Đánh giá chứng cứ trong luật tố tụng hình sự việt nam

100 79 0
Đánh giá chứng cứ trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU PHNG ĐáNH GIá CHứNG Cứ TRONG LUậT Tố TụNG H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN TH THU PHNG ĐáNH GIá CHứNG Cứ TRONG LT Tè TơNG H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Lý luận chứng 1.1.1 Khái niệm chứng 1.1.2 Thuộc tính chứng 1.1.3 Quá trình chứng minh vụ án hình 11 1.1.4 Chứng vấn đề cần chứng minh vụ án hình 15 1.2 Lý luận đánh giá chứng 17 1.2.1 Khái niệm đánh giá chứng 17 1.2.2 Các nguyên tắc hoạt động đánh giá chứng 19 1.2.3 Phương pháp đánh giá chứng .22 1.2.4 Nội dung đánh giá chứng .24 1.2.5 Mối quan hệ đánh giá chứng với thu thập, kiểm tra, sử dụng chứng vai trò đánh giá chứng 31 1.2.6 Chủ thể đánh giá chứng 33 Kết luận chƣơng .34 Chƣơng 2: CHẾ ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 36 Chế định đánh giá chứng trƣớc ban hành Bộ luật tố tụng hình 2003 36 2.1.1 Chế định đánh giá chứng trước ban hành Bộ luật tố tụng hình 1988 36 2.1.2 Chế định đánh giá chứng Bộ luật tố tụng hình 1988 .42 2.2 Chế định đánh giá chứng Bộ luật tố tụng hình 2003 44 2.3 Thực tiễn hoạt động đánh giá chứng trình giải vụ án hình 46 2.3.1 Thực tiễn đánh giá chứng giai đoạn điều tra 46 2.3.2 Thực tiễn đánh giá chứng giai đoạn truy tố 47 2.3.3 Thực tiễn đánh giá chứng giai đoạn xét xử 48 2.4 Nhận xét, đánh giá 49 2.4.1 Những thành tích đạt 49 2.4.2 Những hạn chế, thiếu sót 51 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 66 Kết luận chƣơng .69 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 70 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình đánh giá chứng 70 3.1.1 Những yêu cầu cải cách tư pháp, hoàn thiện pháp luật tố tụng hình 70 3.1.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định đánh giá chứng pháp luật tố tụng hình 72 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động đánh giá chứng trình giải vụ án hình 74 3.2.1 Giáo dục cho cán tiến hành tố tụng hình nhận thức vai trị to lớn đánh giá chứng nắm vững nội dung, phương pháp nghiên cứu, đánh giá chứng 74 3.2.2 Đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ phát hiện, thu thập, đánh giá, sử dụng chứng vụ án hình 75 3.2.3 Tăng cường công tác tra nghiệp vụ, kiểm tra liên ngành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình 76 3.2.4 Tăng cường phối hợp CQĐT, VKS, Tòa án đánh giá chứng nói riêng giải vụ án hình nói chung 77 3.2.5 Đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác thu thập, kiểm tra, đánh giá, sử dụng chứng có hiệu 78 3.2.6 Thực nguyên tắc tranh tụng, đổi hoạt động xét xử vụ án 78 3.2.7 Phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng giám sát quần chúng nhân dân hoạt động đánh giá chứng vụ án hình 79 3.2.8 Củng cố, tăng cường đội ngũ luật sư, người bào chữa tham gia trình tố tụng hình 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC .86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BLHS BLTTHS CQĐT ĐTV KSV VKS DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Chứng coi sợi đỏ xuyên suốt trình giải vụ án hình Trong trình giải vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng định án dựa sở chứng chứng minh việc phạm tội người thực tội phạm tình tiết liên quan, làm rõ vấn đề phải chứng minh vụ án hình Quá trình chứng minh vụ án hình bao gồm nhiều bước phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giá, sử dụng chứng Trong đánh giá chứng bước quan trọng góp phần định thành cơng việc tìm thật khách quan vụ án Đánh giá chứng bao gồm: đánh giá riêng lẻ chứng đánh giá tổng hợp chứng Việc đánh giá chứng nhằm xác định tính khách quan, tính liên quan, tính pháp lý chứng nhằm đến kết luận giá trị chứng minh chứng Giá trị chứng minh chứng nhận thức áp dụng biện pháp ngăn chặn đúng, triển khai hoạt động điều tra phù họp giúp kết luận định tội danh định hình phạt đúng, ngược lại nhận thức sai cho kết luận sai Thực tiễn tố tụng hình nước ta thời gian qua cho thấy, quan tiến hành tố tụng đánh giá đắn chứng góp phần làm rõ nhiều vụ án hình sự, tạo lòng tin với quần chúng nhân dân, bảo vệ cơng lý Tuy nhiên bên cạnh có nhiều vụ án hình cịn bộc lộ sai lầm, thiếu sót việc đánh giá chứng dẫn đến việc giải vụ án khơng đúng, xét xử cịn nhiều oan sai Bởi vậy, nói việc đánh giá chứng có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án hình xác, công minh, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Tuy nhiên, việc đánh giá chứng lúc dễ dàng vụ án hình việc đánh giá chứng quan tiến hành tố tụng xác, đắn Vì làm để nâng cao hiệu công tác đánh giá chứng mối quan tâm quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình pháp luật hình cần có quy định để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho công tác đánh giá chứng vụ án hình tốn đặt cho nhà lập pháp hành pháp Xuất phát từ nguyên nhân đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống đánh giá chứng Luật tố tụng hình có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng pháp luật, sở lý luận đảm bảo nhận thức thống thực thi pháp luật Đây luận chứng cho cần thiết để lựa chọn đề tài: “Đánh giá chứng Luật tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định chứng lĩnh vực phức tạp, đóng vai trị quan trọng tố tụng hình sự, có nhiều cơng trình nghiên cứu chế định chứng cứ: + Giáo trình: Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội) TS.Nguyễn Ngọc Chí + Sách chuyên khảo: "Chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tái năm 2009) TS Trần Quang Tiệp; cách cụ thể, rõ ràng khái niệm đánh giá chứng tố tụng hình để có cách hiểu thống chế định quan trọng Ngoài ra, BLTTHS nên quy định trình tự, thủ tục hoạt động đánh giá chứng nhằm hướng dẫn chủ thể đánh giá chứng thực hoạt động cách thống có hiệu Thứ ba, cần bổ sung điều luật quy định giá trị chứng minh kết luận giám định Kết luận giám định loại chứng có giá trị chứng minh cao trình chứng minh vụ án hình đặc biệt thời đại khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp vấn đề có nhiều kết luận giám định khác nhau, chí mâu thuẫn với tổ chức giám định khác Trong trường hợp này, chủ thể tiến hành tố tụng thường lúng túng khơng biết kết luận theo kết luận giám định tổ chức giám định Vì vậy, cần thiết phải có điều luật quy định cụ thể vấn đề để có thực thống chủ thể tiến hành tố tụng trình đánh giá chứng Cụ thể, kiến nghị xây dựng điều luật quy định kết luận giám định tổ chức giám định cấp có giá trị cao kết luận giám định tổ chức giám định cấp tổ chức giám định cấp phải người chịu trách nhiệm cao kết luận giám định Hoặc trường hợp có mâu thuẫn kết luận giám định phải trưng cầu giám định tập thể, cần thiết trưng cầu Hội đồng giám định 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động đánh giá chứng trình giải vụ án hình 3.2.1 Giáo dục cho cán tiến hành tố tụng hình nhận thức vai trị to lớn đánh giá chứng nắm vững nội dung, phương pháp nghiên cứu, đánh giá chứng Một ngun nhân dẫn đến thiếu sót, hạn chế 74 công tác đánh giá chứng phận cán tiến hành tố tụng chưa nhận thức hết vai trò đánh giá chứng trình chứng minh vụ án hình sự; chưa thật nắm vững nội dung, phương pháp nghiên cứu, đánh giá chứng dẫn đến việc cách qua loa, hời hợt không hiệu Chính vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá chứng cứ, trước hết quan tiến hành tố tụng cần phải giáo dục cho cán tiến hành tố tụng hình nhận thức đủ chứng cứ, vai trò to lớn đánh giá chứng nắm vững nội dung, phương pháp nghiên cứu, đánh giá chứng Mặt khác, để nâng cao trình độ lý luận nhận thức đắn đánh giá chứng đòi hỏi cán làm cơng tác tố tụng hình phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức lý luận đánh giá chứng kỹ nghiệp vụ; trau dồi đạo đức, tích lũy kinh nghiệm, tránh oan sai trình đánh giá chứng 3.2.2 Đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ phát hiện, thu thập, đánh giá, sử dụng chứng vụ án hình Tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, táo tợn Do vậy, để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, chủ thể tiến hành tố tụng phải không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ phát hiện, thu thập, đánh giá, sử dụng chứng Để làm điều này, quan tiến hành tố tụng phải thường xuyên mở lớp, khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ tập trung đào tạo chuyên sâu kỹ đánh giá chứng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Phối hợp với tổ chức quốc tế, quốc gia có kinh nghiệm để cử cán học tập kinh nghiệm phối hợp với tổ chức quốc tế mời chuyên gia nước đào tạo, tư vấn kỹ cho cán tiến hành tố tụng nhằm tăng cường kỹ phát hiện, thu thập, đánh giá, sử dụng chứng đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp thời gian tới 75 Mặt khác, quan Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tố tụng hình vụ án lớn, đặc biệt nghiêm trọng nhằm phân tích, đánh giá kết đạt được; phát thiếu sót, vướng mắc công tác phát hiện, thu thập, đánh giá, sử dụng chứng nói chung cơng tác đánh giá chứng nói riêng Đồng thời qua tổng hợp kinh nghiệm, hướng dẫn cụ thể nội dung, phương pháp đánh giá chứng vụ án hình để cán tiến hành tố tụng nắm vận dụng vào thực tiễn giải vụ án hình 3.2.3 Tăng cường cơng tác tra nghiệp vụ, kiểm tra liên ngành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Tăng cường công tác tra nghiệp vụ, kiểm tra liên ngành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình để loại bỏ ngăn chặn kịp thời vi phạm pháp luật xảy trình giải vụ án đồng thời đảm bảo tất hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng tuân thủ triệt để quy định pháp luật Do Thủ trưởng quan tiến hành tố tụng cần phải quan tâm đến công tác lãnh đạo, đạo công tác tra nghiệp vụ, kiểm tra liên ngành để kịp thời phát chấn chỉnh biểu sai phạm cán đơn vị trình thực hoạt động giải án Trong công tác này, đặc biệt lưu ý tăng cường vai trò VKS công tác kiểm sát điều tra vụ án hình từ giai đoạn đầu, áp dụng biện pháp ngăn chặn, việc khởi tố điều tra, truy tố, xét xử để CQĐT, Tòa án thực đầy đủ quy định pháp luật hình nội dung, trình tự, thủ tục tố tụng, hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng 76 3.2.4 Tăng cường phối hợp CQĐT, VKS, Tòa án đánh giá chứng nói riêng giải vụ án hình nói chung Trong q trình đánh giá chứng cứ, phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tài liệu chứng giai đoạn tố tụng (giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố, giai đoạn xét xử) có mối quan hệ với có mục đích Việc đánh giá giai đoạn trước tiền đề, điều kiện giai đoạn sau Giai đoạn trước cung cấp bổ sung thông tin, chứng cho giai đoạn sau để dần hoàn thiện nhận thức chân lý khách quan vụ án Chính vậy, khơng có phối hợp thống quan tiến hành tố tụng hoạt động đánh giá chứng chủ thể gặp nhiều khó khăn khơng đạt hiệu cao Sự phối hợp quan tiến hành tố tụng là: Sự trao đổi, hợp tác lãnh đạo quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình nói chung, q trình đánh giá chứng vụ án nói riêng Qua để kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc vụ án phức tạp, nghiêm trọng, gặp nhiều trở ngại việc đánh giá chứng việc chứng minh vấn đề cần phát huy trí tuệ tập thể đơn vị để có biện pháp giải tối ưu, với quy định pháp luật; - Để hạn chế việc trả điều tra bổ sung thiếu chứng quan trọng, bảo đảm phối hợp quan tiến hành tố tụng hoạt động đánh giá chứng cứ, quan tiến hành tố tụng cần tiếp tục ban hành văn bản, quy chế phối hợp với việc giải vụ án trọng điểm, phức tạp; - Định kì thường xuyên tổ chức họp lãnh đạo liên ngành cấp chuyên viên để đạo giải tốt vụ án hình quan tiến hành tố tụng Trung ương thụ lý, điều tra, truy tố 77 3.2.5 Đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác thu thập, kiểm tra, đánh giá, sử dụng chứng có hiệu Cơ sở vật chất - kỹ thuật yếu tố có vai trị quan trọng hoạt động chứng minh tội phạm quan tiến hành tố tụng, đặc biệt điều kiện thời đại bùng nổ thông tin phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật cơng nghệ Tình hình tội phạm nước ta có xu hướng giá tăng quy mơ phạm vi hoạt động, tính chất phức tạp Đặc biệt, bọn tội phạm với thủ đoạn tinh vi xảo quyệt Tình hình sở vật chất quan tiến hành tố tụng thiếu thốn, phương tiện trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác điều tra đặc biệt công tác thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vừa thiếu, vừa lac hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm Vì vậy, việc bảo đảm cho quan tiến hành tố tụng sở vật chất trang thiết bị, kỹ thuật cần thiết phục vụ hoạt động điều tra, truy tố xét xử nhu cầu cấp thiết giai đoạn Về giải pháp này, Nhà nước cần có sách đầu tư, xây dựng sở vật chất đảm bảo điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết cho hoạt động xây dựng trụ sở, phòng làm việc, nhà tạm giữ, tạm giam, phòng xét xử trang bị kỹ thuật phương tiện giao thơng, liên lạc, máy vi tính đặc biệt trang thiết bị đại phục vụ cho công tác thu thập, bảo quản chứng tránh tượng bỏ sót chứng quan trọng 3.2.6 Thực nguyên tắc tranh tụng, đổi hoạt động xét xử vụ án Thực tiễn xét xử nay, KSV thường không trọng việc đánh giá chứng phiên tịa Khi có mâu thuẫn đánh giá chứng KSV Luật sư, KSV tranh luận sâu sắc mà thường “giữ nguyên quan điểm” Để loại bỏ tượng này, đảm bảo hoạt động đánh giá chứng phiên tòa xét xử khách quan, xác, cơng bằng, cần tổ chức phiên 78 tòa xét xử đổi theo hướng xác định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm pháp lý người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; bảo đảm nguyên tắc tranh tụng công khai, dân chủ nghiêm minh xét xử; yêu cầu KSV phải chủ động, tích cực tranh luận, đối đáp phiên tòa xét xử vụ án hình Việc phán Tịa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa, sở xem xét đầy đủ, tồn diện chứng cứ, ý kiến KSV, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp phát để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời gian quy định [9; tr.34] 3.2.7 Phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng giám sát quần chúng nhân dân hoạt động đánh giá chứng vụ án hình Trong vụ án hình sự, để đảm bảo hoạt động điều tra, truy tố, xét xử có hiệu quả, người, tội, khơng oan sai, bỏ lọt tội phạm cần phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng, giám sát quần chúng nhân dân nhằm tăng cường phản biện xã hội, tránh độc quyền, án bỏ túi bị chi phối yếu tố chủ quan mà làm sai lệch hồ sơ vụ án Thực tiễn nhiều vụ oan sai, bỏ lọt tội phạm báo chí cơng luận phát thời gian gần cho thấy công luận quan tâm đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử quan tố tụng Nhiều vụ án oan sai minh oan nhờ hoạt động báo chí Bên cạnh đó, quan tố tụng giải triệt để, kịp thời khắc phục thiếu sót, đảm bảo yêu cầu đấu tranh tội phạm, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Do đó, cần ý vai trị phương tiện thông tin đại chúng tăng cường giám sát quần chúng nhân dân để phản ánh cách trung thực, phát sai sót q trình giải vụ án hình nói chung hoạt động đánh giá chứng nói riêng 79 3.2.8 Củng cố, tăng cường đội ngũ luật sư, người bào chữa tham gia trình tố tụng hình Để đảm bảo lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo người bị hại, người liên quan, tránh tượng chủ thể tiến hành tố tụng cố ý làm sai lệch hồ sơ, đánh giá chứng không với thật vụ án cần tăng cường hoạt động đội ngũ Luật sư, người bào chữa trình giải vụ án hình nói chung hoạt động đánh giá chứng giai đoạn tố tụng nói riêng Mặt khác, việc phát huy vai trò người bào chữa, luật sư việc tham gia trình giải vụ án hình sự, đặc biệt tham gia tranh luận dân chủ phiên tịa, hồn thiện tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động Luật sư Việt Nam xuất phát từ nhu cầu tất yếu cải cách hệ thống tư pháp nhiệm vụ đổi hệ thống trị nước ta giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Để đảm bảo tham gia người bào chữa, luật sư, cần có giải pháp sau: - Cần thay đổi nhận thức địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình Luật bào chữa tham gia trình giải vụ án đặc biệt phiên tòa để bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo nên họ phải có nghĩa vụ chứng minh cách trung thực, thiện chí cho lợi ích người bảo vệ có mặt phiên tịa cho thủ tục tố tụng Luật sư, người bào chữa phải tạo điều kiện tối đa để nghiên cứu hồ sơ, chứng kiến việc lấy lời khai bị can giai đoạn điều tra để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can Luật sư, người bào chữa có quyền thu thập xuất trình tài liệu chứng để chứng minh vụ án - Về mặt tổ chức hoạt động nghề nghiệp, cần nâng cao chất lượng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Luật sư cho tương xứng với vị trí, 80 vai trị giá trị cao quý mà hoạt động nghề nghiệp Luật sư mang lại cho xã hội - Tăng cường quy định thù lao Luật sư, đặc biệt vụ án bào chữa theo định không dễ dẫn đến họ tham gia cho xong nghĩa vụ mà quan tâm đến việc phán Hội đồng xét xử chưa, chứng nào, trình chứng minh sao… Cần gắn trách nhiệm họ vụ án 81 KẾT LUẬN Hoạt động đánh giá chứng vụ án hình khâu quan trọng trìu tượng trình tố tụng hình sự, phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người cụ thể mà đặc biệt người trực tiếp tiến hành tố tụng Mặt khác, đánh giá chứng cịn phụ thuộc vào trình độ nhận thức, kinh nghiệm thực tiễn bị chi phối yếu tố khác trình điều tra, truy tố, xét xử Vì vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đánh giá chứng quan tiến hành tố tụng cần có chế giám sát chặt chẽ, hạn chế chi phối không ngừng nâng cao trình độ nhận thức, kinh nghiệm thực tiễn để bảo vệ công lý, hạn chế thấp oan sai, bỏ lọt tội phạm, góp phần giữ vững an ninh trật tự xã hội Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy: Thứ nhất, nhìn định pháp luật mục tiêu, nhiệm vụ, ngun tắc xử lý, mơ hình tố tụng pháp luật Việt Nam, đáp ứng đòi thực tiễn hoạt động đánh giá chứng phục vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Thứ hai, bên cạnh cố gắng thành tích đạt cịn hạn chế định (gồm khách quan chủ quan) quy định pháp luật chưa rõ ràng chưa phù hợp vấn đề diễn Việc áp dụng pháp luật tố tụng hình cịn có số khó khăn, bất cập mặt lý luận mặt thực tiễn, từ để sót lỗ hổng pháp luật Thứ ba, bất cập mặt chủ quan nhận thức, lực, trình độ, trách nhiệm số ĐTV, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Ngoài việc đầu tư sở vật chất, đào tào bồi dưỡng nguồn nhân lực nhiều điểm hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt 82 Trên sở phân tích thực trạng thể chế, chế định quy định trình tự, thủ tục hoạt động đánh giá chứng cứ, nhằm hướng đến việc bảo đảm tốt quyền lợi ích chủ thể tham gia tố tụng nâng cao hoạt động đánh giá chứng CQĐT, VKS, Tòa án, tác giả đề xuất nhóm giải pháp cụ thể: Thứ nhất, giáo dục cho cán tiến hành tố tụng hình nhận thức vai trị to lớn đánh giá chứng nắm vững nội dung, phương pháp nghiên cứu, đánh giá chứng Thứ hai, đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ phát hiện, thu thập, đánh giá, sử dụng chứng vụ án hình Thứ ba, tăng cường công tác tra nghiệp vụ, kiểm tra liên ngành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Thứ tư, tăng cường phối hợp CQĐT, VKS, Tồ án đánh giá chứng nói riêng giải vụ án hình nói chung Thứ năm, đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác thu thập, kiểm tra, đánh giá, sử dụng chứng có hiệu Thứ sáu, thực nguyên tắc tranh tụng, đổi hoạt động xét xử vụ án Thứ bảy, phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng giám sát quần chúng nhân dân hoạt động đánh giá chứng vụ án hình Thứ tám, củng cố, tăng cường đội ngũ luật sư, người bào chữa tham gia trình tố tụng hình Trong khn khổ Luận văn thời gian nghiên cứu cịn hạn hẹp, có hạn chế thiếu sót định, song phần nghiên cứu kèm theo kiến nghị mà tác giả nêu luận văn đóng góp nhỏ mang tính sáng kiến pháp luật để giải hạn chế, theo hướng hoàn thiện BLTTHS, đồng thời nâng cao hiệu cho quan tiến hành tố tụng cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm 83 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Văn Bép (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2013), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bùi Kiên Điện (1997), “Đánh giá chứng tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, Hà Nội Đỗ Văn Đương (2011), Chứng chứng minh vụ án hình sự, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb tư pháp, Hà Nội Trần Văn Luyện (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 2003, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 12 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2011), Pháp lệnh Kiểm sát viên 2002, sửa đổi bổ sung năm 2011, Nxb Chính trị quốc gia 84 14 Trần Quang Tiệp (2011), Chế định chứng Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 15 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa văn tố tụng hình Việt Nam, Hà Nội 16 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1984), Giáo trình luật tố tụng hình xã hội chủ nghĩa Việt Nam (lưu hành nội bộ), Hà Nội 17 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động, Hà Nội 18 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động, Hà Nội 19 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động, Hà Nội 20 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động, Hà Nội 21 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động, Hà Nội 22 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình sự, Hà Nội 23 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 24 Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình giải vụ án hình CQĐT hai cấp thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Năm Tổng số khởi tố Vụ 2010 2011 2012 2013 2014 TỔNG Bảng 2.2: Tình hình giải vụ án hình VKS hai cấp thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Năm Vụ 2010 640 2011 732 2012 789 2013 760 2014 738 TỔNG 366 86 Bảng 2.3: Tình hình giải vụ án hình Tịa án hai cấp thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Năm Vụ 2010 664 2011 775 2012 878 2013 853 2014 780 TỔNG 395 (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội) Bảng 2.4: Tổng hợp số liệu án hủy Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Năm Án hủy Hủy chứng Hủy tố tụng (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội) Bảng 2.5: Tổng hợp số liệu án trả điều tra bổ sung từ năm 2010 đến năm 2014 địa bàn thành phố Hà Nội Lý Trả chứng Trả tố tụng (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội) 87 ... ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Chế định đánh giá chứng trƣớc ban hành Bộ luật tố tụng. .. ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 36 Chế định đánh giá chứng trƣớc ban hành Bộ luật tố. .. tố tụng muốn sử dụng chứng phải đánh giá chứng Vì vậy, đánh giá chứng sở liệu để sử dụng chứng 1.2.5.2 Vai trò đánh giá chứng cứ: Đánh giá chứng có vai trị quan trọng hoạt động tố tụng hình sự,

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan