thường văn bản, để tránh tranh cãi sau Như theo quy định pháp luật, hai bên 79 có quyền u cầu sửa đổi Nhưng khơng có nghĩa sau ký kết bên yêu cầu sửa đổi mà phải sau thời gian thực định Để nội dung thỏa ước kiểm nghiệm thực tế Tuy nhiên, thấy việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước theo quy định pháp luật hành tương đối dễ dàng Điều đơi tạo nên tùy tiện cho bên trình đàm phán, thương lượng Việc sửa đổi, bổ sung dễ dàng dẫn đến tình trạng bên coi thường việc đàm phán ký kết Tâm lý coi thường ảnh hưởng đến trách nhiệm thực nghĩa vụ thực tế Chính điều dẫn đến việc trì hỗn, xảy đình cơng thực tế Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung vấn đề thiếu, chưa phù hợp thực tế điều bắt buộc Nó đảm bảo ý nghĩa hiệu lực thỏa ước lao động bảo đảm cho ổn định quan hệ lao động thời gian thỏa ước có hiệu lực 3.3.2 Phạm vi chủ thể tham gia ký kết thỏa ƣớc tập thể đƣợc mở rộng Theo quy định pháp luật hành, chủ thể ký thỏa ước lao động tập thể phía tập thể người lao động ban chấp hành cơng đồn sở ban chấp hành cơng đồn lâm thời Vì vậy, tất thỏa ước khơng ban chấp hành cơng đồn sở Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời ký kết bị coi vơ hiệu tồn bộ, khơng có hiệu lực pháp luật Điều phù hợp tất đơn vị sử dụng lao động có tổ chức cơng đồn Nhưng thực tế Việt Nam khơng phải đơn vị sử dụng lao động có tổ chức cơng đồn, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Rất nhiều tổ chức khơng có cơng đồn ban chấp hành cơng đồn lâm thời nên dẫn đến việc không tham gia ký kết thỏa ước lao động tập thể Thiết nghĩ, pháp luật nên mở rộng phạm vi chủ thể ký kết thỏa ước lao động tập thể 80 trường hợp Có thể việc thừa nhận tư cách ban đại diện tập thể người lao động Theo Nguyễn Quang Quýnh, ban đại diện tập thể người lao động mẻ nước ta Ngay từ thời quyền Việt Nam Cộng hịa, pháp luật lao động có quy định "tại nước nhà nghiệp đồn cơng nhân khơng có độc quyền cơng nhân việc ký kết cộng đồng hiệp ước với chủ nhân" [16, tr 112] Trước đây, pháp luật lao động thừa nhận việc thành lập Ban tập thể người lao động (trước thời điểm Bộ luật lao động 1994 đời), pháp luật lao động thừa nhận việc thành lập ban đại diện tập thể lao động Theo đó, doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn người lao động khơng gia nhập tổ chức cơng đồn thành lập ban đại diện để đại diện bảo vệ quyền lợi cho Hiện tại, theo pháp luật hành có thừa nhận tư cách ban đại diện tập thể người lao động, song việc tổ chức lao động tập thể đình cơng 3.3.3 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thỏa ƣớc lao động tập thể Để pháp luật phổ biến sống, đặc biệt lĩnh vực thỏa ước lao động ngành luật lao động Cần phải cho người nhận thức rõ hiểu ý nghĩa pháp luật Đối với Luật lao động, từ đời đến lần sửa đổi (năm 2002, năm 2006, năm 2007) Hơn nữa, có nhiều văn hướng dẫn thi hành nên việc tuyên truyền thi hành pháp luật cần thiết Chính vậy, việc để người lao động người sử dụng lao động nắm rõ quy định pháp luật cần thiết Để cho họ thấy tầm quan thỏa ước Đây cốt lõi để nâng cao số lượng doanh nghiệp thực thỏa ước lao động đầy đủ Đối với người lao động: 81 Cần nâng cao trình độ pháp lý cho người lao động để họ chủ động bảo vệ quyền lợi lợi ích doanh nghiệp Đặc biệt tham gia vào việc ký kết thỏa ước lao động tập thể Khi ý thức họ nâng cao việc thực pháp luật lao động nghiêm túc, tránh mâu thuẫn không cần thiết sẵn sàng đấu tranh hợp pháp để bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động Chúng ta thấy, trách nhiệm nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động thuộc quan quản lý có thẩm quyền Điều đặt cho bên quan hệ thỏa ước việc cung cấp thông tin, tuyên truyền giải thích phương tiện mở lớp học cho người lao động pháp luật Đối với người sử dụng lao động: Người lao động chủ thể quan hệ thỏa ước, đối tượng có vai trị quan trọng việc thực cam kết thỏa ước, đáp ứng nguyện vọng người lao động Điều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi tập thể doanh nghiệp Vì vậy, việc làm cho đối tượng hiểu rõ ý nghĩa hiệu lực thảo ước tập thể điều cần thiết Thông qua việc tuyên truyền pháp luật thông qua việc làm, đưa nội dung vào tuyên truyền pháp luật thông qua việc bồi dưỡng kiên thức quản lý cho người sử dụng lao động Việc tranh chấp thỏa ước doanh nghiệp có vốn nước dễ xảy ra, nên việc giúp họ có thơng tin hiểu biết phong tục tập quán, đặc điểm tâm lý người Việt Nam Đặc biệt, thông tin cần thiết pháp luật lao động để họ có ứng xử phù hợp Tăng cường việc giao lưu người lao động người sử dụng lao động để trao đổi vướng mắc, tăng thêm hiểu biết hạn chế tranh chấp Với hoạt động tổ chức Cơng đồn: 82 Hiện tổ chức Cơng đồn gồm cấp sau: Cấp sở; cấp sở; cấp tỉnh, ngành trung ương; cấp trung ương Như vậy, cơng đồn với tư cách tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao tổ chức hoàn chỉnh Đối với thỏa ước lao động tập thể, cơng đồn tổ chức quan trọng, đại diện cho tập thể lao động tham gia thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể Song thực tế cho thấy, cơng đồn hoạt động chưa có hiệu quả, đặc biệt cơng đồn sở Nhiều tổ chức cơng đồn cấp sỏ thất bại việc bảo vệ quyền lợi người lao động Hầu họ khơng có vai trị đình cơng liên quan đến quyền lợi ích người lao động Như vậy, người lao động chưa tin tưởng vào tổ chức cơng đồn, cơng đồn chưa làm trịn nhiệm vụ tổ chức Việc tổ chức công đoàn sở hoạt động chưa hiệu quả, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Có thể thành viên Ban chấp hành kiêm nhiệm chưa có thời gian để quan tâm thấu đáo vấn đề tổ chức Việc làm tiền lương người sử dụng lao động chi trả nên cịn nhiều điều bị chi phối Việc họ khơng dám mạnh dạn để bảo vệ điều dễ hiểu Bên cạnh đó, chưa có chế chặt chẽ hữu hiệu bảo vệ quyền lợi thành viên ban chấp hành cơng đồn nên khơng khuyến khích việc học mạnh dạn bảo vệ quyền lợi người lao động Hơn nữa, số doanh nghiệp nhà nước, chủ tịch cơng đồn phó giám đốc doanh nghiệp Điều thuận lợi công đồn tổ chức hoạt động cần có giúp đỡ người sử dụng lao động bất lợi tập thể người lao động có tranh chấp với người sử dụng lao động Đối với công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm: Hiện việc vi phạm pháp luật lao động nói chung, pháp luật thỏa ước lao động tập thể nói riêng cịn diễn nhiều doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể từ lâu lại không 83 đăng ký quan nhà nước Do đó, quan lao động cần tăng cường công tác tra để nắm bắt kịp thời tình hình thực pháp luật lao động để có đạo cho phù hợp KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ trình bày chương 3, tác giả có số kết luận sau đây: Việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiệu lực pháp luật thỏa ước lao động tập thể điều tất yếu khách quan Điều khơng xuất từ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn pháp luật hiệu lực thỏa ước xuất phát từ yêu cầu quan hệ lao động, xu hội nhập kinh tế quốc tế Bởi vậy, cần thực thiện có chế thương lượng tập thể lao động thực đối thoại xã hội mà điển hình việc thực thỏa ước lao động tập thể Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường có xu hướng thay đổi chất Do vậy, hình thành quan hệ lao động thương lượng, thỏa thuận bên quan hệ lao động, người sử dụng lao động người lao động Người sử dụng lao động nằm mạnh, họ có lợi kinh tế họ có xu hướng lạm quyền Bởi vậy, có nhu cầu việc làm, thu nhấp người lao động phải chấp nhận làm việc điều kiện làm việc không mong muốn, quyền lợi không thỏa đáng Điều dẫn đến quan hệ lao động có nguy bị phá vỡ, gây nên tổn hại nặng nề cho kinh tế nước Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật hiệu lực thỏa ước lao động tập thể điều tất yếu khách quan Việc tham khảo số hiệu lực thỏa ước lao động tập thể số nước giới đề thấy vấn đề khác việc thi hành, thực bên việc tham gia thỏa thuận, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể nước giới 84 Mỗi quốc gia khác điều kiện tương ứng pháp luật hiệu lực thỏa ước lao động tập thể khác Tuy nhiên, nước tập trung vào điểm nội dung thỏa ước, thủ tục ký kết hiệu lực thỏa ước Từ nghiên cứu quy định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể nước, có tham khảo ứng dụng thích hợp với hồn cảnh nước thơng qua hiệu lực thỏa ước nói Cần phải sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể, mở rộng bổ sung quy định thuận lợi mặt thời gian thực thỏa ước thời gian đề thay đổi bổ sung thỏa ước Cần cụ thể hóa phạm quy định hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Đặc biệt vấn để hiệu lực thỏa ước lao động tập thể ngành Đặc biệt, việc sửa đổi bổ sung quy phạm hiệu lực thỏa ước lao động tập thể cần chặt chẽ hơn, điều kiện bắt buộc bên tham gia ký kết thỏa ước, thực nghiêm túc điều khoản mà thương lượng từ đầu Nếu thực sự, điều khoản ký kết khó buộc người sử dụng lao động thực quyền nghĩa vụ người lao động, bên lập thêm cam kết thực song song với thỏa ước lao động tập thể Việt Nam cần tích cực thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng việc ký kết thực thỏa ước Chúng ta cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động nói chung pháp luật hiệu lực thỏa ước nói riêng để người lao động người sử dụng lao động thấy vai trò tầm quan trọng hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Cần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra lao động xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lao động lĩnh vực hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 85 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu thực tế với đề tài "Pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động tập thể", tác giả rút kết luận sau đây đóng góp vào q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam quy định pháp luật lao động, đặc biệt hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể xuất sớm kể từ lịch sử nước ta Từ thời kỳ Pháp thuộc, vấn đề xuất hiện, nhiên khơng thống tách biệt đỗi với ngành luật riêng biệt ngành Luật lao động Việc xuất hiệu lực thỏa ước lao động đồng thời cho ta thấy việc thực cam kết bên tham gia quan hệ lao động tham gia trình đàm phán, thương lượng thỏa ước để có quyền lợi cao so với quy định pháp luật Và từ đó, hiệu lực thỏa ước đảm bảo việc thực quyền lợi cao pháp luật bên sử dụng lao động, đông thời hạn chế xu hướng lạm quyền người sử dụng lao động Hiệu lực pháp luật thỏa ước lao động tập thể đảm bảo cho việc thực quy định nhà nước, quy định dựa thương lượng bên quan hệ lao động Tất nội quy quy định doanh nghiệp phải phù hợp với thỏa ước Đặc biệt, người vào doanh nghiệp sau ngày ký thỏa ước phải đảm bảo thực Hay số trường hợp sáp nháp, chia tách, chuyển quyền quản lý doanh nghiệp… người sử dụng lao động có trách nhiệm phải thực thỏa ước lao động ký kết Pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động tập thể hành cịn có nhiều điểm bất cấp với kinh tế thị trường, khơng khuyến 86 khích, phát huy doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp ký kết đảm bảo thực chưa nhiều, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hay doanh nghiệp tư nhân Việc thực không đảm bảo việc chép thỏa ước lao động thực tế Tranh chấp lao động xảy ngày nhiều, đình cơng đặc biệt đình cơng lợi ích ngày gia tăng Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật hiệu lực thỏa ước lao động tập thể quan trọng cần thiết Pháp luật hành hiệu lực thỏa ước lao động tập thể nên sửa đổi bổ sung số điều khoản để hồn thiện Đó quy định cụ thể hiệu lực thỏa ước ngành, người đại diện tập thể người lao động tổ chức Cơng đồn Đặc biệt, cần tuyên truyền pháp luật, giải thích để người sử dụng lao động người lao động thấy vai trò, tầm quan trọng hiệu lực thỏa ước lao động tập thể để họ tự giác ký kết thỏa ước Quan hệ lao động ngày đa dạng phong phú gia nhập vào WTO, nên vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể ngày có vai trị quan trọng Chúng ta xử lý vượt ngồi phạm vi quốc gia Sự hình thành công ty đa quốc gia, công ty mẹ, công ty quốc gia khác đòi hỏi phải giải vấn đề liên quan đến hiệu lực thỏa ước Đây vấn đề để nhà lập pháp nghiên cứu để nhũng quy định phù hợp để giải vấn đề 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban soạn thảo Bộ luật Lao động (1993), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung vào năm 2002 năm 2006) (2007), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ luật Lao động Việt Nam Cộng hòa (1958), Theo nhà in Công báo ấn hành, Sài Gòn Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân Luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Huy Cương (2009), Tự ý chí pháp luật Việt Nam, Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Huy Đoán (Chủ biên) (2004), Hệ thống văn hướng dẫn thực Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất, Nxb Lao Động, Hà Nội Nguyễn Đức Giao Lưu Tiến Dũng (1995), Bình luận Khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Thế giới, Hà Nội 88 12 Đỗ Năng Khánh (2009), Thỏa ước Lao động tập thể theo pháp luật Lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 13 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật Lược Khảo - II, Nghĩa vụ khế ước, Nxb Bộ quốc gia giáo dục (in lần thứ nhất), Sài Gòn 14 Nhà xuất Lao động (2006), Tìm hiểu Luật Lao động Pháp luật Cơng Đoàn Việt Nam, Hà Nội 15 Nhà xuất Thế giới (1998), Từ điển pháp luật Anh - Việt, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Quýnh (1972), Luật lao động an ninh xã hội, Đại học Luật khoa Sài Gòn, Sài Gòn 17 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008, Hà Nội 19 Tổng Liên Đồn Lao động Việt Nam Cơng Đồn Na Uy (2009), Ký kết Thỏa ước lao động tập thể số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Viện ngôn ngữ (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 23 V.N Kiselev-V.G.Smolkov (2004), Quan hệ đối tác xã hội Nga, (Người dịch: Nguyễn Lai - Nguyễn Việt Vượng), Nxb Lao động, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội TIẾNG ANH 89 25 Collective Labour Agreement, Strike and lock-out Act 1983, Turkey (Law No 2822), Published in the Official Gazette on 07 May 1983, No 18040 26 ILO Constitution (1998), International Labour Office, Geneve 27 MDC Publishers SDN BHD (2005), Industrial relations Act and relations, Malaysia TRANG WEBSITE 28 http://ilo.org/dyn/natlex/docs/WEBTEXT/29677/64851/E92RUS01.htm #c2 http://molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/50845/seo/Ky-ketthoa-uoc-lao-dong-tap-the-nganh-Det-may/language/viVN/Default.aspx 29 30 http://en.wikipedia.org/wiki/collective-bargaining 90 ... đề lý luận hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động tập thể... vấn đề hiệu lực thảo ước lao động tập thể Bước 2: Nghiên cứu quy định cụ thể vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam Bước 3: Tổng quan vấn đề hiệu lực thỏa ước lao động. .. lao động tập thể ngành 2.2 Những bất cập chủ y lực thỏa ước lao 2.2.1 Nội dung bất cập pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước lao động 2.2.2 Nguyên nhân bất cập pháp luật Việt Nam hiệu lực thỏa ước

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan