1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

10 chuyen de bồi dưỡng CDNN THCS hạng i

294 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN TT THCS HẠNG I (10 chuyên đề) Chuyên đề Tác giả biên soạn Chuyên đề Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chuyên đề Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Chuyên đề Xu hướng đổi quản lý giáo dục phổ thông (GDPT) quản trị nhà trường THCS Chuyên đề Động lực tạo động lực cho giáo viên THCS Chuyên đề Xu hướng đổi quản lý hoạt động dạy học giáo dục trường THCS Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I Chuyên đề Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường THCS Chuyên đề Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS Chuyên đề Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THCS 10 Chuyên đề 10 Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiêu nhà trường liên kết, hợp tác quốc tế Chuyên đề 1 XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái quát quan nhà nước a) Khái niệm đặc điểm Bộ máy nhà nước thiết lập nhằm thực quyền lực nhà nước Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam có cấu tổ chức phức tạp, bao gồm nhiều loại quan, hình thành cách thức khác nhau, trao nhiệm vụ, quyền hạn khác để thực chức riêng phù hợp với chức chung Nhà nước Cơ quan nhà nước phận cấu thành máy nhà nước Thông thường, kết hoạt động quan nhà nước định có tính bắt buộc thi hành người có liên quan Trường hợp định khơng thi hành, thi hành khơng đầy đủ, người có trách nhiệm thi hành phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, xã hội Quyền lực quan Nhà nước tùy thuộc vào vị trí, chức quan hệ thống quan nhà nước thể chế hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể pháp luật Tổ chức hoạt động quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất, nhiệm vụ, chức nó, theo nguyên tắc chung, thống Bởi vậy, Thuật ngữ hành Học viện Hành Quốc gia, xuât sbanr năm 2009; định nghĩa quan nhà nước: “là phận (cơ quan) cấu thành máy nhà nước (bao gồm cán bộ, công chức công cụ, phương tiện hoạt động ) có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền thành lập theo quy định pháp luật, nhân danh Nhà nước thực chức nhiệm vụ Nhà nước” Đặc điểm quan nhà nước: - Các quan nhà nước thành lập theo trình tự định quy định pháp luật; - Cơ quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định; - Hoạt động quan nhà nước mang tính quyền lực đảm bảo quyền lực nhà nước, hoạt động tuân theo thủ tục pháp luật quy định; - Những người đảm nhiệm chức trách quan nhà nước phải công dân Việt Nam b) Hệ thống quan nhà nước máy nhà nước Theo Hiến pháp năm 2013, nước ta có loại quan nhà nước sau: - Các quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương); - Các quan hành nhà nước, bao gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan có chức quản lý nhà nước thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; - Các quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án đặc biệt Tòa án khác Luật định); - Các quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự, Viện kiểm sát nhân dân địa phương) - Chủ tịch nước chức vụ nhà nước, quan đặc biệt thể thống quyền lực, có hoạt động thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nên không xếp vào loại quan Ngồi ra, Hiến pháp 2013 cịn lần hiến định hai quan Hội đồng bầu cử Quốc gia Kiểm toán Nhà nước Quốc hội thành lập c) Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Tổ chức hoạt động quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất nhiệm vụ giao, theo nguyên tắc chung thống sau: - Nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo: Theo Điều Hiến Pháp 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam: Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội; gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Thông qua tổ chức Đảng Đảng viên máy nhà nước, Đảng lãnh đạo việc tổ chức máy nhà nước từ xây dựng Hiến pháp, luật, văn luật liên quan đến tổ chức máy nhà nước, đến lãnh đạo quy trình nhân tổ chức máy nhà nước; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước - Nguyên tắc nhân dân tham gia tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, thực quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nịng cốt cơng nhân, nơng dân trí thức Đây nguyên tắc thể chất nhân dân nhà nước ta Tất nhân dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, giới tính có quyền thông qua đầu phiếu phổ thông bầu đại biểu thay mặt vào quan quyền lực nhà nước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, thực thi quyền lực nhà nước - Nguyên tắc tập trung dân chủ Đây nguyên tắc tổ chức xác định Hiến pháp 2013, nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc thống quyền lực phân công chức Quyền lực nhà nước thống nhất, máy nhà nước có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Nguyên tắc quản lý xã hội hiến pháp, pháp luật Việc tổ chức quan nhà nước phải dựa tuân thủ quy định pháp luật cấu tổ chức, biên chế, quy trình thành lập… Chức máy nhà nước thể ba lĩnh vực hoạt động: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Trong lĩnh vực Lập pháp, máy nhà nước, thông qua hoạt động khác quan, thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản Việt Nam thành pháp luật Nhà nước, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội đất nước thông lệ quốc tế, tạo lập sở pháp lý cho hoạt động xã hội Nhà nước Trong lĩnh vực Hành pháp, máy nhà nước, hoạt động cụ thể, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, bảo đảm để pháp luật nhà nước trở thành khuôn mẫu hoạt động nhà nước, xã hội, bảo đảm thực thống pháp luật cấp, ngành phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia Trong lĩnh vực Tư pháp, máy nhà nước, hoạt động cụ thể quan, bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm nhằm trì trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội Các quan nhà nước a) Quốc hội Điều 69 Hiến pháp 2013 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.” Là quan cử tri nước bầu theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín, Quốc hội có vị trí đặc biệt quan trọng máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 2013, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (Điều 2) Nhân dân thực quyền lực biện pháp dân chủ trực tiếp, bán trực tiếp gián tiếp Bằng biện pháp dân chủ gián tiếp, nhân dân bầu quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) để thực quyền lực mình, đó, Quốc hội quan đại diện cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Lập pháp lĩnh vực hoạt động Quốc hội để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Trên sở đó, hệ thống pháp luật bước hồn thiện, góp phần quan trọng vào việc ổn định trị, giữ vững an ninh, trật tự, phát triển kinh tế mặt sống Với vai trò quan đại biểu cao nhân dân, Quốc hội thay mặt nhân dân định vấn đề quan trọng để xây dựng, phát triển đất nước mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội dài hạn năm đất nước; chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia Những sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn tốn ngân sách nhà nước, sách dân tộc, sách tơn giáo, sách đối ngoại Nhà nước thuộc thẩm quyền định Quốc hội Ngoài ra, để giải vấn đề xúc sống, Quốc hội nghị thực hành tiết kiệm, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, bn lậu, Giám sát lĩnh vực hoạt động quan trọng Quốc hội, bao gồm giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Do đó, phạm vi nội dung giám sát Quốc hội liên quan đến nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực khác kinh tế-ngân sách, văn hóa-xã hội, quốc phịng-an ninh thi hành pháp luật, đặc biệt việc triển khai thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội nhà nước, kiềm chế lạm phát, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, an sinh xã hội, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Việc thực giải pháp chống tham nhũng, buôn lậu, chống tệ nạn xã hội, lập lại kỉ cương lĩnh vực, hoạt động tài chính, ngân hàng, đất đai, xuất nhập khẩu, xây dựng hoạt động quan bảo vệ pháp luật nội dung quan trọng hoạt động giám sát Quốc hội Ngoài ra, với tư cách quan đại diện nhân dân, Quốc hội đảm nhiệm giám sát việc giải kiến nghị cử tri quan nhà nước có thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Những hoạt động góp phần đảm bảo cho máy nhà nước quan nhà nước hoạt động chức năng, nhiệm vụ mình, bảo đảm nhà nước dân, dân, dân; bảo đảm Hiến pháp, pháp luật sách nhà nước thi hành nghiêm chỉnh Hoạt động giám sát Quốc hội thực kỳ họp hai kỳ họp Quốc hội.Tại kỳ họp, Quốc hội thực quyền giám sát thông qua việc nghe quan hữu quan báo cáo, nghị vấn đề báo cáo Giữa hai kỳ họp, Quốc hội thực quyền giám sát thông qua hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Chất vấn hình thức quan trọng để thực quyền giám sát Quốc hội, coi công cụ quan trọng để Quốc hội thực chức giám sát Trước đây, phần lớn chất vấn trả lời chất vấn chủ yếu thực văn bản, việc trả lời trực tiếp Hội trường chủ yếu để giải đáp số vấn đề chung Tại kỳ họp nhiệm kỳ gần đây, chất vấn trả lời chất vấn trở nên sôi động hơn, ý kiến đại biểu đa dạng, liên quan đến hầu hết lĩnh vực quản lí nhà nước, kinh tế xã hội, quốc phịng, an ninh, thi hành pháp luật, tổ chức hoạt động quan nhà nước Chất vấn trả lời chất truyền hình trực tiếp phản ánh phương tiện thông tin đại chúng, thu hút quan tâm cử tri, phản ánh đổi điểm yếu cần khắc phục hoạt động giám sát Quốc hội * Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; - Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; - Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; - Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; - Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; - Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp; - Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; - Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật; - Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; - Quyết định đại xá; - Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước; - Quyết định vấn đề chiến tranh hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; - Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội; - Quyết định trưng cầu ý dân * Cơ cấu tổ chức Quốc hội gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội - Ủy ban thường vụ Quốc hội: quan thường trực Quốc hội Gồm có Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội định Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng thời thành viên Chính phủ - Ủy ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp Quốc hội; + Ra pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; + Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập; + Đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc bãi bỏ văn kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; + Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; hướng dẫn bảo đảm điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội; + Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước; + Giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhân dân; + Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; + Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trường hợp Quốc hội họp báo cáo Quốc hội định kỳ họp gần nhất; + Quyết định tổng động viên động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; + Thực quan hệ đối ngoại Quốc hội; + Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; + Tổ chức trưng cầu ý dân theo định Quốc hội - Hội đồng dân tộc: Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội bầu; Phó Chủ tịch Ủy viên Hội đồng dân tộc Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chủ tịch Hội đồng dân tộc mời tham dự phiên họp Chính phủ bàn việc thực sách dân tộc Khi ban hành quy định thực sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến Hội đồng dân tộc - Các Ủy ban Quốc hội: Các Ủy ban Quốc hội thành lập theo lĩnh vực hoạt động Quốc hội nhằm giúp Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực đời sống xã hội Các Ủy ban Quốc hội hình thức thu hút đại biểu vào việc thực công tác chung Quốc hội Nhiệm vụ Ủy ban Quốc hội nghiên cứu thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, pháp lệnh dự án khác, báo cáo Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực quyền giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định; kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động Ủy ban Cơ cấu Ủy ban Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm ủy viên, có số thành viên hoạt động theo chế độ chuyên trách - Đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội: Đại biểu Quốc hội người nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân đơn vị bầu cử nhân dân nước, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội, đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri trước Quốc hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu mình, bình đẳng thảo luận, định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Đại biểu Quốc hội có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực cơng đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác; có trình độ văn hóa, chun mơn, có đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội; liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, nhân dân tín nhiệm; có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội Với tổng số khơng q năm trăm người, ba mươi lăm phần trăm đại biểu Quốc hội hoạt động chun trách, theo đại biểu dành tồn thời gian làm việc để thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu quan Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Những đại biểu hoạt động khơng chun trách phải dành phần ba thời gian làm việc năm để thực nhiệm vụ, quyền hạn họ Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức đại biểu Quốc hội bầu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chuyển đến công tác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đoàn đại biểu Quốc hội có Trưởng đồn Phó Trưởng đồn đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách Trưởng đoàn Phó Trưởng đồn Đồn đại biểu Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Đoàn Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức điều hành hoạt động Đồn.Phó Trưởng đồn giúp Trưởng đồn thực nhiệm vụ theo phân cơng Trưởng đồn Khi Trưởng đồn vắng mặt Phó Trưởng đoàn Trưởng đoàn ủy nhiệm thực hiệnnhiệm vụ Trưởng đồn Đồn đại biểu Quốc hội có trụ sở làm việc Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương Kinh phí hoạt động Đồn đại biểu Quốc hội ngân sách nhà nước bảo đảm b) Chủ tịch nước; Điều 86 Hiến pháp 2013 quy định: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại.” Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước làm việc đến Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước Chủ tịch nước có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; - Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; - Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; 10 động cá nhân riêng rẽ thân văn hóa sản phẩm hoạt động xã hội mà thơi Tính nhân sinh sở cho chức giao tiếp văn hóa - Văn hóa có chức giáo dục: văn hóa đóng vai trị định việc hình thành nhân cách người, tạo nên tảng tinh thần xã hội Văn hóa đưa người gia nhập vào cộng đồng xã hội; mà có người gọi chức văn hóa chức xã hội hóa Như thuộc tính quan trọng bậc nhất, văn hóa chi phối tồn q trình hình thành phát triển người nói riêng nhân loại nói chung Văn hóa tổ chức điều chỉnh xã hội, giúp người giao tiếp thơng tin, văn hóa giáo dục đưa người gia nhập vào cộng đồng xã hội Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu động lực phát triển xã hội xuyên suốt thời gian không gian Văn hóa chất men gắn kết người cộng đồng xã hội Tóm lại, Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Văn hóa tổ chức Khái niệm "văn hóa tổ chức" (Organization Culture) tích hợp từ hai khái niệm "văn hóa" "tổ chức" Khi kết hợp thành khái niệm "văn hóa tổ chức” mà thực tế biểu đạt gắn với loại hình thể chế nghề nghiệp như: sản xuất - kinh doanh, hành chính, giáo dục - đào tạo Từ định nghĩa nêu đưa quan niệm chung văn hóa tổ chức, là: "Văn hóa tổ chức tồn yếu tố văn hóa chủ thể (tổ chức) chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu trình hoạt động từ tạo nên sắc riêng có tổ chức" Với đặc trưng vậy, văn hóa tổ chức có vai trị gắn kết thành viên thành khối cộng cảm, cộng lợi cộng mệnh; tạo nên ổn định cách đưa chuẩn mực để hướng dẫn thành viên theo mục đích chung tổ chức cách tự giác, tự nguyện Các yếu tố văn hóa chọn lọc tạo có vai trị chế khẳng định mục tiêu tổ chức, hướng dẫn, uốn nắn hành vi ứng xử lẫn thành viên tổ chức, cá nhân với tổ chức, thành viên với lãnh đạo Mỗi tổ chức có giới hạn mặt không gian, thể chế mục tiêu quản trị định Trong văn hóa sáng tạo mang tính cá thể hóa cao Khi nói đến văn hóa nói đến giá trị, chuẩn mực biểu tượng cộng đồng người hình thành từ lên, từ tự thân, mang tính tự giác, 280 tự nguyện; cịn văn hóa tổ chức lại định có tính khn mẫu mang tính định chế Đây mâu thuẫn khơng dễ giải quyết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam môi trường hoạt động chưa thực tạo nên chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao cho tổ chức, thân tổ chức chưa có ý thức đầy đủ vai trị xây dựng văn hóa tổ chức mà đặc biệt đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tổ chức phải nơi thu hút đội ngũ nhân viên có chất lượng cao nước quốc tế Tuy nhiên mơi trường làm việc có tính đa dạng nguồn gốc xuất thân, dân tộc, tôn giáo hay trình độ học vấn dường xuất mâu thuẫn làm giảm giá trị văn hóa mà thành viên tổ chức cố gắng để xây dựng gìn giữ Do khi xây dựng văn hóa tổ chức khơng xem xét đến khía cạnh này, văn hóa rào cản cho đổi mới, hợp tác hội nhập Tính tốn bối cảnh hội nhập địi hỏi phải xây dựng chế tự điều chỉnh thể chế nghề nghiệp cho phép dung nạp tiếp biến yếu tố nảy sinh, điều phù hợp với xu phát triển - văn hố hình thành phát triển trình giao lưu tiếp biến Tổ chức liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần tổ chức Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lý, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý…, bầu khơng khí tâm lý Thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp người tổ chức chấp nhận 2.1 Một số đặc trưng văn hóa tổ chức - Tính tổng thể: văn hóa tồn tổ chức nhìn từ góc độ tổng thể, phép cộng đơn yếu tố rời rạc, đơn lẻ - Tính lịch sử: văn hóa tổ chức/cơng ty bắt nguồn từ lịch sử hình thành phát triển tổ chức/cơng ty - Tính nghi thức: tổ chức/cơng ty thường có nghi thức, biểu tượng đặc trưng Chẳng hạn công ty Hàn Quốc hay Nhật Bản, nhân viên thường hô to hiệu công ty họp kết thúc - Tính xã hội: văn hóa tổ chức/cơng ty tổ chức/cơng ty sáng tạo, trì phá vỡ Nói cách khác, văn hóa tổ chức/cơng ty, khơng giống văn hóa dân tộc, kiến lập xã hội - Tính bảo thủ: văn hóa tổ chức/cơng ty xác lập khó thay đổi theo thời gian, giống văn hóa dân tộc 2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức Có số cách để phân loại yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức, yếu tố vật thể, phi vật thể Song có nhiều nhà nghiên cứu tán đồng theo cách phân chia của Edgar H Schein với việc chia văn hóa tổ chức bao gồm: 1) Những q trình cấu trúc hữu hình (Artifacts), 2) Hệ thống giá trị tuyên bố (Espoused values); 3) Những quan niệm chung (Basic underlying assumption) 281 Về trình cấu trúc hữu hình: nhìn thấy, dễ cảm nhận tiếp xúc với tổ chức Là biểu bên văn hóa tổ chức Những yếu tố phân chia sau: - Phong cách thiết kế kiến trúc xây dựng, nội - ngoại thất, trang thiết bị, vật dụng, lôgô, biểu trưng - Cơ cấu tổ chức máy, chế điều hành, hoạt động - Những thực thể vơ hình như: triết lý, ngun tắc, phương pháp, phương châm giải vấn đề; hệ thống thủ tục, quy định - Các chuẩn mực hành vi: nghi thức hoạt động sinh hoạt tập thể, cách thức tổ chức hội nghị, ngày lễ, hoạt động văn nghệ, thể thao, câu lạc - Ngôn ngữ, cách ăn mặc, chức danh - Các hình thức sử dụng ngơn ngữ như: băng rôn, hiệu, ngôn ngữ xưng hô, giao tiếp hát, truyền thuyết, câu chuyện vui - Các hình thức giao tiếp ứng xử với bên Về hệ thống giá trị tuyên bố: hệ thống giá trị tuyên bố bao gồm: chiến lược, mục tiêu, triết lý, giá trị cốt lõi quy tắc ứng xử thành văn, cam kết, quy định Hệ thống giá trị tuyên bố tảng, kim nam cho hoạt động tổ chức công bố rộng rãi Những giá trị có tính hữu hình người ta dễ nhận biết diễn đạt chúng cách rõ ràng, xác Chúng thực chức hướng dẫn, định hướng tài liệu diễn tả tổ chức Những quan niệm chung (những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ tình cảm có tính vơ thức, ngầm định): ngầm định tảng thường suy nghĩ trạng thái xúc cảm ăn sâu vào tiềm thức cá nhân tạo thành nét chung tập thể tổ chức Những ngầm định thường quy ước bất thành văn, đương nhiên tồn tạo mạch ngầm kết dính thành viên tổ chức; tạo nên tảng giá trị, lối suy nghĩ, cách hành động họ Hệ thống giá trị tuyên bố ngầm định tảng tổ chức thước đo sai, xác định nên làm khơng nên làm cách hành xử chung riêng cán bộ, nhân viên II VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Khái niệm Văn hoá nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm 282 Văn hố nhà trường có đầy đủ đặc tính văn hố tổ chức song có đặc trưng riêng Văn hố nhà trường liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý bầu khơng khí tâm lý Thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Những hình thái cấp độ thể văn hoá nhà trường 2.1 Giá trị Giá trị coi thước đo sai, xác định nên làm không nên làm cách hành xử chung riêng người tổ chức Có nhà trường đề cao giá trị nhân văn, tình yêu thương người tập thể Có nhà trường đề cao tính cộng đồng trách nhiệm sáng tạo cơng việc Lại có nhà trường đề cao giá trị trung thực, tính thực chất khả đổi thường xuyên để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục… Giá trị tổ chức nhà trường phân chia thành loại Loại thứ giá trị mà nhà trường hình thành vun đắp trình xây dựng trưởng thành Loại thứ hai giá trị mà cán quản lý tập thể giáo viên, học sinh mong muốn nhà trường có tạo lập bước nhằm đem đến phát triển phù hợp với yêu cầu xã hội BẢNG SO SÁNH GIÁ TRỊ VĂN HÓA GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG DOAN NGHIỆP NHÀ TRƯỜNG Cạnh tranh Sự công Chấp nhận rủi ro Dám làm Trao quyền lực 283 Sự đổi (nhà trường luôn đặt vị trí đầu tiên) Tinh thần nhóm Sự tham gia người Sự đổi Tập trung vào kết Cá nhân Tập trung vào người Sự thi hành Làm việc nhóm Truyền thống Sự ổn định (Trương Yên Minh - Học viện Giáo dục NIE, Singapore, 2007) Như hệ thống giá trị cốt lõi nhà trường, có nhà trường Việt Nam liên quan đến tôn trọng người thầy với “tôn sư trọng đạo”, nhấn mạnh “tiên học lễ, hậu học văn” Trong bối cảnh xã hội đại, giá trị cốt lõi văn hóa nói chung, văn hóa vận dụng nhà trường nói riêng coi trọng người, kết hợp đức trị với pháp trị để trì ổn định, hướng tới hài hòa phát triển bền vững 2.2 Niềm tin Niềm tin “là hỗn hợp độc đáo thành phần nhận thức, cảm xúc, ý chí, có sức mạnh tất yếu bên quy định hành vi cá nhân » Có thể nói chất xây dựng văn hóa định hướng tư Tiến trình xây dựng thay đổi VH tổ chức trình để người ta tin nên tư đúng, tốt, sử niềm tin người ta có hành động tương ứng 2.3 Các chuẩn mực xử Chuẩn mực xử kiểu hành vi cụ thể, cụ thể hóa giá trị, niềm tin trông đợi thành viên tổ chức, cách thức người ứng xử XH định Tuy nhiên, cần nhấn mạnh chuẩn mực khơng mang tính tuyệt đốiCác chuẩn mực liên quan đến khía cạnh đời sống làm việc, từ cách tư duy, nhìn nhận vấn đề, cách gắn kiện với công việc, với mục tiêu lâu dài, cách cụ thể hóa mục tiêu, đến lịng tự trọng, quan hệ liên cá nhân, quan hệ với cộng đồng xã hội, biểu tượng lôgô, phù hiệu Trong chuẩn mực, có chuẩn mực hình thức chuẩn mực nội dung Các chuẩn mực hình thức - Lơgơ, biểu tượng - Khẩu hiệu, phương châm làm việc 284 - Kiến trúc cách trí nơi làm việc - Trang phục Chuẩn mực nội dung - Sứ mệnh, mục tiêu nhà trường - Quy trình, thủ tục, nề nếp, phong cách làm việc : quy trình, thủ tục, nghi thức chuẩn mực hành động : chẳng hạn trình ký văn bản, thủ tục kiểm định chất lượng, quy trình tổ chức hội họp nghi thức khai trương, khánh thành, kỷ niệm Trong nỗ lực trì nề nếp làm việc khoa học chuyên nghiệp, quy chế làm việc hệ thống quy định, nội quy đóng vai trị quan trọng Tầm quan trọng văn hoá nhà trường với chất lượng giáo dục 3.1 Văn hoá thứ tài sản lớn tổ chức Có khơng người khẳng định: định trường tồn tổ chức Đó ý nghĩa tầm quan trọng lớn văn hố Nó có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt nhà trường, lẽ, tính văn hố tính chất đặc thù nhà trường, tổ chức Điều xác định dựa sau: - Nhà trường nơi bảo tồn vào lưu truyền giá trị văn hoá nhân loại; - Nhà trường nơi đào luyện lớp người mới, chủ nhân gìn giữ sáng tạo văn hố cho tương lai; - Nhà trường nơi người với người (người dạy với người học) hoạt động để chiếm lĩnh mục tiêu văn hoá, theo cách thức văn hoá, dựa phương tiện văn hoá, mơi trường văn hố đạii diện cho vùng, miền, địa phương 3.2 Văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc: Động lực sư phạm tạo nên nhiều yếu tố, văn hố động lực vơ hình có sức mạnh kích cầu biện pháp kinh tế Cụ thể: - Văn hoá nhà trường giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm; - Văn hố nhà trường phù hợp, tích cực tạo mối quan hệ tốt đẹp các cán bộ, giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm, giáo viên học sinh; đồng thời tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh Đó tảng tinh thần cho sáng tạo – điều vô quan trọng hoạt động sư phạm mà đối tượng tri thức người; - Văn hố nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học người lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện thành viên tổ chức nhà trường, làm việc mục tiêu cao nhà trường; 285 Muốn tạo động lực cần khơi dậy nhu cầu đáp ứng nhu cầu đáng người Khi khả đáp ứng nhu cầu thấp, động lực với người lao động sư phạm đồng lương, thu nhập giá trị vật chất Khi thu nhập đạt đến mức đó, nhu cầu vật chất thoả mãn mức độ đó, người lao động nói chung, nhà sư phạm nói riêng sẵn sàng đánh đổi, chọn mức thu nhập thấp để làm việc mơi trường hồ đồng, thân thiện, thoải mái, cống hiến, sáng tạo thừa nhận tơn trọng 3.3 Văn hố nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát Văn hóa nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm sốt hành vi cá nhân chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thống hệ người tổ chức nhà trường xây dựng lên Khi nhà trường phải đối mặt với vấn đề phức tạp, văn hóa tổ chức điểm tựa tinh thần, giúp nhà quản lý trường học đội ngũ giáo viên hợp tác, phát huy trí lực để có định lựa chọn đắn 3.4 Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột Văn hóa nhà trường giúp thành viên tổ chức thống cách nhận thức vấn đề, cách đánh giá, lựa chọn, định hướng hành động Nó tựa chất keo gắn kết thành viên lại thành khối, tạo dư luận tích cực hạn chế biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn mực thơng thường tổ chức Nó hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột; và, xung đột khơng thẻ tránh khỏi văn hóa nhà trường tạo hành lang pháp lý, đạo lý phù hợp để góp phần khắc phục, giải xung đột ngun tắc khơng để phá vỡ tính chỉnh thể tổ chức nhà trường 3.5 Nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Tổng hợp tất yếu tố trên, từ gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát hạn chế nguy làm giảm sức mạnh tổ chức, rõ ràng là, văn hóa tổ chức làm tăng hiệu hoạt động nhà trường, sở mà tạo nên phẩm chất đặc trưng khác biệt cho tổ chức trường học Đó sở nâng cao uy tín, “thương hiệu” nhà trường, tạo đà cho bước phát triển tốt 4.Cách thức xây dựng phát triển văn hoá nhà trường Trong nhà trường, văn hóa tồn cách tự nhiên, khách quan Do vậy, nhà trường có văn hóa riêng mình, có điều chất thứ văn hóa gì? giá trị sao? Văn hóa hình thành tự phát kết q trình xây dựng có chủ đích rõ ràng quản lý nhà trường thống nhât tập thể sư phạm? Cịn nữa, nhà trường có ý thức rõ điểm mạnh để phát huy điểm chưa mạnh để khắc phục hay không? Phát triển văn hóa nhà trường khơng phải chuyện hai mà cần có bước phù hợp Xây dựng văn hóa nhà trường tiến hành theo bước sau: 286 1) Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển nhà trường tương lai xem yếu tố có ảnh hưởng làm thay đổi chiến lược phát triển tổ chức nhà trường; 2) Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Đây bước Các giá trị cốt lõi phải giá trị không phai nhòa theo thời gian trái tim linh hồn nhà trường; 3) Xây dựng tầm nhìn – tranh lý tưởng tương lai – mà nhà trường vươn tới Đây định hướng để xây dựng văn hóa nhà trường, thâm chí tạo lập văn hóa tường lai cho nhà trường khác hẳn trạng thái tại; 4) Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hóa cần thay đổi Văn hóa thường tiềm ẩn, khó thấy nên việc đánh giá khó khăn, dẽ gây nhầm lẫn chủ thể văn hóa vốn hịa vào văn hóa đương đại, khó nhìn nhận cách khách quan tồn hạn chế mặt trái, mặt tiêu cực cần thay đổi; 5) Tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp làm làm để thu hẹp khoảng cách giá trị văn hóa có văn hóa tương lai nhà trường; 6) Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dăt thay đổi phát triển văn hóa nhà trường Lãnh đạo phải thực vai trị người đề xướng, người hướng dẫn nỗ lực thay đổi Lãnh đạo lại có vai trị hoạch định tầm nhìn, truyền bá cho thành viên nhận thức tầm nhìn đó, có tin tưởng nỗ lực thực hiện; lãnh đạo người coa vai trò xua đám mây ngờ vực, lo âu thành viên tổ chức nhà trường; 7) Soạn thảo kế hoạch, phương án hành động cụ thể, chi tiết tới việc, người, phù hợp với điều kiện thời gian nguồn lực khác để thực thi kế hoạch đó; 8)Phổ biến nhu cầu thay đổi, viễn cảnh tương lai để người chia sẻ, từ đó, động viên tinh thần, tạo động lực cho đội ngũ cán giáo viên nhà trường có đồng thuận, hiểu rõ vai trị, vị trí, quyền lợi trách nhiệm việc nỗ lực tham gia xây dựng, phát triển văn hóa cho nhà trường; 9) Giúp cho người, phận nhận rõ trở ngại thay đổi cách cụ thể, từ đó, động viên, khích lệ cá nhân mạnh dạn từ bỏ thói quen cũ khơng tốt, chấp nhận vất vả để có thay đổi tích cực hơn; 10) Thể chế hóa , mơ hình hóa củng cố, cải thiện liên tục thay đổi văn hóa; coi trọng việc xây dựng động viên người noi theo hình mẫu lý tưởng phù hợp với mơ hình văn hóa nhà trường hướng tới Sự khích lệ kèm theo chế khen thưởng có sức động viên thiết thực cần thiết; 11) Thường xuyên đánh giá văn hóa nhà trường thiết lập chuẩn mực mới, giá trị mang tính thời đại; đặc biệt giá trị học tập 287 không ngừng thay đổi thường xuyên Việc truyền bá giá trị cho thành viên nhà trường cần coi trọng song song với việc trì giá trị, chuẩn mực tốt xây dựng lọc bỏ chuẩn mực, giá trị cũ lỗi thời gây ảnh hưởng tiêu cưc cho tiến trình phát triển văn hóa nhà trường III PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.Xây dựng thương hiệu nhà trường 1.1 Thương hiệu Xây dựng phát triển thương hiệu giới có từ lâu Trong suy nghĩ doanh nghiệp, ban đầu thương hiệu tên để phân biệt sản phẩm với sản phẩm nhà sản xuất, kinh doanh khác, họ nhận thương hiệu chất lượng, đẳng cấp sản phẩm, niềm tin khách hàng, yếu tố vững bền để khách hàng đưa định tiêu dùng Nếu doanh nghiệp không đủ khả tạo hình ảnh có chất lượng cao cho mình, thể nội lực yếu doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp, quan tâm trọng chất lượng thơi chưa đủ để họ thành cơng thị trường nước hế giới mà phải xây dựng thương hiệu, tức xác lập hình tượng doanh nghiệp tâm trí người tiêu dùng Thơng qua hình tượng mà gười tiêu dùng tin tưởng hơn, yên tâm có mong muốn lựa chọn, tiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Theo lý thuyết, thương hiệu dấu hiệu nhận biết tạo nên tên gọi, tổ hợp dấu hiệu đặc trưng màu sắc, hình ảnh, âm thanh, kiểu chữ, hình dáng… có giá trị thể khả đáp ứng cho nhu cầu cụ thể người tiêu dùng Về chất, thương hiệu mối liên hệ giá trị sản phẩm với người tiêu dùng Do vậy, việc xây dựng thương hiệu không việc tạo yếu tố nhận biết thông thường mà quan trọng xây dựng cảm nhận tốt đẹp người tiêu dùng sản phẩm, làm cho người tiêu dùng phải nhớ tới họ có nhu cầu Có nhiều yếu tố cấu thành nên thương hiệu Mỗi thương hiệu tạo dựng thành cơng nhờ vào bí riêng kèm theo yếu tố may mắn Tuy nhiên, xét tầm khái quát đưa số yếu tố cấu thành nên thương hiệu sau: - Ý tưởng thương hiệu - Chất lượng hàng hóa, dịch vụ - Chiến lược marketing - Uy tín lợi cạnh tranh vốn có 1.2 Xây dựng phát triển thương hiệu nhà trường 288 Xây dựng quảng bá hình ảnh thương hiệu giáo dục Việt Nam, phải đến đầu năm 1990, với phát triển kinh tế thị trường trường mớiquan tâm đến thương hiệu Những viên gạch cho q trình truyền thơng thương hiệu ch ỉ việc thiết kế website sơ sài mang tính thơng tin quảng bá, thiết kế logo, slogan, tổ chức thi, hoạt động thể thao văn hóa trường… Những yếu tố phần lớn mang tính hình thức giá trị thông tin tối thiểu quảng bá thương hiệu thực Nguyên nhân chưa thực coi học sinh “khách hàng đặc biệt” dịch vụ giáo dục quan hệ cung – cầu giáo dục Việt Nam có nhiều điểm khác xa so với dịch vụ thông thường cung cấp thể ở: tình trạng cầu vượt cung thời gian dài, đơn vị cung cấp dị ch vụ không cần bỏ tiền cho khâu quảng bá, PR (quan hệ công chúng) mà đảm bảo lượng khách hàng sử dụng dịch vụ; chế “ bao cấp” giáo dục tồn thời gian dài Xin đưa nhóm giải pháp áp dụng để phát triển trì thương hiệu giáo dục trường học 1) Tạo dựng hình ảnh truyền thơng thương hiệu Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa hữu hình, muốn bán sản phẩm (dù chất lượng tốt đến mấy) phải làm quảng cáo đề người tiêu dùng biết đến sản phẩm dùng thử Đánh giá học sinh, phụ huynh học sinh hay người dân chất lượng đào tạo trường học khơng xác chuyên gia tượng thiếu thông tin thị trường Tuy nhiên, người định sử dụng dịch vụ, ảnh hưởng trực tiếp đến sống thương hiệu lại học sin gia đình khơng phải chun gia ngành Vì vậy, việc tạo dựng hình ảnh truyền thơng thương hi ệu trình để trường học có chất lượng đào tạo thực cơng nhận không chuyên gia ngành mà thông tin cung cấp phong phú đến với người sử dụng dịch vụ cuối nước quốc tế thị trường thông tin thi ếu hụt Tạo dựng hình ảnh Đây bước công xúc tiến quảng bá truyền thông thương hiệu Theo đó, dịch vụ vơ hình khác, trường h ọc cần tạo dựng hình ảnh riêng việc nâng cấp website, thiết kế logo t ạo thông điệp riêng trường Trong logo thơng điệp riêng yếu tố quan trọng mà nhìn vào đó, học sinh cha mẹ học sinh biết đị nh hướng đào tạo trường, phương châm hoạt động Tâm lý chung người tiêu dùng có ấn tượng tốt đẹp với website sáng sủa, rõ ràng với thông điệp gây xúc cảm mạnh mẽ website nhạt nhòa, thơng tin hỗn độn Mặt khác, cách thiết kế trình bày website dễ dẫn đến liên hệ tâm trí người tiêu dùng đẳng cấp thương hiệu 289 Về điều website trường cơng lập thuộc nhóm trọng điểm nhiều trường khác thuộc nhóm có đặc điểm chung thiết kế chưa bắt mắt, logo nhàm chán không ấn tượng Điểm qua logo trường đại học coi trọng điểm trường xem xét liệt vào danh sách trường trọng điểm, logo không ấn tượng thiết kế trùng lặp nhiều với hình ảnh quen huộc vở, đuốc… Quảng bá thương hiệu nhiều hình thức Để phát triển thương hiệu sau hoàn tất phần xây dựng, trường học cần thực hai nhiệm vụ bản: - Xúc tiến quan hệ công chúng nước, cần đẩy mạnh mối liên kết nhà trường học sinh, cha mẹ học sinh Việc thu thập ý kiến phản hồi học sinh chất lư ợng đào tạo, sở vật chất gi ảng viên nhà trường, trung bình khoảng lần /năm - Đẩy mạnh chiến dịch PR hình ảnh trường nước ngồi, thông qua xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế 2) Quản lý đa dạng hóa giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tiễn Quản lý đa dạng hóa giáo dục vốn vấn đề vĩ mơ khó khăn để hồn thành cho tốt quốc gia vấn đề sống giáo dục đất nư ớc Vì thực tế, giáo dục có đầy đủ nhân tài, vật lực khơng có người đầu tàu lãnh đạo, thâu tóm, nắm bắt khơng thể phát huy hết đư ợc điểm mạnh thuộc tính cá thể Bên cạnh đó, nguồn lực đầy đủ chí dư thừa mà giáo dục không linh hoạt, chậm đổi mới, lạc hậu lãng phí nguồn lực Do vậy, ổn định phát triển quản lý đa dạng hóa giáo dục vấn đề cần quan tâm cách cẩn trọng thường xuyên Một cán quản lý ngành giáo dục không quản cán cơng chức khác mà cịn phải có trách nhiệm với số lượng lớn học sinh Đây thành phần khó kiểm sốt tính chất khơng đồng trình độ, nhận thức hồn cảnh Muốn trì phát triển thành công thương hiệu giáo dục cán quản lý cần thiết phải sâu sát vào chi tiết đó, từ bao quát, tổng hợp tìm đường hướng tốt cho tập thể mà lãnh đạo Thực tế địi hỏi cán quản lý phải thật s ự người đào tạo bản, chuyên nghiệp để ứng phó với m ọi tình xảy trình điều hành tập thể lãnh đạo Hiện nay, Việt Nam, nhiều cán quản lý giáo dục lên từgiáo viên lâu năm, có lí lịch thành tích tốt Tuy nhiên, bối cảnh phức tạp kinh tế thị trường, kinh nghiệm thơi chưa đủ Vì vậy, thiết nghĩ Việt Nam cần tiến hành đào tạo cán quản lý cách toàn diện đặc biệt để phát triển thương hiệu bền vững Trong thời đ ểm tại, Việt Nam chưa có nhiều trường chuyên đào tạo giảng viên hay cán quản lý giáo dục Tuy nhiên, tương lai, thương hiệu giáo dục Việt Nam xác lập, 290 có vậy, cán quản lý giáo dục đủ kĩ năng, linh hoạt để đối phó với tình cơng việc.Bên cạnh đó, người thuộc thành phần quản lý đặc biệt hiệu trưởng cần giữ vững định hướng giáo dục trường thực sứ mệnh, tầm nhìn Ngồi ra, công tác quản lý dựng lại quản lý nhân lực công tác giảng dạy mà phải tiến tới quán triệt ý thức giáo dục đến cá nhân bao gồm giáo viên đặc biệt sinh viên Cần loại bỏ tư tưởng gian lận, học tủ, học gạo học sinh khiến học sinh hợp tác môi trường đào tạo sạch, hiệu Muốn giáo viên phải thắt chặt kỉ luật lớp, thi cử giảng dạy nhiệt tình, sáng tạo 3) Giữ vững nguyên tắc trung thực để trì thương hiệu Nếu khơng thật xem giáo dục thị trường khơng thể tồn xem giáo dục thị trường dị ch vụ giáo dục đặt vào mơi trường cạnh tranh từ loại bỏ nhà cung cấp dịch vụ không đảm bảo chất lượng Và xem giáo dục thị trường nghĩa học sinh, sinh viên thực “khách hàng” thương hiệu giáo dục phải tuân theo nguyên tắc xây dựng trì thương hi ệu hàng hóa khác Một nguyên tắc để trì thương hiệu sản phẩm nguyên tắc trung thực.Trong thương mại hàng hóa, có sai l ầm vơ nghiêm trọng mà hãng quảng cáo sản phẩm Việt Nam hay mắc phải, thiếu trung thực Điều đáng tiếc đa phần thương hiệu lại quảng cáo theo cách thức tài tử, sáo mịn, thiếu sáng tạo, có khuynh hướng thổi phồng mức, dùng thông điệp kêu, chí cách thức thiếu trung thực để“câu kéo” khách hàng Việc làm ngắn hạn thu hút nhiều khách hàng hậu việc thi ếu trung thực vô lớn khách hàng cảm thấy bị l ừa và, ồn lẳng lặng, từ bỏ, quay lưng lại với sản phẩm Q trình thường khơng diễn “tắp lự” mà từ từ khiến doanh nghiệp khó nhận Câu chuyện không dừng mà cịn ghi dấu tâm trí họ, tổng kết thành “bài học” - học liều thuốc độc tiêu diệt thương hiệu quảng cáo đồng thời dùng làm “nền” để khách hàng xem xét thương hiệu đối thủ, thương hiệu đối thủ không mắc phải lỗi tương tự thương hiệu nâng cao hơn, tô đậm nhận thức khách hàng mà tốn xu quảng cáo - tình trạng nhiều thương hiệu nội địa tương quan với thương hiệu quốc tế có uy tín Mặt khác, thiếu trung thực xây dựng thương hiệu để lại hậu mang tính ngoại ứng tiêu cực Khi sản phẩm lĩnh vực tung thị trường, kinh nghiệm vốn có, chất lượng dù tốt đến bị người tiêu dùng ngầm trừ hao phần trăm Giáo dục lĩnh vực nhạy cảm, sản phẩm đầu người thế, nguyên tắc trung thực cần trì Tiếp thị giáo dục 291 dựa trường thực làm được, dịch vụ hứa hẹn học sinh Điều có nghĩa việc phát triển khái niệm “thương hiệu” cho nhà trường phải dựa chất lượng thực nhà trường, chất lượng phải đến mức hình thành thương hiệu khơng ngộ nhận nội Các trường nên thành lập phòng ban phụ trách vấn đề marketing cho trường phải tuyển người có đạo đức làm cơng tác tiếp thị 3.Liên kết, hợp tác quốc tế phát triển giáo dục phổ thông 3.1 Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục, tập trung chủ yếu vào số vấn đề sau: Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo; Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo.Tăng quy mô đào tạo nước ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam 3.2 Một số biện pháp tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế -Tăng cường ký kết triển khai thực văn hợp tác với trường học, tổ chức quốc tế, nâng cao chất lượng hợp tác quốc tế tất khâu, mặt nhằm tranh thủ hỗ trợ tối đa tổ chức, quan nước để phát triển nghiệp đào tạo NCKH trường; - Tăng cường quảng bá, xúc tiến triển khai hoạt động đào tạo hướng tới nước - Chú trọng xây dựng phát triển đội ngũ cán giáo viên có trình độ cao để thực HTQT điều kiện hợp tác bên có lợi phát triển điều kiện đa phương hóa nay; - Tích cực tạo nguồn tài để tăng khả mở rộng hợp tác quốc tế; mặt khác cần chủ động tìm tạo nguồn hỗ trợ cho hợp tác quốc tế từ doanh nghiệp, tổ chức xã hội nước; 292 - Tăng cường cử giáo viên, cán quản lý nước học tập, giảng dạy nghiên cứu; đồng thời mở rộng việc nhận chuyên gia nước đến Trường để giảng dạy nghiên cứu nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên Trường có hội tiếp cận hịa nhập trình độ khu vực giới Khai thác triệt để quan hệ hợp tác quốc tế nhằm mở rộng hình thức "du học chỗ" cho cán bộ, giáo viên học sinh - Gắn chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động hợp tác quốc tế: Xây dựng chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học số lĩnh vực đặc thù phù hợp sở trường nhà trường nhiều nơi quan tâm như: dự án khoa học, dự án môi trường… - Thường xuyên tổ chức tham gia thi, hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế, đẩy mạnh chương trình giao lưu trao đổi học thuật, trao đổi sinh viên nhằm mở rộng quan hệ, tìm kiếm đối tác hướng tới việc tạo mạng lưới liên kết mở rộng, quảng bá hình ảnh nhà trường cách rộng rãi IV.MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG VỚI PHÁT TRIỀN THƯƠNG HIỆU VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ Đối với tổ chức nào, làm nên sức sống cho đội ngũ nhận Tinh thần, động lực cách thức làm việc họ phải nuôi dưỡng môi trường văn hóa tổ chức Vì đơn vị xác định thương hiệu trọng tâm để phát triển bền vững văn hóa đơn vị phải đổi theo hướng hỗ trợ cho thương hiệu Đối với phát triển nhà trường thương hiệu khơng hình ảnh bên ngồi mà “thương hiệu” tạo dựng bền vững yếu tố bên văn hóa nhà trường Vì phát triển văn hóa nhà trường nguồn sản sinh lượng cho thương hiệu Bởi cộng đồng không bao gồm giáo viên, nhân viên, học sinh mà cịn mở rộng sang đối tượng bên ngồi phụ huynh học sinh, cơng chúng Nếu làm tốt công việc xây dựng thương hiệu nội mang ý nghĩa “chinh phục lan tỏa chí hướng” này, nhà trường người có hướng nhìn tin tưởng lẫn nhau, chấp nhận thách thức cống hiến mục tiêu lâu dài thương hiệu Hệ hình thành nên ý thức thuộc tự hào thành viên cộng đồng thân họ, từ tạo nên mơi trường văn hóa tự nguyện hợp tác tn thủ kỷ cương, liên tục tạo lượng cho thương hiệu theo thời gian Giữa phát triển thương hiệu với văn hóa nhà trường mối quan hệ tương hỗ, Bởi thương hiệu mạnh thương hiệu phải nằm văn hóa ngược lại văn hóa phải nằm thương hiệu, mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ Ở bên trong, ý nghĩa thương hiệu phải lan tỏa vào văn hóa nhà trường nhằm tạo giá trị gia tăng mặt cảm xúc cho thương hiệu tất hoạt động nhà trường Nó phải bắt nguồn từ đồng cảm với chí hướng, từ hình thành động cơ, lan tỏa sang ý thức hành vi tất thành viên thành viên nhà trường 293 Như việc xây dựng văn hóa nhà trường vô cần thiết phát triển nhà trường, đặc biệt xây dựng phát triển thương hiệu Cũng đơn vị nhà trường vừa mang nét giống doanh nghiệp có điểm vô khác biệt với đối tượng “khách hàng đặc biệt” Cho nên “niềm tin” yếu tố quan trọng mà “niềm tin” xây dựng cách bền vững từ thành viên nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Mullen, Carol A (2007) Curriculum Leadership Development: A Guide for Aspiring School Leaders Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Yenming Zhang NIE Nanyang Shaping School Culture Technological University Objectives, 2008 3.Nguyễn Tuấn Anh, Xây dựng phát triển thương hiệu Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế - thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 3/2013 294 ... cầu II: Học sinh  Hiểu, gi? ?i thích phát triển các lập luận nhiều bước cách rõ ràng kết luận logic Mức độ yêu cầu III: Học sinh   Sử dụng, gi? ?i thích phát triển chứng minh lập luận đ? ?i h? ?i cao... giác, tin báo t? ?i phạm kiến nghị kh? ?i tố; việc gi? ?i vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương m? ?i, lao động; việc thi hành án; việc gi? ?i khiếu n? ?i, tố... h? ?i 13 KICE - Proclamation of the Ministry of Education and Humamn Resources Developement 2007-79 14 Ministerial Council on Education, Employment, Training and Youth Affairs, National Declaration

Ngày đăng: 02/11/2020, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w