1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002

22 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 222,54 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002 quy định về yêu cầu vật liệu gạch, vữa, kỹ thuật thi công, kiểm tra và nghiệm thu kết cấu xây, lát, ốp gạch trong công trình thuỷ lợi. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tiêu chuẩn.

TIÊU CHUẨN NGÀNH 14TCN 120:2002 CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI - XÂY VÀ LÁT GẠCH - YÊU CẦU KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU (Ban hành theo định số 46/2002/QĐ-BNN ngày tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Qui định chung 1.1 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu vật liệu gạch, vữa, kỹ thuật thi công, kiểm tra nghiệm thu kết cấu xây, lát, ốp gạch cơng trình thuỷ lợi Các tiêu chuẩn trích dẫn - TCVN 1451-86: Gạch đặc đất sét nung; - TCVN 246-86: Gạch xây - Phương pháp xác định độ bền nén; - TCVN 247-86: Gạch xây - Phương pháp xác định độ bền uốn; - TCVN 248-86: Gạch xây - Phương pháp xác định độ hút nước; - TCVN 249-86: Gạch xây - Phương pháp xác định khối lượng riêng; - TCVN 250-86: Gạch xây - Phương pháp xác định khối lượng thể tích; - TCVN 1450-86: Gạch rỗng đất sét nung; - TCVN 6355-1998: Gạch xây - Phương pháp thử; - TCVN 6477-1999: Gạch blôc bê tông; - TCXD 90-82: Gạch lát đất sét nung; - 14 TCN 80-2001: Vữa thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử; - 14 TCN 104-1999: Phụ gia hoá học cho bê tông vữa - Phân loại yêu cầu kỹ thuật; - 14 TCN 108-1999: Phụ gia khống hoạt tính nghiền mịn cho bê tơng vữa - Phương pháp thử; - 14 TCN 114-2001: Xi măng phụ gia xây dựng thuỷ lợi - Hướng dẫn sử dụng yêu cầu kỹ thuật gạch xây, lát 3.1 Gạch vật liệu xây nhân tạo sản xuất thành viên theo hình dạng qui cách định 3.2 Phân loại gạch - Theo nguồn gốc, công nghệ sản xuất: gạch đất nung gạch không nung Gạch không nung thường gạch bê tơng (gạch blơc) với chất kết dính xi măng; - Theo mục đích sử dụng: gạch xây gạch lát, ốp; - Theo khối lượng thể tích gạch : 1800 kg/m3; + Gạch đặc: + Gạch nhẹ: nằm khoảng 1300 - 1800 kg/m3; + Gạch nhẹ: < 1300 kg/m3; (Gạch nhẹ nhẹ gạch rỗng tạo hình) 3.3 Yêu cầu kỹ thuật gạch xây, lát cơng trình thuỷ lợi 3.3.1 Gạch xây đặc đất sét nung 3.3.1.1 Gạch xây đặc đất sét nung (gạch đặc đất sét nung) qui định theo tiêu chuẩn TCVN 1451 - 86 3.3.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật gạch đặc đất sét nung: a) Gạch phải có dạng hình hộp chữ nhật với mặt phẳng; Kích thước qui định bảng 3.1 Bảng 3.1 Kích thước gạch đặc đất sét nung STT Tên kiểu gạch Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Chiều dày (mm) Gạch đặc 60 (GĐ 60) 220 105 60 Gạch đặc 45 (GĐ 45) 190 90 45 Sai lệch kích thước viên gạch không vượt giá trị sau: - Theo chiều dài: 7mm; - Theo chiều rộng: - Theo chiều dày: 5mm; 3mm b) Các khuyết tật hình dạng bên ngồi khơng vượt q qui định bảng 3.2 Bảng 3.2 Các khuyết tật bên gạch STT Loại khuyết tật Giới hạn cho phép Độ cong, tính mm, khơng vượt quá: Trên mặt đáy: Trên mặt cạnh: Số lượng vết nứt xuyên suốt chiều dày, kéo sang chiều rộng viên gạch không quá: Số lượng vết nứt góc có chiều sâu từ đến 10 mm chiều dài theo cạnh từ 10 đến 15 mm: Số lượng vết nứt cạnh có chiều sâu từ đến 10 mm chiều dài theo cạnh từ 10 đến 15 mm: Số lượng vết tróc có kích thước trung bình từ đến 10 mm xuất bề mặt viên gạch có mặt tạp chất vôi: 2 c) Theo độ bền học, gạch đặc đất sét nung phân thành mác: 50, 75, 100, 125, 150 Cường độ nén uốn gạch không nhỏ giá trị bảng 3.3 3.3.1.3 Kiểm tra chất lượng gạch đặc đất sét nung: Gạch cung cấp phải có giấy chứng nhận đạt chất lượng quan có thẩm quyền cấp Việc lấy mẫu để thử gạch theo tiêu chuẩn TCVN 1451 - 86 thí nghiệm tiêu tính chất sau: - Kiểm tra hình dạng đo kích thước viên gạch thước thép; - Xác định cường độ nén gạch theo tiêu chuẩn TCVN 246 - 86; Bảng 3.3 Cường độ chịu nén uốn gạch Mác gạch Cường độ nén (daN/cm2) Trung bình cho mẫu Nhỏ cho mẫu Cường độ uốn (daN/cm2) Trung bình cho mẫu Nhỏ cho mẫu 150 150 125 28 14 125 125 100 25 12 100 100 75 22 11 75 75 50 18 50 50 35 16 - Xác định cường độ uốn gạch theo tiêu chuẩn TCVN 247 - 86; - Xác định độ hút nước gạch theo tiêu chuẩn TCVN 248 - 86; - Xác định khối lượng riêng gạch theo tiêu chuẩn TCVN 249 - 86; - Xác định khối lượng thể tích gạch theo tiêu chuẩn TCVN 250 - 86 3.3.1.4 Bảo quản vận chuyển gạch đặc đất sét nung: Phải xếp gạch thành kiệu ngắn theo kiểu, mác, nơi khô Không ném, quăng đổ đống gạch bốc dỡ 3.3.1.5 Sử dụng gạch đặc đất sét nung: dùng để xây cơng trình đất, nước, nơi ẩm ướt khô Khi xây gạch ẩm ướt bão hoà nước, mác gạch không nhỏ 75 Gạch xây nước phải đặc chắc, độ hút nước nhỏ, hệ số mềm hố khơng nhỏ 0,85 Khi chịu áp lực nước, gạch phải có khả chống thấm (khơng để nước thấm qua thí nghiệm thấm áp lực nước 0,3 atm) Gạch đặc dùng để xây tường chắn đất, bể xả nước, cống, kênh mương thuỷ lợi, tường nhà trạm bơm, trạm thuỷ điện 3.3.2 Gạch xây rỗng đất sét nung 3.3.2.1 Gạch rỗng đất sét nung phải có dạng hình hộp chữ nhật với mặt phẳng Trên mặt gạch có rãnh khía Gạch xây rỗng đất sét nung (gạch rỗng đất sét nung) qui định theo tiêu chuẩn TCVN 1450 - 86 3.3.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật gạch rỗng đất sét nung a) Kiểu gạch, kích thước độ rỗng gạch rỗng đất sét nung qui định bảng 3.4 Bảng 3.4 Kiểu, kích thước độ rỗng gạch rỗng đất sét nung STT Tên kí hiệu gạch rỗng đất sét nung Độ rỗng lớn (%) Kích thước (mm) Dài Rộng Dày Gạch rỗng lỗ tròn (GR 60 - 2T15) 15 220 105 60 Gạch rỗng lỗ chữ nhật (GR 60 - 2CN41) 41 220 105 60 Gạch rỗng 11 lỗ tròn (GR 60 - 11T10) 10 220 105 60 Gạch rỗng 17 lỗ tròn (GR 60 - 17T15) 15 220 105 60 Gạch rỗng lỗ tròn (GR 90 - 4T20) 20 220 105 90 Gạch rỗng lỗ chữ nhật (GR 90 - 4CN40) 40 220 105 90 Gạch rỗng lỗ vuông (GR 90 - 4V38) 38 190 90 90 Gạch rỗng lỗ chữ nhật (GR 200 - 6CN52) 52 220 105 200 Gạch rỗng lỗ vuông (GR 130 - 6V43) 43 220 105 130 Ghi chú: Trong kí hiệu gạch rỗng, số sát sau chữ GR biểu thị độ dày số cuối biểu thị độ rỗng gạch rỗng Sai lệch cho phép kích thước giống gạch đặc đất sét nung b) Các khuyết tật hình dạng bên ngồi viên gạch rỗng không vượt qui định bảng 3.5 Bảng 3.5 Các khuyết tật bên gạch rỗng STT Loại khuyết tật Giới hạn cho phép Độ cong viên gạch, tính mm, khơng vượt q mặt đáy mặt cạnh: 5-6 Số lượng vết nứt xuyên qua chiều dầy kéo sang chiều rộng đến hàng lỗ thứ viên gạch: Số lượng vết sứt góc sâu từ 10 rỗng: 15 mm khơng kéo tới chỗ lỗ Số lượng vết sứt mẻ cạnh sâu từ dọc cạnh: 2 10 mm dài tới 15 mm theo Số lượng vết tróc qui định gạch đặc c) Cường độ nén uốn gạch rỗng quy định bảng 3.6 Bảng 3.6 Cường độ chịu nén chịu uốn gạch rỗng Mác gạch Cường độ nén, daN/cm2 Cường độ uốn, daN/cm2 Trung bình cho mẫu Nhỏ cho mẫu Trung bình cho mẫu Nhỏ cho mẫu 125 125 100 18 100 100 75 16 75 75 50 14 50 50 35 12 Đối với gạch có độ rỗng 38% với lỗ rỗng nằm ngang 50 50 35 35 35 20 3.3.2.3 Kiểm tra chất lượng gạch xây rỗng đất sét nung: Gạch cung cấp phải có giấy chứng nhận đạt chất lượng quan có thẩm quyền Việc lấy mẫu để thử gạch theo tiêu chuẩn TCVN 1450 - 86 thí nghiệm tiêu tính chất sau: - Kiểm tra hình dạng đo kích thước viên gạch cách đo thước thép; - Xác định cường độ nén gạch theo TCVN 246 - 86; - Xác định cường độ uốn gạch theo TCVN 247 - 86; - Xác định độ hút nước gạch theo TCVN 248 - 86 3.3.2.4 Bảo quản vận chuyển gạch xây rỗng đất sét nung gạch đặc đất sét nung 3.3.2.5 Sử dụng gạch rỗng đất sét nung: nên sử dụng cho khối xây gạch khô tường trạm bơm, trạm thuỷ điện để giảm nhẹ trọng lượng cơng trình 3.3.3 Gạch xây bê tông (gạch blôc bê tông) 3.3.3.1 Yêu cầu kỹ thuật gạch blôc bê tông: a) Gạch blôc bê tơng có loại đặc loại rỗng với hai lỗ tròn xuyên suốt theo chiều dọc viên gạch Gạch phải có dạng hình hộp chữ nhật với mặt phẳng kích thước viên gạch blơc bê tơng đặc thường là: 100 x 150 x 300 mm Kích thước viên gạch rỗng thường là: 100 x 150 x 300 mm; 390 x 190 x 190 mm 390 x 190 x 100 mm; b) Cường độ gạch blôc bê tông, xác định tuổi 28 ngày phụ thuộc vào cường độ bê tông dùng để làm gạch cấu trúc tạo rỗng gạch rỗng 3.3.3.2 Kiểm tra chất lượng gạch blôc bê tông Việc lấy mẫu để thử gạch blôc bê tông thực theo tiêu chuẩn TCVN 6477 - 1999 thí nghiệm tiêu tính chất sau: - Kiểm tra hình dạng đo kích thước viên gạch thước thép; - Xác định cường độ nén theo tiêu chuẩn TCVN 6355-1-1998; - Xác định độ hút nước theo tiêu chuẩn TCVN 6355 - - 1998; - Xác định độ rỗng gạch blôc bê tông rỗng theo tiêu chuẩn TCVN 6355-6-1998 3.3.3.3 Bảo quản vận chuyển gạch blôc bê tông giống gạch đặc đất sét nung; Khi vận chuyển, bốc xếp cần ý làm nhẹ nhàng, tránh sứt mẻ gạch, gạch blôc bê tông rỗng 3.3.3.4 Sử dụng gạch blôc bê tông: Gạch blôc bê tông đặc dùng gạch đặc đất sét nung; Gạch blôc bê tông rỗng dùng gạch rỗng đất sét nung 3.3.4 Gạch lát đất sét nung 3.3.4.1 Gạch lát đất sét nung qui định theo tiêu chuẩn TCXD 90-82 a) Gạch lát đất sét nung có nhiều kích cỡ, phổ biến là: 200x200x45 mm b) Theo chất lượng gạch phân ra: loại loại 3.3.4.2 Các yêu cầu kỹ thuật gạch lát đất sét nung a) Gạch lát phải có bề mặt phẳng nhẵn, góc vng, sai số kích thước qui định sau: - Theo chiều dài rộng: - Theo chiều dày : mm; mm Gạch lỗ phải đồng màu, có tiếng kêu thanh, khơng có vết hoen ố, chấm đen ôxit sắt tạo mặt b) Các tiêu lý chủ yếu gạch lát đất sét nung qui định bảng 3.7 Bảng 3.7 Các tiêu lý chủ yếu gạch đất sét nung Chỉ tiêu gạch lát đất sét nung Độ hút nước , %: Độ mài mòn, g/cm : Loại Loại Không lớn Không lớn 12 Không lớn 0,2 Không lớn 0,4 Cường độ nén, daN/cm2: Không nhỏ 200 Không nhỏ 150 Các tiêu khác độ lệch góc, vết sứt, mẻ cạnh, lồi lõm, tạp chất đá vôi, sỏi mặt theo tiêu chuẩn TCXD 90 - 82 3.3.4.3 Kiểm tra chất lượng gạch lát đất sét nung: Gạch cung cấp phải có giấy chứng nhận quan có thẩm quyền Những viên cong vênh phải loại bỏ Việc lấy mẫu để thử gạch phải thực theo tiêu chuẩn TCXD 90 - 82 thí nghiệm tiêu tính chất sau: - Kích thước viên gạch; Độ cong lồi lõm gạch; Vết nứt; - Độ hút nước; - Cường độ nén xác định theo TCVN 246 - 86; - Độ mài mòn xác định theo tiêu chuẩn 20TCN 85 -84 3.3.4.4 Bảo quản vận chuyển gạch lát đất sét nung: Vận chuyển, xếp gạch lên xe bốc dỡ xuống phải làm nhẹ nhàng, lớp gạch xếp phải đệm lớp mền rơm rạ, vỏ bào v.v… Gạch xếp kho dựng nghiêng thành hàng cao không lớp nơi khô 3.3.4.5 Sử dụng gạch lát đất sét nung: Gạch loại 1: dùng nơi chịu cọ sát, va chạm nhiều Gạch loại 2: dùng nơi cọ sát, va chạm chịu lực thấp 3.3.5 Gạch lát bê tông 3.3.5.1 Gạch lát bê tông sản xuất hỗn hợp xi măng cát có thêm sỏi đá dăm hạt nhỏ 3.3.5.2 Gạch lát bê tơng có nhiều cỡ khác nhau, chủ yếu cỡ: 300 x 300 x 40 mm Đối với viên gạch lớn (tấm bê tơng), nên có cốt thép để tăng khả chịu uốn đỡ bị gẫy vỡ vận chuyển 3.3.5.3 Các yêu cầu kỹ thuật gạch lát bê tơng: a) Sai số kích thước gạch lát bê tông qui định gạch lát đất sét nung; b) Độ hút nước không lớn 12% Cường độ nén lấy theo cường độ bê tông, 150 200 daN/cm2 3.3.5.4 Kiểm tra chất lượng gạch lát bê tông thực gạch lát đất sét nung 3.3.5.5 Sử dụng gạch lát bê tông: dùng để lát mái kênh, đáy kênh mương, lát sàn Vữa xây, lát gạch vữa trát 4.1 Vữa dùng để xây, lát gạch, vữa trát vật liệu (ximăng, cát, nước, phụ gia hoá phụ gia khoáng nghiền mịn) dùng cơng trình thuỷ lợi phải đạt tiêu chuẩn 14TCN 80 - 2001 Vữa ximăng dùng chất dính kết ximăng dùng cho khối xây khô, nơi ẩm ướt đất Vữa hỗn hợp (hoặc vữa Bata) dùng chất dính kết ximăng vôi dùng cho khối xây khô 4.2 Yêu cầu vật liệu chế tạo vữa 4.2.1 Ximăng dùng cho vữa a) Loại ximăng dùng cho vữa theo tiêu chuẩn 14TCN 114 - 2001 dẫn bảng 4.1 Bảng 4.1 Loại ximăng dùng cho vữa xây trát lát gạch STT Loại ximăng Có thể sử dụng Không nên sử dụng Ximăng pooclăng hỗn hợp (mác 30): Cho loại vữa xây mác từ Cho vữa mác nhỏ 50 50 trở lên Ximăng pooclăng bền sunphat: Cho vữa tiếp xúc với môi Cho vữa không tiếp xúc với môi trường trường sunphat sunphat Ximăng pooclăng xỉ hạt Cho vữa tiếp xúc với mơi Cho vữa dùng nơi có mực nước thay lò cao: trường nước mềm, đổi thường xuyên nước khoáng Ximăng pooclăng puzơlan: Cho vữa nơi ẩm ướt Cho vữa nơi có mực nước thay đổi nước thường xuyên thiếu bảo dưỡng ẩm điều kiện thời tiết nắng nóng b) Mác ximăng dùng cho vữa theo dẫn bảng 4.2 Bảng 4.2 Mác ximăng dùng cho mác vữa Mác vữa Mác ximăng 20 30 7,5 20 30 10 20 30 15 20 30 20 30 40 Ghi chú: Khi mác ximăng cao giá trị qui định bảng mác vữa pha thêm phụ gia khống nghiền mịn để giảm mác xi măng, pha trực tiếp vào vữa với ximăng trộn vữa c) Đối với cơng trình kết cấu xây gạch: phải kiểm tra chất lượng ximăng trước sử dụng theo Điều 4.1.1 tiêu chuẩn 14 TCN 80 - 2001 4.2.2 Vôi dùng cho vữa: a) Vôi cục: hàm lượng tạp chất không 5% trọng lượng vôi; Vôi cục hố, vôi vữa lưu giữ vữa hố 30 ngày vôi dùng cho vữa xây 60 ngày vơi dùng cho vữa trát Có thể mua vơi tơi sẵn chở tới cơng trường b) Hố tơi nên bố trí gần đường vận chuyển, gần nơi có nước, gần nơi trộn vữa tránh cản trở thi công Đáy hố nên lót lớp gạch, thành hố xây gạch lót ván cao mặt đất 0,1 m; Quanh hố có rãnh nước hàng rào bảo hiểm Bề mặt lớp vôi (vôi vữa) phải có lớp nước dầy khoảng 0,2 m phủ lớp cát ẩm dầy khoảng 0,2 m tưới ẩm thường xuyên Trước trộn vôi vào vữa, phải lọc ướt vôi vữa qua sàng 0,6 mm để loại bỏ hạt sượng 4.2.3 Nước dùng để trộn vữa: phải đạt tiêu chuẩn 14TCN80-2001, không chứa chất cản trở q trình đơng cứng ximăng Việc dùng nước ngầm chỗ nước ao hồ để trộn vữa, phải qua thí nghiệm để định Nếu dùng nước hệ thống cấp nước sinh hoạt (nước uống) khơng cần kiểm tra 4.2.4 Cát dùng cho vữa: phải có tiêu đạt tiêu chuẩn 14TCN 80 -2001 a) Kích thước hạt lớn cát theo qui định sau: - Đối với vữa xây, lát gạch: Không lớn 2,5 mm; - Đối với lớp trát thô: Không lớn 2,5 mm; - Đối với lớp trát mịn: Không lớn 1,25 mm Thành phần hạt cát vừa nhỏ dùng cho vữa phải nằm biểu đồ thành phần hạt cát theo 14 TCN 80 - 2001 b) Các yêu cầu khác cát dùng cho vữa theo bảng 4.3 c) Cát đưa công trường cần đổ thành đống nơi khô ráo, sẽ, tránh để lẫn bẩn Khi lấy cát để trộn vữa, cần xúc để cát có thành phần thành phần vốn có cát, khơng xúc nhiều hạt to hạt nhỏ 4.2.5 Phụ gia dùng cho vữa: gồm phụ gia hoá phụ gia khoáng nghiền mịn phải đạt yêu cầu tiêu chuẩn 14 TCN 104 - 1999 14 TCN 108 - 1999 Bảng 4.3 Qui định tiêu cát Tên tiêu Mác vữa 7,5 Mác vữa lớn 7,5 - Hàm lượng sét, sét, tạp chất dạng cục: Khơng có Khơng có - Hàm lượng hạt lớn mm: Khơng có Khơng có 1150 1250 - Khối lượng thể tích xốp, tính kg/m 3, khơng nhỏ hơn: - Hàm lượng sunphat, sunphit tính theo khối lượng SO không lớn hơn: - Hàm lượng hạt nhỏ 0,14 mm, tính % khối lượng cát, khơng lớn hơn: Khơng có Khơng có 10 - Khơng sẫm mầu chuẩn - Hàm lượng bùn, bụi, sét, tính % khối lượng cát, không lớn hơn: - Hàm lượng tạp chất hữu thử theo phương pháp so mầu, mầu dung dịch cát: Ghi chú: Khi cát có hàm lượng bùn, bụi, sét (độ bẩn) lớn, phải tăng thêm thời gian nhào trộn vữa 20 25% so với thời gian qui định 4.3 Yêu cầu kỹ thuật vữa xây lát gạch vữa trát 4.3.1 Vữa phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Đạt mác thiết kế qui định với thành phần thiết kế; - Có độ dính kết tốt; - Có độ lưu động (độ xun cơn), độ phân tầng, khả giữ nước thời gian đơng kết thích hợp hỗn hợp theo bảng 4.4 Bảng 4.4 Một số tính chất hỗn hợp vữa Loại hỗn hợp Tên tiêu Vữa xây, lát Vữa trát lớp Thô (lót) - Độ lưu động, tính cm: 10 10 Mịn (ngoài) 12 - Độ phân tầng, tính cm , hỗn hợp vữa dẻo không lớn hơn: 30 - - - Khả giữ nước, tính % vữa ximăng - cát: 63 - - - Thời gian bắt đầu đông kết, tính phút, kể từ sau trộn, khơng sớm hơn: 25 25 25 Ghi chú: Độ lưu động hỗn hợp vữa xây nêu bảng ứng với điều kiện thi công không dùng chấn động; Khi dùng phương pháp chấn động độ lưu động cm Độ lưu động hỗn hợp vữa xây lát phụ thuộc vào độ rỗng gạch thời tiết xây lát Nếu dùng gạch đặc thời tiết nóng dùng độ lưu động lớn ngược lại 4.3.2 Yêu cầu việc trộn vữa: a) Việc chế tạo hỗn hợp vữa theo phụ lục C tiêu chuẩn 14 TCN 80 - 2001; b) Thành phần vữa ximăng xác định theo tiêu chuẩn 14 TCN 80 - 2001 c) Đối với vữa mác thấp (dưới 7,5) khối lượng vữa dùng ít, trộn hỗn hợp vữa tay Sàn trộn vữa phẳng, không thấm nước, đủ rộng để thao tác dễ dàng Chỗ trộn vữa cần che mưa nắng Đối với vữa mác từ 7,5 trở lên khối lượng vữa dùng nhiều, nên trộn vữa máy trộn Trước trộn vữa phải chuẩn bị đầy đủ vật liệu, thiết bị trộn dụng cụ cân đong Kiểm tra máy trộn dụng cụ cân đong cẩn thận, sửa chữa hiệu chỉnh máy trộn dụng cụ cân đong để máy trộn hoạt động bình thường cân đong xác Sai số cân đong không vượt 2% theo khối lượng loại vật liệu mẻ trộn; Điều chỉnh lượng nước trộn theo độ ẩm cát Trộn vữa theo thành phần mẻ trộn tính tốn d) Trộn vữa tay, theo trình tự sau: Đầu tiên trộn ximăng với phụ gia khống hoạt tính nghiền mịn (nếu có) trộn với cát, vun thành đống moi hốc trũng đống Đổ nước vào hốc gạt hỗn hợp khô xung quanh hốc vào nước phần lớn nước ngấm vào hỗn hợp Sau trộn xẻng, cuốc cào nhận hỗn hợp vữa đồng màu (có nghĩa vữa đồng nhất) ngừng trộn Nếu dùng phụ gia hoá học dạng lỏng vữa, hồ phụ gia vào nước trộn, đổ nước vào hốc trộn Trộn xong, đánh gọn hỗn hợp vữa vào đống e) Trộn vữa máy trộn, theo trình tự sau: Đầu tiên cho nước vào máy trộn, sau đổ cát, ximăng phụ gia khống hoạt tính nghiền mịn (nếu có); Khi vữa có pha phụ gia hố học dạng lỏng, trước hết trộn phụ gia với nước máy trộn khoảng 30 45 giây, sau dổ cát, ximăng phụ gia khống hoạt tính nghiền mịn vào máy Chỉ dừng máy trộn sau thấy hỗn hợp vữa đồng (đồng màu), thời gian trộn không nhỏ phút Các thí nghiệm hỗn hợp phải tiến hành sau trộn để có điều chỉnh cần thiết 4.3.3 Yêu cầu việc vận chuyển sử dụng vữa: a) Vữa trộn trạm trộn cần chuyên chở ô tô chuyên dụng ô tô tự đổ đến công trường Dụng cụ chứa vữa để vận chuyển phải thật kín chắn để vữa không bị rơi vãi nước b) Máy trộn, dụng cụ vận chuyển chuyên chở vữa sau dùng xong phải cọ rửa ngay, khơng để vữa bám dính đơng cứng lại c) Không đổ vữa trực tiếp đất, mà đổ sàn lót tơn ximăng, lát gạch để vữa không bị lẫn đất bẩn, giảm chất lượng Cần dùng hết vữa ximăng vữa hỗn hợp (có ximăng) trước ximăng bắt đầu đơng kết Thời gian bắt đầu đông kết ximăng xác định thí nghiệm; Nếu khơng có điều kiện thí nghiệm tham khảo bảng 4.5 Bảng 4.5 Thời gian bắt đầu đông kết xi măng Loại ximăng Pooclăng Pooclăng hỗn hợp Pooclăng puzơlan 20 - 30 30 phút 10 - 20 15 phút o Nhiệt độ, C Nếu vữa bị phân tầng, trước dùng phải trộn lại Không đổ vữa nắng, tránh nước nhanh Khi trời mưa phải che đậy vữa cẩn thận 4.3.4 Kiểm tra chất lượng vữa: Đối với cơng trình quan trọng vữa có mác từ 7,5 trở lên, phải kiểm tra chất lượng vữa sau trộn theo tiêu chuẩn 14 TCN 80 - 2001 Chất lượng vữa kiểm tra mẫu lấy chỗ thi công Phải thử độ lưu động thường xuyên; Trong trường hợp gạch vật liệu xây lát hút nước nhiều, thi công mùa hè, mùa khơ, mùa gió lạnh hanh khơ ngồi việc thử độ lưu động, phải thử khả giữ nước hỗn hợp vữa để điều chỉnh thành phần vữa cần Mỗi lần sử dụng 50m vữa, phải đúc nhóm mẫu vữa thử cường độ Có thể kiểm tra cường độ vữa lấy từ khối xây gạch cách nén mẫu chế tạo sau: Lấy hai miếng vữa hình vng mạch nằm ngang khối xây có chiều dày chiều dày mạch vữa, cạnh miếng lớn chiều dày Dán hai với để tạo thành khối gần hình lập phương hồ thạch cao, trát lên hai mặt khối lớp thạch cao mỏng (dày - mm) Sau ngày đêm ép mẫu để cường độ nén mẫu Phải thí nghiệm mẫu tính giá trị trung bình cộng kết đạt Yêu cầu Kỹ thuật xây, lát, ốp gạch trát vữa 5.1 Yêu cầu chung công tác xây gạch 5.1.1 Phải xử lý chỗ tiếp giáp trước xây lát gạch: - Nền đất: nện chặt đất, đổ lớp bê tơng lót bê tơng gạch vụn, sau rải lớp vữa dày khoảng cm, xây, lát; - Nền đá: dọn lớp đá phong hố, rửa vụn đá, sau rải lớp vữa trên, xây lát; - Tường cũ xây cũ: cạo, đục bỏ lớp vữa cũ, rửa vụn chất bẩn, sau rải lớp vữa trên, xây tiếp; - Nền có nước mạch: chủ động tiêu nước, đảm bảo khô ráo, xây Không để nước ngập chỗ xây, vữa cịn chưa đơng kết 5.1.2 Xác định trục cơng trình, tim móng, đường mép hố móng trước xây Sai lệch kích thước cơng trình khơng vượt qúa: - 10 mm kích thước tới 10 m; - 30 mm kích thước tới 100 m; Phải nghiệm thu mốc trước xây 5.1.3 Kỹ thuật xây: a) Trước xây phải nhúng nước gạch Những viên gạch dính bùn đất, rêu mốc phải cạo rửa trước xây; b) Quy cách xây gạch phải ngang bằng, thẳng đứng, mặt phẳng, góc vng Mạch đứng lớp gạch phải so le với mạch đứng lớp cm Độ ngang hàng, độ thẳng đứng mặt bên góc phải kiểm tra lần đoạn cao từ 0,5 đến 0,6 m; c) Mạch xây không dày 12 mm mạch ngang 10 mm mạch đứng Mạch nên giới hạn khoảng 7- 12 mm; d) Sau xây xong hai lớp, phải dùng bay để miết lại mạch vữa cho chặt, đầy chặt vữa, không dùng gạch vỡ để chèn vào mạch Chỗ giao nhau, nối tiếp khối xây tường phải xây đồng thời; tạm ngừng xây cần để mỏ giật, không để mỏ nanh; e) Nên xây với độ cao đồng tồn cơng trình để lún Nếu phải chia nhiều đoạn để xây, chỗ ngắt đoạn xây giật cấp theo kiểu bậc thang, chênh lệch chiều cao hai khối xây khơng q 1,2m; g) Để liên kết tường cột xây cao không đồng thời, dùng thép đặt trước tường cột; h) Chỉ nên xây tường cao từ 1m đến 1,2m với tường dầy nhỏ 0,6m, ngừng 24 giờ, sau xây tiếp; Nếu tường dầy hơn, giảm chiều cao đợt xây; i) Không va chạm mạnh, đặt vật liệu, tựa dụng cụ lại trực tiếp khối xây thi công thi công xong vữa chưa đủ cứng rắn; k) Trong trình xây, phát thấy vết nứt phải đánh dấu, xác định nguyên nhân để xử lý; l) Khi xây tiếp khối xây cứng rắn: tưới nước, rải vữa, xây tiếp; m) Việc đắp đất phía sau bên khối xây tiến hành vữa khối xây đạt cường độ thiết kế, đắp lớp ngang bằng, toàn chiều dài đối xứng hai bên để đảm bảo ổn định cho cơng trình; Nếu chia đoạn để đắp, đắp theo đoạn đối xứng; Cách đắp trình tự đắp đất phải qui định thiết kế biện pháp thi công 5.2 Xây gạch qua khoảng trống 5.2.1 Kiểu xây gạch khoảng trống: xây gạch nghiêng, xây gạch nằm xây gạch dầm bê tông cốt thép 5.2.2 Phương pháp xây gạch nghiêng: áp dụng trường hợp khoảng trống có độ nhỏ m; Phía phải dựng chống đặt ván khn Bắt đầu xây từ hai bên vào gạch nghiêng, gạch đứng, mạch đứng trùng nhau, hướng vào tâm (hình 5.1) Muốn xây nhanh, dùng gạch đặc hình nêm Hình 5.1: Xây gạch nghiêng qua khoảng trống 5.2.3 Phương pháp xây gạch nằm: áp dụng cho khoảng trống độ m Phía phải đặt ván khuôn Đầu tiên rải lớp vữa dày 2cm (cùng loại mác với vữa xây), sau đặt số cốt thép, xây gạch lên Cách đặt cốt thép theo qui định thiết kế, khơng có qui định áp dụng: Dùng thép có đường kính - mm, khoảng cách cốt thép chiều dài viên gạch cốt thép cắm vào tường khoảng 25 cm (hình 5.2) 5.2.4 Phương pháp xây gạch dầm bê tông: độ lớn m Dầm bê tơng đổ chỗ đúc sẵn; Nếu đổ dầm chỗ, bê tơng đơng cứng xây gạch lên trên, thời gian đông cứng bê tông quy định ngày bê tông chế tạo ximăng pooclăng ximăng pooclăng hỗn hợp Sơ đồ xây gạch dầm bê tơng theo hình 5.3 B A Mặt cắt B-B A 2 4 B Mặt cắt A-A Hình 5.2 Xây gạch nằm qua khoảng trống Thanh thép; Vữa ; Ván khuôn nằm ngang; Thanh chống A Mặt cắt A-A 1 2 A Hình 5.3 Xây gạch dầm bê tông Dầm bê tông cốt thép ; Gạch xây 5.3 Xây vòm 5.3.1 Xây vòm qua khoảng trống: phải dựng ván khuôn chống trước, xây lớp từ hai bên vào đủ chiều dày thiết kế vòm 5.3.2 Phải đặt gạch nghiêng dọc theo chiều dài thân vòm Các lớp trên, dưới, trong, phải cân nhau; Chỉ xây hàng hàng xây xong 5.3.3 Mạch vữa phải hướng tâm vòm theo đường bán kính Nếu dùng gạch thường để xây mạch vữa hình nêm, bề rộng mạch nhỏ bụng vòm mm, lớn lưng vòm 15 mm; Khi độ dày vòm tương đối lớn mạch vữa dày từ 15 đến 20 mm Nếu xây gạch hình nêm mạch vữa dễ thích ứng với độ cong cần thiết vòm Sơ đồ mạch vữa theo hình 5.4 b a c 10 Hình 5.4 Xây vịm a Viên gạch hình nêm ; b Mạch hình nêm với gạch thường; c Mạch với gạch hình nêm 5.3.4 Đào khn vịm đất: phải đào điểm đỉnh vòm, đào lan sang hai bên luôn phải đào đối xứng 5.4 Các trường hợp xây khác 5.4.1 Xây gạch theo mái nghiêng: thường trường hợp xây tường chắn, tường cánh v.v… Khi xây gạch mái nghiêng, tuân theo qui định chung, cịn phải đảm bảo kích thước, độ dốc mái Nếu mái nghiêng phơ ngồi sau xây phải sửa đẽo góc cạnh viên gạch đắp vữa để tạo cho mái phẳng Nếu mái nghiêng sau che khuất cần xây giật cấp, bậc thang độ dốc mái theo yêu cầu thiết kế 5.4.2 Xây móng gạch, đảm bảo yêu cầu sau: a) Hai móng thẳng góc với nhau, xây theo trình tự: móng sâu xây trước, móng nơng xây sau; Chỗ liên kết hai móng khơng để mỏ nanh; b) Khi xây móng tiếp giáp với móng cơng trình có: trước xây phải rửa chỗ tiếp giáp, chừa khe lún hai cơng trình, sau xây Nếu cơng trình xây phận mở rộng cơng trình cũ phải làm khe lún hai phần móng cũ mới; c) Chỗ tiếp giáp móng gạch móng bê tông: nên xây vữa mác cao vữa xây móng gạch cấp, đồng thời đặt neo thép vào mạch vữa để có liên kết tốt hai móng 5.5 Xây gạch có cốt thép 5.5.1 Trong khối xây gạch có lưới cốt thép ngang: chiều dày mạch vữa phải lớn tổng đường kính thép đan mm, đồng thời phải đảm bảo độ dày trung bình qui định cho khối xây 5.5.2 Cốt thép dùng kết cấu gạch cốt thép theo quy định thiết kế, thơng thường thuộc loại sau: - Thép nhóm CI, CII AI, AII theo tiêu chuẩn Nga; - Sợi thép cacbon thấp loại thông thường Cần tuân theo quy định sau: a) Không đặt thép rời thay lưới cốt thép buộc hàn khối xây; Đầu cốt thép nhô khỏi mặt khối xây khoảng - mm, để tiện kiểm tra; b) Lưới cốt thép ngang chữ nhật chữ chi đặt vào khối xây theo dẫn thiết kế không thưa hàng gạch Lưới chữ chi đặt cho thép hai lưới hai hàng khối xây có hướng thẳng góc với nhau; c) Đường kính cốt dọc không nhỏ mm, cốt đai từ đến mm; Khoảng cách lớn cốt đai không lớn mm Cốt dọc phải nối với liên kết hàn; Nếu không hàn, phải uốn móc nối buộc thép với đoạn nối dài 20d (d đường kính 11 thép) Đầu cốt thép chịu kéo phải uốn móc hàn vào để neo vào lớp bê tông vữa; d) Chiều dày lớp bảo vệ (tính từ mặt ngồi lớp trát vữa ximăng đến cạnh cốt thép chịu lực) kết cấu gạch cốt thép không nhỏ trị số bảng 5.1 Bảng 5.1 Chiều dày lớp bảo vệ cho cốt thép Các loại kết cấu gạch cốt thép Chiều dày lớp bảo vệ cho cốt thép đặt ở, mm Trong phịng có độ ẩm khơng khí bình thường Trong cấu kiện xây ngồi trời Trong móng nơi ẩm ướt Dầm cột: 20 25 30 Tường: 10 15 20 5.5.3 đáy kênh gạch xây: đổ lớp lót bê tơng gạch vỡ dày cm, sau đặt cốt thép xây đáy kênh hai hàng gạch, láng lớp vữa ximăng-cát mác 10 dày 1,5 cm để chống thấm 5.6 Lát gạch 5.6.1 Nền để lát gạch: phải ổn định, phẳng, khô Trước lát gạch phải xử lý cẩn thận Nếu đất phải đầm chặt đổ thêm lớp bê tông lót gạch hay đá dăm (nếu có thể), rải lớp cát đầm chặt, rải lên lớp vữa ximăng, vữa vơi vữa hỗn hợp có chiều dày khoảng 2-3 cm Nếu cứng phẳng làm mặt Kiểm tra độ phẳng nivơ, chưa phẳng rải lớp vữa lót để tạo mặt phẳng 5.6.2 Lát mái dốc đất đắp: phải đầm nện kỹ để nén chặt đất, lát gạch 5.6.3 Mạch vữa: không lớn, thường khoảng từ đến 10mm tuỳ theo loại mạch yêu cầu công tác lát Mạch lớn chít vữa, mạch nhỏ (bằng mm) chèn mạch hồ ximăng lỏng Khi mạch chưa cứng, không phép lại va chạm dễ làm bong lớp gạch lát 5.6.4 Mặt lát: phải đảm bảo yêu cầu độ phẳng, độ dốc, độ dính kết với mặt Chiều dày lớp vữa lót, chiều rộng mạch vữa phải làm theo thiết kế 5.6.5 Kiểm tra độ chặt liên kết gạch lót nền: cách gõ sắt gỗ chắc, chỗ có tiếng kêu bồm bộp liên kết khơng tốt, cần bóc gạch lát lại 5.7 Ốp gạch 5.7.1 Gạch ốp: khơng cong, vênh, bẩn, ố; Các góc cạnh vuông vắn, cạnh thẳng sắc; Gạch trước ốp phải rửa Vữa để ốp: dùng cát rửa ximăng pooclăng ximăng pooclăng hỗn hợp có mác không nhỏ 30; Mác vữa theo qui định thiết kế Chiều dày lớp vữa lót từ 6-10 mm, chiều rộng mạch ốp không lớn mm chít đầy hồ ximăng lỏng 5.7.2 Sau ốp, mặt ốp: phải đạt yêu cầu sau: - Mặt ốp phẳng, thẳng đứng; - Lớp vữa gạch ốp đặc, chặt Kiểm tra cách gõ lên viên gạch ốp, nghe tiếng kêu bồm bộp, phải gỡ ốp lại; - Khi miết mạch xong, phải lau mặt ốp, không để lại vết vữa 5.8 Trát vữa 5.8.1 Trát vữa mặt khối xây: Tăng cường khả chống thấm, chống phá hoại khối xây tăng liên kết viên gạch bền vững khối xây vẻ đẹp cơng trình 5.8.2 Trước trát, bề mặt khối xây, phải làm tưới nước để làm ẩm Nếu khối xây thi cơng cần tưới ẩm - Khi lớp vữa trát dày mm, trát thành nhiều lớp, lớp không mỏng mm không dày mm Chiều dày lớp vữa trát không 20 mm Khi trát, miết bàn xoa vữa dính chặt vào mặt trát, lớp vữa liên kết chặt với mặt trát phẳng Để tăng liên kết lớp trát sau với lớp trát trước, nên đánh xờm mặt lớp trát trước cách dùng bay vạch vết dài ngang dọc vữa chưa cứng hẳn Khi lớp trước se mặt, trát lớp sau; Nếu lớp trước khơ q tưới nước để làm ẩm Mặt lớp trát cuối phải xoa kỹ để mặt vữa thật phẳng; Kiểm tra độ phẳng mặt trát cách đặt thước thẳng dài 1-2 m đo khe hở thước mặt tường, chỗ chưa phẳng sửa chữa - Mặt tường sau trát khơng có vết nứt nẻ chân chim, gồ ghề vữa chảy 5.8.3 Kiểm tra độ bám dính vữa trát với nền: cách gõ nhẹ lớp trát, phải trát lại chỗ có tiếng kêu bồm bộp cách phá rộng chỗ ra, miết chặt mép vữa xung quanh, se mặt trát sửa lại 12 5.9 Bảo vệ bảo dưỡng khối xây gạch 5.9.1 Sau xây sau trát, phải ý bảo dưỡng: che đậy trời nắng, tránh vữa nước nhanh co ngót nhiều nứt nẻ; Khi vữa bắt đầu đông cứng, tưới ẩm định kỳ sau thời gian 2-3 ngày; Ban đêm trời nóng cần tưới 1-2 lần Tưới ẩm liên tục 4-6 ngày Có thể phun chất bảo dưỡng lên mặt vữa trát để giữ ẩm cho vữa thay cho việc tưới nước 5.9.2 Trong thời gian bảo dưỡng vữa chưa đủ cứng: cần tránh rung động, va chạm vào khối xây; Không lại khối xây, cần phải có cầu cơng tác Khi tháo giàn dáo, cầu công tác: làm nhẹ tay, không rung động mạnh, tránh làm long mạch, ảnh hưởng đến ổn định chống thấm khối xây Che đậy khối xây trời mưa to mà vữa ướt 5.9.3 Nếu khối xây dùng vữa xi măng, cần phải tiếp xúc với nước theo qui định sau: - Nếu nước tĩnh: bảo dưỡng khối xây ngày đêm, cho tiếp xúc với nước; - Nếu nước chảy có lực tác động mạnh: bảo dưỡng khối xây đủ 28 ngày đêm (vữa đạt cường độ thiết kế) cho tiếp xúc với nước Công tác kiểm tra nghiệm thu khối xây, lát gạch 6.1 Kiểm tra chất lượng gạch vật liệu chế tạo vữa Gạch vật liệu chế tạo vữa sử dụng vào cơng trình thuỷ lợi phải có giấy chứng nhận đạt chất lượng cấp có thẩm quyền Nếu có nghi ngờ chất lượng, phải kiểm tra theo quy định sau: - Chất lượng gạch đặc đất sét nung theo Điều 3.3.1.3; - Chất lượng gạch rỗng đất sét nung theo Điều 3.3.2.3; - Chất lượng gạch blôc bê tông theo Điều 3.3.3.2; - Chất lượng gạch lát đất sét nung theo Điều 3.3.4.3; - Chất lượng gạch lát bê tông theo Điều 3.3.5.4 - Chất lượng ximăng, cát, nước trộn vữa theo 14 TCN 80 - 2001; - Phụ gia khống hoạt tính nghiền mịn theo 14 TCN 108 - 1999; - Phụ gia hoá học theo 14 TCN 104 - 1999 Những vật liệu không đạt yêu cầu phải loại bỏ Đối với vữa mác thấp (dưới 7,5) khơng cần kiểm tra thí nghiệm vật liệu chế tạo vữa 6.2 Kiểm tra chất lượng hỗn hợp vữa vữa: theo Điều 4.3.4 6.3 Kiểm tra thiết bị cân đong, máy trộn, vận chuyển vữa: theo Điều 4.3.2 6.4 Kiểm tra nghiệm thu công tác xây, lát gạch 6.4.1 Kiểm tra công tác chuẩn bị thi công khối xây: chuẩn bị móng, cắm tuyến, lên giá, ván khn, khớp nối, phận đặt trước v.v… 6.4.2 Kiểm tra khối xây mặt sau đây: a) mặt đứng, mặt ngang, góc khối xây: mạch không trùng, chiều dầy, độ đặc mạch, độ thẳng đứng nằm ngang, độ phẳng thẳng góc v.v…; b) Chiều dầy độ đặc mạch vữa liên kết, vị trí hàng gạch giằng; c) Các phận giằng neo: đặt đủ; d) Các khe lún, khe co giãn: đảm bảo yêu cầu, thi cơng xác; e) Chất lượng mặt tường trát, ốp gạch; Đối với tường không trát, mạch xây miết mạch phải theo thiết kế; g) Kích thước khối xây v.v 6.4.3 Kiểm tra việc bảo dưỡng, thời hạn tháo dỡ ván khuôn, thời hạn cho khối xây chịu lực phần toàn phần 6.4.4 Những kết cấu phận cơng trình bị che khuất, phải kiểm tra nghiệm thu trước thi cơng phận cơng trình làm sau Những phận khuất sau thi công xong cần lập biên nghiệm thu: a) Nền móng: chất lượng trạng thái đất nền, chiều sâu đặt móng, chất lượng khối xây móng, cơng tác chống thấm móng; b) Khe lún khe nhiệt độ; 13 c) Lớp cách nước khối xây; d) Cốt thép, chi tiết thép đặt khối xây biện pháp chống gỉ; e) Các phận khuất khác 6.4.5 Đối với lớp lát ốp gạch: kiểm tra theo Điều 5.6.5 5.7.2 6.4.6 Kiểm tra mức độ hồn thành cơng tác xây lát gạch: theo yêu cầu thiết kế; Lập biên bản, ghi rõ sai sót phát trình kiểm tra; Qui định thời gian sửa chữa; Kiểm tra lại, đánh giá chất lượng sau sửa chữa 6.4.7 Khi nghiệm thu phải có văn sau: a) Các vẽ thi công văn sửa đổi q trình thi cơng (nếu có) cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Tài liệu trắc đạc xác định vị trí, kích thước, hình dạng khối xây lát; c) Bản vẽ hồn cơng đơn vị thi cơng lập, có xác nhận chủ đầu tư; d) Sổ nhật ký thi công; e) Các phiếu kiểm tra chất lượng vật liệu, thành phần vữa, kết thí nghiệm hỗn hợp vữa vữa, gạch v.v phịng thí nghiệm cơng nhận; g) Các biên nghiệm thu móng phận bị che khuất; h) Sơ đồ biện pháp sử dụng xây vịm có nhịp lớn 15 m số kết cấu đặc biệt 6.4.8 Công tác nghiệm thu phải tiến hành nghiệm thu phần, nghiệm thu toàn phải lập biên đầy đủ rõ ràng Khi khối xây, lát không đạt yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu xử lý khắc phục tổ chức đánh giá, nghiệm thu lại; Chỉ sau nghiệm thu xong sửa chữa đầy đủ thiếu sót, khối xây lát bàn giao cho phận quản lý Hồ sơ nghiệm thu gồm biên nghiệm thu phần, toàn tài liệu quy định Điều 6.4.7 6.4.9 Kích thước khối xây, lát gạch phải đảm bảo sai số qui định bảng 6.1 Bảng 6.1 Các sai số cho phép khối xây gạch STT Các hạng mục Độ lệch so với phương thẳng đứng 1m chiều cao của: - Khe van, khe phai, phận lắp máy móc: - Tường, mố trụ pin: - Độ lệch toàn chiều cao hai trường hợp không quá: 15 Khoảng cách tim cơng trình và: - Mép móng: 25 - Khe van, khe phai: - Tường, mố trụ pin: Sai số cho phép, mm Khe van, khe phai: - Khoảng cách hai mép song song với không nhỏ khoảng cách thiết kế, lớn hơn, khơng vượt quá: +3 - Sai lệch phía thượng hạ lưu khe van khe phai cửa cống: Cao độ đỉnh: - Đáy cống, sân trước, sân sau, bể tiêu năng, tường tiêu năng: 10 - Tường cánh gà, tường đầu, mố, trụ pin: 20 Kích thước tường, khơng q: - Bề dầy: 10 - Bề rộng tường nhà hai cửa: -10; +0 - Bề rộng cửa: +8; -0 Độ phẳng mặt khối xây kiểm tra thước dài 2m, 14 không vượt quá: - Khối xây có trát vữa: +5 - Khối xây khơng trát vữa: Kích thước xây cột, khơng vượt q: 10 - Bề dầy: - Độ lệch tâm cột so với trục tim cột: Khi xây vịm, khơng kể thân vịm hay cơng trình xây vịm: 10 - Cao độ đáy vòm cao độ đỉnh vịm: 20 KT BỘ TRƯỞNG BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT THỨ TRƯỞNG PHỤ LỤC A CÁCH XẾP GẠCH TRONG KHỐI XÂY Có nhiều cách xếp gạch để xây; Cần chọn cách xây đạt hiệu quả, suất cao A.1 Cách xây (Theo lối xây cũ): cách xếp gạch tường sau: - Đối với tường 22 (lấy chiều dài viên gạch): đặt viên gạch ngang, lại đặt tiếp hai viên gạch dọc - Đối với tường 33 (bề dày rưỡi chiều dài viên gạch): đặt hai viên gạch ngang, lại ghép viên gạch dọc đặt so le theo hai phía Theo cách xây này, người xây phải trở tay ln xây viên một, suất xây không cao A.2 Cách xây (Theo lối xây sau này): cách xếp gạch tường sau: - Xây thống hàng (toàn gạch đặt ngang toàn gạch đặt dọc cho hàng); - Xây ba hàng dọc hàng ngang Cách xây thống theo hàng có ưu điểm: a) Cách xếp gạch đơn giản (theo kiểu); b) Thao tác thuận chiều, rải vữa trước xây hai tay, nên suất xây cao; c) Tổ chức dây truyền sản xuất, phân công lao động hợp lý (người thợ làm cơng việc chính: rải vữa, miết mạch; Người thợ phụ làm việc phụ: xếp gạch), hiệu suất công việc tăng; d) Cường độ chịu lực tường cao đảm bảo độ vững Sơ đồ xây theo cách 2: Đối với tường 22 (dầy 22 cm khơng kể lớp trát), xem hình A.1; Đối với tường 33 (dầy 33 cm không kể lớp trát), xem hình A.2; Đối với tường 45 (dầy 45 cm khơng kể lớp trát), xem hình A.3; Đối với tường 56 (dầy 56,5 cm), xem hình A.4 15 Tường viên (22cm) 22 Hàng Hàng 22 10.5 10.5 Hàng Hàng 16 16 16 22 Hình A.1 Sơ đồ xây tường 22 1,2,3,4 thứ tự hàng gạch xây nối tiếp 16 Tường góc 3 1 16 22 22 Tường 1,5 viên (33,5cm) 16 16 2 68.5 16 16 4 16 22 Hình A.2 Sơ đồ xây tường 33 1,2,3,4 thứ tự hàng gạch xây nối tiếp 17 Tường góc Tường 1,5 viên (33,5 cm) 1 2 1 16 22 45 22 16 22 45 cm 22 16 22 3 16 16 45 16 4 16 Hình A.3 Sơ đồ xây tường 45 1,2,3,4 thứ tự hàng gạch xây nối tiếp 18 Tường 2,5 viên (56,5cm) Tường góc 2 4 2 16 56.5 23 23 16 10 2 3 4 Hình A.4 Sơ đồ xây tường 56 1,2,3,4 thứ tự hàng gạch xây nối tiếp PHỤ LỤC B PHƯƠNG PHÁP XÂY (TẠO MẠCH) VỮA 19 Phương pháp xây (tạo mạch) vữa phải theo yêu cầu thiết kế; Nếu khơng có u cầu cụ thể, áp dụng phương pháp sau: B.1 Phương pháp gạt vữa: theo sơ đồ hình B.1, thích hợp xây mép ngồi khối xây với vữa dẻo Hình B.1 Sơ đồ phương pháp gạt vữa 1, 2, - Xây gạch dọc; 4, 5, - Xây gạch ngang Theo trình tự: dùng dao xây bay xúc vữa, rải lên chỗ định xây đủ để đặt ba viên gạch dọc năm viên gạch ngang; Dùng dao xây gạt lớp vữa, rối dồn ép vữa lên mép viên gạch cuối vừa xây xong để tạo thành mạch đứng; Dùng tay lấy viên gạch, đặt lên chỗ vữa san cho sát thân dao, ấn gạch rút dao lên; Dùng cán dao gõ nhẹ vào mặt gạch để mặt viên gạch áp chặt vào vữa Tiếp tục thao tác với viên gạch Mỗi lần xây xong bốn viên gạch ngang hai viên gạch dọc, lại lấy dao gạt vữa phía ngồi tiếp tục xây B.2 Phương pháp chèn cào vữa: theo sơ đồ hình B.2, thích hợp xây gạch mép ngồi với vữa xây dẻo 20 Hình B.2 Sơ đồ phương pháp chèn cào vữa 1, - Xây gạch dọc; 3, - Xây gạch ngang Theo trình tự: dùng dao xây bay rải vữa phương pháp gạt vữa, chỗ cách viên gạch vừa xây xong 5-6 cm, dùng viên gạch đẩy vữa hướng phía viên gạch vừa xây để tạo thành mạch đứng; Lấy tay ấn viên gạch xuống cho dính chặt với vữa; Sau đặt xong viên gạch ngang hai viên gạch dọc vậy, dùng dao xây cạo vữa bám hai phía bên ngồi tường B.3 Phương pháp chèn vữa: theo sơ đồ hình B.3, thích hợp xây ruột tường với vữa xây dẻo Theo trình tự: sau xây gạch mép hai phương pháp trên, dùng dao xây bay xúc vữa rải vào khu vực ruột tường định xây; Hai tay cầm hai viên gạch, đặt vào hai hàng gạch mép lớp vữa san bằng, đồng thời dùng viên gạch đẩy vữa để tạo thành mạch dọc tường Khi đặt gạch cần ấn viên gạch xuống mặt vữa cho chặt cho ngang với hàng gạch mép tường xây trước 21 Hình B.3 Sơ đồ phương pháp chèn vữa 1, - Xây gạch dọc; 3, - Xây gạch ngang 22 ... tiêu chuẩn TCVN 247 - 86; - Xác định độ hút nước gạch theo tiêu chuẩn TCVN 248 - 86; - Xác định khối lượng riêng gạch theo tiêu chuẩn TCVN 249 - 86; - Xác định khối lượng thể tích gạch theo tiêu. .. mẫu để thử gạch theo tiêu chuẩn TCVN 1451 - 86 thí nghiệm tiêu tính chất sau: - Kiểm tra hình dạng đo kích thước viên gạch thước thép; - Xác định cường độ nén gạch theo tiêu chuẩn TCVN 246 - 86;... blôc bê tông thực theo tiêu chuẩn TCVN 6477 - 1999 thí nghiệm tiêu tính chất sau: - Kiểm tra hình dạng đo kích thước viên gạch thước thép; - Xác định cường độ nén theo tiêu chuẩn TCVN 6355-1-1998;

Ngày đăng: 01/11/2020, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Gạch là vật liệu xây nhân tạo được sản xuất thành từng viên theo hình dạng và qui cách nhất - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
3.1. Gạch là vật liệu xây nhân tạo được sản xuất thành từng viên theo hình dạng và qui cách nhất (Trang 1)
b) Các khuyết tật về hình dạng bên ngoài không vượt quá qui địn hở bảng 3.2 - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
b Các khuyết tật về hình dạng bên ngoài không vượt quá qui địn hở bảng 3.2 (Trang 2)
- Kiểm tra hình dạng và đo kích thước viên gạch bằng cách đo bằng thước thép; - Xác định cường độ nén của gạch theo TCVN 246 - 86; - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
i ểm tra hình dạng và đo kích thước viên gạch bằng cách đo bằng thước thép; - Xác định cường độ nén của gạch theo TCVN 246 - 86; (Trang 4)
a) Loại ximăng dùng cho vữa theo tiêu chuẩn 14TCN 114-2001 và chỉ dẫn ở bảng 4.1. - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
a Loại ximăng dùng cho vữa theo tiêu chuẩn 14TCN 114-2001 và chỉ dẫn ở bảng 4.1 (Trang 5)
Bảng 4.2. Mác ximăng dùng cho các mác vữa - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
Bảng 4.2. Mác ximăng dùng cho các mác vữa (Trang 6)
Ghi chú: Khi mác ximăng cao hơn các giá trị qui định trong bảng đối với các mác vữa thì có thể pha thêm phụ gia khoáng nghiền mịn để giảm mác xi măng, hoặc pha trực tiếp vào vữa cùng với ximăng   khi trộn vữa. - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
hi chú: Khi mác ximăng cao hơn các giá trị qui định trong bảng đối với các mác vữa thì có thể pha thêm phụ gia khoáng nghiền mịn để giảm mác xi măng, hoặc pha trực tiếp vào vữa cùng với ximăng khi trộn vữa (Trang 6)
Bảng 4.4. Một số tính chất của hỗn hợp vữa - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
Bảng 4.4. Một số tính chất của hỗn hợp vữa (Trang 7)
Hình 5.1: Xây gạch nghiêng qua khoảng trống - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
Hình 5.1 Xây gạch nghiêng qua khoảng trống (Trang 9)
Hình 5.2 Xây gạch nằm qua khoảng trống - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
Hình 5.2 Xây gạch nằm qua khoảng trống (Trang 10)
Sơ đồ xây gạch trên dầm bê tông theo hình 5.3. - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
Sơ đồ x ây gạch trên dầm bê tông theo hình 5.3 (Trang 10)
Hình A.1. Sơ đồ xây tường 22 - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
nh A.1. Sơ đồ xây tường 22 (Trang 16)
Hình A.2. Sơ đồ xây tường 33 - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
nh A.2. Sơ đồ xây tường 33 (Trang 17)
Hình A.3. Sơ đồ xây tường 45 - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
nh A.3. Sơ đồ xây tường 45 (Trang 18)
Hình A.4. Sơ đồ xây tường 56 - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
nh A.4. Sơ đồ xây tường 56 (Trang 19)
B.1. Phương pháp gạt vữa: theo sơ đồ hình B.1, thích hợp khi xây mép ngoài của khối xây với vữa - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
1. Phương pháp gạt vữa: theo sơ đồ hình B.1, thích hợp khi xây mép ngoài của khối xây với vữa (Trang 20)
Hình B.2. Sơ đồ phương pháp chèn và cào vữa - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
nh B.2. Sơ đồ phương pháp chèn và cào vữa (Trang 21)
Hình B.3. Sơ đồ phương pháp chèn vữa - Tiêu chuẩn ngành 14TCN 120:2002
nh B.3. Sơ đồ phương pháp chèn vữa (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN