Sự thành công của kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như độ tuổi người vợ, nguyên nhân vô sinh, hiệu quả kích thích buồng trứng với các phác đồ khác nhau, chất lượng tinh trùng, chất lượng noãn, chất lượng phôi nuôi cấy trong ống nghiệm, tình trạng nội mạc tử cung… Trong đó, kết quả chất lượng phôi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chất lượng noãn và tinh trùng. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của chất lượng tinh trùng đến chất lượng phôi sau TTTON.
HỖ TRỢ SINH SẢN Phan Thanh Sơn, Lê Minh Tâm NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TINH TRÙNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG PHÔI SAU THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Phan Thanh Sơn(1), Lê Minh Tâm(2) (1) Bệnh viện Trung ương Huế, (2) Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Giới thiệu: Sự thành công kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố độ tuổi người vợ, ngun nhân vơ sinh, hiệu kích thích buồng trứng với phác đồ khác nhau, chất lượng tinh trùng, chất lượng nỗn, chất lượng phơi ni cấy ống nghiệm, tình trạng nội mạc tử cung… Trong đó, kết chất lượng phơi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chất lượng noãn tinh trùng Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng chất lượng tinh trùng đến chất lượng phôi sau TTTON Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực 221 cặp vợ chồng đến điều trị phương pháp TTTON tiêm tinh trùng vào bào tương noãn phịng điều trị vơ sinh- muộn, khoa Phụ Sản, Bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 5/2012 đến tháng 5/2013 Kết tinh dịch đồ, chất lượng phôi kết thai sinh hóa tiêu đánh giá nghiên cứu Kết quả: Độ tuổi người chồng từ 35 tuổi trở lên chiếm 71.9%, nghề nghiệp người chồng chủ yếu lao động chân tay Vô sinh nguyên phát chiếm đa số (71.5%) Tỷ lệ mẫu tinh trùng bất thường hình thái chiếm tỷ lệ cao (72,9%), bất thường tỷ lệ di động (67%), tỷ lệ sống (51,6%) cuối bất thường mật độ (25,3%) Tỷ lệ tạo phôi tốt phơi trung bình xét nhóm: tuổi chồng 35 từ 35 trở lên, mật độ tinh trùng 15 triệu/ml từ 15 triệu/ml trở lên; độ di động tiến tới 32% từ 32% trở lên hình thái tinh trùng 4% hay từ 4% trở lên khác biệt khơng có ý nghĩa Kết tương tự xem xét dựa vào kết có thai sinh hóa, ngoại trừ tiêu chuẩn hình thái, hình thái tinh trùng bình thường tăng hội có thai Kết luận: chất lượng tinh trùng dựa vào kết tinh dịch đồ không tạo nên khác biệt Giới thiệu Dù non trẻ so với nhiều lĩnh vực khác y học, kỹ thuật TTTON xem kỹ thuật điều trị hiệu quả, an tồn, định cho hầu hết nguyên nhân muộn kỹ thuật thực phổ biến giới [8] Ở nước phát triển, số em bé đời từ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản chiếm khoảng 1-5% số trẻ sinh hàng năm [4] Với phát triển song song lĩnh vực nội tiết phụ khoa kỹ thuật hỗ trợ sinh Tạp chí Phụ Sản 102 Tập 12, số 03 Tháng 7-2014 chất lượng phôi sau thụ tinh ống nghiệm Kết có thai sinh hóa khơng khác biệt ngoại trừ hình thái tinh trùng tốt giúp đạt tỷ lệ có thai cao Abstract Introduction: The success of in-vitro fertilization depends on a lots of factors such as female age, causes of infertility, controlled ovarian hyperstimulation, semen quality, oocyte quality, embryo quality after IVF, endometrium Among these, oocyte and sperm can impact directly embryo quality This study aims to assess the impact of semen quality to embryo quality after IVF/ ICSI Subjects and method: Total of 221 infertile couples treated with IVF/ICSI at the Infertility Section, Department of OBGYN, Hue Central Hospital during the time from May, 2012 to May, 2013 Semen quality, embryo quality and pregnancy rate are study targets Results: Paternal age over 35 yrs counts for 71.9%, paternal occupation is mostly manual labor Primary infertility is 71.5% Concerning semen analysis, rate of abnormal morphology is highest (72,9%), next is abnormal motility (67%), viability (51,6%) and abnormal concentration (25,3%) Rate of good and moderate embryos in different groups: paternal age (35 yrs), sperm concentration (15 mil/ml) aggressive motility (32%) and sperm morphology (4%) are not significantly different The same results are recorded as analysing the pregnancy rate, except good sperm morphology increase the rate of good embryos Conclusion: sperm quality based on semen analysis does not affect the embryo quality after IVF/ICSI Pregnancy rate is also not influenced by these criteria, except better sperm morphology results in better embryo quality sản giúp người can thiệp giao tử phôi, cải thiện khả thụ tinh thụ thai, giúp tăng tỷ lệ thành công điều trị cặp vợ chồng vô sinh [14] Mặc dù nhiều nghiên cứu tiến hành với nỗ lực hoàn thiện quy trình TTTON, tỷ lệ thành cơng kỹ thuật dao động khoảng 30% chu kỳ điều trị [4] Sự thành công phụ thuộc vào nhiều yếu tố độ tuổi người vợ, nguyên nhân vơ sinh, hiệu kích thích buồng trứng với phác đồ Tác giả liên hệ (Corresponding author): Phan Thanh Sơn, email: phanthanhson65@gmail.com Ngày nhận (received): 15/06/2014 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 30/06/2014 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 04/07/2014 Tạp chí phụ sản - 12(3), 102-106, 2014 khác nhau, chất lượng tinh trùng, chất lượng nỗn, chất lượng phơi ni cấy ống nghiệm, tình trạng nội mạc tử cung…[19] Trong đó, kết chất lượng phôi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chất lượng nỗn tinh trùng [9][11] Để góp phần đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phôi sau TTTON, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng tinh trùng nhằm mục tiêu mô tả số đặc điểm tinh trùng ảnh hưởng đến chất lượng phôi sau TTTON Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 221 cặp vợ chồng vô sinh đến điều trị phịng điều trị vơ sinh - muộn, Khoa Phụ Sản, Bệnh viện Trung ương Huế, từ tháng 05/2012 đến tháng 05/2013, định kỹ thuật TTTON đồng ý tham gia vào nghiên cứu thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh Tiêu chuẩn chọn bệnh TTTON gồm trường hợp vơ sinh tắc vịi tử cung, vô sinh chưa rõ nguyên nhân, lạc nội mạc tử cung, vơ sinh nam tinh trùng ít, yếu, dị dạng tinh trùng từ phẫu thuật tắc nghẽn, rối loạn phóng nỗn Khơng nhận vào nghiên cứu trường hợp đáp ứng tiến hành chọc hút trứng Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện Thu thập thông tin bệnh nhân theo phiếu nghiên cứu soạn sẵn gồm tuổi, nghề nghiệp, địa dư, loại vô sinh, thời gian vô sinh Đặc điểm tinh trùng mô tả theo tiêu chuẩn Tổ chức y tế giới năm 2010 gồm mật độ, độ di động, tỷ lệ tinh trùng sống, hình dạng bình thường [7] Qui trình TTTON: Người vợ kích thích buồng trứng với phác đồ FSH tái tổ hợp kèm GnRHantagonist Khi có nang nỗn trưởng thành, chọc hút noãn tiến hành 36 sau tiêm hCG 5000IU Noãn thu phân độ trưởng thành thực ICSI với noãn MII Tinh trùng sử dụng từ mẫu xuất tinh phẫu thuật Xử lý mẫu tinh trùng phương pháp bơi lên tiến hành tiêm vào bào tương noãn sau chọc hút khoảng tiếng Đánh giá thụ tinh 18 tiếng sau ICSI Nuôi cấy phôi ống nghiệm hệ môi trường Origio đến ngày chuyển vào buồng tử cung sau đánh giá chất lượng phôi Phân loại phôi: Phôi loại số phôi bào thường chẵn, kích thước nhau, dạng hình cầu màng suốt ngun vẹn, khơng có nhiều nhân, liên kết với nhau, khơng có mảnh vỡ Phơi loại có số phơi bào lẻ hay có hình dạng bất thường, màu bào tương sậm, phôi bào liên kết với yếu, tỷ lệ mảnh vỡ 15% Phơi loại kích thước phơi bào khơng nhau, khơng có nhiều nhân phơi bào, tỷ lệ mảnh vỡ 20% Phôi loại tỷ lệ mảnh vỡ 20%, kích thước phơi bào khơng phơi bào có nhiều nhân Phơi loại cịn hình ảnh tiền nhân, kết thụ tinh chậm Phơi loại khơng có khả sống, bào tương phơi bào có màu đen, co cụm bị tan [19] Số liệu thu thập mã hóa nhập, xử lý chương trình SPSS for Win19.0, phân tích theo phương pháp thống kê y học Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ % Chồng Số lượng (n) Tỷ lệ % < 35 ≥ 35 Trung bình 132 59.7 89 40.3 33.86 ± 4.64 62 28.1 159 71.9 38.10 ± 5.90 Trí óc Chân tay 121 100 83 138 Đặc điểm Tuổi Nghề nghiệp Số lượng (n) Phân loại vô sinh Vợ 54,8 45,2 Số lượng (n) Nguyên phát Thứ phát 158 63 37,6 62,4 Tỷ lệ % 71.5 28.5 3.2 Đặc điểm tinh trùng Bảng Một số thông số tinh trùng Thông số Di động tiến tới Hình thái Tỷ lệ sống Mật độ Bất thường Số lượng (n) Tỷ lệ % 73 165 107 60 33.0 74.7 48.4 27.1 Bình thường Số lượng (n) Tỷ lệ % 148 56 114 161 67.0 25.3 51.6 72.9 Tổng 221 221 221 221 Tỷ lệ mẫu tinh trùng bất thường hình thái chiếm tỷ lệ cao nhất, bất thường tỷ lệ di động, tỷ lệ sống cuối bất thường mật độ 3.3 Số lượng phôi ngày thu Bảng Một số thông số tinh trùng Số phôi thu 0,05 > 0,05 > 0,05 Tỷ lệ tạo phôi tốt phôi trung bình hai nhóm tuổi 35 từ 35 tuổi trở lên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 3.5 Mật độ tinh trùng chất lượng phôi Bảng Phân bố mật độ tinh trùng chất lượng phôi Mật độ < 15 ≥ 15 p Khơng Phơi tốt Có Phơi trung bình Khơng Có Phơi xấu Khơng Có (3%) 58 (97%) 31 (51.7%) 29 (48.3%) 47 (78.3%) 13 (21.7%) (5.6%) 152 (94.4%) 80 (49.7%) 81 (50.3%) 131 (81.4%) 30 (18.6%) > 0,05 > 0,05 > 0,05 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa tỷ lệ tạo phơi tốt, phơi trung bình phơi xấu hai nhóm mật độ tinh trùng khác 15 triệu/ml từ 15 triệu/ml trở lên 3.6 Độ di động tinh trùng chất lượng phôi Bảng Phân bố độ di động tinh trùng chất lượng phôi Di động tiến tới < 32 ≥32 p Khơng Phơi tốt Có Phơi trung bình Khơng Có Phơi xấu Khơng Có (4.1%) 70 (95.9%) 33 (45.2%) 40 (54.8%) 63 (86.3%) 10 (13.7%) (5.4%) 140 (94.6%) 78 (52.7%) 70 (47.3%) 115 (77.7%) 33 (22.3%) > 0,05 > 0,05 > 0,05 Hai nhóm nghiên cứu có độ di động tinh trùng 32% từ 32% trở lên khơng có khác biệt tỷ lệ tạo phơi tốt, phơi trung bình 3.7 Hình thái tinh trùng chất lượng phơi Bảng Phân bố hình thái tinh trùng chất lượng phơi Phơi xấu Khơng Có Bình thường (4.2%) 158 (95.8%) 79 (47.9%) 86 (52.1%) 136 (82.4%) 29 (17.6%) Hình thái Khơng Phơi tốt Có Phơi trung bình Khơng Có Bất thường (7.1%) 52 (92.9%) 32 (57.1%) 24 (42.9%) 42 (75%) 14 (25%) p > 0,05 > 0,05 > 0,05 Giữa nhóm nghiên cứu hình thái tinh trùng bình thường bất thường khơng có khác biệt tỷ lệ tạo phơi tốt, phơi trung bình Mặc dù, nhóm có phơi tốt trung bình, tỷ lệ hình thái tinh trùng bình thường cao bất thường nhóm phơi xấu ngược lại Tạp chí Phụ Sản 104 Tập 12, số 03 Tháng 7-2014 3.8 Kết tinh trùng kết có thai Bảng Kết tinh trùng tỷ lệ có thai Đặc điểm βhCG Âm tính Dương tính Độ tuổi chồng < 35 ≥ 35 46 (74.2%) 122 (76.7%) < 15 ≥ 15 46 (76.7%) 14 (23.3%) 122 (75.8%) 39 (24.2%) Di động (PR) 57 (78.1%) 16 (21.9%) 111 (75%) 37 (25%) < 32 ≥ 32 Bất thường Bình thường Mật độ Hình thái 131 (79.4%) 37 (66.1%) 16 (25.8%) 37 (23.3%) 34 (20.6%) 19 (33.9%) p > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 Dựa vào kết tỷ lệ thai sinh hóa, yếu tố tuổi chồng, mật độ tinh trùng, tỷ lệ di động khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, nhóm có hình thái tinh trùng bình thường tỷ lệ có thai cao có ý nghĩa so với nhóm có hình thái tinh trùng bất thường Bàn luận Sự đời TTTON kỹ thuật hỗ trợ đặc biệt tiêm tinh trùng vào bào tương noãn bước phát triển nhảy vọt lĩnh vực điều trị vô sinh Bằng kỹ thuật này, trường hợp vô sinh bất thường tinh trùng nặng, định thụ tinh nhân tạo bơm tinh trùng vào tử cung giải [19] Mặc dù chất lượng nỗn yếu tố thường quan tâm nghiên cứu nhiều ảnh hưởng đáng kể đến kết hỗ trợ sinh sản [14], yếu tố tinh trùng góp phần vào khả thành cơng [5] [13] Nghiên cứu Martin Wilding cộng nhận thấy việc lựa chọn hình thái tinh trùng giúp cải thiện tỷ lệ phôi tốt, tỷ lệ làm tổ tỷ lệ có thai [12] Để góp phần đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phôi sau TTTON, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng tinh trùng nhằm mục tiêu mô tả số đặc điểm tinh trùng ảnh hưởng đến chất lượng phôi sau TTTON Qua nghiên cứu 221 trường hợp thực TTTON đơn vị điều trị vô sinh muộn khoa Phụ Sản, bệnh viện Trung ương Huế, đánh giá đặc điểm chung, kết tinh dịch đồ chất lượng phôi sau TTTON, nhận thấy số mối liên quan hai thông số Về đặc điểm chung mẫu nghiên cứu, tuổi người chồng trung bình 38.10 ± 5.90 Tuổi cao Tạp chí phụ sản - 12(3), 102-106, 2014 55 tuổi thấp 22 tuổi, đa số từ 35 tuổi trở lên (71.9%) Về phương diện sinh sản, độ tuổi 35 xem lớn tuổi liệu điều có phải vấn đề rối loạn sinh sản nam hay không? Khi đánh giá chất lượng tinh trùng theo tuổi, không nhận thấy khác biệt hai nhóm tuổi 35 từ 35 Nghề nghiệp người chồng chủ yếu lao động chân tay loại vô sinh cặp vợ chồng chủ yếu vô sinh nguyên phát (71.5%) Kết tương đương với nghiên cứu Nguyễn Xuân Bái (2010) Đại học Y Hà Nội với tỷ lệ vô sinh nguyên phát 72% vô sinh thứ phát 28% [2], khác với kết Vũ Minh Ngọc Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2006 [16] (vô sinh nguyên phát 47.8% vô sinh thứ phát 52.2%) hay Qublan (Jordan) [17] ( vô sinh nguyên phát 58.4% vô sinh thứ phát 41.6%) Đây có lẽ mơ hình bệnh tật vùng miền khác nhu cầu điều trị người dân mắc vô sinh nguyên phát hay thứ phát Phân loại vơ sinh thể nhóm nguyên nhân khác đối tượng Riêng nguyên nhân yếu tố nam (bất thường tinh trùng nặng) thường gặp đối tượng vô sinh nguyên phát Dựa vào kết phân tích tinh dịch theo tiêu chuẩn Tổ chức y tế giới 2010, đặc điểm tinh dịch mẫu nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ mật độ tinh trùng bình thường từ 15 triệu tinh trùng/ml tinh dịch trở lên 72.9%, tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới bình thường (từ 32% trở lên mẫu tinh dịch) 67%, tỷ lệ tinh trùng sống bình thường (từ 58% trở lên) 51.6%, tỷ lệ hình thái tinh trùng bình thường (từ 4% trở lên mẫu tinh dịch) 25.3% Kết phân loại phôi thành loại: loại tốt bao gồm phôi độ phôi độ 2; loại trung bình bao gồm phơi độ phơi độ 4; loại xấu bao gồm phôi độ phôi độ Khảo sát ảnh hưởng chất lượng tinh trùng đến chất lượng phôi kết mang thai, nghiên cứu tuổi chồng chất lượng phôi sau thụ tinh, tác giả Silva cộng chứng minh có giảm chất lượng tinh trùng thể qua tiêu chuẩn hình thái tuổi người chồng tăng [10] Tuy nhiên, nghiên cứu này, nhận thấy tỷ lệ tạo phôi tốt phôi trung bình nhóm tuổi từ 35 khơng có khác biệt có ý nghĩa (98,4% so với 93,8% 46.8% so với 51.%) Như nói khơng có khác biệt tuổi người chồng với chất lượng phôi sau thụ tinh nhận định tương tự với nghiên cứu trước Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2011 tác giả Vũ Minh Ngọc [15] Xét tỷ lệ có thai, hai nhóm tuổi chồng từ 35 có hội mang thai tương đương (25.8% 23.3%) Điều tương tự ghi nhận phân tích mật độ tinh trùng chất lượng phôi Tỷ lệ tạo phôi tốt nhóm 15 triệu /ml nhóm từ 15triệu /ml có phơi tốt 97% 94.4% Như vậy, mật độ tinh trùng không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phơi Kết có thai xét theo mật độ tinh trùng khác không thấy khác biệt có ý nghĩa (23,3% so với 24,2%) Nghiên cứu nhận thấy độ di động tinh trùng 32% có tỷ lệ tạo phơi tốt, phơi trung bình 95.9% 54.8% không khác biệt so với nhóm có độ di động tinh trùng từ 32% trở lên (94.6% 47.3%) Sự khác biệt tỷ lệ mang thai hai nhóm có tinh trùng di động khác khơng thấy có ý nghĩa (21,9% 25%) Lý giải cho giá trị hai thông số mật độ độ di động tinh trùng mẫu xuất tinh khơng có ý nghĩa kết phôi kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (ICSI) cần chọn số tinh trùng tương ứng với số nỗn có để tiêm [5] Vì vậy, mẫu xuất ban đầu nhiều hay ít, tỷ lệ di động cao hay thấp không ảnh hưởng đến việc chọn vài đến vài chục số hàng chục triệu tinh trùng Tuy nhiên, để đánh giá chi tiết chất lượng tinh trùng trước thực ICSI, người ta xem xét đến tiêu chuẩn DNA tinh trùng có bị tổn thương hay khơng [3][6] yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết phơi Về hình thái tinh trùng chất lượng phôi, nghiên cứu Nadalini cộng kết luận với hình thái tinh trùng chọn lọc để thực kỹ thuật ICSI, kết thụ tinh chất lượng phơi cải thiện có ý nghĩa [15] Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận nhóm hình thái bình thường từ 4% trở lên có tỷ lệ tạo phơi tốt 95.8% nhóm dị dạng nhiều có tỷ lệ tạo phơi tốt 92.9% Đối với phơi chất lượng xấu, nhóm tinh trùng dị dạng có tỷ lệ tạo phơi xấu 25% cao nhóm I với tỷ lệ tạo phơi xấu 17.6% Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thơng kê (p > 0.05) Khi xét tỷ lệ có thai, hình thái tinh trùng bình thường tỷ lệ thai sinh hóa 33.9% so với nhóm hình thái bất thường có thai sinh hóa 20.6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Như đặc điểm hình thái tinh trùng bình thường có tỷ lệ có thai sinh hóa cao Tạp chí Phụ Sản Tập 12, số 03 Tháng 7-2014 105 HỖ TRỢ SINH SẢN Kết luận Chất lượng tinh trùng xét yếu tố mật độ, di động, tỷ lệ sống hình thái khơng tạo nên khác biệt chất lượng phôi sau thụ tinh ống nghiệm Kết có thai sinh hóa khơng khác biệt xét theo Tài liệu tham khảo Armand Zini, Wael Jamal & Lisa Cowan, Naif Al-Hathal Is sperm DNA damage associated with IVF embryo quality? A systematic review J Assist Reprod Genet (2010) 27:3–12 Nguyễn Xuân Bái (2010), Nghiên cứu mối liên quan hình thái tinh trùng với số thông số tinh dịch đồ FSH,LH,TESTOSTERON huyết người có tinh dịch đồ bất thường, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Benchaib M, Lornage J, Mazoyer C, Lejeune H, Salle B, Franỗois Guerin J Sperm deoxyribonucleic acid fragmentation as a prognostic indicator of assisted reproductive technology outcome Fertil Steril 2007;87:93–100 Botros R.M.B Rizk., Juan A Garcia-Velasco., Hassan N Sallam., Antonis Makrigianna Kis (2008), Infertility and Assisted Reproduction Cambridge University Press Campbell AJ, Irvine DS Male infertility and intracytoplasmic sperm injection (ICSI) Br Med Bull 2000;56:616–29 Collins JA, Barnhart KT, Schlegel PN Do sperm DNA integrity tests predict pregnancy with in vitro fertilization? Fertil Steril 2008;89:823–31 Cooper T., Noonan E., Eckardstein S., Auger J., Baker G., Behre H., Haugen T., Kruger T., Wang C., MbizvoM., VogelsongK (2010), World Health Organization reference values for human semen characteristics, Hum Reprod Update 16: 231-45 Gardner K.D., Weissman A., Howles C.M., Shohan Z (2009), Textbook of Assisted Reproductive Technologies – Laboratory and clinical perspectives Informa UK, Third Edition Kini S, Morrell D, Thong KJ, Kopakaki A, Hillier S, Irvine DS Lack of impact of semen quality on fertilization in assisted conception Scott Med J 2010;55:20–3 10 Liliane FI Silva, Joao Batista A Oliveira, Claudia G Petersen, et al The effects of male age on sperm analysis by Tạp chí Phụ Sản 106 Tập 12, số 03 Tháng 7-2014 Phan Thanh Sơn, Lê Minh Tâm tiêu chí mật độ, độ di động hình thái tinh trùng tốt giúp đạt tỷ lệ có thai cao Nghiên cứu sâu tính nguyên vẹn DNA tinh trùng cần quan tâm so với dựa vào kết tinh dịch đồ để giúp cải thiện kết thụ tinh ống nghiệm motile sperm organelle morphology examination (MSOME) Reproductive Biology and Endocrinology 2012, 10:19 11 Magli MC., Gianalori L., Ferraretti A et al (2007), Embryo morphology and development are dependent on the chromosomal complement, Fertil Steril 83: pp 534-42 12 Martin Wilding, Gianfranco Coppola, Loredana di Matteo, Antonio Palagiano et al Intracytoplasmic injection of morphologically selected spermatozoa (IMSI) improves outcome after assisted reproduction by deselecting physiologically poor quality spermatozoa J Assist Reprod Genet (2011) 28:253–262 13 Ménézo Y, Dale B Paternal contribution to successful embryo- genesis Hum Reprod 1995;10:1326–8 Bartoov B, Berkovitz A, Eltes F, Kogosowski A, 14 Mohammad AK., Mahdieh M., Abdul-Munaf S (2005), Role of oocyte morphology on fertilization and human formation in assisted reproductive techniques, Middle East fertility society journal 10: pp 72-77 15 Nadalini M, Tarozzi N, Distratis V, Scaravelli G, Borini A Impact of intracytoplasmic morphologically selected sperm injection on assisted reproduction outcome: a review Reprod Biomed Online 2009;19 Suppl 3:45–55 16 Vũ Minh Ngọc (2006), Đánh giá kết phác đồ dài kích thích buồng trứng TTTON BVPSTW từ 1/1/2006 đến 1/6/2006, Luận văn tốt nghiệpThạc sỹY học, Đại họcY Hà Nội 17 Qublan HS, Malkawi HY, Tahat YA,et al (2005), “In vitro fertilization treatment: factor affecting its results and outcome” J Obstet Gynaecol.2005 Oct; 25 (7): pp 689-93 18 Speroff L., Fritz M (2005), Male infertility In: Speroff L, Fritz M, eds Clinical Gynecologic Endocrinology and infertility”, Lippincott Williams and Wilkins: 1135-74 19 Cao Ngọc Thành, Lê Minh Tâm (2011), Nội tiết phụ khoa y học sinh sản Nhà xuất Đại học Huế ... phôi độ Khảo sát ảnh hưởng chất lượng tinh trùng đến chất lượng phôi kết mang thai, nghiên cứu tuổi chồng chất lượng phôi sau thụ tinh, tác giả Silva cộng chứng minh có giảm chất lượng tinh trùng. .. tinh trùng giúp cải thiện tỷ lệ phôi tốt, tỷ lệ làm tổ tỷ lệ có thai [12] Để góp phần đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phôi sau TTTON, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng tinh trùng. .. yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết phơi Về hình thái tinh trùng chất lượng phôi, nghiên cứu Nadalini cộng kết luận với hình thái tinh trùng chọn lọc để thực kỹ thuật ICSI, kết thụ tinh chất lượng