1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật việt nam hiện nay

110 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 99,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ THANH HUYỀN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ THANH HUYỀN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI - NĂM 2007 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………… …… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ…………………………………… 1.1 Tổng quan hợp đồng ……………………………………………… 1.1.1 Khái niệm chất pháp lý hợp đồng………………….….5 1.1.2 Giao kết hợp đồng……………………………………………… 1.1.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng…………………………………7 1.1.2.2 Đề nghị giao kết hợp đồng…………………………………… 1.1.2.3 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng………………………10 1.1.3 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng……………………………11 1.1.4 Hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu…………………… 13 1.1.5 Vi phạm hợp đồng chế tài……………………………………… 18 1.1.6 Chấm dứt hợp đồng…………………………………………… 19 1.2 Hợp đồng mua bán hàng hoá………………………………………….19 1.2.1 Hợp đồng mua bán hàng hoá thơng thường………………… 19 1.2.1.1 Khái niệm hàng hố hợp đồng mua bán hàng hoá……19 1.2.1.2 Xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá…………………….22  Chào hàng………………………………………………… 23  Chấp nhận chào hàng………………………………………25 1.2.1.3 Hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa……………….27 1.2.1.4 Thực hợp đồng mua bán hàng hóa………………….31 Các nguyên tắc thực hợp đồng ………………………31  Nghĩa vụ người bán hàng……………………………… 32    Quyền nghĩa vụ người mua hàng…………………35 Quyền ngừng thực nghĩa vụ……………………….… 37 Chuyển quyền sở hữu chuyển giao trách nhiệm gánh chịu rủi ro hàng hoá………………………………38 1.2.1.5 Giải tranh ch ấp hợp đồng mua bán hàng hoá trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá……… 40  Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá…………………………………………………………40  Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá…… 42 1.2.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế………………………….46 1.2.2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế…………………………………………………………….46 1.2.2.2 Xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế…………….47  Về chào hàng chấp nhận chào hàng…………………….47  Các nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế……………………………………………………………49 1.2.2.3 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế…………………………………………………………….50  Về chủ thể hợp đồng………………………………………50    Về đối tượng hợp đồng……………………………… 51 Về nội dung hợp đồng……………………………….……52 Về hình thức hợp đồng……………………………… 52 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………55 2.1 Một số chế định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá pháp luật Việt Nam nay………………………………………………55 2.1.1 Chế định thương nhân……………………………………………….55 2.1.2 Chế định pháp luật hợp đồng hợp đồng MBHH……… 63 2.1.2.1 Về xác lập hợp đồng MBHH…………………………… 65 2.1.2.2 Hiệu lực hợp đồng MBHH………………………… 67 2.1.2.3 Về trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng MBHH… 68 2.1.2.4 Giải tranh chấp hợp đồng MBHH………………….77 2.2 Đánh giá chung thực trạng điều chỉnh pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá theo pháp luật Việt Nam nay……………………………………………………………….81 2.2.1 Chế định thương nhân……………………………………….82 2.2.2 Chế định pháp luật hợp đồng hợp đồng MBHH……… 83 Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………………………89 3.1 Định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật thương mại hợp đồng MBHH Việt Nam nay………………………… 89 3.2 Kiến nghị vấn đề cụ thể để hoàn thiện pháp luật thương mại lĩnh vực hợp đồng MBHH……………………… 90 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….97 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLDS : Bộ luật dân LTM : Luật thƣơng mại MBHH : Mua bán hàng hoá PLHĐKT : Pháp lệnh hợp đồng kinh tế PLTTGQVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân PLTTTM : Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại VBPL : Văn pháp luật UBND : Uỷ ban nhân dân TAND : Toà án nhân dân LỜI NÓI ĐẦU Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu: Hợp đồng chế định pháp luật bản, mang tính truyền thống lĩnh vực luật tƣ Hợp đồng hình thức pháp lý đảm bảo cho giao lƣu dân - kinh tế - thƣơng mại xã hội vận động phát triển Trong giai đoạn nay, mà Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam – Hoa kỳ có hiệu lực, Việt Nam gia nhập tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) nhu cầu hồn thiện Pháp luật hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hố (MBHH) trở nên cấp thiết bao gìơ hết Trƣớc địi hỏi tình hình nay, hàng loạt văn pháp luật đƣợc ban hành thay cho quy định cũ trở nên lạc hậu Điển hình đời Bộ luật Dân năm 2005 thay cho Bộ luật Dân năm 1995 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005 thay cho Luật Thƣơng mại năm 1997, Luật Doanh nghiệp năm 2005 thay cho Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 2003… Vấn đề đƣợc đặt hệ thống văn đƣợc ban hành đạt đƣợc hiệu đến mức nào, đáp ứng nhu cầu thực tiễn mức độ việc điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá Việt Nam, vấn đề cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo đồng bộ, thống hệ thống quy định pháp luật hợp đồng MBHH Việt Nam nay, đảm bảo hiệu pháp luật thực tiễn, tạo môi trƣờng pháp lý an toàn cho hoạt động MBHH, đồng thời đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Có thể thấy, nhu cầu hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng MBHH Việt Nam trở nên nhu cầu cấp thiết hoàn cảnh Việt Nam đẩy nhanh tốc độ hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Tình hình nghiên cứu: Hợp đồng mua bán hàng hoá chế định truyền thống pháp luật thƣơng mại Do đó, vấn đề liên quan đến chế định đƣợc nhiều nhà khoa học nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ khác nhau, cụ thể có cơng trình nghiên cứu viết nhƣ: “Tìm hiểu số quy định WTO lĩnh vực thƣơng mại hàng hoá đặc thù việc tham gia nƣớc” Th.s Bùi Thị Lý, “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát ( chủ biên), “ Chuyên khảo Luật Kinh tế” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, “ Pháp luật thƣơng mại mua bán hàng hoá - Thực trạng nhu cầu hoàn thiện” Ths Đặng Quốc Tuấn, “ Các chế định cụ thể loại hành vi thƣơng mại nên đƣợc xử lý nhƣ Luật Thƣơng mại sửa đổi phƣơng pháp điều chỉnh” PGS TS Mai Hồng Quỳ… Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, nhu cầu phát triển mạnh mẽ thực tiễn mà có số lƣợng lớn văn pháp luật quan trọng đƣợc sửa đổi ban hành để thay cho văn quy định pháp luật cũ lỗi thời, khơng cịn đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu, viết lại đƣợc hình thành sở văn pháp luật cũ, vậy, sở pháp lý vấn đề nêu cơng trình phần bị sai lệch khơng cịn phù hợp với thực tiễn pháp lý Luận văn nghiên cứu chế định hợp đồng MBHH sở pháp lý quy định pháp luật hành, đó, đảm bảo tính thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động MBHH Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Dựa việc phân tích sở lý luận hợp đồng hợp đồng MBHH, phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật thực tiễn áp dụng pháp cơng nhận: ngƣời bán hàng có quyền yêu cầu ngƣời mua hàng phải trả tiền lãi số tiền chậm toán trƣờng hợp ngƣời mua chậm toán tiền hàng So với lãi suất nợ hạn dân sự, lãi suất nợ hạn quan hệ MBHH thƣờng đƣợc pháp luật nƣớc quy định cao nhiều cho “tiền đƣợc thƣơng nhân dùng để kinh doanh với tƣ cách vốn không tuý giá trị trao đổi nhƣ giao dịch dân [14, tr 454].Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, tiền lãi số tiền chậm trả đƣợc tính theo lãi suất nợ q hạn trung bình thị trƣờng thời điểm tốn tƣơng ứng với thời gian chậm trả (Điều 306 – LTM 2005) Điều nghĩa cách tính lãi đƣợc dựa cách tính lãi suất nợ hạn quan hệ dân Điều rõ ràng bất hợp lý, không phù hợp với pháp luật tập quán thƣơng mại quốc tế Do đó, cần sửa đổi quy định để tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia vào quan hệ MBHH quốc tế + Về việc hoãn thực nghĩa vụ, bên muốn hoãn thực nghĩa vụ phải thơng báo cho bên có quyền biết việc hoãn thực nghĩa vụ, đồng thời phải đƣa đƣợc lý chứng xác thực chứng minh cho lý hoãn thực nghĩa vụ Quan trọng việc hoãn thực nghĩa vụ đƣợc thực đƣợc đồng ý bên có quyền (Điều 287 – BLDS 2005) Quy định thực khơng hợp lý bên có nghĩa vụ muốn hoãn thực nghĩa vụ phải đƣa lý đáng, lại phải đƣợc bên có quyền đồng ý? Trong trƣờng hợp bên có nghĩa vụ đƣa lý đáng yêu cầu đƣợc hoãn thực nghĩa vụ nhƣng bên có quyền khơng chấp thuận giải nhƣ nào? Phải quy định nhƣ pháp luật tạo bất bình đẳng quyền nghĩa vụ bên chủ thể hợp đồng? Quy định cần đƣợc sửa đổi để tạo tƣơng thích BLDS LTM 86 – Các quy định pháp luật chế tài thƣơng mại giải tranh chấp hợp đồng MBHH + Đối với chế tài buộc thực hợp đồng: Không nên quy định cho bên bị vi phạm quyền gia hạn thực nghĩa vụ hợp đồng “trong thời hạn hợp lý” Pháp luật quy định nhƣ chung chung, khó áp dụng thực tiễn Việc xác định “thời hạn hợp lý” trƣờng hợp cụ thể cần đƣợc vận dụng linh hoạt; đồng thời cần bên chủ thể tự thoả thuận thời hạn thay trao quyền cho phía nhƣ quy định (Điều 298 – LTM 2005) + Đối với chế tài bồi thƣờng thiệt hại: Trong nội dung quy định pháp luật chế tài có nhiều khái niệm mang tính chất định tính, khó xác định thực tế Ví dụ: “tổn thất thực tế trực tiếp” đƣợc xác định nhƣ nào? Thế “khoản lợi đƣợc hƣởng”? Tính chất “trực tiếp” khoản lợi đƣợc xác định nhƣ nào? Những biện pháp đƣợc coi “biện pháp hợp lý” mà bên bị vi phạm phải áp dụng để hạn chế tổn thất sách thể xảy ra? Những vấn đề chắn đƣợc xác định khác trƣờng hợp cụ thể khác thực tế Vấn đề sửa nội dung quy định, khó tìm đƣợc câu chữ xác trƣờng hợp này, mà pháp luật cần trao quyền giải thích pháp luật cho thẩm phán trƣờng hợp + Về trƣờng hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm: Pháp luật quy định trƣờng hợp xảy kiện bất khả kháng trƣờng hợp mà bên có hành vi vi phạm hợp đồng đƣợc miễn trách nhiệm pháp lý liên quan đến vi phạm Tuy nhiên, pháp luật hành khơng có quy định cụ thể, rõ ràng “sự kiện bất khả kháng” Điều gây khó khăn cho việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn + Về phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hai cấp án: 87 Theo quy định hành BLTTDS 2004, vấn đề phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh đƣợc quy định chung chung, không đƣa đƣợc cụ thể cho việc phân định Do đó, thực tiễn áp dụng pháp luật khó phân định thẩm quyề n hai cấp Toà án Bộ luật đời gần đƣợc ba năm nhƣng vấn đề chƣa đƣợc cụ thể hóa nên khơng đảm bảo cho tính khả thi điều luật, không tạo đƣợc sở pháp lý để áp dụng pháp luật thực tiễn Trên số điểm bất cập hạn chế tồn quy định pháp luật thƣơng mại Việt Nam Trong xu hƣớng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nay, hạn chế bất cập cần đƣợc sửa đổi, bổ sung để phù hợp với pháp luật thông lệ thƣơng mại quốc tế 88 Chương HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật thương mại hợp đồng MBHH Việt Nam nay: Hoàn thiện quy định pháp luật thƣơng mại theo hƣớng tạo điều kiện cho hoạt động thƣơng mại nói chung hoạt động MBHH nói riêng đƣợc phát triển thuận lợi kinh tế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật phải đảm bảo cho chủ thể có tiềm có hội tham gia thị trƣờng cách thuận lợi mà không bị cản trở bất hợp lý bất hợp pháp từ phía quan công quyền Hệ thống quy định pháp luật thƣơng mại phải hƣớng tới mục tiêu tạo lập môi trƣờng kinh doanh lành mạnh: bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt đối xử loại chủ thể khác tham gia thị trƣờng; tôn trọng quyền tự kinh doanh công dân; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tiêu dùng, đồng thời bảo vệ lợi ích công cộng trật tự pháp luật, trật tự - kinh tế Các quy định pháp luật thƣơng mại phải có tính khả thi cao, có tính dự báo tốt, minh bạch, cụ thể, dễ áp dụng phù hợp với thực tiễn hoạt động thƣơng mại nƣớc nhƣ quốc tế Đảm bảo đồng bộ, thống quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề hay lĩnh vực cụ thể Pháp luật thƣơng mại Việt Nam cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng đảm bảo tƣơng thích với pháp luật tập quán thƣơng mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ 89 thể tham gia vào thị trƣờng hàng hoá quốc tế, đồng thời đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bảo đảm hoạt động quản lý Nhà nƣớc thƣơng mại phát huy đƣợc hiệu nhƣng không gây cản trở cho hoạt động thƣơng mại hợp pháp thị trƣờng 3.2 Kiến nghị vấn đề cụ thể để hoàn thiện pháp luật thương mại lĩnh vực hợp đồng MBHH: Các văn pháp luật hệ thống pháp luật thƣơng mại điều chỉnh hợp đồng MBHH cần đảm bảo đồng bộ, thống nhất, đảm bảo cho chế điều chỉnh pháp luật đƣợc vận hành trơn tru, đạt hiệu mong muốn Các quy định pháp luật hợp đồng hợp đồng MBHH cần tạo đƣợc sở pháp lý cần thiết cho bên tham gia hợp đồng sử dụng tối đa quyền tự ý chí tự nguyện cam kết Đồng thời, pháp luật nên quy định vấn đề để tạo khung pháp lý cho vận hành quan hệ hợp đồng MBHH, không quy định cách chi tiết để đảm bảo quyền tự hợp đồng thƣơng nhân, đồng thời tạo cho thƣơng nhân thói quen xây dựng điều kiện hợp đồng chi tiết, đầy đủ chắn để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Mặt khác, thƣơng nhân có quyền tự hợp đồng đồng nghĩa với việc họ phải chịu trách nhiệm cam kết hợp đồng họ thiết lập, đó, họ phải tự đánh giá hội kinh doanh nhận diện rủi ro, quản lý rủi ro, nên cách quy định pháp luật nhƣ góp phần tạo nên thói quen kinh doanh kỹ hợp đồng thƣơng nhân Việt Nam tham gia quan hệ hợp đồng MBHH quốc tế Việc xây dựng văn pháp luật điều chỉnh hoạt động thƣơng mại nói chung nên có tham gia chủ thể có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến điều chỉnh văn đó, ví dụ: tầng lớp thƣơng nhân, hiệp hội ngƣời tiêu dùng… 90 Môi trƣờng kinh doanh biến đổi phát triển liên tục, vậy, có vấn đề cụ thể phát sinh thực tiễn đặt nhu cầu cần đƣợc điều chỉnh pháp luật, nên xây dựng đạo luật để điều chỉnh riêng vấn đề Cách thức xây dựng văn pháp luật vừa đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, linh hoạt điều chỉnh pháp luật, đồng thời dễ sửa đổi thực tiễn thay đổi Môi trƣờng kinh doanh biến đổi pháp luật nhanh chóng trở nên lạc hậu xu hƣớng tất yếu, lẽ pháp luật không liệu đƣợc tất tình thực tiễn Do đó, cần có quy định rõ ràng việc trao quyền sáng tạo pháp luật cho Thẩm phán việc xác định yếu tố trƣờng hợp có tính chất định tính (ví dụ: kiện bất khả kháng, thời hạn hợp lý, biện pháp hợp lý…), cho phép tham khảo án lệ coi án lệ nguồn luật để đảm bảo công phán Đối với quy định chế định thƣơng nhân: Pháp luật cần có quy định cụ thể để xác định tƣ cách pháp lý thƣơng nhân, khái niệm mang tính định tính đó, nhằm làm cho chế định có tƣơng thích cần thiết với pháp luật tập quán thƣơng mại quốc tế Các quy định đăng ký kinh doanh cấp giấy phép kinh doanh nhiều điểm bất cập với thực tiễn hoạt động thƣơng mại Việt Nam thể khơng tƣơng thích với pháp luật tập quán thƣơng mại quốc tế Thực tiễn đặt yêu cầu cần ƣu tiên cải cách hệ thống giấy phép kinh doanh đăng kí kinh doanh để cải thiện môi trƣờng kinh doanh Việt Nam Cụ thể là: + Cần có chế giám sát q trình ban hành VBPL có liên quan đến Giấy phép kinh doanh Đăng kí kinh doanh + Giám sát quy trình cấp Giấy phép kinh doanh Giấy phép chứng 91 nhận đăng kí kinh doanh + Yêu cầu quan hành pháp, tƣ pháp huỷ văn hạn chế quyền tự kinh doanh công dân cách bất hợp lý + Cần có chế khiếu nại khiếu kiện hành để ngƣời dân thực tố quyền trƣờng hợp đơn xin cấp Giấy phép kinh doanh bị từ chối kéo dài thời hạn so với quy định pháp luật mà khơng có pháp lý cụ thể Tóm lại: Chế định thƣơng nhân pháp luật thƣơng mại Việt Nam hành cần đƣợc hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động thƣơng mại phù hợp với pháp luật tập quán thƣơng mại quốc tế Đối với chế định pháp luật hợp đồng hợp đồng MBHH + Về chủ thể hợp đồng MBHH: LTM cần quy định rõ ràng “chỉ cần bên hợp đồng thƣơng nhân”, để có việc xác định hiệu lực pháp lý hợp đồng mặt chủ thể quy định phù hợp với tập quán thông lệ thƣơng mại quốc tế + Về đối tƣợng hợp đồng MBHH: cần quy định rõ đối tƣợng hợp đồng MBHH quốc tế phải tuân thủ quy định pháp luật nƣớc bên bán nƣớc bên mua Đây đƣợc coi điều kiện có hiệu lực hợp đồng mặt nội dung + Về chào hàng chấp nhận chào hàng: pháp luật cần có quy định cụ thể chi tiết loại chào hàng chấp nhận chào hàng với giá trị pháp lý loại để đảm bảo ngày tƣơng thích với pháp luật thực tiễn thƣơng mại quốc tế + Về quy định cách tính lãi số tiền chậm trả trƣờng hợp ngƣời mua chậm toán tiền hàng cho ngƣời bán: nên quy định lãi suất nợ hạn hợp đồng MBHH cao so với lãi suất nợ hạn 92 quan hệ dân để đảm bảo lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh, đồng thời tƣơng thích với quy định pháp luật thƣơng mại quốc tế vấn đề + Về việc hoãn thực nghĩa vụ: LTM quy định cần bên muốn hoãn thực nghĩa vụ có lí đáng thơng báo cho bên có quyền biết việc hỗn thực nghĩa vụ đủ, mà khơng cần đồng ý bên có quyền Quy định hợp lý Do đó, cần sửa đổi khoản - Điều 287 – BLDS 2005 theo hƣớng để có đƣợc thống hai VBPL Các quy định pháp luật chế tài thƣơng mại giải tranh chấp hợp đồng MBHH + Đối với chế tài buộc thực hợp đồng: việc xác định “thời hạn hợp lý” việc gia hạn thực hợp đồng cần đƣợc vận dụng linh hoạt trƣờng hợp cụ thể Do đó, pháp luật nên cho bên quyền tự thoả thuận thời hạn thay trao quyền định cho phía nhƣ + Về chế tài bồi thƣờng thiệt hại quy định kiện bất khả kháng trƣờng hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm: nội dung quy định pháp luật vấn đề chứa nhiều khái niệm định tính, khó xác định thực tế Đồng thời , cần quy định rõ kiện bất khả kháng quy định pháp luật Do đó, cần cải cách pháp luật thƣơng mại theo hƣớng trao nhiều quyền hạn cho Thẩm phán việc giải thích pháp luật trƣờng hợp + Về phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh: Pháp luật cần quy định rõ ràng pháp lý cụ thể để phân định thẩm quyền hai cấp án trên, nhằm đảm bảo tính khả thi điều luật KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 Trên số kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật thƣơng mại hợp đồng MBHH Việt Nam Mục đích kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật thƣơng mại thống nhất, đồng bộ, có khả đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn hoạt động thƣơng mại, ngày phù hợp với quy định pháp luật thông lệ thƣơng mại quốc tế lĩnh vực điều chỉnh 94 KẾT LUẬN Trên sở phần tích vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hoá theo pháp luật Việt Nam hƣớng hoàn thiện quy định phát luật hợp đồng mua bán hàng trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn đƣa kết luận sau: 1.Chế định hợp đồng hợp đồng MBHH tảng giao lƣu thƣơng mại, chiếm vị trí trung tâm số chế định thƣơng mại hàng hố nói chung Đặc biệt, điều kiện Việt Nam đẩy nhanh tốc độ hội nhập vào kinh tế giới nhƣ chế định ngày thể rõ vai trị Việc hồn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hố khơng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, mà nhằm đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Do đó, việc hồn thiện pháp luật hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hoá cần phải đặt tổng thể việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, đồng thời cần đảm bảo tƣơng thích với quy định pháp luật tập quán hay thông lệ thƣơng mại quốc tế Trên sở phân tích số vấn đề lý luận hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hố, phân tích thực trạng điều chỉnh thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá Việt Nam nay, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng hoàn thiện chế định pháp luật chế định pháp luật liên quan khác, cụ thể nhƣ sau: - Xây dựng hệ thống quy định pháp luật thống nhất, đồng để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá Nội luật hoá nguyên tắc quy phạm đƣợc thừa nhận chung pháp 95 luật tập quán thƣơng mại quốc tế - Cần thu hút tham gia chủ thể xã hội vào trình ban hành quy định pháp luật, đặc biệt tham gia chủ thể có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến điều chỉnh văn hay quy định pháp luật (ví dụ: Sự tham gia tầng lớp thƣơng nhân, hiệp hội nghề nghiệp, hiệp hội ngƣời tiêu dùng,… vào việc xây dựng ban hành quy định pháp luật thƣơng mại) - Xây dựng đạo luật nhỏ để điều chỉnh vấn đề cụ thể phát sinh thực tiễn thời kỳ định - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành chế định thƣơng nhân, chế định hợp đồng, hoạt động thƣơng mại quy định đăng ký kinh doanh theo hƣớng hoàn thiện ngày phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế - Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật chế tài thƣơng mại giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc hoàn thiện pháp luật thƣơng mại hàng hố nói chung pháp luật hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng ngày trở nên nhu cầu cấp thiết tất yếu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hoá Việt Nam nay, luận văn đƣa kiến nghị phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật nhƣ giải pháp cho vấn đề tồn cụ thể, nhằm góp phần xây dựng hệ thống quy định pháp luật hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hố ngày hồn thiện hơn, đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn ngày phù hợp với pháp luật thƣơng mại quốc tế 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật đầu tƣ năm 2005 Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003 Nghị số 05/2003/NQ – HĐTP ngày 31/7/2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao “về việc hướng dẫn thực số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003” Nghị số 02/2004/NQ – HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Nghị số 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 quốc hội “Về việc thi hành Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004” Nghị số 742/2004/NQ – UBTVQH11 ngày 24/12/2004 uỷ ban thƣờng vụ quốc hội “Về việc giao thẩm quyền giải vụ việc dân quy định Điều 33 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 cho Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh” 10 Nghị số 01/2005/NQ – HĐTP ngày 31/ 3/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thực số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 Tác phẩm: 97 11 PGS TS Nguyễn Bá Diến (chủ biên), [2001], Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.188 12 TS Nguyễn Am Hiểu – Th.s Quản Thị Mai Hƣờng, [2000], Tìm hiểu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá đại diện thương mại, Nxb Đà Nẵng 13 TS Phan Chí Hiếu, Hiệu lực hợp đồng hợp đồng vô hiệu, cuốn: Một số vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, 14 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, [2004], tr.401 15 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), [2002], Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Nxb Thống kê Hà Nội, [2001] 17 TS Lê Hoàng Oanh, Chế định thương nhân Luật Thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8, tháng 8, năm 2004, tr.46 18 PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, [2003], tr 117, 125 19 Dƣơng Anh Sơn, Bàn Luật Thương mại sửa đổi, tải từ: [http://www.vibonline.com] 20 TS Lê Thị Bích Thọ, Hợp đồng kinh tế vô hiệu, Nxb CTQG, [2004], tr.40 21 Đặng Quốc Tuấn, [2004], Pháp luật thương mại mua bán hàng hoá Thực trạng nhu cầu hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 22 Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, HN,[1998], tr.1762 98 ... nhân……………………………………….82 2.2.2 Chế định pháp luật hợp đồng hợp đồng MBHH……… 83 Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY? ??…………………………………………………89... chung hợp đồng hợp đồng MBHH Chƣơng 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng MBHH theo pháp luật Việt Nam Chƣơng 3: Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng hợp đồng. .. hợp đồng mua bán hàng hoá……… 40  Trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá…………………………………………………………40  Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá…… 42 1.2.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w