1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ sản xuất bia

54 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mục lục:

  • Chương 1 Tổng quan 3

  • 1.1 Giới thiệu về bia 3

  • 1.2 Lịch sử ra đời của bia 3

  • 1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia thế giới 4

  • Danh mục bảng:

  • Bảng 1: Tình hình sản xuất bia thế giới năm 2009 4

  • Bảng 2: Danh sách các nước dẫn đầu thế giới về sản lượng bia trong năm 2009 5

  • Bảng 3: Xếp hạng các nước dẫn đầu về mức tiêu thụ bia trong năm 2009 6

  • Bảng 4: Tiêu thụ bia thế giới theo châu lục 7

  • Bảng 5: Tiêu thụ bia thế giới thao đầu người 9

  • Danh mục hình:

  • Hình 1: Tiêu thụ bia thế giới năm 2009 và qua các năm 7

  • Hình 2: Hupulông và các đồng phân 14

  • Hình 3: Lupulông và các đồng phân 14

  • Hình 4: Nguyên lý hoạt động của thiết bị tách từ dạng thùng quay 20

  • Hình 5: Thiết bị nghiền búa 20

  • Hình 6: Nồi nấu dịch nha 22

  • Hình 7: Nồi lọc dịch nha 23

  • Hình 8: Nồi nấu dịch nha với hoa houblon 24

  • Chương 1: Tổng quan:

  • 1.1 Giới thiệu về bia:

  • Bia là một loại nước giải khát có cồn được sản xuất bằng cách trính ly nguyên liệu thô trong nước, nấu sôi (thường với hoa houblon), lên men dịch đường không qua chưng cất. Nguyên liệu sản xuất bia thường là malt đại mạch, thế liệu, nước, hoa houblon, nấm men bia.

  • 1.2 Lịch sử ra đời của bia:

  • Trước 6000 năm trước công nguyên, bia đã được làm từ đại mạch ở Sumeria và Babylonia. Khám phá những ngôi đền ở Ai Cập - có tuổi khoảng 2400 năm trước công nguyên - cho thấy hạt đại mạch và một phần đại mạch đã nảy mầm được đem nghiền, trộn với nước và nướng thành bánh. Trong quá trình nghiền hạt đại mạch và trộn với nước, chất chiết trong hỗn hợp được vi sinh vật trên bề mặt bình chứa lên men.

  • Kỹ thuật cơ bãn làm bia du nhập châu Âu từ Trung Đông. Theo Pliny (thế kỷ 1 trước công nguyên) và Tacitus ( thế kỷ 1 sau công nguyên)- 2 nhà sử học La Mã - , các bộ lạc Saxons, Celts, Nordic và Germanic đã uống bia. Trong suốt thời Trung cổ, bia được làm và bao quản một cách thủ công ở các tu viện. Hoa houblon được sử dụng ở Đức vào thế kỷ 11, loại bia có hoa houblon này được nhập vào Anh từ Hà Lan ở thế kỷ 15. Năm 1420, bia được sản xuất ở Đức bằng phương pháp lên men chìm, gọi như vậy bởi vì nấm men có xu hướng chìm xuống đáy của thùng / thiết bị lên men. Trước đó, một loại nấm men được sử dụng lại có khuynh hướng nổi lên trên bia thành phẩm, và cho phép bia tràn ra ngoài thùng chứa hoặc tách lớp này ra cách thủ công. Nấu bia là nghề thuộc mùa đông, và nước đá được dùng để giữ lạnh cho bia trong những tháng hè. Từ beer đã từng được gọi là lager (từ tiếng Đức lagern, loại bia thượng hạng được ủ ở nơi lạnh 30 ngày hoặc hơn). Ngày nay, thuật ngữ lager được sử dụng để chỉ loại bia sản xuất bằng nấm men chìm, và thuật ngữ ale chỉ loại bia Anh sản xuất bằng phương pháp lên men nổi.

  • Cuộc cách mạng công nghiệp mang lại sự cơ giới hóa cho ngành sản xuất bia. Sự kiểm soát quá trình tốt hơn, với việc sử dụng nhiệt kế và máy đo độ đường, được phát triển ở Anh và chuyển giao cho châu Âu, nơi phát triển công nghệ làm nước đá và thiết bị làm lạnh cuối thế kỷ 19 tạo điều kiện cho bia lager sản xuất vào mùa hè. Trong những năm 60 của thế kỷ 19, nhà hóa học người Pháp Louis Pasteur, qua những nghiên cứu của ông về sự lên men, đã thực hiện nhiều thí nghiệm vi sinh vẩn còn giá trị trong công nghiệp sản xuất bia. Nhà thực vật học người Đan Mạch Emile Hansen phát minh ra phương pháp nuôi nấm men trong môi trường không chứa những nấm men khác và vi khuẩn. Kỹ thuật canh trường thuần này nhanh chóng lan rộng khắp châu Âu làm cho bia lager của người Đức nổi trội trên thị trường châu Mĩ.

  • Thế kỷ 21 này, sản xuất bia tiến đến quy mô lớn trong công nghiệp. Công nghệ bia càng hiện đại hóa với những thiết bị bằng thép không gỉ, được tự động hóa bằng máy tính, những thùng chứa lớn bằng kim loại, lon thủy tinh, hộp nhôm, bình chứa plastic. Bia ngày nay được xuất khẩu trên khắp thế giới và được sản xuất dưới chứng chỉ của nước ngoài.

  • 1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia thế giới:

  • 1.3.1 Tình hình sản xuất bia:

  • Theo báo cáo của công ty sản xuất bia Kirin (Nhật Bãn, ngày 10-8-2010): Trong năm 2009, trừ châu Âu và Bắc Mỹ, các châu lục trên thế giới đều có mức tăng sản lượng so với năm 2008. Cụ thể, tổng sản lượng bia toàn thế giới năm 2009 đạt 181 tỷ lít, tăng 0,76 tỷ lít, hay 0,4 % so với năm 2008. Dưới đây là bảng sản lượng bia của các châu trên thế giới trong năm 2009:

  • Bảng 1: Tình hình sản xuất bia thế giới năm 2009.

  • Trung Quốc, Việt Nam và Ấn Độ được ghi nhận là 3 quốc gia có mức tăng sản lượng hàng năm cao trong năm 2009, lần lượt là 7.0%, 24.3% và 12.3%, và góp phần lớn làm mức tăng sản lượng hàng năm của châu Á lên mức cao nhất so với các châu khác: 5,5 %. Với mức tăng sản lượng này cùng với sự suy giảm sản lượng bia châu Âu (5,1 % so với năm 2008): lần đầu tiên châu Á vượt qua châu Âu để trở thành thị trường sản xuất bia lớn nhất thế giới, với sản lượng bia chiếm 32,4 % sản lượng bia thế giới.

  • Chỉ tính Trung Quốc, nơi có sản lượng bia tăng 21,63 tỷ lít trong vòng 10 năm (1999-2009), đóng góp gần ½ mức tăng sản lượng bia thế giới: 44,08 tỷ lít, hay 32,3 % so với năm 1999. Điều này cho thấy Trung Quốc là nước đầu tàu cho sự phát triển chung của sản xuất bia thế giới trong thập kỷ qua.

  • Bảng 2: Danh sách các nước dẫn đầu thế giới về sản lượng bia trong năm 2009

  • Trong số 25 quốc gia sản xuất bia nhiều nhất thế giới năm 2009, Ukraine (hạng 11), Vietnam (hạng 15), and Nigeria (hạng 25) có mức tăng sản lượng bia cao hơn than 22 quốc gia còn lại trong 10 năm qua -258.8% ở Ukraine, 206.7% ở Vietnam, and 190.9% ở Nigeria, và đang có xu hướng phát triển trong tương lai.

  • Chỉ tính riêng trong năm 2009, trong số 25 quốc gia này, Việt Nam là nước có mức tăng hàng năm cao nhất 24,3 %. Điều này làm cho vị trí của Việt Nam tăng 6 bậc trong bảng xếp hạng các quốc gia sản xuất bia nhiều nhất thế giới, từ hạng 21 năm 2008 lên hạng 15 năm 2009.

  • 1.3.2 Tình hình tiêu thụ bia:

  • Theo vùng miền:

  • Theo báo cáo mới nhất của công ty sản xuất bia Kirin (Nhật Bãn, ngày 22-12-2010): Trong năm 2009, lượng bia tiêu thụ trên toàn thế giới là 177.27 tỷ lít, tăng 110 triệu lít, hay 0,1 % so với năm 2008. Sau đây là bảng (3) xếp hạng các nước dẫn đầu về mức tiêu thụ bia trong năm 2009:

  • Trung Quốc vẫn đang là quốc gia tiêu thụ bia nhiều nhất thế giới từ năm 2003. Brazil lần đầu tiên trở thành quốc gia tiêu thụ nhiều bia thứ ba thế giới, với mức tăng 4,4 % so với năm 2008. Nga tụt xuống vị trí thứ tư với mức tăng -8,3 % (so với năm 2008), đây là lần sụt giảm đầu tiên kể từ năm 1998. Việt Nam đang giữ vị trí thứ 15 trong năm 2009, với mức tăng hàng năm cao nhất: 14,2 % so với năm 2008.

  • Bảng 4: Tiêu thụ bia thế giới theo châu lục

  • .

  • Hình 1: Tiêu thụ bia thế giới năm 2009 và qua các năm

  • Lượng bia tiêu thụ ở châu Á trong năm 2009 đạt 58,07 tỷ lít, gần 1/3 lượng bia tiêu thụ trên toàn thế giới, tăng 5,7 % so với năm 2008. Đóng góp đáng kể vào mức tăng này là Trung Quốc, Việt Nam và Ấn Độ, với mức tăng hằng năm lần lượt là 7.8%, 14.2%, 10.0%.

  • Thị trường tiêu thụ bia lớn nhì thế giới- châu Âu- có mức giảm 6,1 % do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế.

  • Bắc Mỹ và Mỹ Latinh đảo vị trí trên bảng xếp hạng với nhau. Bắc Mỹ giảm 1,7 % còn 26,864 tỷ lít, trong khi Mỹ Latinh tăng 1,4 % lên đến 27,564 tỷ lít. Như vậy, Mỹ Latinh vượt qua Bắc Mỹ để trở thành thị trường tiêu thụ bia lớn thứ 3 thế giới.

  • 1.3.3 Theo bình quân đầu người:

  • Bảng 3: Tiêu thụ bia trên thế giới theo bình quân đầu người:

  • Người dân Cộng hòa Séc dẫn đầu các dân tộc khác về mức tiêu thụ bia tính trên đầu người trong 17 năm liên tiếp. Trong top 35 quốc gia xếp theo lượng bia tiêu thụ trên đầu người thì chỉ có 7 nước tăng so với năm 2008.

  • Bảng 6: Tiêu thụ bia thế giới thao đầu người

  • Ở châu Á, mức tăng bình quân đầu người đáng chú ý là Trung Quốc và Việt Nam: Trung Quốc tăng 70 %, lên đến 30,2 lít/người/năm; Việt Nam tăng 2,5 lần, lên đến 24,0 lít.

  • 1.4 Cơ sở thiết kế phân xưởng sản xuất:

  • Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có xu hướng phát triển đưa đến nhu cầu xây dựng 1 nhà máy bia ở Việt Nam. Vì vậy, đề tài của em là “Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon”.

  • 1.5 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy:

Nội dung

Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Mục lục: Chương Tổng quan 1.1 Giới thiệu bia 1.2 Lịch sử đời bia 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bia giới Chương : Quy trình cơng nghệ sản xuất bia lon 11 2.1 Ngun liệu 11 2.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất bia lon 18 2.3 Giải thích quy trình cơng nghệ 19 Chương 3: Tính cân vật chất 31 3.1 Ý nghĩa việc tính cân vật chất 31 3.2 Nguyên liệu phương án thiết kế 31 3.3 Tính cân vật chất cho 100 kg nguyên liệu: 32 3.4 Tính cân vật chất theo suất nhà máy 37 3.5 Tính cân lượng 38 Chương 4: Tính chọn thiết bị 42 Tài liệu tham khảo 53 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Danh mục bảng: Bảng 1: Tình hình sản xuất bia giới năm 2009 Bảng 2: Danh sách nước dẫn đầu giới sản lượng bia năm 2009 Bảng 3: Xếp hạng nước dẫn đầu mức tiêu thụ bia năm 2009 Bảng 4: Tiêu thụ bia giới theo châu lục Bảng 5: Tiêu thụ bia giới thao đầu người Danh mục hình: Hình 1: Tiêu thụ bia giới năm 2009 qua năm Hình 2: Hupulơng đồng phân 14 Hình 3: Lupulơng đồng phân 14 Hình 4: Nguyên lý hoạt động thiết bị tách từ dạng thùng quay 20 Hình 5: Thiết bị nghiền búa 20 Hình 6: Nồi nấu dịch nha 22 Hình 7: Nồi lọc dịch nha 23 Hình 8: Nồi nấu dịch nha với hoa houblon 24 Hình 9: Thiết bị cung cấp oxy cho dịch nha 26 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa Hình 10: Vị trí bơm canh trường nấm men GVHD: TS Phan Ngọc 26 Chương 1: Tổng quan: 1.1 Giới thiệu bia: Bia loại nước giải khát có cồn sản xuất cách trính ly ngun liệu thô nước, nấu sôi (thường với hoa houblon), lên men dịch đường không qua chưng cất Nguyên liệu sản xuất bia thường malt đại mạch, liệu, nước, hoa houblon, nấm men bia 1.2 Lịch sử đời bia: Trước 6000 năm trước công nguyên, bia làm từ đại mạch Sumeria Babylonia Khám phá ngơi đền Ai Cập - có tuổi khoảng 2400 năm trước công nguyên cho thấy hạt đại mạch phần đại mạch nảy mầm đem nghiền, trộn với nước nướng thành bánh Trong trình nghiền hạt đại mạch trộn với nước, chất chiết hỗn hợp vi sinh vật bề mặt bình chứa lên men Kỹ thuật bãn làm bia du nhập châu Âu từ Trung Đông Theo Pliny (thế kỷ trước công nguyên) Tacitus ( kỷ sau công nguyên)- nhà sử học La Mã - , lạc Saxons, Celts, Nordic Germanic uống bia Trong suốt thời Trung cổ, bia làm bao quản cách thủ công tu viện Hoa houblon sử dụng Đức vào kỷ 11, loại bia có hoa houblon nhập vào Anh từ Hà Lan kỷ 15 Năm 1420, bia sản xuất Đức phương pháp lên men chìm, gọi nấm men có xu hướng chìm xuống đáy thùng / thiết bị lên men Trước đó, loại nấm men sử dụng lại có khuynh hướng lên bia thành phẩm, cho phép bia tràn thùng chứa tách lớp cách thủ công Nấu bia nghề thuộc mùa đông, nước đá dùng để giữ lạnh cho bia tháng hè Từ beer gọi lager (từ tiếng Đức lagern, loại bia thượng hạng ủ nơi lạnh 30 ngày hơn) Ngày nay, thuật ngữ lager sử dụng để loại bia sản xuất nấm men chìm, thuật ngữ ale loại bia Anh sản xuất phương pháp lên men Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Cuộc cách mạng cơng nghiệp mang lại giới hóa cho ngành sản xuất bia Sự kiểm sốt q trình tốt hơn, với việc sử dụng nhiệt kế máy đo độ đường, phát triển Anh chuyển giao cho châu Âu, nơi phát triển công nghệ làm nước đá thiết bị làm lạnh cuối kỷ 19 tạo điều kiện cho bia lager sản xuất vào mùa hè Trong năm 60 kỷ 19, nhà hóa học người Pháp Louis Pasteur, qua nghiên cứu ông lên men, thực nhiều thí nghiệm vi sinh vẩn cịn giá trị cơng nghiệp sản xuất bia Nhà thực vật học người Đan Mạch Emile Hansen phát minh phương pháp nuôi nấm men môi trường không chứa nấm men khác vi khuẩn Kỹ thuật canh trường nhanh chóng lan rộng khắp châu Âu làm cho bia lager người Đức trội thị trường châu Mĩ Thế kỷ 21 này, sản xuất bia tiến đến quy mô lớn công nghiệp Công nghệ bia đại hóa với thiết bị thép khơng gỉ, tự động hóa máy tính, thùng chứa lớn kim loại, lon thủy tinh, hộp nhơm, bình chứa plastic Bia ngày xuất khắp giới sản xuất chứng nước ngồi 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bia giới: 1.3.1 Tình hình sản xuất bia: Theo báo cáo công ty sản xuất bia Kirin (Nhật Bãn, ngày 10-8-2010): Trong năm 2009, trừ châu Âu Bắc Mỹ, châu lục giới có mức tăng sản lượng so với năm 2008 Cụ thể, tổng sản lượng bia toàn giới năm 2009 đạt 181 tỷ lít, tăng 0,76 tỷ lít, hay 0,4 % so với năm 2008 Dưới bảng sản lượng bia châu giới năm 2009: Bảng 1: Tình hình sản xuất bia giới năm 2009 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Trung Quốc, Việt Nam Ấn Độ ghi nhận quốc gia có mức tăng sản lượng hàng năm cao năm 2009, 7.0%, 24.3% 12.3%, góp phần lớn làm mức tăng sản lượng hàng năm châu Á lên mức cao so với châu khác: 5,5 % Với mức tăng sản lượng với suy giảm sản lượng bia châu Âu (5,1 % so với năm 2008): lần châu Á vượt qua châu Âu để trở thành thị trường sản xuất bia lớn giới, với sản lượng bia chiếm 32,4 % sản lượng bia giới Chỉ tính Trung Quốc, nơi có sản lượng bia tăng 21,63 tỷ lít vịng 10 năm (1999-2009), đóng góp gần ½ mức tăng sản lượng bia giới: 44,08 tỷ lít, hay 32,3 % so với năm 1999 Điều cho thấy Trung Quốc nước đầu tàu cho phát triển chung sản xuất bia giới thập kỷ qua Bảng 2: Danh sách nước dẫn đầu giới sản lượng bia năm 2009 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Trong số 25 quốc gia sản xuất bia nhiều giới năm 2009, Ukraine (hạng 11), Vietnam (hạng 15), and Nigeria (hạng 25) có mức tăng sản lượng bia cao than 22 quốc gia lại 10 năm qua -258.8% Ukraine, 206.7% Vietnam, and 190.9% Nigeria, có xu hướng phát triển tương lai Chỉ tính riêng năm 2009, số 25 quốc gia này, Việt Nam nước có mức tăng hàng năm cao 24,3 % Điều làm cho vị trí Việt Nam tăng bậc bảng xếp hạng quốc gia sản xuất bia nhiều giới, từ hạng 21 năm 2008 lên hạng 15 năm 2009 1.3.2 Tình hình tiêu thụ bia:  Theo vùng miền: Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Theo báo cáo công ty sản xuất bia Kirin (Nhật Bãn, ngày 22-12-2010): Trong năm 2009, lượng bia tiêu thụ tồn giới 177.27 tỷ lít, tăng 110 triệu lít, hay 0,1 % so với năm 2008 Sau bảng (3) xếp hạng nước dẫn đầu mức tiêu thụ bia năm 2009: Trung Quốc quốc gia tiêu thụ bia nhiều giới từ năm 2003 Brazil lần trở thành quốc gia tiêu thụ nhiều bia thứ ba giới, với mức tăng 4,4 % so với năm 2008 Nga tụt xuống vị trí thứ tư với mức tăng -8,3 % (so với năm 2008), lần sụt giảm kể từ năm 1998 Việt Nam giữ vị trí thứ 15 năm 2009, với mức tăng hàng năm cao nhất: 14,2 % so với năm 2008 Bảng 4: Tiêu thụ bia giới theo châu lục Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hịa GVHD: TS Phan Ngọc Hình 1: Tiêu thụ bia giới năm 2009 qua năm Lượng bia tiêu thụ châu Á năm 2009 đạt 58,07 tỷ lít, gần 1/3 lượng bia tiêu thụ toàn giới, tăng 5,7 % so với năm 2008 Đóng góp đáng kể vào mức tăng Trung Quốc, Việt Nam Ấn Độ, với mức tăng năm 7.8%, 14.2%, 10.0% Thị trường tiêu thụ bia lớn nhì giới- châu Âu- có mức giảm 6,1 % ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Bắc Mỹ Mỹ Latinh đảo vị trí bảng xếp hạng với Bắc Mỹ giảm 1,7 % cịn 26,864 tỷ lít, Mỹ Latinh tăng 1,4 % lên đến 27,564 tỷ lít Như vậy, Mỹ Latinh vượt qua Bắc Mỹ để trở thành thị trường tiêu thụ bia lớn thứ giới Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc 1.3.3 Theo bình quân đầu người: Bảng 3: Tiêu thụ bia giới theo bình quân đầu người: Người dân Cộng hòa Séc dẫn đầu dân tộc khác mức tiêu thụ bia tính đầu người 17 năm liên tiếp Trong top 35 quốc gia xếp theo lượng bia tiêu thụ đầu người có nước tăng so với năm 2008 Bảng 6: Tiêu thụ bia giới thao đầu người Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Ở châu Á, mức tăng bình quân đầu người đáng ý Trung Quốc Việt Nam: Trung Quốc tăng 70 %, lên đến 30,2 lít/người/năm; Việt Nam tăng 2,5 lần, lên đến 24,0 lít 1.4 Cơ sở thiết kế phân xưởng sản xuất: Tình hình sản xuất tiêu thụ bia giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng phát triển đưa đến nhu cầu xây dựng nhà máy bia Việt Nam Vì vậy, đề tài em “Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon” 1.5 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy: Địa điểm xây dựng nhà máy: khu công nghiệp Mỹ Xuân A tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ▪ Quy mô : 304 ▪ Vị trí : Huyện Tân Thành - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Khu công nghiệp Mỹ Xuân A thuộc vùng trọng điểm kinh tế trọng điểm phía Nam thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu - Bình Dương Thuận lợi giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không Khu công nghiệp nằm cạnh Quốc lộ 51, cách thành phố Hồ Chí Minh 55km, Vũng Tàu 45km, cảng Gị Dầu km, cảng Phú Mỹ 6km Khu vực có khí hậu ơn hồ (20-30oC), khơng có bão, khơng có động đất, cường độ chịu tải đất lớn, thuận lợi tiết kiệm chi phí xây dựng Hiện nay, có nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc, Đài Loan, Thuỵ Sĩ, Malaysia, Nhật, Mỹ đầu tư phát triển nhà máy khu cơng nghiệp, điển hình Cơng ty: Công ty TNHH thép không rỉ QianDing, Công ty TNHH Công nghiệp gốm sứ Bạch Mã, Công ty Gạch men Hồng Gia, Cơng ty TNHH Cơng nghiệp kính Việt Nam, Cơng ty Xay lúa mì Việt Nam, Cơng ty Park Austraylia * Hệ thống cung cấp dịch vụ hạ tầng khu công nghiệp - Cấp điện: Khu cơng nghiệp có trạm biến áp 110/22KV-2x40MVA phục vụ cho nhà máy sản xuất khu công nghiệp Trạm biến áp cấp điện từ nguồn lưới điện quốc gia từ Nhà máy Điện Phú Mỹ Đảm bão cấp điện 22KV liên tục 24/24 cho nhà đầu tư tới hàng rào nhà máy - Cấp nước: Nước cung cấp cho nhà đầu tư cấp từ nhà máy nước ngầm Phú Mỹ công suất 20.000 m3/ngày đêm Đảm bão cấp nước liên tục 24/24 cho nhà đầu tư tới hàng rào Nhà máy 10 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc  T = 60oC Lượng nhiệt cần để hiệu chỉnh nhiệt độ hỗn hợp đến 63oC: Q22 = 462,974*0,874*(63-60) = 1213,918 (kcal) Coi lượng nhiệt cần để trì hỗn hợp 63oC 72oC nhiệt tổn thất Lượng nhiệt cần để gia nhiệt hỗn hợp lên 72oC (từ 63oC): Q23 = 462,974*0,874*(72-63) = 3641,753 (kcal) Lượng nhiệt cần để gia nhiệt hỗn hợp lên 78oC (từ 72oC): Q24 = 462,974*0,874*(78-72) = 2427,836 (kcal) Tổng lượng nhiệt cần cung cấp cho nồi nấu dịch nha (tổn thất nhiệt 5%) là: Q2 = (Q21 + Q22 + Q23 + Q24)*105% = 14427,559 (kcal) Lượng nhiệt cung cấp cho nồi đun dịch nha với houblon: Lượng nhiệt cần để tăng nhiệt độ hỗn hợp từ 78oC lên 100oC: Q31 = C3*462,974*(100-78) = 8851,137 (kcal) Lượng nước bốc nồi đun với houblon: W = Lượng dịch sau đường hóa + Lượng nước rửa bã – Lượng dịch nóng sau đun hoa = 462,974 + 113,217 - 483,76 = 92,431 (kg) Lượng nhiệt để bốc nước nồi đun hoa là: Q32 = 540*W =540*92,431 = 49912,74 (kcal) Lượng nhiệt cần cung cấp cho nồi đun houblon (tổn thất 5%) là: Q3 = (Q31 + Q32)*105% = 61702,07 (kcal) • Tổng lượng nhiệt cần tính 100kg nguyên liệu là: Q = Q1 + Q2 + Q3 = 8982,827 + 14427,559 + 61702,07 = 85112,456 (kcal) Lượng nhiệt cần cho mẻ: Q1mẻ = 85112,456*7,774 = 661664,233 (kcal) Lượng nhiệt cần cho ngày: Q1ngày = Q1mẻ*10 = 6616642,329 (kcal) Lượng nhiệt cần cho năm: Q1năm = Q1mẻ*2950 = 1951909487 (kcal) • Tính lượng cần cho phân xưởng nấu: Lượng nhiệt có quan hệ theo cơng thức sau: 40 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Q (kg hơi) i−λ Trong đó: i: nhiệt hàm nước áp suất làm việc P = 2,5 kg/cm2, ứng với i= 640 kcal/kg λ: nhiệt hàm nước ngưng, λ = 100 kcal/kg D= Lượng cần cho mẻ: D = 661664,233 /(640-100) = 1225,304 (kg hơi) Lượng cần dùng giờ: D1giờ = 1225,304 /2,4 = 510,54 (kg hơi/giờ) 41 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc CHƯƠNG : TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ  Tổ chức sản xuất: Tổng số ngày năm: 365 ngày Số ngày nghỉ chủ nhật: 52 ngày Số ngày nghỉ tết: ngày Số ngày nghỉ lễ: ngày Số ngày nghỉ cố: ngày Nghỉ để bảo trì máy móc: ngày Tổng số ngày nghỉ: 70 ngày Tổng số ngày làm việc: 295 ngày Kế hoạch sản xuất cho phân xưởng phân xưởng sản xuất: Bảng 4.1: Kế hoạch sản xuất năm Quý % sản lượng năm Số mẻ/quý Số mẻ/ngày Số ngày sản xuất 30 750 10 74 20 525 73 20 525 74 30 750 10 74 Quý quý quý có sản lượng cao năm, chiếm 30% sản lượng bia năm Do tính chọn thiết bị dựa suất quý 4.1 Nhập nguyên liệu 4.1.1 Gàu tải nhập liệu vào silo: Silo dùng để chứa malt gạo dùng nửa tháng • Lượng malt dùng ngày = 5830,380 kg • Lượng gạo dùng ngày = 1943,460 kg • Mỗi q có tháng, số ngày sản xuất quý n = 75 ngày Số ngày sản xuất nửa tháng: n = • 0,5.75 = 12,5 Chọn n =13 ngày 42 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hịa • • • • GVHD: TS Phan Ngọc Lượng malt cần dùng để sản xuất nửa tháng: 13*5830,380 =75794,94 (kg) Lượng gạo sử dụng nửa tháng = 13 1943,460 = 25264,98 (kg)  Malt: Dự kiến nhập liệu vào silo ngày, ngày làm việc ca, ca Vậy suất lý thuyết gàu tải nhập liệu malt: 75794,94 Qgt1 = = 1579, 06 ( kg / h ) 3.2.8 • Chọn hiệu suất gàu tải 85% nên thực tế, suất nhập liệu malt: Qgt1 ( tt ) = 1579, 06 = 1857, 72 ( kg / h ) 0,85 Vì malt gạo khơng vận chuyển lúc nên chọn chung hệ thống gàu tải để nhập malt gạo vào silo Gạo: Dự kiến nhập liệu vào silo ngày, ngày làm việc ca, ca • Vậy suất lý thuyết gàu tải nhập liệu gạo: • 25264,98 Qgt = = 1579, 06 ( kg / h ) 1.2.8 • Chọn hiệu suất gàu tải 85% nên thực tế, suất nhập liệu gạo: Qgt ( tt ) = 1579, 06 = 1857, 72 ( kg / h ) 0,85  Chọn gàu tải: Chọn gàu tải cho malt gạo có suất 4.1.1.1 Tính chọn silo:  Malt: Khối lượng riêng malt vàng: 530 kg/m3 Thể tích malt: 183924 = 347.026 m3 530 Chọn silo: thân trụ đáy côn, thép tráng kẽm  Gạo: Khối lượng riêng gạo: 700 kg/m3 Thể tích gạo : 54600 700 = 78 m3 43 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Chọn silo: Dùng silo chứa gạo Chọn silo chứa gạo có kích thước, thể tích silo chứa malt Vậy tổng cộng dùng silo chứa malt silo chứa gạo 4.2 Phân xưởng nấu 4.2.1 Gàu tải  Malt: Lượng malt cần cho mẻ: m1 = 583,04 kg Thời gian vận chuyển malt dự kiến 15 phút Hiệu suất làm việc gàu tải 85% 583, 038*60 = 2743, 71( kg / h ) Năng suất gàu tải: Q1 = 15.0,85  Gạo: Lượng gạo cần cho mẻ: m2 = 194,35 kg Thời gian vận chuyển gạo dự kiến phút Hiệu suất làm việc gàu tải 85 % Năng suất gàu tải: 4.2.2 Q2 = 194,35 = 914,59 ( kg / h ) 15 × 0,85 60 Chọn vít tải Chọn vít tải có suất tương tự suất gàu tải 4.2.3 Máy sàng  Lựa thiết bị theo lượng malt: Lượng malt cần cho mẻ: m1 = 583,04 kg Thời gian sàng mẻ 15 phút 583, 04 = 2332,16 ( kg / h ) Năng suất máy sàng: Qsaøng = 15 60 4.2.4 Cân Trước đưa nguyên liệu từ sàng vào máy nghiền, nguyên liệu phải cân để đảm bảo đủ khối lượng cần thiết Chọn cân loại tự động có suất phù hợp suất máy sàng 4.2.5 Thùng chứa nguyên liệu trước nghiền: • Thùng chứa Malt trước nghiền: Thể tích malt cần chứa ngày: VM=(lượng nguyên liệu sử dụng ngày*1,1)/khối lượng riêng malt 44 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc =(5830,38*1,1)/550=11,66 (m3) Chọn thùng chứa Malt hình trụ, đáy cơn, kích thước:     D=3,2 m H=4m Góc nón:60o Thể tích sử dụng là: 30 m3 • Thùng chứa gạo trước nghiền: VG= (1943,46 *1.1)/1200=1,78 m3 Chọn thùng gạo hình trụ, đáy cơn, kích thước: • D=2m • H=3 m • Góc nón 60o • Thể tích sử dụng: m3 4.2.5 Thiết bị nghiền :  Thiết bị nghiền malt: thiết bị nghiền trục Lượng malt cần cho mẻ: m1 = 583,04 kg Thời gian nghiền mẻ: 15 phút 583,04 = 2332,16 ( kg / h ) Năng suất máy nghiền: Q1 = 15 60  Thiết bị nghiền gạo: máy nghiền búa Lượng gạo cần cho mẻ: m2 = 194,35 kg Thời gian nghiền gạo cho mẻ: 15 phút 194,35 = 777, ( kg / h ) Năng suất máy nghiền: Q2 = 15 60 Thùng chứa  Thùng chứa bột malt Khối lượng riêng malt ρ = 550 kg/m3 Khối lượng malt sử dụng mẻ = 583,04 kg Thể tích malt cho mẻ nấu: Vmalt = 583,04 = 1,06 m3 550 Chọn hệ số chứa đầy 0,9 Thể tích thùng chứa malt: π D2 π D2 V= H+ h 4 V = = π D2 π D2 H+ h 4 V = 1,06 = 1,18 m3 0,9 45 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hịa GVHD: TS Phan Ngọc Chọn thùng hình trụ, đáy nón Với H: Chiều cao phần hình trụ H: Chiều cao đáy nón Chọn D =H = 2h → D = H = 1,5m; h = 0,75m Kích thước thùng chứa malt DxHxh = 1,5*1,5*0,75m  Thùng chứa bột gạo: Khối lượng riêng gạo ρ = 1200 kg/m3 Khối lượng gạo sử dụng mẻ = 194,346 kg Thể tích thùng chứa gạo là: Vgao = 194,346 1200 = 0,16 m3 Chọn thùng chứa malt hình trụ đáy cơn, Thể tích: 1m3 Chọn D=H=2h → V = = π D2 π D2 H+ h D=H=1m h=0,5m 4 Kích thước thùng chứa gạo: DxHxh = 1x1x0,5 m 4.2.5 Nồi nấu 4.2.5.1 Nồi nấu malt: Tổng lượng dịch nồi nấu sau bổ sung liệu: 462,974*7,77 = 3597,31kg = 3,91 m3 Hệ số sử dụng nồi nấu 70% Vậy thể tích thực nồi nấu là: V= 3,91/0,7 = 5,58 m3 Chọn thiết bị hình trụ, đường kính 2,5 m, cao 1,5m, V = 7,36 m3 4.2.5.2 Nồi nấu gạo: Tổng hỗn hợp bột nước ban đầu nồi hồ hóa: 98,504*7,77 = 765,38 kg = 0,73 m3 Hệ số sử dụng nồi nấu gạo 70% Vậy thể tích thực nồi nấu gạo là: V=0,73/0,7 = 1,04 m3 Chọn thiết bị hình trụ, đường kính 2m ,cao 1m, V = 3,14 m3 46 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa 4.2.6 GVHD: TS Phan Ngọc Thiết bị lọc bã malt Thể tích cháo malt cần lọc mẻ: 3,91 m3 Thời gian lọc: Năng suất thiết bị: Q = Vchaùo 3,91 = = 1,95 m3 / h t ( ) Hệ số sử dụng thiết bị lọc bã malt 80% Vậy thể tích thiết bị lọc là: V = 1,95/0,8 = 2,44 m3 Chọn thiết bị hình trụ, đường kính 2m ,cao 1m, V = 3,14 m3 4.2.7 Thùng chứa bã malt: Lượng bã ướt thu mẻ = 632,42 (kg) ≈ 0,633 (m3) Chọn thùng hình trụ, đáy nón có V = 1m3 π D2 π D2 H+ h 4 Thùng chứa nước rửa bã malt V =1= Thể tích dịch đường đun sơi là: VS = 13,102 (m3) Thể tích cháo malt cần lọc là: Vcháo = 11,9781(m3) Vậy thể tích nước rửa bã lọc là: Vr = VS − ( Vcháo − Vbã ) = 13,102 − ( 11,9781 − 3, ) = 4, 3239 ( m ) Ta tính nước rửa bã cho mẻ nấu: V = 2.Vr = 2.4,3239 = 8,6478 ( m ) Hệ số sử dụng thùng chứa nước rửa bã 80% thể tích thật thùng : V Vthuøng = r = 10,81 ( m ) ≈ 11 ( m ) 0,8 Chọn thùng hình trụ có kích thước: • D=2,5m • H=2,5 m 4.2.8 Bơm  Bơm cháo từ nồi gạo sang nồi malt: Lượng cháo gạo cần bơm mẻ là: V cháo gạo = V2 + ω2 + V1' = 4, 0194 ( m ) Thời gian bơm hết lượng cháo 10 phút V Vậy suất bơm: Q1 = cháo gạo t = 4,0194 = 24,1164m / h 10 60 47 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Chọn bơm ly tâm loại HX – 4P chịu nhiệt độ cao (1000C)  Bơm dịch đường từ nồi malt sang nồi lọc: Lượng hỗn hợp malt cháo gạo mẻ là: V hỗn hợp = V1 + ω1 + V2 + ω2 = 14.9297 ( m ) ' = 3,7324 ( m ) Lượng cháo cần bơm từ nồi sang nồi là: V = 4V hỗn hợp Thời gian bơm hết lượng cháo 10 phút V' 3,732425 = 22.39425 ( m / h ) 10 t 60 Chọn bơm ly tâm loại HX – 4P chịu nhiệt độ cao (1000C) [Bơm – Quạt – Máy nén] Vậy suất bơm: Q2 = =  Bơm dịch đường từ nồi lọc sang nồi đun sôi = 11,9781 ( m ) Lượng hỗn hợp cháo malt cháo gạo mẻ: V chaùo Thời gian bơm hết lượng cháo là: 20 phút V 11.9781 = 35, 9343 ( m3 / h ) 20 20 60 60 Chọn bơm ly tâm làm thép không rỉ AISI 304 4.2.9 Nồi đun sôi với hoa Houblon Lượng dịch đường đun sôi là: Vs = 13,102 (m3) Hệ số sử dụng nồi 80% VS = 16,3775 ( m ) Chọn nồi hình trụ, nồi gia nhiệt Thể tích thực nồi là: V = 0,8 Vậy suất bơm Q3 = cháo = nước Chọn nồi đun sơi với hoa houblon có thơng số kỹ thuật sau:  Bơm dịch đường từ nồi đun sôi sang thùng lắng Whirlpool Khi đun sơi với hoa houblon có phần nước bị bay hơi: khoảng % Thể tích dịch đường sau houblon hoá mẻ là: Vh = ( − 0,07 ) VS = 12,185 ( m ) Thời gian bơm đến thiết bị Whirlpool 15 phút V 12.185 = 48,7394 m / h Năng suất bơm : Q = t = 15 60 ( ) 4.2.10 Thiết bị lắng 48 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Chọn loại thùng lằng whirlpool có ống dẫn dịch đường vào theo phương tiếp tuyến cách đáy thùng 2/3 theo chiều cao có tháo dịch đường sau lắng Thể tích dịch đường lắng mẻ: Vh = 12,185 (m3) Hệ số sử dụng thiết bị 0,8 Vh = 15, 23125 ( m ) Thể tích thật thùng là: Vthùng = 0,8 Chọn thùng hình trụ làm thép khơng rỉ tích:16m3 V = 16 = π D2 H Chọn H =1,5 D: •H =3,6 (m) •D =2,4m  Bơm dịch đường từ thùng lắng sang thiết bị làm lạnh nhanh Lượng dịch cần bơm mẻ là: Vh = 12.185 (m3) Thời gian bơm dịch đường từ thùng lắng đến thiết bị làm lạnh 15 phút Vh 12,185 = 48,74 m3 / h Năng suất bơm: Q = t = 15 60  Thùng chứa nước cho phân xưởng nấu: Lượng nước sử dụng cho phân xưởng nấu ngày = 122,427 m3 ( ) Vậy mẻ lượng nước cần là: 122,427 = 24,49 m Chọn thùng hình trụ làm thép khơng gỉ có dung tích V = 25 m3 v= π D2 H => Đường kính thùng D = 3,2m chiều cao H = 3,2m Đặt hàng V = 25 = 4.3 Phân xưởng lên men: 4.3.5 Thiết bị làm lạnh Lượng dịch nha cần làm lạnh là: Vh = 12,185 (m3) Thời gian làm lạnh dự kiến là: 20 phút Làm lạnh thiết bị mỏng Năng suất làm lạnh thiết bị là: V Q = h = 36,555 m / h 20 60 4.3.6 TB cung cấp oxy cho dịch nha ( ) 49 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Hàm lượng oxy cung cấp 6mg/l dịch nha Lượng khơng khí cung cấp cho dịch nha mẻ: Vkk = 442,4525 (l) Thời gian bão hòa oxy là: 20 phút Vkk 442,4525 = 1327,3575 ( l / h ) Năng suất thiết bị là: Q = t = 20 60 4.3.7 Tank lên men Thể tích tank out door: VTOD = (Vdịch nha me ×Số û mẻ dự định châm cho tank Hệ số sử dụng ) +Vnấm men Thể tích nấm men cấy vào 6% thể tích dịch nha Hệ số sử dụng tank 90% (lượng dịch nha chứa bồn chiếm 2/3 chiều cao bồn nhằm tạo khoảng không cho sinh khí CO2 q trình lên men) Số mẻ dự định châm cho tank lên men : 10 (mẻ) VTOD = ( V 10 ) + 0,06.V g 0,9 g = 12,6415 10 + 0,06.12,6415 = 141,3 ( m ) 0,9 Số tank lên men: Soá tank = V V TOD n= dịch lên men năm ×Số vòng quay năm ×Hệ số sử dụng V 37924,8 G = = 27,834 300 300 V 0,9 141,3 .0,9 TOD 28 28 Vậy số tank sử dụng ni = n + = 30 (cái) Chọn tank có thơng số kĩ thuật: 4.3.8 Hình 4.3: Tank lên men bia Thiết bị phòng xử lý men Thông thường 100l dịch sau lên men thu 6l sữa men Lượng sữa men thu tank là: Vmen = Vg*.6 100 = 126,415 103.6 = 7584,9 ( l ) 100 50 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Lượng sữa men thu được: 1/3 tuần hoàn tái sử dụng cho lần lên men sau, 2/3 lại đem ép bán làm thức ăn gia súc 4.3.8.1 Thùng chứa nấm men bẩn Thể tích nấm men bẩn: Vmen bẩn = Vmen = 5056,6 ( l ) Hệ số sử dụng thùng: 0,9 V Thể tích thực thùng: Vthùng = men bẩn = 5618, ( l ) ≈ 5,618 m 0,9 ( ) Chọn thùng hình trụ đáy nón: V=6= π D2 π D2 H+ h 4 Chọn kích thước thùng: D = H =2h Vậy D = 2m H = 2m h = 1m 4.3.8.2 Thùng bảo quản nấm men Thể tích nấm men sạch: Vmen = Vmen = 2.528, ( l ) Hệ số sử dụng thùng: 0,9 V −3 Thể tích thực thùng: Vthùng = men 10 = 2,81 ( m ) 0,9 Chọn thùng chứa thân trụ, đáy có thơng số kỹ thuật sau: V =3= π D2 π D2 H+ h 4 D = H =2h Vậy D=1,2 m H=1,2 m h=0,6 m Đặt hàng 51 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc 4.3.8.3 Hệ thống nhân men giống 4.3.9 Thùng chứa men thu hồi Thể tích men thu hồi mẻ = 189,6225 (l) Thể tích men thu hồi ngày = 1896,225 (l) Chọn thùng hình trụ, dung tích V = m3 Đường kính thùng D = 1,2m chiều cao thùng H = 1,77m Đặt hàng 4.3.10 Bơm men thu hồi thùng chứa Thể tích men thu hồi mẻ = 189,6225 (l)=0.1896225 (m3) Thời gian bơm 15 phút Vậy suất máy bơm cần: Q = 0.1896.60 = 0,7584 m / h 15 4.3.11 Bơm bia từ thùng lên men đến TB lọc Thể tích bia thành phẩm mẻ = 11,9822 (m3) Thời gian bơm bia lọc Năng suất yêu cầu máy bơm 11,9822 = 11,9822 m / h 4.3.12 Thiết bị lọc: Thể tích bia cần lọc mẻ = 11,9822 m3 Q = Thời gian lọc Năng suất yêu cầu máy lọc: 11,9822 = 11,9822 m / h Chọn thiết bị lọc đĩa có thơng số: Q = 4.3.13 Bơm qua hệ thống lọc Thời gian dự kiến bơm 0,5 Vậy suất lọc là: 11,9822/0,5=23,96 m3/h Chọn bơm ly tâm làm thép không rỉ AISI 304 52 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc 4.3.14 Máy làm lạnh bia nhanh Lượng dịch nha cần làm lạnh là: Vh = 12,185 (m3) Thời gian làm lạnh dự kiến là: 20 phút Làm lạnh thiết bị mỏng Năng suất làm lạnh thiết bị là: Q= Vh = 36,555 ( m / h ) 20 60 Chọn thiết bị làm lạnh dạng vách ngăn với thông số kỹ thuật sau: 4.3.15 Máy bão hịa CO2 Thể tích bia sau lọc 1mẻ: Vtt = 12,4763 (m3) Thời gian bão hoà CO2 dự kiến: 40 phút Vtp 12,4763 = 18, 71445 m / s Năng suất máy bão hòa CO2: QCO2 = t = 40 60 Chọn máy bão hịa CO2 có thơng số kỹ thuật sau: ( ) 4.3.16 Thùng tàng trữ bia Dự kiến trữ bia ngày trước chiết Thể tích bia tàng trữ ngày: V*tt = 101,22 (m3) Chọn tank chứa hình trụ, đáy nón có thơng số kỹ thuật sau: • Đường kính: 2m • Chiều dài thân trụ: 3,4 m • Thể tích sử dụng 10 m3 • Vậy cần 10 tank 4.4 Phân xưởng chiết Sản lượng bia lon ngày: Sl =k*N=10*29312 = 293120 lon Tiến hành chiết lon ca nên suất bia lon ngày là: Qc = 293120/16=18320 lon/h 4.4.5 Bơm bia từ thùng tàng trữ đến hệ thống chiết Thời gian làm việc bơm phải tương ứng với thời gian chiết lon Do suất bơm là: Qb = Vtp* t = 119,822 = 7, 49 ( m / h ) 16 Tài liệu tham khảo: 53 Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc 1) Hồng Đình Hịa, Cơng nghệ sản xuất malt bia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1998 2) Bùi Ái, Công nghệ lên men ứng dụng công nghệ thực phẩm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 3) Đỗ Thị Ngọc Khánh – Huỳnh Phan Tùng, Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM, 2003 4) Lê Ngọc Tú (Chủ biên), Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2002 5) Nguyễn Đức Lượng, Vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM, 2002 6) Nguyễn Văn May, Bơm – Quạt – Máy nén, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 7) Phùng Ngọc Thạch, Nguyên lý thiết kế xây dựng nhà máy hóa chất, Trường Đại học Bách Khoa – Bộ môn xây dựng công nghiệp, Khoa đại học chức, 1974 8) Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khng – Hồ Lê Viên, Sổ tay Q Trình Thiết Bị Cơng nghệ Hóa Chất Tập I, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 1992, [626 trang] 9) Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuông – Hồ Lê Viên, Sổ tay Q Trình Thiết Bị Cơng nghệ Hóa Chất Tập II, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 1992 10) Handbook of Brewing - Fergus G Priest Graham G Stewart 2006 54 ... nhơm, bình chứa plastic Bia ngày xuất khắp giới sản xuất chứng nước ngồi 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bia giới: 1.3.1 Tình hình sản xuất bia: Theo báo cáo công ty sản xuất bia Kirin (Nhật Bãn,... sử dụng để loại bia sản xuất nấm men chìm, thuật ngữ ale loại bia Anh sản xuất phương pháp lên men Thiết kế phân xưởng sản xuất bia lon Hòa GVHD: TS Phan Ngọc Cuộc cách mạng công nghiệp mang... trường sản xuất bia lớn giới, với sản lượng bia chiếm 32,4 % sản lượng bia giới Chỉ tính Trung Quốc, nơi có sản lượng bia tăng 21,63 tỷ lít vịng 10 năm (1999-2009), đóng góp gần ½ mức tăng sản lượng

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w