Ngày này, mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Hàn Quốc càng được thắt chặt, đồng thời cũng dẫn tới đẩy mạnh về giao lưu văn hóa. Kisaeng và ả đào cũng là một phần trong tiến trình văn hóa của hai dân tộc, qua nghiên cứu, ta có thể thấy phần nào sự giống và khác nhau về văn hóa của hai dân tộc.
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ KISAENG HÀN QUỐC VÀ ĐÀO NƯƠNG VIỆT NAM SVTH: Nguyễn Thị Hải Giang GVHD: Lê Nguyệt Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kisaeng đào nƣơng khái niệm dùng để ngƣời gái có tài có sắc lấy việc phô diễn tài sắc làm “nghề” để theo đuổi suốt đời Kisaeng đƣợc định nghĩa cô gái, nghệ sĩ biểu diễn phục vụ cho giới quý tộc hoàng gia xã hội phong kiến Hàn Quốc Họ cô gái đa tài, hát, đánh đàn, thổi sáo, ngâm thơ múa xã hội cũ, tài không thực đƣợc coi trọng Xuất từ thời kì Goryeo phát triển rực rỡ thời Joseon, kisaeng đóng vai trò quan trọng lịch sử nhƣ nghệ thuật Hàn Quốc(이찬영, 2005) Từ câu chuyện nàng Xuân Hƣơng đƣợc ngƣời xƣa kể lại, ta thấp thoáng thấy hình bóng kisaeng xinh đẹp tài hoa Trong có kiaseng, kiêm nữ thi sĩ tiếng nhƣ nàng Hwang Jini kỷ XVI Có nhiều nét tƣơng đồng với kisaeng Hàn Quốc, đào nƣơng Việt Nam ngƣời “mãi nghệ” Đào nƣơng ngƣời hát ca trù, vậy, nghiên cứu đào nƣơng tách rời họ với nghệ thuật ca trù Tuy tập trung chuyên môn vào nghệ thuật ca trù, nhƣng đào nƣơng hát, múa, đàn Tuy nhiên đào nƣơng đƣợc biết đến nhiều tiếng hát Theo Đại Việt sử kí tồn thƣ, đào nƣơng xuất từ kỷ XI, vào thời nhà Lý Có thể nói, nhƣ ca trù di sản văn hóa giới đào nƣơng ngƣời trực tiếp tạo nên, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Nghiên cứu kisaeng đào nƣơng cách để hiểu thêm văn hóa hai dân tộc Ngày này, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc đƣợc thắt chặt, đồng thời dẫn tới đẩy mạnh giao lƣu văn hóa Kisaeng ả đào phần tiến trình văn hóa hai dân tộc, qua nghiên cứu, ta thấy phần giống khác văn hóa hai dân tộc Đặc biêt, nghiên cứu hƣớng tới đối tƣợng bạn sinh viên Ngày nay, bên cạnh áp lực học tập có nhiều điều mẻ giới bên ngồi Điều đơi khiến lớp trẻ có đơi chút thờ với văn hóa dân tộc Hy vọng nghiên cứu giúp bạn sinh viên học tiếng Hàn hiểu thêm nét văn hóa Hàn Quốc, nhƣ biết thêm nét văn hóa truyền thống Việt Nam 12 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong tiểu luận này, nhiệm vụ nghiên cứu nêu khái lƣợc chung hai đối tƣợng: định nghĩa, lịch sử hình thành phát triển nhận định xã hội kisaeng đào nƣơng Từ đƣa vài nét so sánh giống khác kisaeng Hàn Quốc đào nƣơng vài phƣơng diện: nhƣ trang phục, phong cách biểu diễn, tình hình phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu tiểu luận tập trung vào hai đối tƣợng kisaeng Hàn Quốc đào nƣơng Việt Nam Thống mặt khái niệm Kisaeng Hàn Quốc đƣợc gọi Kinyeo (kĩ nữ) Trong nghiên cứu thống dùng khái niệm Kisaeng để tránh nhầm lẫn với Kĩ nữ Trung Quốc Tuy nhiên, dùng từ kĩ nữ để tránh trùng lặp Cần phải hiểu kĩ nữ từ để “cô gái bán hoa” xã hội cũ nhƣ ngƣời Việt Nam quan niệm Từ “kĩ” từ kĩ nghệ, “kĩ nữ” dùng để gái “mãi nghệ”, đem kĩ nghệ biểu diễn kiếm sống Từ “kĩ nữ” hoàn tồn đồng với từ “kisaeng” (kĩ sinh) Trình bày kisaeng, nhắc đến thời kỳ Joseon, sử dụng từ Triều Tiên Triều Tiên nhằm vùng lãnh thổ thống thời Joseon, vùng lãnh thổ CHDCND Triều Tiên Đào nƣơng Việt Nam đƣợc biết đến nhiều với tên gọi ả đào Tuy nhiên ả đào trở thành tên gọi chung đào nƣơng nghệ thuật hát ả đào (tức hát ca trù) Vì vậy, nghiên cứu thống tên gọi đào nƣơng hát ca trù để tránh nhầm lẫn Kết cấu báo cáo khoa học Bài báo cáo gồm chƣơng tiết CHƢƠNG I: KHÁI LƢỢC VỀ KISAENG HÀN QUỐC VÀ ĐÀO NƢƠNG VIỆT NAM 1.1 Kisaeng Hàn Quốc 1.1.1 Một số khái niệm Kisaeng (hay gọi Kinyeo) kĩ nữ biểu diễn phục vụ cho giới quý tộc vua quan Hàn Quốc cổ Hiện nay, Hàn Quốc thống với quan niệm, kisaeng đời từ thời kì Goryeo (918-1832) (theo “Goryeosa – Lịch sử vƣơng triều Goryeo”) Tuy nhiên phải đến triều đại Joseon (Triều Tiên) (1832-1910), kisaeng thực phát triển Và hệ kisaeng cuối cịn tồn vào thời kì Nhật hộ Hàn Quốc (19101945) 13 Có nhiều đƣờng khác để trở thành kisaeng Trong xã hội cũ, gái kisaeng trở thành kisaeng kế tục Điều đƣợc nhắc tới “Xuân Hƣơng truyện”: Nàng Xuân Hƣơng kĩ nữ nên nàng trở thành kĩ nữ giống nhƣ mẹ Ngồi ra, gia đình khơng có đủ tiền bán gái vào kyobang làm kisaeng Con quan lại quý tộc mà phạm tội bị đƣa làm kisaeng Cuộc đời làm kisaeng bắt đầu cô gái nhỏ, khoảng 8-10 tuổi Đến năm 16,17 tuổi thời kỳ nở rộ nghiệp kisaeng, nghiệp thƣờng kết thúc trƣớc năm 22 tuổi Có kisaeng sống lâu với nghề Và theo luật kisaeng khơng đƣợc phép biểu diễn 50 tuổi Các kisaeng sau đƣợc đƣa vào kyobang (giáo phòng), đƣợc dạy tất kỹ cần thiết cho việc biểu diễn nhƣ đàn hát, đánh trống, thổi sáo, ngâm thơ, múa…Và sau này, họ biểu diễn kyobang 1.1.2 Lịch sử hình thành q trình phát triển Kisaeng Vào thời kỳ Goryeo, kisaeng bắt đầu xuất nhƣng đặc điểm kisaeng chƣa hình thành cách rõ ràng Những ngƣời phụ nữ đƣợc coi kisaeng lúc vừa làm việc thủ công nhƣ thêu thùa may vá, vừa làm khu chữa bệnh, vừa học âm nhạc để biểu diễn Tuy nhiên thời kì thức hình thành kyobang Tại kyobang, kisaeng đƣợc học hai loại hình hát ngƣời Hàn Quốc cổ dangak sogak Sau đó, vào thời kỳ Joseon thời kỳ phát triển rực rỡ kisaeng Thời kỳ có nhiều ý kiến cho cần phải loại bỏ kisaeng nhƣng thất bại Đỉnh điểm thời vua Yeonsan-gun (1494–1506), kisaeng trở thành biểu tƣợng cho “sự đơng đúc hồng cung” Đó vua Yeonsan cho tuyển 1000 kisaeng vào cung trở thành cung nữ chuyên phục vụ cho ăn chơi hƣởng lạc nhà vua Đến năm 1865, kisaeng thức trở thành tầng lớp nô lệ cho quan lại vua Những kisaeng phục vụ cung nhà quan nhƣ gọi quan kĩ Theo luật, khách quan không đƣợc phép có mối quan hệ bất thể xác kisaeng Tuy nhiên, thực tế điều xảy Trong “Xuân Hƣơng truyện”, sử đạo Byun Hakdo ép nàng Chunhyang phải ngủ với nàng Chunhyang kiên giữ gìn trinh tiết đến Cuối vào thời kỳ Nhật đô hộ (1910-1945) thời đại cuối kisaeng cịn tồn Thời hình thành trƣờng dạy bản, đào tạo kisaeng từ nhỏ gọi gyobangkwon Các kisaeng thƣờng xuyên phải biểu diễn mua vui cho quân đội Nhật, đôi 14 liên quan đến vấn đề tình dục Sau thời kỳ này, kisaeng gần nhƣ biến hoàn toàn xã hội Hàn Quốc 1.1.3 Nhận định kisaeng 1.1.3.1 Trong văn học nghệ thuật Nhƣ nói trên, câu chuyện tiếng viết kisaeng “Xuân Hƣơng truyện” đƣợc sáng tác vào khoảng kỷ XVIII lƣu truyền dân gian qua hình thức hát Pansori với “Xuân Hƣơng ca” tiếng Truyện kể nàng Xuân Hƣơng, kisaeng tiếng Nguyệt Mai Nàng gặp yêu vị công tử quan Lý Mộng Long Tuy nhiên, mối tình vấp phải phản đối mạnh mẽ từ phía nhà họ Lý khác biệt đẳng cấp, không môn đăng hộ đối Khi hai ngƣời phải rời xa, nàng bị ép phải lấy sử đạo Biện Học Đồ nàng kiên từ chối dù có bị nhốt ngục Sau này, Xuân Hƣơng cơng tử Lý Mộng Long đồn tụ có kết viên mãn Xuân Hƣơng đƣợc phong làm “Trinh liệt phu nhân” nhờ thủy chung son sắt nàng Có thể nói, Xuân Hƣơng truyện ca ngƣời Hàn Quốc ƣớc mong bình đẳng giai cấp Ta thấy rõ này, ngƣời bình dân có nhìn thiện cảm nghề ca kỹ, kisaeng, mong muốn hƣớng đến hạnh phúc dù tầng lớp Chúng muốn đề cập đến kisaeng nhƣ ngƣời sáng tạo nghệ thuật Có nhiều kisaeng đồng thời nữ thi nhân để lại nhiều tác phẩm hay cho hệ sau Có thể kể đến tên nhƣ Chu-hyang hay Yi Maechang, tài nữ nức tiếng thời Hwang Jini Dƣới thơ “Mộng tƣơng tƣ” Hwang Jini: “상사몽 – 기룬 님 만날 길은 꿈길 밖에 없어 내찾아 떠난길로 님이 다시 찾아왔네 바라거니 언제일까 다음 날 밤 꿈에는 한날한시 그 길에서 다시 만나지이다” (Tạm dịch: Mộng tƣơng tƣ) Thiếp đƣợc gặp ngƣời thƣơng đƣờng mơ Ngƣời đến đƣờng mà thiếp qua Thiếp mong ƣớc lúc đó, giấc mơ đêm sau Một ngày đƣờng đó, ta gặp 15 1.1.3.2 Trong xã hội cũ Trong xã hội cũ, kisaeng đƣợc xếp vào tầng lớp cheonmin (tiện dân), tầng lớp thấp xã hội Họ bị coi thƣờng, khinh bỉ, sinh khơng đƣợc học, gái phải tiếp tục làm kisaeng, trai làm ngƣời hầu cho phủ quan Đặc biệt, dù theo luật, khách quan khơng đƣợc phép có quan hệ thể xác với kisaeng, nhƣng có lúc, kisaeng phải trở thành “kĩ nữ bán thân” Thời kỳ phát xít Nhật hộ, có kisaeng trở thành nơ lệ tình dục qn đội Nhật Điều dấy lên sóng phẫn nộ Hàn Quốc Kisaeng nhận đƣợc đồng cảm định từ tầng lớp trí thức Tuy nhiên điều mờ nhạt Họ có mối tình, chí có ngƣời kết với nhau, nhiên số nhỏ 1.1.3.3 Trong xã hội đại Bây giờ, ngƣời Hàn Quốc có nhìn khách quan cởi mở Kisaeng Bằng chứng cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu kisaeng đƣợc cơng bố Những phim kisaeng đƣợc dàn dựng nhận đƣợc ủng hộ nhiệt tình từ cơng chúng Ví dụ nhƣ: phim truyền hình Hwang Jini (2003) phim điện ảnh tên sản xuất vào năm 2007 Đặc biệt, ngƣời Hàn Quốc mong muốn khôi phục lại nét văn hóa cổ truyền Kisaeng Đó điệu múa, khúc hát, đàn 1.2 Đào nƣơng Việt Nam 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Ca trù Có thể nói hát ca trù nét độc đáo văn hóa dân tộc Theo lịch sử, hát ca trù đời từ lâu, nhiên, phải đến kỷ XV Đinh Lễ phát minh đàn đáy ca trù bƣớc vào thời kì phát triển Hát ca trù phổ biến miền Bắc, phổ biến học giả Nguyễn Đôn Phục Khảo luận hát ả đào nhận xét "hát ả đào Bắc kỳ ta thịnh nhất, không tỉnh khơng có, khơng huyện khơng có Trong huyện thường hai ba làng có ả đào, mà Trung kỳ thời tự Nghệ, Tĩnh trở có hát ả đào mà thôi" Theo sách Ca trù bị khảo: cửa đền ngày xƣa có lệ hát thẻ Thẻ gọi Trù, làm mảnh tre ghi mức tiền ứng với giá trị thẻ, dùng để thƣởng ả đào thay cho tiền mặt Khi hát, quan viên thị lễ chia ngồi hai bên, bên đánh chiêng (cồng) bên đánh trống Chỗ ả đào hát hay, bên trống thƣởng tiếng chát, bên chiêng đánh tiếng chiêng thƣởng cho trù Đến sáng đào kép theo trù thƣởng mà tính tiền Vì hát ả 16 đào cịn đƣợc gọi Ca trù, nghĩa hát thẻ Đó lối hát cửa đình, hay cửa đền, xuất phát từ tín ngƣỡng thờ cúng dân gian Sau này, ca trù đƣợc nâng lên thành lối hát cung đình, gọi hát cửa quyền, chuyên phục vụ cho vua quan cơng việc triều đình Một chầu hát ca trù thƣờng có ba thành phần o Đào nƣơng (ả đào) vừa hát vừa gõ phách lấy nhịp o Một nhạc công nam (gọi "kép") chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát o Ngƣời thƣởng ngoạn (gọi "quan viên", thƣờng tác giả hát) đánh trống chầu chấm câu biểu lộ chỗ đắc ý tiếng trống Khi hát ca trù phát triển, ngƣời làm nghề tụ họp thành giáo phƣờng Giáo phƣờng cấu quản lý đào tạo đào nƣơng - kép đàn khu vực, phƣờng, xóm định Có thể hiểu giáo phƣờng nhƣ phƣờng xóm dạy hát ca trù Vì vậy, tên giáo phƣờng thƣờng gắn với địa danh tên địa phƣơng nơi giáo phƣờng Do ca trù thƣờng truyền cho ngƣời nhà, nên thành viên giáo phƣờng phần nhiều có họ hàng huyết thống với Mỗi giáo phƣờng thƣờng có quy tắc, phƣơng pháp nhƣ phong cách biểu diễn khác Thời phong kiến, vị vua thƣờng đặt chức quan chuyên trông coi giáo phƣờng (Thời Lê - Lê Thánh Tơng, chức quan Ty chính).Ngồi giáo phƣờng cịn có kép Chữ kép ngun đƣợc gọi chệch từ Quản giáp, chức quan đƣợc giao nhiệm vụ trông coi, giữ trật tự giáo phƣờng Trong ca trù, kép đàn ngƣời đàn ông, chơi đàn đáy đệm cho ca nƣơng hát Chính nhờ độc đáo hấp dẫn nghệ thuật ca trù mà vào ngày 1/10/2009, ca trù thức đƣợc UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể giới 1.2.1.2 Khái niệm đào nƣơng Tên gọi „đào nƣơng‟ tên gọi xuất phát từ kỷ XI Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thƣ” Ngô Sĩ Liên, thời Lý Thái Tổ (1010-1028) có hát Đào thị giỏi nghề hát, thƣờng đƣợc vua ban thƣởng Mọi ngƣời ngƣỡng mộ tài Đào thị nên từ phàm hát đƣợc gọi đào nƣơng (chỉ ngƣời gái đẹp, có tài) Theo sách “Cơng dƣ tiệp kí”, cuối đời nhà Hồ 1400-1407) có ngƣời ca nƣơng họ Đào, quê làng Đào Đặng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hƣng Yên Nàng nhờ vào tài sắc chuốc quân Minh uống say, giết đƣợc nhiều binh lính giặc, giúp dân làng yên ổn Khi nàng mất, dân làng lập đền thờ, gọi thôn nàng thôn Ả đào Từ trở đi, nhƣng ca nƣơng hay đào nƣơng đƣợc gọi ả đào Và ả đào tên nghệ thuật hát ả đào (hát ca trù) Đào nƣơng xuất thân từ giai cấp nông dân Trong sinh hoạt đời thƣờng nhà 17 nông, họ ban ngày làm ruộng vƣờn chăn tằm dệt vải Đến tối họ tới giáo phƣờng để luyện tập đàn hát quản giáp đào nƣơng già nhiều kinh nghiệm bảo Những đào nƣơng sinh họ nghề truyền thống đƣợc gọi đầu nịi Với ngƣời ngồi giáo phƣờng muốn theo học nghề đàn hát, họ buộc phải xin vào làm nuôi ngƣời họ nghề truyền thống đƣợc giáo phƣờng cơng nhận Sự tơn vinh "con nhà nịi" nhƣ thứ chứng không văn khẳng định đẳng cấp nghệ thuật giới nhà nghề Trong giáo phƣờng, bên cạnh việc học âm nhạc, yêu cầu tổng thể nhiều hình thức diễn xƣớng, đào nƣơng cịn đƣợc đào tạo nghệ thuật múa nhiều kiến thức bổ trợ khác Chẳng hạn nhƣ việc học thể thơ văn Ca trù Về vấn đề này, nay, tài liệu chƣa thống đƣợc việc đào nƣơng có "biết đọc, biết viết" hay không Tuy nhiên, nhiều ngƣời cho thơ ca Ca trù đạt tới tầm cao văn học nghệ thuật dân tộc Để hát xƣớng truyền cảm đƣợc thơ đó, đào nƣơng tất phải có trình độ hiểu biết định thơ ca nói chung, văn tự nói riêng Trong xã hội Việt Nam thời phong kiến, việc học chữ vốn lĩnh vực giành riêng cho nam giới (nói chung ngƣời phụ nữ mù chữ) Bởi trình độ "biết đọc, biết viết" văn thơ (nếu có) đào nƣơng quản giáp hay ông trùm nơi giáo phƣờng truyền thụ Hiện tƣợng tỏ phù hợp với giai đoạn phát triển đỉnh cao Ca trù - mà nghệ thuật thơ ca vƣợt q tầm bình dân 1.2.2 Lịch sử hình thành trình phát triển đào nƣơng Nhƣ nói trên, đào nƣơng có lịch sử hình thành từ cách khoảng 10 kỷ, từ thời nhà Lý, phát triển thời Lê với tên gọi ả đào phát triển đỉnh cao vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Lịch sử hình thành trình phát triển đào nƣơng gắn liền với lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật hát ca trù Đến kỷ XIX, khắp Hà Nội thấy hát ca trù ngƣời đào nƣơng GS-TSKH Tô Ngọc Thanh vấn gần nhận xét: Điểm lại lịch sử ca trù, thấy: Từ kỷ XIX đổ trước thời kỳ hoàng kim ca trù Cung vua, phủ chúa có kiện trọng đại cho mời ca nương, kép đàn ca trù vào biểu diễn Ca trù loại nghệ thuật cao cấp Lời ca hoàn toàn thơ chữ Hán điệu ca trù khó hát Để hiểu nó, người nghe phải có vốn văn hóa, học thức định Tài liệu cổ cho biết, vào kỷ XVIII, ca trù đƣợc dùng nghi lễ đón tiếp ngoại giao cấp nhà nƣớc Thế kỷ XIX ghi dấu phát triển rực rỡ ca trù, với việc hình thành "địa danh" tiếng hát cô đầu nhƣ Khâm Thiên, Ngã Tƣ Sở (Hà Nội) Báo Trung Bắc chủ nhật số 129, năm 1942 cho biết, năm 1938, ngoại Hà Nội có 216 nhà hát gần 2000 đầu Trong khu phố có ca quán ả đào, Khâm Thiên Ngã Tƣ Sở địa tiếng gắn bó với nhà văn nhà thơ tiếng: Tản Đà, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Hoài Điệp Thứ Lang, Vũ Hoàng Chƣơng Tuy nhiên, đến thời kì Pháp thuộc, ca trù hình ảnh ngƣời đào nƣơng bị méo mó 18 nhiều Cũng theo GS-TSKH Tơ Ngọc Thanh: Đến thời kỳ Pháp thuộc, phận ca trù bị tha hóa, ghép vào với hoạt động mại dâm Tuy nhiên, tơi nhấn mạnh rằng, phận tất nghệ sỹ ca trù Giai đoạn này, ca trù không giữ đƣợc khiết quyền quý thủa xƣa Chính nghệ nhân ca trù lâu năm cịn ngậm ngùi nhớ lại thời ấy, có đào học đâu đƣợc thói “đầu mày cuối mắt”, “bn son bán phấn”, phá hoại hết giá trị cổ truyền đẹp đẽ ca trù hình ảnh ngƣời đào nƣơng Đến cách mạng bùng lên, ngƣời ta khơng có thời gian để xem xét; quy ln hình thức đồi trụy cấm trình diễn Cũng mà lúc này, ngƣời đào nƣơng, cô đầu gần nhƣ khơng đƣợc nhắc tới Tuy nhiên, hịa bình lập lại, đất nƣớc đổi mới, ca trù lại đƣợc tôn vinh, bảo tồn phát huy, liền với vị đào nƣơng trở lại nhƣ ngày Tại thời điểm này, đào nƣơng trẻ đƣợc bồi dƣỡng để gìn giữ nghệ thuật ca trù ngày tăng lên, tín hiệu đáng mừng cho ca trù 1.2.3 Những nhận định đào nƣơng Từ xƣa đến tồn nhiều nhận định, cảm nhận thân phận đào nƣơng Bài báo cáo xin phép đề cập tới nhận định đào nƣơng văn học nghệ thuật qua số tác phẩm tiêu biểu, xã hội cũ xã hội đại ngày 1.2.3.1 Nhận định đào nương văn học nghệ thuật Đào nƣơng ngƣời sáng tạo nên nghệ thuật, thân họ ngƣời nghệ sĩ Chính vậy, văn thơ, họ thƣờng nhận đƣợc đồng cảm, đồng điệu từ văn nhân mặc sĩ Nói nhƣ Nguyễn Huy Tƣởng tác phẩm “Vũ Nhƣ Tô” ngƣời “đồng bệnh”, đam mê đẹp, mĩ nghệ thuật Mối quan hệ đào nƣơng văn nhân mối quan hệ tài-sắc Chính vậy, đào nƣơng đặt cạnh văn nhân mang đến vẻ đẹp cân xứng, hài hòa nên đào nƣơng văn nhân thƣờng cặp tri kỉ thấu hiểu lẫn Dƣơng Tự Nhu có câu thơ hay nói mối quan hệ đào nƣơng văn nhân” “Ngã thị phong lưu hiền thái thú Quân ưng hồng phần cổ danh ca (Ta quán thái thú phong lưu mà hiền Nàng đầu đẹp hát hay có tiếng) (Tặng đầu Kim – VNCTBK, tr 458) 19 Cũng nhờ lãng mạn phóng khống đầy tính bay bổng mà nhiều mối quan hệ đào nƣơng văn nhân khơng dừng lại Giữa họ đơi có mối tình khắc cốt ghi tâm, lời thề non hẹn biển đƣợc đề cập đến nhiều văn thơ “Ngã lãng du quân thượng thiếu Quân kim hứa giá ngã thành ông Cười cười nói nói thẹn thùng Mà bạch phát với hồng nhan chừng ngại” (Hồng Hồng Tuyết Tuyết – Dƣơng Khuê) Nhƣng mối tình thƣờng kết thúc việc khách quan rời sau lời thề non hẹn biển, để lại sau ngƣời đào nƣơng mịn mỏi ngóng trơng “Tình thư Hỏi tình qn có nhớ hay qn Khách má hồng vừa bén duyên Lúc tương ngộ lại thêm phần tương biệt Ai nhớ luống tần ngần Để quạt ước hương nguyền chờ đợi đó” (Tặng đầu Cần – Dƣơng Kh) “Trót đa mang khúc hát cung đàn Nên dan díu mối tình chưa dứt Sá nghĩ xa xơi nghìn dặm đất Tiếc cơng đeo đẳng năm trời Khi vào tiếng nói giọng cười Một ngày người tri kỷ, Sao lỡ để kẻ vui người tẻ, Gánh tương tự riêng nặng bề bề Thương thay người đôi quê, Khi thời nhớ lúc thời thương Tính cho vẹn đường” (Kẻ người – Nguyễn Công Trứ – VNCTBK, tr.316) 20 Tuy nhiên, đào nƣơng đến thời kì ca trù suy tàn có nhiều biểu tiêu cực Mà văn học gƣơng phản ánh thực xã hội, nhà văn nhà thơ không ngại ngần phơi bày thật dƣới ngịi bút mình, cho thấy có thời, có gái tạo nên hình ảnh xấu cho đào nƣơng “Tiếc thay bọn chị em bây giờ, thấy người tài hoa, phong nhã; chẳng qua lối nhà trò giữ dịp giả danh nhà ca xướng, cho tiện đường buôn phấn bán hương để quyến ong, rủ bướm Mà đám “quan viên làng chơi” người chơi lấy vẻ phong lưu, lấy màu tao nhã; chẳng qua cách mượn tiếng đào hoa cho dễ bề vật chất thôi”.(theo Nguyễn Mạnh Hồng) Nhận xét đổi thay nghề hát khách làng chơi, ký khác Cuộc chơi trăng sơng Nhuệ, tác giả Nguyễn Mạnh Hồng có nhấn mạnh: “Ngồi mà nghe đọc điệu Tì bà: “Bến Tầm Dương canh khuya đưa khách, quạnh thu lau lách đìu hiu”, réo rắt vui tai thật Chả trách mà quan viên nhiều ông ngày đêm miệt mài truy hoan, chí qn gia đình, chức nghiệp, mà vui thú với chị em! Song bình tĩnh mà nói nghề cầm ca nghề mỹ thuật, khách cầm ca khách phong lưu, thú cầm ca thú tao nhã vậy… Nghề hát đào, ví khách làng chơi biết thưởng thức câu văn, vẻ hát, dịp phách, cung đàn, chẳng phong phú ru? Song mê man đường vật chất, đắm đuối vào phong tình, thật bê tha ê chệ!” 1.2.3.2 Nhận định đào nƣơng xã hội cũ Vào thời Lê, Nho giáo phát triển cực thịnh, giữ vai trị độc tơn học thuyết tƣ tƣởng nƣớc ta Theo quan điểm Nho giáo, ngƣời phụ nữ phải tuân theo nhƣng quy định nghiêm ngặt, phải tu dƣỡng đầy đủ “Công – Dung – Ngơn – Hạnh”, “xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử”… Thời ấy, ngƣời phụ nữ khơng đƣợc tùy tiện lộ diện ngồi phố đơng ngƣời, phải ý tứ giữ Tuy nhiên, đào nƣơng gần nhƣ lại ngƣợc lại với nguyên tắc Họ ngƣời đem tài nghệ chí nhan sắc để phục vụ ngƣời Họ thƣờng xuyên phải trình diễn trƣớc quan viên, trƣớc bao mắt ngƣời khác phái Chính vậy, họ bị coi kẻ “xƣớng ca vơ lồi” (hay “xƣớng ca vơ loại”) Nếu nhƣ xã hội thời có tầng lớp sĩ – nơng – cơng – thƣơng ngƣời xƣớng ca khơng thuộc vào tầng lớp cả, tức vào tầng lớp thấp hèn xã hội, họ không đƣợc tham gia thi khoa cử Đối với nhà Nho, có phận đồng cảm với đào nƣơng nghề ca kỹ, nhƣng nhìn chung họ bị ảnh hƣởng định kiến từ Nho giáo, thể rõ tên gọi “con hát” ” Thậm chí với tác giả say mê ca trù nhƣ Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát xem ca trù thứ giải trí, xem ả đào thú vui khơng nhìn nhận, trân trọng họ nhƣ ngƣời có giá trị – chủ nhân lối hát ả đào 21 CHƢƠNG II MỘT VÀI NÉT SO SÁNH VỀ KISAENG HÀN QUỐC VÀ ĐÀO NƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Một vài nét so sánh Kisaeng Hàn Quốc đào nương Việt Nam * Sự khác Đặc điểm so sánh Ngoại hình Kisaeng Hàn Quốc Đào nƣơng Việt Nam Sang trọng, cầu kỳ Cần trang Giản dị, mộc mạc Khi điểm kỹ lƣỡng trƣớc biểu diễn mặc áo tứ thân diễn truyền thống sẫm màu Cử điệu Kisaeng Cũng mặc áo thƣờng phong phú uyển dài, nhiên màu sắc chuyển hơn, xuất phát từ yếu không bật tố biểu diễn tổng hợp nhiều loại Cử điệu đào hình nghệ thuật nƣơng buổi diễn ca trù không nhiều, phần lớn đƣợc thể qua giọng hát (các tiếng ngâm nga) nhịp phách biểu diễn chuyên sâu loại hình nghệ thuật Nghệ thuật Mang tính chất tổng hợp, bao Mang tính đơn nhất, qt Kisaeng đàn, hát, chuyên sâu Đào nƣơng múa, thổi sáo, ngâm thơ, trà đạo, đàn (đó gọi chơi trống… Đào đàn), thƣởng thơ, ngâm thơ Tuy nhiên, đƣợc biết đến nhiều giọng hát nhịp phách ca trù Thời xƣa đào nƣơng múa hát cửa đình hay hát cửa quyền (điệu múa bông) nhƣng phần lớn hát chủ yếu 22 Hình thức biểu diễn Hồn tồn mang tính chất q tộc cung đình Tuy kisaeng mang vẻ đẹp truyền thống nhƣng hồn tồn khơng liên quan đến tơn giáo Ca trù đƣợc phát triển từ hình thức thuộc tín ngƣỡng dân gian thành loại hình nghệ thuật cung đình Vậy nên ca trù hòa quyện văn hóa bình dân văn hóa bác học Hơn nữa, ca trù gắn liền với tôn giáo nên đào nƣơng đơi đóng vai trị ngƣời hầu đồng buổi lễ cúng thần Tình hình phát triển Đã bị mai gần nhƣ Đang đƣợc khơi hồn tồn xã hội đại phục, phát huy Số ngƣời trẻ tham gia học hát ca trù trở thành đào nƣơng ngày tăng lên * Sự giống nhau: Tuy có vài điểm khác biệt nhƣng nhìn chung kisaeng đào nƣơng có nhiều điểm tƣơng đồng với Thứ nhất, họ ngƣời gái có tài, có sắc họ đem tài phơ diễn với khán giả, trở thành ngƣời nghệ sĩ thực thụ, hiểu biết tƣờng tận loại hình nghệ thuật mà họ biểu diễn Thứ hai, ngƣời gái “tài sắc vẹn tồn” mà họ khó tránh khỏi kiếp “hồng nhan bạc phận”, đặc biệt xã hội cũ Cả kisaeng ả đào không đƣợc công nhận nghề nghiệp thống thời kỳ phong kiến, họ bị coi tầng lớp tiện dân, kẻ “xƣớng ca vơ lồi” chịu khinh bỉ định tầng lớp quý tộc quan lại xã hội cũ Họ cịn “bạc phận” mối tình với văn nhân tài tử Cả đào nƣơng hay kisaeng có cặp giới: “ca kỹ - văn nhân” Thƣờng mối tình ấy, đào nƣơng kisaeng trở thành bóng văn nhân, mòn mỏi chờ đợi lời thề non hẹn biển, không đƣợc làm vợ lẽ biết thê thiếp kẻ làm quan Tuy nhiên, điểm giống làm nên nét đẹp họ sống tuân theo quy củ họ Cả đào nƣơng lẫn kisaeng đƣợc đào tạo kĩ lƣỡng, cẩn thận từ nhỏ phải khổ luyện biểu diễn đƣợc Họ cịn phải ý từ trang phục, cử dáng điệu lời nói Họ bị cấm ăn mặc khó coi, phải mặc kiểu trang phục, tóc chải theo kiểu đồng nhất, 23 phục vụ nhóm khách vài ba ngƣời không bị ép buộc phải tiếp ngƣời khách mà họ khơng thích Đƣợc u q, trọng vọng, nhƣng theo quy luật nghề nghiệp, họ phải chơn chặt khát khao thầm kín, tình yêu giới đầy chuẩn mực 2.2 Nhận xét Kisaeng đào nƣơng phần văn hóa, lịch sử đất nƣớc họ Kisaeng đào nƣơng có điểm khác phần lớn đặc trƣng văn hóa hồn cảnh lịch sử thời đại Hàn Quốc Việt Nam khác Kisaeng kỹ nữ phục vụ cho vua quan quý tộc nên nói số phận họ hồn tồn triều đình định Ở xã hội phong kiến, họ bị coi tầng lớp tiện dân, khơng có quyền cơng bình Thậm chí cần thiết, họ bị bán trở thành kỹ nữ “bán thân” khơng cịn ngƣời biểu diễn tài Ở Việt Nam thời phong kiến, Nho giáo phát triển cực thịnh Nho sĩ cho đào nƣơng kẻ “xƣớng ca vơ lồi” (hay “xƣớng ca vơ loại”) ý họ không thuộc tầng lớp xã hội, không đáng đƣợc coi trọng Tuy nhiên, thực tế nghệ thuật hát ca trù xuất phát từ tín ngƣỡng dân gian thờ thần linh, vậy, buổi tế lễ, đào nƣơng ngƣời “thỉnh cầu” thần linh về, cầu nối tâm linh Vì lẽ mà đào nƣơng có hịa quyện văn hóa dân gian văn hóa bác học, nên, ngƣời đào nƣơng chiếm vị trí định lịng ngƣời dân Việt Nam Nhƣng dù nào, kisaeng hay đào nƣơng ngƣời phụ nữ sống cống hiến tài thời mà ngƣời ta “trọng nam khinh nữ” Dù Hàn Quốc hay Việt Nam, tƣ tƣởng Nho giáo cịn tồn họ phải chịu ủy khuất, chịu thiệt thịi Và nói, ngƣời xã hội đại, ngƣời mang tƣ tƣởng văn minh góp phần minh cho thân phận thời xƣa Ở Việt Nam, có đào nƣơng đƣợc nhà nƣớc phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (NSND Quách Thị Hồ), hay Nghệ sĩ ƣu tú (NSƢT Phó Thị Kim Đức)… Ở Hàn Quốc thời nay, kisaeng khơng cịn, nhƣng ngƣời cơng nhận kisaeng nhƣ phần lịch sử thừa nhận tài sắc họ Mở rộng bình đẳng giới hai quốc gia, việc bình đẳng giới đƣợc thực triệt để Ngƣời phụ nữ giữ vai trò định nhiều lĩnh vực xã hội Chúng ta kể đếm nhiều ngƣời phụ nữ nhƣ Việt Nam có bà Tơn Nữ Thị Ninh, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Bà vừa đƣợc phủ Pháp trao huân chƣơng Bắc đẩu bội tinh, huân chƣơng cao quý Nhà nƣớc Pháp vào tháng năm 2013 vừa qua Cũng vào tháng vừa qua, bà Park Geun-hye ghi dấu vào lịch sử Hàn Quốc việc trở thành nữ tổng thống đất nƣớc Đây tín hiệu đáng mừng bình đẳng giới xã hội đại 24 KẾT LUẬN Kisaeng đào nƣơng nét văn hóa, lịch sử đầy thú vị hấp dẫn hai dân tộc Hàn Quốc Việt Nam Bài nghiên cứu phần đƣa vài nét khái quát kisaeng đào nƣơng, giúp bạn sinh viên hiểu đƣợc phần họ Hẳn nhân tố thuộc văn hóa lịch sử quốc gia cần đƣợc gìn giữ phát huy Khác biệt với kisaeng Hàn Quốc gần nhƣ hồn tồn Việt Nam cịn đào nƣơng hay xác nghệ sĩ gắn bó với nghệ thuật hát ca trù dân tộc Cần phải nói rằng, hát ca trù đƣợc công nhận Di sản văn hóa phi vật thể giới vào năm 2009, nhƣng đến danh hiệu thức ca trù “Di sản văn hóa phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp” Điều đồng nghĩa với việc hát ca trù bị mai dần đi, đào nƣơng gạo cội kỷ trƣớc ngày cao tuổi mà lớp đào nƣơng trẻ chƣa thể thành nghề, chƣa thể tiếp bƣớc hệ trƣớc Hơn nữa, hát ca trù phải đối mặt với thờ khơng bạn trẻ Chính vậy, hy vọng qua nghiên cứu này, dành nhiều quan tâm cho hát ca trù, đào nƣơng hay kisaeng nói riêng vốn văn hóa hai đất nƣớc Việt Nam Hàn Quốc nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Ngọc Thanh, Người ả đào qua tư liệu từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nguyễn Đôn Phục Khảo luận hát Ả Đào, báo Nam phong số 70 tháng 4/1923 Lee Insuk, 'Convention and innovation: the lives and cultural legacy of the kisaeng in colonial Korea' Seoul Journal of Korean Studies 23 (Đối thoại phát triển: đời di sản văn hóa kisaeng thời Nhật thuộc 1910-1945), tháng 10, 2010 Ahn, Gil-jeong (안길정) (2000) 조선시대 생활사 (Joseon Sidae Saenghwalsa) (Cuộc đời kisaeng thời Joseon) 이찬영, 2005, 조선시대 시갱에 관한 사진적 고찰, 경영대 멀티미디어대학원, 석사논문 25 ... LƢỢC VỀ KISAENG HÀN QUỐC VÀ ĐÀO NƢƠNG VIỆT NAM 1.1 Kisaeng Hàn Quốc 1.1.1 Một số khái niệm Kisaeng (hay gọi Kinyeo) kĩ nữ biểu diễn phục vụ cho giới quý tộc vua quan Hàn Quốc cổ Hiện nay, Hàn Quốc. .. ả đào thú vui khơng nhìn nhận, trân trọng họ nhƣ ngƣời có giá trị – chủ nhân lối hát ả đào 21 CHƢƠNG II MỘT VÀI NÉT SO SÁNH VỀ KISAENG HÀN QUỐC VÀ ĐÀO NƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Một vài nét so sánh Kisaeng. .. NƢƠNG VIỆT NAM 2.1 Một vài nét so sánh Kisaeng Hàn Quốc đào nương Việt Nam * Sự khác Đặc điểm so sánh Ngoại hình Kisaeng Hàn Quốc Đào nƣơng Việt Nam Sang trọng, cầu kỳ Cần trang Giản dị, mộc mạc