Giáo án Toán 7 - Chương 1: Số hữu tỉ, số thực

27 51 0
Giáo án Toán 7 - Chương 1: Số hữu tỉ, số thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán 7 - Chương 1: Số hữu tỉ, số thực với các bài học Tập hợp Q các số hữu tỉ; cộng, trừ số hữu tỉ; nhân, chia số hữu tỉ; giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

     CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ ­ SỐ THỰC Tiết 01 §1.Tập hợp Q các số hữu tỉ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:    ­ Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ   ­ Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Bước đầu  nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q 2. Kỹ năng:       ­ Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 3. Thái độ:       ­ Chú ý nghe giảng và làm theo các u cầu của giáo viên ­ Tích cực trong học tập, có ý thức trong  nhóm 4. Năng lực, phẩm chất:     ­ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, Năng lực ứng   dụng kiến thức tốn vào cuộc sống ­ Phẩm chất: Tự tin, tự lập II. CHUẨN BỊ 1. Gv: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu 2. Hs:Ơn tập kiến thức   Phân số  bằng nhau, tính chất cơ  bản của phân số, so sánh số  ngun, so sánh phân số, biểu diễn số ngun trên trục số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A.Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu: nhớ lại các kiến thức cũ đã được học ở lớp 6 liên quan tới các tập hợp số đã  học  Hình thức tổ chức : chơi trị chơi , kết hợp hoạt động cá nhân và  hoạt động chung cả lớp HS nghe bài hát và  Câu 1 :  Trị chơi:Mời bạn lớp  trưởng lên cho lớp chơi trị  thực hiện trả lời câu  Điền kí hiệu   vào ơ trống  hỏi    chơi “Truyền hộp quà”  Câu 2 : kèm theo bài hát. Khi bài  Viết các số sau dưới dạng phân số:  hát kết thúc, hộp quà đến  tay bạn nào thì  bạn ấy sẽ mở hộp quà trả  lời câu hỏi, trả lời đúng  được 1 phần quà, trả lời sai  bạn khác có quyền trả lời 3; ­0,5; 0;   Câu 3:  Có thể viết mỗi số trên thành bao  GV chiếu nội dung câu hỏi  nhiêu phân số bằng nó ? đã chuẩn bị sẵn Câu 4:  Em hãy viết 3 phân số  bằng  mỗi số trên Câu hỏi:   Ở  lớp 6 các em  đã được học về  những tập  hợp nào? => vào bài B.  Hoạt động hình thành kiến thức   Hoạt động 1 : 1. Số hữu tỉ . ( 10 phút ) Mục tiêu: Hiểu thế nào là  số hữu tỷ Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đơi Từ   phần   trả   lời   câu   hỏi   1. Số hữu tỉ .  thơng qua trị chơi   GV bổ  sung vào cuối mỗi           3 =  dòng dấu “….”            ­ 0,5 =  ­  Ở  lớp 6, các em đã biết:            0 =    phân   số       là                    các cách viết khác nhau của                số,   số     được  ­  Số   hữu   tỉ     số   viết     dưới  gọi là số hữu tỉ dạng phân số  với a, b  Z , b 0 Vậy các số 3 ; ­ 0,5 ; 0 ;  ; 2   đều là số  hữu tỉ. Vậy thế  HS: Số hữu tỉ là số  12 24 nào là số hữu tỉ ?   viết được dưới dạng  0, = = = = 10 20 40 GV  giới  thiệu kí hiệu tập  phân số (với a,b Z,  ?1. Vì:    hợp các số hữu tỉ : Q  b0) −125 −5 −1,25 = = = GV:   Yêu   cầu   học   sinh  100 làm ?1 Cả lớp cùng làm vào                Gọi     HS   trung   bình   lên  vở  = = = bảng 3 GV: Chốt định nghĩa GV: Nhận xét và yêu cầu  học sinh làm ?2.     Các số 0,6; – 1,25;   là các số hữu  Số ngun a có là số hữu tỉ  tỉ.  HS: đứng tại chỗ trả  khơng ? Vì sao ? ?2. Số ngun a là số hữu tỉ vì: GV: Số tự nhiên n có là số  lời hữu tỷ khơng? Vì sao? GV: Nêu nhận xét về mối  quan hệ giữa ba tập hợp  số: N, Z, Q GV giới thiệu sơ đồ biểu  diễn mqh giữa 3 tập hợp  trên SGK(trong khung trang  HS: Với n N Thì n =nQ HS: HS: Quan sát sơ đồ a a 3a Bài 1. (sgk/7) 100a 100 4 SGK) GV: yêu cầu HS làm BT1  HS: đứng tại chỗ  trả  /tr7 sgk: lời Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( 7 phút) Mục tiêu: biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số   Phương pháp: hoạt động cá nhân, cặp đôi GV   yêu   cầu   hs   đọc   sách  Hoạt động cá nhân 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số GK và làm ?3  ­   HS   vẽ   trục   số   và  Bước 1: Vẽ trục số? biểu diễn số  nguyên  ?3. Biểu diễn các số nguyên – 1; 1; 2  Biểu   diễn     số   sau   trên    trục   số   vào   vở  trên trục số trục số : ­1 ; 2; 1; ­2 ? theo yêu cầu của GV,  Bước   2:  Dự   đoán   xem   số  một hs làm trên bảng  ­1     0,5     biểu   diễn   trên        trục   số     vị   trí   nào?   Giải  Ví dụ 1: thích ? HS   hoạt   động   cặp  GV yêu cầu hs  đôi Hoạt động cặp đôi   các nhóm khác theo  Biểu diễn số hữu tỉ   lên trục số Bước 1:  Biễu diễn các số  dõi và nhận xét; hồn  sau trên trục số :  thiện bài vào vở Bước  2:  Gọi đại diện các  1M -1 nhóm lên bảng trình bày HS   lên   bảng   biểu  Gv kiểm tra và đánh giá kết  diễn Ví dụ 2: (SGK ­  trang 6) Lưu   ý   cho   Hs   cách   giải     trường   hợp   số   có   mẫu là số âm VD2: Biểu diễn số  hữu tỉ  trên trục số ­ Viết   dưới dạng phân số  có mẫu số dương.  Trên trục số , điểm biểu diễn số   ­   Chia   đoạn   thẳng   đơn   vị  hữu tỉ x được gọi là điểm x thành mấy phần? ­ Xác định điểm biểu diễn  HS nghe và thực hiện số hữu tỉ ? Gv tổng kết  ý kiến và nêu  cách biểu diễn Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ  ( 8 phút)  Mục tiêu: HS biết so sánh hai số hữu tỉ    Phương pháp: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm GV: Nêu cách so sánh hai  phân số ?                                GV: u cầu học sinh  ?4.  GV:so sánh hai số hữu tỉ  tức là so sánh hai phân số HS hoạt động nhóm làm ví  dụ 1 và ví dụ 2 SGK ( trình  bày vào bảng nhóm ) GV:  nhấn mạnh: Để so  sánh hai số hữu tỉ ta phải  làm như sau : + Viết hai số hữu tỉ dưới  dạng hai phân số có cùng  mẫu dương  +So sánh hai tử số, số hữu  tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn  Qua 2VD trên GV hướng  dẫn HS rút ra nhận xét  về  hai số hữu tỉ và giới thiệu  về số hữu tỉ dương , số  hữu tỉ âm, số 0 GV:Cho HS làm  ?5               Gọi HS đứng tại chỗ giải  miệng 3. So sánh hai số hữu tỉ   HS:   Cho   hai   số   hữu  ?4. So sánh hai phân số: tỷ bất kỳ x và y, ta có   và  : hoặc x = y , hoặc x  ­5  y Ta có: HS: Thực hiện HS:  thảo  luận  nhóm  10 làm VD1 Và VD2 15 ;     ­ Đại diện nhóm báo  10 cáo   kết     (có   thể  15 nhận   xét     nhóm  Khi   đó:   khác) 12 15 12 15   Do   đó:      ­5 HS: Đọc to nhận xét  SGK HS : trả lời ?5 VD1 : SGK /T6 Giải −6 −5 − 0,6 = ; − = 10 10 Ta có    Vì – 6 0  nên  10    hay    ­ 0,6   10 ­2 VD2: SGK/T7 Giải   Ta có :­ 3   =; 0 =   Vì ­7  0 nên  

Ngày đăng: 04/11/2020, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan