Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
261,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN NGỌC THU CHI MIễN HìNH PHạT TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà TÜnh) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN NGC THU CHI MIễN HìNH PHạT TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hµ TÜnh) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MAI BỘ HA NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Ngọc Thùy Chi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MIỄN HÌNH PHẠT 1.1 Khái niệm, đặc điểm miêñ hinhh̀ phaṭvàý nghĩa viêcc miễn hình phạt 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm miêñ hình phạt 1.1.2 Ý nghĩa viêcc̣ miễn hình phạt 13 1.2 Phân biệt miễn hình phạt với miễn trách nhiệm hình sự, miễn chấp hành hình phạt, án treo 16 1.2.1 Phân biêṭmiễn hình phạt vàmiễn trách nhiệm hình 16 1.2.2 Phân biệt miễn hình phạt vàmiễn chấp hành hình phạt 20 1.2.3 Phân biệt miễn hình phạt án treo 23 1.3 Quy định pháp luật hình số nước miễn hình phạt.25 1.3.1 Quy định pháp luật hình Liên bang Nga miễn hình phạt 26 1.3.2 Quy định pháp luật hình Nhật Bản miễn hình phạt 28 1.3.3 Quy định pháp luật hình Cộng hịa Pháp miễn hình phạt 30 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUÂṬ HÌNH SƯ cHÌNH S Ự VIỆT NAM VỀ MIỄN HÌNH PHẠT 2.1 34 Quy định pháp luật hình Việt Nam miễn hình phạt từ thời kỳ nhà nước phong kiến đến trước pháp điển hóa Bô cluâṭHinhh̀ sư 1c 985 2.2 34 Quy định pháp luật hình Việt Nam miễn hình phạt từ ban hành Bơ clṭhinhh̀ sư cnăm1985 đến trước năm 1999 41 2.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam miễn hình phạt Bộ luật hình năm 1999 48 2.3.1 Miêñ hinh̀ phaṭchung (Điều 54 BLHS năm 1999) 48 2.3.2 Miễn hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội (khoản Điều 69 Bô c̣luâṭhinh̀ sư c̣1999) 51 2.3.3 Miêñ hinh̀ phaṭđối với người phaṃ tôịkhông tốgiác tôịphaṃ (khoản Điều 314 Bô lc̣ uâṭhinh̀ sư c̣năm 1999) 54 ̃ Chương 3: THỰC TIÊN ÁP DỤNG TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH HÀTINH̃ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIÊỤ QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ MIỄN HÌNH PHẠT 3.1 58 Thực tiêñ áp dụng pháp luâṭvềmiêñ hinhh̀ phaṭtrên đ ịa bàn tỉnh Hà Tĩnh 58 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên , kinh tế, trị – xã hội hệ thống tơ chức Tịa án nhân dân tinhh̉ HàTinh̃ 58 3.1.2 Thực tiêñ áp dụng hoaṭđơngc̣ xét xử án sơ thẩm Tịa án nhân dân ởtỉnh Hà Tĩnh 64 3.1.3 Một số hạn chế, bất câpc̣ nguyên nhân c hạn chế, bất cập thưcc̣ tiêñ áp dungc̣ pháp luâṭvềmiêñ hinh ̀ phaṭtrong hoạt động xét xử Tòa án nhân dân ở tỉnh Hà Tĩnh 3.2 69 Một số giải pháp hoàn thiêṇ quy đ ịnh BLHS Việt Nam, nâng cao hiêụ quảáp dungc quy đinḥ vềmiêñ hinhh̀ phaṭ 76 3.2.1 Một số giải pháp cu c̣thểnhằm hoàn thiêṇ quy đinḥ Bơ c̣lṭ hình Việt Nam miễn hình phạt 76 3.2.2 Một số giải pháp cu c̣thểnhằm nâng cao hiêụ quảáp dungc̣ quy đinḥ Bô c̣luâṭhinh̀ sư c̣ViêṭNam vềmiêñ hinh̀ phaṭ 93 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1: Bảng 2.2: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thị trường phát triển kéo theo hệ gia tăng hành vi phạm pháp luật nói chung tội phạm nói riêng Trong bối cảnh đó, pháp luật hình nói chung, BLHS nói riêng trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu việc kiểm sốt tình hình tội phạm với việc quy định đờng thời nhiều hình thức, biêṇ pháp xử lýkhác Với tính chất mơṭbiêṇ pháp cưỡng chếvềhinh̀ sư c̣nghiêm khắc Nhà nước , hình phạt đã góp phần khơng nhỏ vào cơng trấn áp tơịphaṃ , đặc biệt tội phạm có tính nguy hiểm cao Tuy nhiên , nhiều trường hơpc̣ , tính nghiêm khắc hình phạt chỉ giúp đạt đươcc̣ mucc̣ đich́ trừng tri mạ̀không đaṭđươcc̣ mucc̣ đich́ quan trongc̣ khác mà sách hình Nhà nước ta muốn hướng tới như: mục đích giáo dục , cải tạo người phạm tội , ngăn ngưa ho c̣phaṃ tôịmơi ; giáo dục thành viên khác xã hội nâng cao ý thức pháp luật tranh phong , chống tơịphaṃ Do đó, có trương ̀ không buôcc̣ phai chiụ biêṇ phap cương chếvềhinh sư c̣nghiêm khắc thay vào ho c̣đươcc̣ hương cac biêṇ phap tha miêñ h̉ miêñ trach nhiêṃ hinh sư,c̣ án treo… ́ Về miêñ hinh phaṭ, pháp luâṭhinh sư c̣kểtư phap điển hoa lần đầu ̀ tiên vào năm 1985 đến đã có nhiều sửa đơi, bơsung nhằm hồn thiêṇ quy đinḥ vàphùhơpc̣ với tình hình thực tiễn Miêñ hinh ̀ phaṭ quy định BLHS phản ánh sách khoan hờng, nhân đao,c̣ nhân văn đường lối xử lý tội phạm Tuy nhiên, xét mặt thưcc̣ trangc̣ quy định pháp luật hoạt động áp dụng pháp luật miễn hình phạt thơng qua hoaṭđơngc̣ xét xử Tịa án phạm vi nước i chung vàđiạ bàn tinhh̉ HàTinh̃ nói riêng ̀ h̉ thấy rằng, môṭsốtrường hơpc̣, quan tiến hành tốtungc̣ người tiến hành tốtungc̣ đa ̃ không đánh giámôṭcách khách quan , tồn diện tính chất, mức c̣nguy hiểm cho xa ̃hôịcủa hành vi phaṃ tôị, nhân thân người phạm tội tình tiết , sư c̣kiêṇ cóliên quan vu c̣án mà chủ yếu dựa vào đánh giá, nhận thức chủquan Toà án việc áp dụng cịn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết giá trị, ý nghĩa chế định Mặt khác, miễn hình phạt loại biện pháp tha miễn giáp ranh, liền kề có nhiều điểm giống điều kiện áp dụng so với biện pháp khác, nên đến việc áp dụng chế đinḥ miêñ hinh̀ phaṭcóphần tùy t iêṇ, nhầm lâñ với biện pháp tha miễn khác án treo, miễn trách nhiệm hình sư.c̣ Có thể khẳng định, viêcc̣ hồn thiêṇ pháp luâṭ, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiêụ quảáp dungc̣ qu y đinḥ BLHS nói chung quy định miêñ hình phạt nói riêng, vấn đề cấp thiết, cần sâu nghiên cứu Trong thời điểm hiêṇ , BLHS năm 2015 đươcc̣ thông qua với sư c̣thay đôi pháp lýhinh̀ sư,c̣ nhà làm luật đã có nhiều sửa đơi, bơ sung mới, đại quy đinḥ vềmiêñ hinh̀ phaṭmà chúng ta cần phải tiếp tucc̣ nghiên cứu Xuất phát từ n ội dung nêu trên, chúng cho rằng viêcc̣ sâu nghiên cứu đềtài “Miễn hình phạt luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)” cần thiết , quan trọng giai đoaṇ hiêṇ , Đảng Nhà nước có sách hồn pháp luật hình theo hướng đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội; tôn trọng bảo đảm thực thi đầy đủ quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Tình hình nghiên cứu Đềtai liên quan đến quy định miễn hình phạt luật hình Việt Nam đa thu hut sư c̣chu y cua kh ̃ ̀ ́ hiểu, hiêṇ cómơṭsốgiáo trình, viết, nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, sách chuyên khảo đáng chú ý… vềchủđềnày như: - PGS.TSKH Lê Cảm (chủ biên ): Giáo trình Luật hình Việt Na m (phần chung), Nxb Đaịhocc̣ Quốc gia HàNôị, Hà Nội, 2007; - GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên): Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; - PGS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên): Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Đại học Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000; - PGS.TSKH Lê Văn Cảm, Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; - TS Trịnh Tiến Việt, Tôịphaṃ vàtrách nhiêṃ hinh̀ s ự (Sách chuyên khảo), NXB chinh́ tri quốcc̣ gia – Sư c̣thâṭ, Hà Nội, 2013; - GS TSKH Lê Cảm: Chếđinḥ miêñ hinh̀ phaṭvàcác chếđinḥ chấp hành hinh̀ phaṭtrong luâṭhinh̀ sư c̣ViêṭNam , Tạp chí Nhà nước pháp luâṭ, số4/2002; - GS TSKH Lê Cảm: Chếđinḥ miêñ hinh̀ phaṭvàcác chếđinḥ chấp hành hinh̀ phaṭtrong luâṭhinh̀ sư c̣ViêṭNam , Tạp chí Nhà nước pháp luâṭ, số4/2002; - GS TSKH Lê Cảm: Chếđinḥ miêñ hinh̀ phaṭvàcác chếđinḥ chấp hành hình phạt luật hình Việt Nam , Tạp chí Nhà nước pháp luâṭ, số4/2002; - GS TSKH Lê Cảm: Khái niệm, đặc điểm (dấu hiệu), phân loại chất pháp lý biện pháp tha miễn luật hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2001; - Lê Cảm – Trịnh Tiến Việt : Phân biệt miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt, Tạp chí Khoa học – pháp lý số 2/2004; - Trần Thi Quỳnh , Chếđinḥ miêñ hinh̀ phaṭtrong luâṭhinh̀ sư c̣Viêṭ Nam, Luâṇ văn Thacc̣ si ̃luât c̣hocc̣, Khoa Luâṭ– Đaịhocc̣ Quốc gia HàNôi,c̣ 2007; - Trần Thị Hồng Trinh, Mối quan hệ miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt, Luâṇ văn Thacc̣ si ̃luâṭhocc̣ , Khoa Luâṭ – Đaịhocc̣ Quốc gia HàNôị, 2012; - …………… Tuy nhiên, số cơng trình kể trên, có số cơng trình nghiên cứu tiến hành cách lâu, dẫn tới giá trị mặt thực tiễn có phần hạn chế, số cơng trình khác miễn hình phạt mới chỉ nghiên cứu dưới góc độ lý luận, dấu hiệu pháp lý hình sự… chưa gắn với thực tiễn xét xử Thêm vào đó, đặt bối cảnh nay, Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua BLHS năm 2015, chưa thức có hiệu lực thi hành quy định miễn hình phạt đã “đặc cách” áp dụng, đồng thời chứa đựng nhiều điểm mới cần nghiên cứu để phần hỗ trợ quan có thẩm quyền việc áp dụng vào trường hợp cụ thể Bên cạnh đó, xét riêng tỉnh Hà Tĩnh, đến chưa có cơng trình nghiên cứu miễn hình phạt luật hình Việt Nam gắn với thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Do việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn, phục vụ trực tiếp cho hoạt động áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền địa bàn tỉnh Hà Tĩnh góp phần đảm bảo tính nhân đạo, khoan hờng pháp luật hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý quy định miễn hình phạt như: số quan điểm miễn hình phạt; Ý nghĩa việc quy định miễn hình phạt; Quy định pháp luật hình số nước giới, miễn hình phạt theo quy định hiệu lực BLHS theo tươngc̣ nguyên tắc xử lýhoăcc̣ tách thành môṭđiều luâṭriêng nhằm thểhiêṇ sư c̣quan tâm đăcc̣ biêṭ , sách khoan hờng , nhân đaọ đối với ho ,c̣ đồng thời , tránh trường hợp quan có thẩm quyền hiểu sai quy định pháp luật gây hâụ quảnghiêm trongc̣ Trong số trường hợp việc áp dụng hình phạt, hình phạt tù với nhóm đối tượng sẽ “phản tác 90 dụng” gây lệch lạc việc hình thành nhân cách, trở thành cá thể xấu xã hội Kiến nghị trường hơpc̣ miễn hin ̀ h phaṭ đối với người không tố giác tội phạm - Như đa ̃phân tich́ , trường hơpc̣ miêñ hinh̀ phaṭđối với người không tố giác tội phạm khơng thay đơi qua ba lần pháp điển hóa BLHS Theo đó, người khơng tố giác tơịphaṃ n ếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hạn chế tác hại tội phạm, miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt Như vây, điều kiện để người phạm tội không tố giác tội phạm miễn trách nhiệm cùng điều kiện để miễn hình phạt Từ đó, đưa hai khả lựa chọn cho quan tư pháp hình áp dụng linh hoạt tùy thuộc vào tình tiết vụ án, nhân thân thái độ tích cực người phạm tội Tuy nhiên, việc quy định cùng điều kiện vừa áp dụng chế định miễn trách nhiệm hình vừa áp dụng chế định miễn hình phạt chưa thưcc̣ sư c̣phù h ợp Xét tính chất hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội người miễn trách nhiệm hình nguy hiểm so với người miễn hình phạt, họ phải hưởng mức khoan hờng cao so với người miễn hình phạt Thêm , quy đinḥ vây dê ̃đưa tới tinh̀ trangc̣ laṃ dungc̣ pháp luâṭ, phụ thuộc chủ yếu vào ý chí chủ quan người áp dungc̣ pháp luâṭ Vì , chúng tơi kiến nghi c̣, nhà làm luật nên quy đ ịnh tách biệt hai trường hơpc̣ miêñ hinh̀ phaṭvàmiêñ trách nhiêṃ hinh̀ sư c̣ đối với người phaṃ tôịkhông tốgiác tôịphaṃ nhằm đảm bảo phân hóa cần thiết , cụ thể : trường hơpc̣ ngư ời khơng tố giác tơịphaṃ n ếu đã có hành động can ngăn người phạm tội thìcóthểđươcc̣ miêñ hinh̀ phaṭ ; trường hơpc̣ ngư ời khơng tố giác tơịphaṃ có hành đ ộng can ngăn người phạm tội vàcốgắng h ạn chế tác hại, hậu tội phạm, miễn trách nhiệm hình 91 - Kiến nghị trường hơpc̣ miễn hình phaṭ đối với pháp nhân thương mại phạm tội (Điều 88 Bơ c̣lṭhình năm 2015) Điều 88 BLHS năm 2015 quy đinḥ trường hơpc̣ pháp nhân thương macốịý hoăcc̣ vô ýthưcc̣ hiêṇ hành vi nguy hiểm cho xa h̃ ôịxâm phaṃ tớicác quan hệ xã hơịđươcc̣ Bơ lc̣ ṭhình bảo vệ, đa ̃gây thiêṭhai,c̣ gây hâụ quảnhưng pháp nhân đa ̃khắc phucc̣ tồn bơ hc̣ âụ qua,h̉đờng thời đa ̃bời thường tồn bơ c̣thiêṭhaịđó Tòa án xem xét đểmiêñ hinh̀ pha.ṭ Các nhà làm luật Việt Nam quy định miễn hình phạt đối với pháp nhân thương maịphaṃ tôịmàkhông xác đinḥ đối tươngc̣ thưcc̣ hiêṇ loại tội miễn hình phạt Trong , vấn đềnày BLHS Cơngc̣ hịa Pháp quy đinḥ sau : Tịa án miễn tồn hình phạt đối với pháp nhân lĩnh vực tội vi cảnh khinh tội , thấy rõsư c̣ tái hịa nhập pháp nhân , thiêṭhaịdo tơịphaṃ gây đa đ̃ ươcc̣ khắc phucc̣ rối loạn tội phạm gây đã chấm dứt (Điều 132-59) [47, tr.95] Cũng đối với trường hợp cá nhân phạm tội , cư vao tinh ́ ̀ chất, mức đô c̣nguy hiểm cho xa ̃hôịcủa hành vi , hâụ quảdo hành vi phaṃ tôị gây thi miêñ hinh phaṭnên chi đươcc̣ ap dungc̣ phap nhân thương ̀ mại phạm tội nghiêm trọng nghiê nghiêm trongc̣ hay đăcc̣ biêṭnghiêm trongc̣ thi tinh chất va m cho xa hôịcua hanh vi mưc lơn , đăcc̣ biêṭlơn nên viêcc̣ ap dungc̣ quy đinḥ ̃ h̉ vềmiêñ hinh phaṭkhi phap nhân thương maịthưcc̣ ̀ hơpc̣ lý Chúng cho rằng, vấn đềxác đinḥ loa ị tôịphaṃ đểbôsung vào điều kiêṇ đươcc̣ miêñ hinh̀ phaṭcủa pháp nhân thương maịphaṃ tôịlà quan trọng, bảo đảm nghiêm minh cần thiết pháp luật hình sự, phân hóa, cơng bằng đương lối xư ly tôịphaṃ giưa pháp nhân thương mại , ̀ pháp nhân Việt Nam pháp nhân nước ngoài, công bằng cần thiết cánhân vàpháp nhân thương maịphaṃ tôị 92 Do vây, chúng kiến nghi ṣửa đôi, bôsung theo hướng giới haṇ phaṃ áp du ngc̣ quy đinḥ miêñ hinh̀ phaṭđối với pháp nhân thương maịphaṃ tôị , cụ thể: miêñ hinh̀ phaṭchỉáp dungc̣ trường hơpc̣ pháp nhân thương maị thưcc̣ hiêṇ tôịphaṃ it́ nghiêm trongc̣ hoăcc̣ tôịphaṃ nghiêm trongc̣ 3.2.2 Một số giải pháp cu c̣thểnhằm nâng cao hiêụ quảáp dungc̣ quy vi đinḥ Bơ c̣lṭhình Việt Nam miễn hình phạt Đờng thời với việc hồn thiện số quy định thuộc BLHS, quan chức cần tiến hành đồng gi ải pháp khác góp ph ần nâng cao hiêụ quảáp dungc̣ quy đinḥ Bơ c̣lṭ hình Việt Nam miễn hình phạt thực tiễn Cụ thể: Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước việc áp dụng quy định pháp luật nói chung, miễn hình phạt nói riêng Tịa án nhân dân Hiến pháp năm 1992 quy định lãnh đạo tối cao Đảng đối với Nhà nước xã hội Theo đó, cơng tác tư pháp nói chung, hệ thống Tồn án nhân dân cấp nói riêng phải đặt dưới lãnh đạo Đảng Đảng lãnh đạo Tịa án nhân dân cấp trị, tơ chức cán bộ, bảo đảm cho hoạt động xét xử thực đúng quan điểm Đảng, pháp luật nhà nước Tuy nhiên, đồng thời với việc tiếp tục hoàn thiện nội dung, phương pháp lãnh đạo Đảng đối với cơng tác Tịa án, cần khắc phục tình trạng cấp ủy bng lỏng lãnh đạo cấp ủy can thiệp khơng đúng vào hoạt Tịa án nhân dân Thực nguyên tắc Đảng lãnh đạo khơng làm ảnh hưởng đến ngun tắc tịa án xét xử độc lập, khách quan vô tư chỉ tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân định hướng cho q trình thực chức năng, nhiệm vụ chuyên môn đúng đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước Nâng cao lực trình độ kỹ nghiệp vụ, ý thức pháp luật, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cán làm cơng tác tư pháp 93 Có thể nói rằng, thực thi pháp luật hình hoạt động nghề nghiệp đặc biệt, đòi hỏi người tham gia vào hoạt động phải có am hiểu sâu sắc, tường tận, xác quy định pháp luật Sự am hiểu tảng quan trọng để quy định BLHS áp dụng đúng đắn, xác vào thực tiễn Tuy nhiên, khơng phải tất cán áp dụng pháp luật có mức am hiểu tường tận, thực tế tờn phận cán cịn yếu trình độ lực nghiệp vụ Do đó, chúng tơi cho rằng vấn đề quan trọng cấp bách cần chuẩn hóa đội ngũ cán tư pháp theo hướng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ trị đạo đức nghề nghiệp Theo đó, cần quan tâm đến đặc thù chương trình chất lượng đào tạo đội ngũ lao động đặc biệt cần chia chương trình đào tạo đào tạo kỹ nghề nghiệp ở nhiều cấp độ khác Đặc biệt với đội ngũ Thẩm phán, năm gần đây, dù đã bô sung mặt số lượng đã nâng cao mặt chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử Điều đòi hỏi ngành Tòa án cần xây dựng đội ngũ Thẩm phán đào tạo bản, tinh thơng nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức, thường xuyên trao dồi kiến thức, nghiệp vụ chun mơn Tịa án nhân dân tối cao cần đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ; thường xuyên tô chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, hội thảo, hội nghị chuyên đề để nâng cao trình độ nghiệp vụ cán đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày cao nghiệp đôi mới đất nước hội nhập quốc tế Cùng với việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cần đề cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cán thực thi pháp luật, nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động áp dụng pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Điều hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển xã hội Việt Nam nêu Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam: “Xây dựng đối ngũ cán bộ, cơng chức có lực” 94 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát quan nhànước có thẩm quyền, đócóViện Kiểm sát nhân dân cấp đối với việc áp dụng pháp luật hình vào thực tiễn Viện Kiểm sát với tư cách quan tiến hành tố tụng có chức kiểm sát hoạt động tư pháp, phải thường xuyên tiến hành hoạt động phạm vi chức năng, nhiệm vụ để đảm bảo pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Bên cạnh đó, kịp thời phát xử lý sai phạm có liên quan tới việc áp dụng, thi hành quy định BLHS nhằm đảm bảo viêcc̣ tinh́ nghiêm minh, khoan hồng , nhân đaọ, tránh trường hợp người phạm tội bị xử phạt nặng nhẹ, bỏ lọt tội phạm, oan sai Phối hợp, trao đôi kinh nghiệm quan tiền hành tố tụng phạm vị nhiều địa phương Giữa quan tiến hành tố tụng cần thường xuyên tô chức tông kết, trao đôi kinh nghiệm khó khăn, vướng mắc, sai lầm việc áp dụng quy định BLHS nói chung quy định miễn hình phạt nói riêng, đặc biệt cán tư pháp thuộc vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có kinh tế khó khăn, vùng có tình hình tội phạm phức tạp Tơ chức phiên tịa rút kinh nghiệm nhằm tạo tác động tích cực đối với cơng tác xét xử Tồ án, thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử phiên tịa Viện Kiểm sát Thơng qua tạo điều kiện cho cán bộ, công chức ngành tư pháp trực tiếp quan sát, nghiên cứu, học tập, rút kinh nghiệm, từ từng bước nâng cao kỹ nghiệp vụ phiên tịa Đờng thời, phiên tịa rút kinh nghiệm góp phần tạo chuyển biến nhận thức lãnh đạo cán công tác giải vụ án hình sự, tránh làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm Tăng cường tun truyền, phơ biến pháp luật hinh̀ sư c̣nói chung vàquy đinḥ miễn hình phạt nói riêng 95 Để pháp luật hinh̀ sư c̣vàquy đinḥ vềmiêñ hinh̀ phaṭđư ợc thực thi có hiệu thực tiễn vấn đề nhận thức pháp luật xã hội quan trọng Đặc biệt bối cảnh , Quốc hội đa b̃ an hành BLHS 2015 thơi gian tơi se tiếp tucc̣ ban hanh Luâṭsư đôi , bơsung mơṭsốđiều Bơ c̣lṭ ̀ ́ Hình 2015 với nhiều điểm mới , tiến Việc tuyên truyền, phơ biến, giáo dục pháp luật thực thơng qua nhiều hình thức đài báo, phát thanh, truyền hình, hệ thống loa máy xã phương, tờ gấp, tô chức hội nghề nghiệp hay qua kênh chuyên biệt mở lớp bồi dưỡng, hội thảo, tập huấn Nâng cao điều kiện, chế độ làm việc cho hệ thống tòa án cấp Thời gian qua, ngành Tòa án nhân dân đã Nhà nước quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc, chếđô c̣ cho cán bô c̣ , công chức, viên chức làm viê cc̣ taịtòa, nhiên tòa án nhiều địa phương chưa đảm bảo u cầu thực tiễn Vì vậy, chúng tơi cho rằng , cần phải tăng cường đầu tư vào s ở vật chất, cải thiện sách tiền lương, phụ cấp sách đãi ngộ phù hợp với đăcc̣ thù nghề nghiệp cán b ộ tư pháp Đây làmôṭtrong chinh́ sách đểđ ộng viên, thu hút người có đức, có tài vào làm việc ngành Tòa án nhân dân, từng bước xây dưngc̣ môṭnền tư pháp , vững manḥ , góp phần xây dựng, củng cố Nhà nước pháp quyền 96 KẾT LUẬN Miêñ hinh̀ phaṭlàmôṭtrong chếđinḥ thểhiêṇ sâu sắc chinh́ sách khoan hồng , nhân đaọ c pháp luật hình Việt Nam, nhiên mặt nghiên cứu, mặt lập pháp thực tiễn áp dụng, quy đinḥ v ẫn chưa có thể thống Trước thực trạng đó, người viết đã nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống miêñ hinh̀ phaṭvà qua rút số kết luận sau: Về mặt nghiên cứu pháp lý, có số nhà nghiên cứu đã sâu tìm hiểu vấn đề liên quan tới miêñ hinh ̀ phaṭ Dưới khía cạnh pháp luật nói chung, pháp luật hình nói riêng, miêñ hinh ̀ phaṭphản ánh sách nhân đạo , đường lối xử lýkhoan hồng đăcc̣ biêṭđối với người (cá nhân và/hoăcc̣ pháp nhân thương maị) bị kết án thực tội phạm , theo Tịa án định không buôcc̣ ho c̣phải chiụ hinh̀ phaṭmàle ̃ra ho c̣phải chiụ án kết tội có hiệu lực pháp luật có đầy đủ pháp lý điều kiện màBô c̣luâṭhinh̀ sư c̣quy đinḥ Về mặt lập pháp hình sự, thấy rằng, từ quy đinḥ sơ khai , móng, nhà làm luật đã từng bước xây dựng , sửa đôi, bơsung vấn đề pháp lý có quy định miễn hình phạt cho phù hợp với thực tế vận đôngc̣ xa h̃ ôịvàthếgiới Tại BLHS năm 1999, nhà làm luật đã triển khai quy đinḥ tương đối cu c̣thểvềmiêñ hinh̀ phat,c̣nó thể đường lối xử lýkhoan hồng , nhân đaọ đối với tơịphaṃ vàngười phaṃ tơị vấn đềnày cónhững chuyển biến manḥ me ̃khi quan lâpc̣ pháp đa ̃cósư c̣cân nhắc bơsung thêm mơṭđối tươngc̣ cóthểđươcc̣ miêñ hinh̀ phaṭđólàpháp nhân thương maịphaṃ tơịt ại BLHS năm 2015 (chưa cóhiêụ lưcc̣ pháp luâṭ) nhằm đáp ứng yêu cầu thưcc̣ tiêñ xu hướng pháp luâṭhinh̀ sư c̣thếgiới liên quan tới trách nhiêṃ hinh̀ sư c̣của đối tươngc̣ phaṃ tô.ị 97 Về mặt thực tiễn áp dụng, hoạt động áp dụng pháp luật hình có mối liên hệ hữu với hoạt động lập pháp hình Dù mặt lập pháp, nhà làm luật đã từng bước hoàn thiện quy phạm, nhiên, áp dụng quy phạm vào thực tiễn nólaịbơcc̣ lô c̣nhiều haṇ chếhoăcc̣ quy đinḥ ấ y đươcc̣ áp dungc̣ chưa đúng Điều địi hỏi đờng thời cảphiá quan lâpc̣ pháp cần cósư c̣cân nhắc, sửa đơi , bơsung đểtừng bước hồn thiêṇ quy phaṃ nh ững người áp dụng pháp luật cần có nhìn nhận lại nhằm tránh laṃ dungc̣ sư c̣ khoan hồng pháp luâṭmàdâñ tới tinh̀ trangc̣ bỏ lọt tội phạm 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chỉ đạo thi hành BLHS (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Nhà in Bộ Công An, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2001), “Một số ý kiến sách hình đối với người chưa thành niên phạm tội BLHS năm 1999”, Nhà nước và pháp luật, (4) Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp Hình đối với NCTN, khía cạnh pháp lú hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”, Tạp chí Toà án nhân dân, (20) Lê Cảm - Trịnh Tiến Việt (2004), “Phân biệt miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt”, Tạp chí Khoa học - pháp ly, (2) Lê Cảm (2001), “Khái niệm, đặc điểm (dấu hiệu), phân loại chất pháp lý biện pháp tha miễn luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp ly, (3) Lê Cảm (2002), “Chếđinḥ miêñ hinh phaṭva cac chếđin ̀ hành hình phạt luật hình Việt Nam” pháp luật, (4), tr.14-24 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đai học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (chủ biên ) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đaịhocc̣ Quốc gia HàNôị, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính Trị một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 99 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48 – NQ/TW ngày 24/05 của Bộ Chính Trị Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, đính hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49 – NQ/TW ngày 02/06 của Bộ Chính Trị Chiến lược cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Điệp - Đinh Thị Ngọc Dung (1996), 900 thuật ngữ pháp ly Việt Nam, Nxb Thành phố Hờ Chí Minh 14 Trần Văn Độ (2004), Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999 (Phần chung), Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu) (2007), BLHS của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Trần Thị Hiền (dịch) (2011), BLHS Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hịa (2006), Tợi phạm và cấu thành tợi phạm, In lần thứ hai có sửa chữa, bở sung, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình và hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam , tâpc̣ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Đình Nghiệm (2008), Nhập môn Logic học, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 22 Hồng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng việt, Nxb Đã Nẵng 23 Quốc hội (1985), Bộ luật Hiǹ h sư ̣nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sư ̣nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 100 25 Quốc hôị (2013), Hiến pháp nư ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Hiǹ h sư ̣nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 28 Trần Thi Quỳnh (2007), Chếđinḥ miêñ hình phạt luật hình Việt Nam, Luâṇ văn Thacc̣ si ̃luâṭhocc̣, Khoa Luâṭ- Đaịhocc̣ Quốc gia HàNội 29 Hồ Sĩ Sơn (2007), Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 30 Tạp chí Dân chủ pháp luật (1998), “Số Chuyên đề luật hình số nước giới”, Hà Nội 31 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Hà Nội 32 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Tịa án nhân dân tỉnh HàTinh̃ (2007), Thông báo kết kiểm tra án Quy III năm 2007, số 37/2007/TB-GĐKT ngày 30/09/2007, Hà Tĩnh 34 Tòa án nhân dân tỉnh HàTinh̃ (2008), Thông báo kết kiểm tra án Quy IV năm 2008, sớ 50/2008/TB-GĐKT ngày 31/12/2008, Hà Tĩnh 35 Tịa án nhân dân tỉnh HàTinh̃ (2008), Thông báo kết kiểm tra án Quy IV năm 2008, số 50/2008/TB-GĐKT ngày 31/12/2008, Hà Tĩnh 36 Tòa án nhân dân tỉnh HàTinh̃ (2010), Thông báo kết kiểm tra án Quy III năm 2010, sớ 20/2010/TB-GĐKT ngày 30/09/2010, Hà Tĩnh 37 Tịa án nhân dân tỉnh HàTinh̃ (2012), Thông báo kết kiểm tra án Quy III năm 2012, số 21/2012/TB-GĐKT ngày 30/09/2012, Hà Tĩnh 38 Tòa án nhân dân tỉnh HàTinh̃ (2012), Thông báo kết kiểm tra án Quy III năm 2012, sớ 21/2012/TB-GĐKT ngày 30/09/2012, Hà Tĩnh 101 39 Tịa án nhân dân tỉnh HàTinh̃ (2015), Thông báo kết kiểm tra án Quy I năm 2015, số 01/2015/TB-GĐKT ngày 31/03/2015, Hà Tĩnh 40 Tòa án nhân dân tỉnh HàTinh̃ (2015), Thông báo kết kiểm tra án Quy I năm 2015, sớ 01/2015/TB-GĐKT ngày 31/03/2015, Hà Tĩnh 41 Tồ án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thớng hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 42 Tồ án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân và tớ tụng, Nxb Tồ án nhân dân tối cao, Hà Nội 43 Trịnh Quốc Toản (2002), “Những vấn đề Phần chung pháp luật hình Cộng hịa Pháp”, Trong chun đề: Những vấn đề pháp luật hình của mợt số nước thế giới, Nxb Thông tin Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Hà Nội 44 Trịnh Quốc Toản (2007), Tôị phaṃ người ch ứ thành niên thực điạ bàn Thành phốHà Nôị thưc ̣ trang ̣ và giải pháp , Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 45 Trịnh Quốc Toản (2008), “Hoàn thiện số biện pháp miễn, giảm hình phạt BLHS năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Khoa học Đaị hoc ̣ Quốc gia Hà Nôị, Kinh tế - Luật, (24) 46 Trịnh Quốc Toản (2011), “Mơṭsốvấn đềlýlṇ vềhinh̀ phaṭtrong Lṭ hình sự”, Tạp chí Khoa học Đaị hoc ̣ Quốc gia Hà Nô,ịLuật học, (27) 47 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiêṃ hình sư ̣của pháp nhân pháp luật hình , (Sách chuyên khảo ), Nxb Chinh́ tri quốcc̣ gia – Sư c̣ thâṭ, Hà Nội 48 Trịnh Quốc Toản (2013), “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đaị hoc ̣ Quốc gia Hà Nôị, Luật học, tập 29, (1) 49 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo licḥ sửnhà nước và pháp quyền ViêṭNam, tâpc̣ I (Từ nguồn gốc đến thếkỷXIX), Nxb Khoa hocc̣ Xa h̃ ô,ịHà Nội 102 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), BLHS Thụy Điển, Nxb công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2017), Báo cáo sớ 229/BC-UBND ngày 30/6/2017 tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm; phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2017, Hà Tĩnh 53 Đào Trí Úc (1993), Mơ hình ly luận BLHS Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 54 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tâpc̣ I, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 55 Viêṇ Nghiên cứu khoa h ọc pháp lý – Bô c̣Tư pháp (2002), “Những vấn đề pháp luật hình số nước giới” , (Chuyên đề), Hà Nội 56 Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc tri ều Hiǹ h luâṭ (Luâṭ hiǹ h triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội 57 Trịnh Tiến Việt (2007), “Về khái niệm miễn trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Khoa học Đaị hoc ̣ Quốc gia Hà Nôị, Kinh tế - Luật, (23) 58 Trịnh Tiến Việt (2008), “Khái niêṃ miêñ trách nhiêṃ hinh̀ sư c̣vàphân loại trường hợp miễn trách nhiệm hình sư”c̣, Tạp chí Luật học, (6) 59 Trịnh Tiến Việt (2010), Chế định miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Trịnh Tiến Việt (2013), Tôị phaṃ và trách nhiêṃ hiǹ h sư, ̣ (Sách chuyên khảo), Nxb Chinh́ tri quốcc̣ gia – Sư c̣Thâṭ, Hà Nội 61 Trịnh Tiến Việt, Trần Thi Quỳnh (2006), “Khái quát licḥ sử hinh̀ thành phát triển quy phạm miễn hình phạt pháp luật hình sư V c̣ iêṭNam”, Tạp chí Luật học, (1) 62 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN NGỌC THU CHI MIễN HìNH PHạT TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà TÜnh) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01... miễn hình phạt với miễn trách nhiệm hình sự, miễn chấp hành hình phạt, án treo 16 1.2.1 Phân biêt? ?miễn hình phạt v? ?miễn trách nhiệm hình 16 1.2.2 Phân biệt miễn hình phạt v? ?miễn chấp hành hình. .. nghiên cứu đềtài ? ?Miễn hình phạt luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)? ?? cần thiết , quan trọng giai đoaṇ hiêṇ , Đảng Nhà nước có sách hồn pháp luật hình theo hướng đề