1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Một số vấn đề về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Bài viết tìm hiểu vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; bối cảnh mới về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nhận diện một số vấn đề trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TS NGUYỄN ĐỖ ANH TUẤN, TS ĐÀO ĐỨC HUẤN Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn I Vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.1 Kinh tế nông thôn định hướng trọng tâm xây dựng nông thôn Trong lý luận thực tiễn, Đảng ta đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Trải qua kỳ đại hội Đảng, vấn đề ngày Đảng nhận thức sâu sắc hơn, sở đề chủ 58 trương, định hướng đắn, phù hợp với tình hình, yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ban hành Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mục tiêu tổng quát Nghị không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM trị, đóng vai trị làm chủ nơng thơn Đến Nghị Đại hội Đảng XII, Đảng rõ định hướng phát triển nông nghiệp cần tập trung xây dựng nông nghiệp cơng nghệ cao, hàng hóa lớn, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cho nông sản, phải đảm bảo phát triển bền vững, an ninh lương thực quốc gia vệ sinh, an toàn thực phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu xuất khẩu, có khả tham gia hiệu vào chuỗi giá trị tồn cầu Trên sở đó, Thủ tưởng Chính phủ ban hành Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020 theo Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010, mục tiêu là: xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Giai đoạn 20162020, mục tiêu xây dựng nông thôn để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp ; phát triển sản xuất phù hợp với chuyển dịch cấu nông nghiệp, chuyển đổi cấu nông thôn tăng thu nhập cho người dân, tập trung vào chuỗi giá trị gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn Sau năm, diện mạo nông thôn thay đổi rõ rệt, nhiều vùng nông thôn khang trang, xanh, sạch, đẹp hơn; hạ tầng thiết yếu giao thơng, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục… quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng; thu nhập đời sống người dân nông thôn ngày nâng cao, hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện; số hộ nghèo giảm nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn bước cải thiện; hệ thống trị sở tiếp tục củng cố1 Tính đến tháng 05/2019, nước có 4.340 xã đạt chuẩn NTM, chiếm 48,68% tổng số xã, tăng gần gấp lần so với năm 2015, tiệm cận mục tiêu đến năm 2020 nước có 50% số xã đạt chuẩn Số tiêu chí bình qn/xã đạt 15,26 tiêu chí, vượt mục tiêu 15 tiêu chí/xã vào năm 2020 Ở cấp huyện, có 75 huyện thuộc 34 tỉnh, thành cơng nhận đạt chuẩn/hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM, tăng 60 huyện so với năm 2015 Ngoài kết trên, hạ tầng kinh tế - xã hội, đời sống người dân nơng thơn có thay đổi rõ rệt, trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch lao động nơng thơn, xóa đói giảm nghèo mang lại tiến tích cực Xây dựng nơng thơn góp phần nâng cao trình độ, khả áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng dân Khẳng định vai trị chủ thể người dân doanh nghiệp phát triển kinh tế phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân nông thôn Kinh tế nông thơn có chuyển biến tích cực theo định hướng cấu lại sản xuất, địa Bộ Nông nghiệp PTNT, Báo cáo Đánh giá kết thực năm 2018 dự kiến số nhiệm vụ trọng tâm thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn năm 2019 59 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM phương tập trung đầu tư phát triển mơ hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, ứng dụng cơng nghệ cao, dần hình thành số vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa quy mơ lớn Đến năm 2018, nước có 64,9% số xã đạt tiêu chí thu nhập (cao 56,88% so với 2010); 62,4% số xã đạt chuẩn tiêu chí hộ nghèo (cao 54,38% so với năm 2010) Nhìn chung, đời sống người dân cải thiện, tỷ lệ nghèo giảm nhanh, năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước 5,35%, giảm 8,85% so với năm 2010 1.2 Thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Công cải cách kinh tế thể chế năm qua giúp Việt Nam trở thành nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu giới Nông nghiệp Việt Nam phát triển tồn diện, chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, suất chất lượng Cụ thể là: - Nông nghiệp có mức tăng trưởng ổn định, giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng trưởng GDP bình qn tồn ngành nơng, lâm, thủy sản đạt 3,1%/năm, bình qn giai đoạn 2011-2018 đạt 2,95%/năm, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp cấu GDP kinh tế giảm từ 18,38% năm 2011 xuống cịn 14,57% năm 2018 Nơng nghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa cạnh tranh quốc tế, suất, chất lượng sản phẩm ngày cao Cơ cấu sản xuất ngành điều chỉnh, chuyển đổi theo hướng phát huy lợi địa phương nước gắn với nhu cầu thị trường Công nghiệp dịch vụ nông 60 thôn phát triển nhanh giá trị sản xuất lĩnh vực, hình thức hoạt động Giá trị sản xuất công nghiệp nông thơn có xu hướng tăng trưởng cao mức tăng trưởng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, bình quân giai đoạn 2008-2017 đạt 12,2% - Xuất nơng, lâm, thủy sản có mức tăng trưởng ấn tượng nhờ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đưa Việt Nam đứng thứ Đông Nam Á đứng thứ 13 giới xuất nông sản, với tổng kim ngạch xuất nông sản 10 năm (2008-2017) đạt 261,28 tỷ USD, tăng bình quân 9,24%/năm, năm 2018 kim ngạch xuất đạt 40,02 tỷ USD, thặng dư thương mại đạt 8,7 tỷ USD Nông sản Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ, khẳng định vị trí, vai trị giá trị thị trường quốc tế - Cơ cấu ngành nghề nơng thơn có chuyển dịch từ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản sang hoạt động công nghiệp, xây dựng dịch vụ Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm từ từ 48,2% xuống 38,1% giai đoạn 2010-2018 Đây kết tích cực sớm đạt mục tiêu so với kế hoạch giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống 40% vào năm 2020 Trong khu vực nông thôn, tỷ lệ hộ nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 62,15% xuống 53,66%; hộ công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng từ 33,44% lên 40,03% giai đoạn 2011-2016 - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đạt kết tích cực, KHCN đóng góp 30% giá trị gia tăng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất giống trồng vật HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM nuôi với giá trị gia tăng đạt đến 38% Các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản làm tăng hiệu kinh tế từ 10-30%; 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngơ 60% diện tích mía sử dụng giống mới… - Hình thức tổ chức sản xuất đổi mới, tính đến năm 2018, Việt Nam có 39 liên hiệp HTX nơng nghiệp, 13.400 HTX nông nghiệp 35.500 trang trại, số hộ làm nơng lâm thủy sản chiếm 53,7% Tính đến tháng 5/2019, Việt Nam có khoảng 11.200 doanh nghiệp nơng nghiệp, tính doanh nghiệp nơng nghiệp doanh nghiệp lĩnh vực khác có đầu tư vào nơng nghiệp, nước có khoảng 49.600 doanh nghiệp Trong tổng số doanh nghiệp nơng nghiệp nay, có 89% thuộc khu vực Nhà nước, 8% thuộc khu vực Nhà nước 3% thuộc khu vực FDI Đã hình thành 27.000 mơ hình sản xuất liên kết chuỗi giá trị, ứng dụng cơng nghệ cao, hình thành vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa quy mơ lớn - Thu nhập, đời sống người dân nông thôn không ngừng cải thiện, giai đoạn 2008-2017, thu nhập bình quân đầu người/năm nông thôn tăng 3,5 lần, từ 9,15 triệu đồng lên 32 triệu đồng Giai đoạn 2012-2017, thu nhập bình qn hộ gia đình nơng thôn tăng mạnh, từ mức 75,8 triệu đồng lên gần 130 triệu đồng Khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn thu hẹp từ 2,1 lần năm 2008 1,8 lần năm 2017 Năm 2016 tỷ lệ hộ có nguồn thu nhập lớn từ nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm 47,9% tổng số hộ nông thôn Tỷ lệ nghèo giảm nhanh, 5,35% vào năm 2018 - Cơ sở hạ tầng thương mại, logistics cho phát triển nông nghiệp phát triển nhanh với phụ trợ hệ thống kho bãi, cảng thiết bị bốc dỡ; chợ đầu mối nơng sản hình thành phát triển thành phố lớn; hậu cần nghề cá bước đầu hoạt động biển; số ngành hàng nông sản chủ lực triển khai đưa vào hoạt động sàn giao dịch; hoạt động kết nối hàng hóa từ vùng sản xuất đến siêu thị trì bước hồn thiện 1.3 Khó khăn, hạn chế phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh thành cơng, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn tới: - Tăng trưởng nông nghiệp chưa ổn định đồng địa phương, sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều rủi ro, chưa bền vững (thiên tai, dịch bệnh, an toàn thực phẩm, thị trường…), khả cạnh tranh nhiều nông sản chưa cao, công nghiệp chế biến phát triển chậm, chất lượng thương hiệu nơng sản chưa định hình tương xứng với quốc gia xuất nông sản hàng đầu - Sản xuất nhỏ lẻ manh mún (99,89% đơn vị kinh tế nông nghiệp hộ nông dân, 0,04% doanh nghiệp, 0,07% HTX; 36% hộ diện tích < 0,2ha), Các hình thức tổ chức sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm chưa hiệu quả, liên kết sản xuất tác nhân chuỗi giá trị chưa trở thành phổ biến, 61 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM chủ đạo để thúc đẩy giới hóa, ứng dụng cơng nghệ cao giảm chi phí trung gian, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp chiếm 8% tổng số doanh nghiệp kinh tế, quy mô nhỏ, lực tài thấp (trên 90% doanh nghiệp nhỏ, chí siêu nhỏ), hiệu hoạt động chưa cao - Lao động nông nghiệp chiếm gần 40% tổng số lao động xã hội, chủ yếu làm thủ công nên suất lao động thấp (chỉ 38% suất lao động bình quân nước) Thu nhập đời sống người dân, vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, chậm cải thiện Phân hóa nơng thơn tiến triển mạnh, chênh lệch thu nhập 20% nhóm hộ giàu 20% nhóm hộ nghèo nơng thơn tăng mạnh, từ 7,5 lần năm 2010 lên 9,8 lần năm 2016 Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cao gấp lần thành thị Kết giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo bình quân chiếm 5,1% số hộ nghèo - Mặc dù có nhiều nỗ lực, ưu tiên cho phát triển hạ tầng nông thôn hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện nhiều nơi yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn Đặc biệt, số vùng chun nơng nghiệp Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên thiếu trục giao thơng huyết mạch, khơng có cảng biển nước sâu phục vụ xuất làm tăng chi phí giao dịch cản trở thu hút đầu tư - Công nghiệp chế biến nông sản chưa đáp ứng nhu cầu lực cung 62 to lớn sản xuất nơng nghiệp, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cịn cao, giá trị gia tăng thấp, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Công tác xúc tiến thương mại, dịch vụ hậu cần, phát triển thị trường cịn nhiều yếu kém, phần lớn nơng sản bán khơng có thương hiệu, giá trị gia tăng thấp Thị trường tiêu thụ diễn biến khó lường cơng tác thống kê, dự báo thị trường cịn yếu kém, giá không ổn định Nông sản xuất chủ yếu xuất thơ, chưa định rõ loại hình chất lượng, 80% lượng nông sản chưa xây dựng thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác - Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn thấp, chưa tạo sức mạnh lan tỏa thúc đẩy nhanh trình thay đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ, thiếu liên kết, không chuyên nghiệp Thị trường KHCN chưa chưa tạo gắn kết có hiệu nghiên cứu với đào tạo sản xuất kinh doanh nông sản Đầu tư cho nghiên cứu phát triển nông nghiệp Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng, chiếm 0,2% GDP nông nghiệp, so với nước xung quanh thường mức 0,5% GDP nơng nghiệp lên tới 2-4% GDP nông nghiệp trường hợp Trung Quốc, Đài Loan… Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ đại vào sản xuất, chế biến bảo quản hạn chế, chưa “đột phá” để nâng cao giá trị gia gia tăng, sức cạnh tranh sản phẩm, ngành, bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng - Trong biến đổi khí hậu diễn biến nhanh phức tạp hơn, tốc độ khai thác tài nguyên tự nhiên phục vụ CNH, ĐTH tăng nhanh việc thực giải pháp thích HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM ứng với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường, gìn giữ cảnh quan, bảo vệ tài nguyên sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Việc sử dụng q mức phân bón, thuốc trừ sâu loại hóa chất sản xuất nơng nghiệp làm thối hóa đất, ô nhiễm môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm, làm giảm khả cạnh tranh nông sản II Bối cảnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển biến đổi kinh tế tồn cầu, q trình hội nhập tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ, biển đổi khí hậu tồn cầu, kinh tế nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn nhiều thách thức mới: - Hội nhập kinh tế quốc tế thay đổi thể chế, sách thị trường ngày rõ ràng sâu rộng Việt Nam tham gia ký kết 12 hiệp định thương mại tự với 56 quốc gia kinh tế giới Đã có 10 hiệp định thương mại tự thức có hiệu lực thực Việt Nam thực thi tồn cam kết WTO Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực, chủ động tham gia vào hiệp định thương mại hệ CPTPP, EVFTA với mức độ hội nhập sâu rộng toàn diện Q trình đó, nơng nghiệp Việt Nam đã, phải đối mặt với nhiều thách thức không nhỏ, đặc biệt quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tổ chức sản xuất, liên kết chuỗi giá trị cịn yếu, chất lượng nơng sản chưa đồng đều, sản phẩm khơng có thương hiệu, mức độ tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế, chủ yếu công đoạn sản xuất, giá trị gia tăng thấp Cùng với đó, thị trường nơng lâm thủy sản tương lai có nhiều bất ổn hơn, có thay đổi cấu tiêu dùng hướng tới hàng có giá trị dinh dưỡng cao, thực phẩm chế biến, sản phẩm hữu cơ, sản phẩm thân thiện với mơi trường có trách nhiệm xã hội - Khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, đặc biệt với Cách mạng công nghệ 4.0 mở hội cho ngành nông nghiệp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên, quản lý sản xuất, nâng cao suất, an toàn vệ sinh thực phẩm giá trị gia tăng cho sản phẩm Đồng thời, tiến giúp giới hóa, tự động hóa, giải phóng sức lao động Đặc biệt, tiến tạo hướng để thay đổi thể chế tổ chức sản xuất từ cách thức liên kết nông dân, cách thức liên kết quản lý chuỗi giá trị, vốn điểm nghẽn khó xử lý q trình đẩy mạnh tái cấu nơng nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, với tiến KHCN ngày sử dụng lao động, nguy lực lượng lớn việc quay trở lại nơng nghiệp nơng thơn cần phải tính đến dài hạn - Tác động biến đổi khí hậu tới nông nghiệp nông thôn ngày gia tăng rõ rệt Bên cạnh đó, diễn biến thời tiết ngày phức tạp hơn, tần suất cường độ thiên tai ngày lớn hơn, hậu mức độ ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp đời sống người dân nghiêm trọng Sức ép biến đổi khí hậu, suy giảm tài ngun địi hỏi sách lược phát triển nơng nghiệp, nông thôn khôn ngoan với đột phá 63 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM phương thức thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, phương thức tổ chức xã hội nông thôn nhằm tăng cường sử dụng công nghệ, giảm sử dụng tài nguyên, giảm phát thải, tăng khả chống chịu, tăng tính linh hoạt, thích ứng thuận thiên với biến đổi khí hậu thay đổi thị trường - Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa tiếp tục phát triển, theo biến đổi không sản sản xuất; chuyển đổi quy hơ, hình thức sản xuất; lao động, việc làm… Cùng với địi hỏi thêm khơng gian, lương thực nước cạnh tranh nguồn lực tự nhiên, đặc biệt đất nước vốn dành cho sản xuất nông nghiệp Đồng thời đặt nông nghiệp, thông thôn trước thách thức cảnh quan không gian nông nghiệp, môi trường, hiệu sản xuất, kinh tế đô thị - nông thôn… Dự báo tăng trưởng dân số đô thị đạt khoảng 30 triệu dân trước năm 2050, tỷ lệ thị hóa tăng lên 34% vào năm 2020 đạt 40 - 50% truớc năm 2050 Các trình thúc đẩy cạnh tranh tài nguyên tự nhiên, sức ép môi trường (ơ nhiễm mơi trường, tăng phát thải khí nhà kính, tăng chất thải rắn nước thải), tăng áp lực khai thác tài nguyên đà bị cạn kiệt III Nhận diện số vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trong bối cảnh mới, Việt Nam phải chịu cạnh tranh thị trường xuất sân nhà Các hàng rào kỹ thuật biện pháp kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định khác về bảo 64 vệ quyền (giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón…) trở thành rào cản đòi hỏi người dân, doanh nghiệp cần chủ động ổn định thị trường thông qua việc phát triển sản phẩm có thương hiệu, nguồn gốc rõ ràng, đồng nghĩa với việc phải tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn, nhu cầu, thị hiếu thị trường Vì vậy, khía cạnh kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cần tập trung vào đột phá thể chế phát triển nông nghiệp, nông thôn; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn; đổi mơ hình tổ chức, liên kết sản xuất, phát triển thị trường; nâng cao trình độ sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp, tăng cường khởi nghiệp sáng tạo nông thôn; cách thức thúc đẩy áp dụng thực hành nông nghiệp tốt, đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Cụ thể là: - Về quan điểm, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn phải lấy doanh nghiệp làm hạt nhân, nông dân làm chủ thể, khoa học công nghệ làm then chốt, kinh tế hợp tác làm nòng cốt, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị doanh nghiệp hợp tác xã, hộ gia đình làm tảng để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn bền vững - Đổi thể chế, sách, xây dựng mơi trường đầu tư thân thiện, minh bạch nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, hồn thiện chế thúc đẩy nguồn lực (đất đai, tín dụng, lao động…) để hình thành chuỗi giá trị khép kín, HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM gắn với sản xuất hàng hóa, vùng nguyên liệu quy mô lớn Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng, hệ thống kết nối, logistic đáp ứng yêu cầu đầu tư doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp - Hồn sách thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao tỷ trọng khoa học cơng nghệ sản phẩm nơng nghiệp, góp phần hình thành chuỗi giá trị sản phẩm công nghệ cao, an toàn thực phẩm nâng cao hàm lượng chế biến đối, giá trị gia tăng nông sản Việt Nam thị trường quốc tế - Đổi phương pháp, tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng lao động nông thôn, hỗ trợ dịch chuyển để rút lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, gắn với quy hoạch bố trí dân cư bối cảnh cơng nghiệp hóa, thị hóa - Tập chung sách, giải pháp nhằm đổi hình thức tổ chức sản xuất gắn với nhu cầu thị trường, thúc đẩy vai trị doanh nghiệp nơng nghiệp, đặc biệt nâng cao hiệu hoạt động HTX nơng nghiệp, thúc đẩy vai trị kết nối chuỗi giá trị HTX - Tiếp tục đầu tư nguồn lực để triển khai hiệu Chương trình OCOP, gắn với phát triển văn hóa, du lịch, truyền thống cộng đồng nông thôn Phát triển sản phẩm OCOP gắn với lợi chất lượng, thị trường, phát huy vai trò cộng đồng, đồng thời thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khởi nghiệp sáng tạo, nâng cao lực thương mại chủ thể (HTX, doanh nghiệp), thúc đẩy kinh tế hộ gia đình kinh tế nơng thơn - Nhìn nhận đánh giá xu phát triển mới, áp dụng hiệu vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn như: phát triển kinh tế tuần hồn nơng nghiệp, nơng nghiệp hữu cơ, hợp tác xã cộng đồng… Khai thác hiệu xu giúp kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chuyển đổi, phát triển hiệu bền vững Những vấn đề nêu phát triển nông thôn Việt Nam cần mổ xẻ từ góc nhìn khoa học để làm rõ thay đổi nông nghiệp, nông thôn thời gian qua định hướng mang tầm chiến lược giải pháp đột phá thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2018), Báo cáo Tổng kết thực Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2018 triển khai Kế hoạch năm 2019 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2013), Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn phục vụ tổng kết 30 năm đổi mới, thuộc Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 Lê Trọng Hải (2014), Đổi hồn thiện thể chế phát triển nơng nghiệp điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, thuộc Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo phát triển Ngân hàng Thế giới năm 2008 Ngân hàng Thế giới (2016) Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam - Tăng giá trị, giảm đầu vào Joe Studwell (2013) Châu Á vận hành nào? Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê, http://gso gov.vn/default.aspx?tabid=715 65 ... thúc đẩy kinh tế hộ gia đình kinh tế nơng thơn - Nhìn nhận đánh giá xu phát triển mới, áp dụng hiệu vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn như: phát triển kinh tế tuần hồn nơng nghiệp,. .. kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, cần tập trung vào đột phá thể chế phát triển nông nghiệp, nông thôn; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; đổi mơ hình tổ chức, liên kết sản xuất, phát triển. .. giúp kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chuyển đổi, phát triển hiệu bền vững Những vấn đề nêu phát triển nông thôn Việt Nam cần mổ xẻ từ góc nhìn khoa học để làm rõ thay đổi nông nghiệp, nông

Ngày đăng: 01/11/2020, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w