1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QLNN về bảo tồn và phát triển văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh lào cai

103 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THÙY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THÙY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÚY HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Thúy – Giảng viên Học viện Hành Quốc gia Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn đƣợc cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc, tài liệu sử dụng đƣợc cho phép quan chuyên môn Lào Cai, tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài“Quản lý Nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai” tác giả luận văn nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên quý thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trƣớc tiên tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo sau đại học - Học viện Hành Quốc gia Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc cô TS Nguyễn Thị Thúy, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đơn vị chủ quản Văn phòng Tỉnh ủy Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ tơi đƣợc tham dự khóa học q trình thu thập tài liệu để hồn thành luận văn quan chuyên môn tỉnh Lào Cai: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, phịng Quản lý Di sản văn hóa, Ban quản lý di tích huyện, thành phố, Ủy ban nhân dân xã Tả Van chuyến thực tế lại lễ hội Sây sán đầu xuân 2018 Cuối tác giả luận văn ln ghi nhớ sâu sắc tình cảm quan tâm gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Các khái niệm quản lý Nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc 1.1.3 Văn hóa 1.1.4 Dân tộc thiểu số 1.1.5 Bảo tồn phát triển 11 1.2 Nội dung quản lý Nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 11 1.2.1 Quản lý nhà nƣớc văn hóa 17 1.2.2 Quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số 18 1.2.3 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc văn hóa để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 14 1.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 15 1.3.1.Xây dựng đạo thực chiến lƣợc, chƣơng trình, dự án bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 17 1.3.2 Tổ chức đạo triển khai thực hoạt động quản lý nhà nƣớc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật hoạt động bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 18 1.3.3 Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dƣỡng cán chun mơn văn hóa 20 1.3.4 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 21 1.3.5 Tổ chức đạo tra, kiểm tra, khen thƣởng việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 23 1.4 Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc 24 1.4.1 Kinh nghiệm số nƣớc giới 24 1.4.2 Kinh nghiệm số tỉnh nƣớc 26 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 30 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai 30 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số tài nguyên thiên nhiên 30 2.1.2 Kinh tế - xã hội 31 2.2 Khái quát cƣ dân, văn hóa số nét đặc trƣng dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 34 2.2.1 Cƣ dân, văn hóa 34 2.2.2 Một số nét đặc trƣng dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai 35 2.3 Thực trạng quản lý Nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua 40 2.3.1 Xây dựng, ban hành tổ chức thực sách Nhà nƣớc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 40 2.3.2 Tổ chức đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 45 2.3.3 Công tác tuyền truyền, phổ biến, giáo dục vùng đồng bào dân tộc chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng, Nhà nƣớc địa phƣơng 49 2.3.4 Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dƣỡng cán chuyên môn di sản văn hóa 52 2.3.5 Huy động quản lý sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát triển giá trị di sản văn hóa 54 2.3.6 Tổ chức tra, kiểm tra, xử lý vi phạm công tác khen thƣởng việc bảo vệ phát triển giá trị di sản văn hóa 56 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa số dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai 57 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 61 2.5 Bài học kinh nghiệm 64 Tiểu kết chƣơng 65 Chƣơng GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 66 3.1 Quan điểm đảng, nhà nƣớc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 66 3.2 Quan điểm tỉnh Lào Cai bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 67 3.3 Bổ sung, hồn thiện thể chế sách quản lý văn hóa địa bàn tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, địa phƣơng ngƣời dân công tác bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc 69 3.4 Giải pháp tổ chức máy đội ngũ cán quản lý 74 3.5 Xây dựng ban hành sách khuyến khích tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc quảng bá hình ảnh văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Lào Cai 74 3.6 Giải pháp huy động nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 78 3.7 Các giải pháp kiểm tra giám sát 79 3.8 Các giải pháp khác 79 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nƣớc ta nội dung quan trọng chiến lƣợc phát triển chung đất nƣớc bối cảnh hội nhập quốc tế Chủ trƣơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, "hội nhập khơng hịa tan" chủ trƣơng mang tính chiến lƣợc phát triển tồn diện đất nƣớc Nội dung đƣợc đặt khung nhiệm vụ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế hàng hóa, thị trƣờng đồng thời với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Văn kiện Đại hội XII Đảng tiếp tục kế thừa thành tựu lý luận, đồng thời có bổ sung số luận điểm văn hóa nhằm khẳng định thêm giá trị to lớn văn hóa nhƣ phƣơng hƣớng, quan điểm đạo để văn hóa phát huy mạnh mẽ vai trị chức nghiệp đổi Từ quan điểm đạo Đảng, Nhà nƣớc, trƣớc đòi hỏi thực tế, yêu cầu xu hƣớng phát triển, ngày 27/7/2011, Thủ tƣớng Chính phủ có định số 1270/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” [6] Đề án có đối tƣợng dân tộc thiểu số Việt Nam, tập trung ƣu tiên cho phát triển văn hoá dân tộc thiểu số ngƣời, dân tộc khơng có điều kiện tự bảo vệ phát huy di sản văn hố dân tộc Trong đó, địa bàn dân tộc thiểu số có nguy bị biến dạng văn hóa đƣợc đặc biệt trọng Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam phận cấu thành quan trọng văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà sắc dân tộc Cùng với xu hội nhập phát triển, luồng văn hoá khác xâm nhập vào đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số, gây ảnh hƣởng, tác động mạnh đến văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số, đáng ý sắc văn hóa dân tộc thiểu số có nguy bị mai một, phai mờ Các giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc (kiến trúc, trang phục dân tộc, nghề truyền thống ăn truyền thống, điệu dân ca, dân vũ, lễ hội…) đứng trƣớc nguy biến Ngƣời có uy tín nghệ nhân ngƣời dân tộc thiểu số ngày dần Di sản văn hóa đồng bào chƣa đƣợc gìn giữ phát huy mức, việc phát triển giá trị nhiều hạn chế, thiếu bền vững Do vậy, việc bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lƣợc cần phải tiếp tục thực thƣờng xuyên lâu dài Là tỉnh có đặc thù văn hóa - xã hội, đa dân tộc, đa văn hóa, năm qua, việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Lào Cai ln đƣợc địa phƣơng quan tâm, trọng đạt đƣợc nhiều kết to lớn, góp phần thực có hiệu Nghị Trung ƣơng (Khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Với phƣơng châm lấy văn hóa dân tộc tảng cho việc tạo mạnh, sản phẩm du lịch, đồng thời gắn việc khai thác du lịch với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số để thu hút khách du lịch; qua di sản văn hóa dân tộc Lào Cai đƣợc bảo tồn phát triển, tạo thành nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh thành tựu quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số địa phƣơng, tồn hạn chế nhƣ: nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai đứng truớc nguy thất truyền, mát nhanh chóng; cơng tác gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn ngơn ngữ truyền thống, trang phục, phong tục tập quán, cƣới hỏi, lễ hội truyền thống dân tộc dần bị mai một, v.v Vì vậy, nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai cần thiết nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý, góp phần nâng cao đƣợc văn hóa tinh thần, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Từ lý trên, lựa chọn vấn đề “Quản lý Nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu xuất hàng trăm cơng trình văn hóa dân tộc thiểu số, số sách báo, tạp chí, luận văn luận án có xuất nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số cụ thể: Tác giả Lê Hồng Hạnh luận án Văn hóa học (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (trên sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên)[18], mối liên hệ nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa khai thác chung cho mục đích du lịch Tìm giải pháp hợp lí để vừa phát triển du lịch dựa việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống, vừa bảo tồn di sản văn hóa góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tác giả Phạm Thị Hoàng Hà luận án tiến sĩ Triết học (2012), Bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay[19], trình bày nhận thức lý luận bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa nội dung bình đẳng dân tộc văn hóa Việt Nam Nghiên cứu thực trạng, phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm thực bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam Ở tỉnh Lào Cai Tác giả Trần Hữu Sơn luận án Phó tiến sĩ Dân tộc học (1995), Đời sống văn hóa tinh thần người Hmơng Lào Cai (truyền thống đại)[22], văn hóa tinh thần truyền thống ngƣời HMơng Lào Cai hệ thống bao gồm nhiều thành tố, tín ngƣỡng - tơn giáo - lễ thức, ngơn ngữ, văn học dân gian giữ vị trí Cuốn sách tập hợp 27 nghiên cứu khoa học nhiều lĩnh vực đời sống ngƣời Mơng tỉnh miền núi phía Bắc có tỉnh Lào Cai với hai nghiên cứu TS Trần Hữu Sơn “Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa vùng người Mơng” tác giả Mã A Lềnh “Những nhu cầu thiết văn hóa người Mơng” Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc hàng năm đăng tải nhiều viết liên quan đến giữ Để trì việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, trƣớc tiên cần phải khôi phục giữ gìn Nếu Sa Pa khơng cịn làng ngƣời dân tộc sinh sống, khơng cịn nét văn hóa truyền thống, trang phục bị thay thế, sản phẩm thủ cơng biến mất, v.v khơng Sa Pa thu hút du khách để phát triển du lịch Chính vậy, văn hóa cịn, sắc cịn có tảng để phát triển kinh tế, địi hỏi cơng tác quản lý Nhà nƣớc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số đƣợc đặt lên hàng đầu để phát huy giá trị ấy, đem lại nguồn lợi cho ngƣời dân, cho đất nƣớc Trong tƣơng lai gần, tin tƣởng dân tộc đạt đƣợc đỉnh cao xây dựng kinh tế mà giữ gìn phát huy đƣợc văn hóa Với bề dày việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số làm nên Lào Cai riêng biệt hình mẫu lý tƣởng cho tỉnh khác phát triển nhanh kinh tế mà văn hóa đƣợc bảo vệ phát huy phục vụ lại sống đại ngƣời dân 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân tộc 2017, Báo cáo kết điều tra công tác dân tộc địa bàn tỉnh Lào Cai tỉnh Lào Cai Ban Chấp hành Đảng bộ, Đề án số phát triển văn hóa, thể thao tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016- 2020, tỉnh Lào Cai Ban Chấp hành Đảng Đề án số Phát triển Du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016- 2020, tỉnh Lào Cai Phạm Văn Chiến (2018), Truyền thuyết, lịch sử Đền Cô số di tích huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 quy chế thực nếp sống văn minh việc cƣới, việc tang lễ hội Thủ tƣớng Chính Phủ (2011), Quyết định số 1270/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Bảo tồn, phát triển văn hóa DTTS Việt Nam đến năm 2020 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg ngày 17/6/2003 phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam Quách Ngọc Dũng (2015), Quản lý nhà nƣớc văn hóa, di tích lịch sử Văn hóa quốc gia, Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1977, Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 17 Đặng Văn Hùng (2018), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam xu hội nhập quốc tế 18 Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch, Luận án văn hóa học 19 Phạn Thị Hồng Hà (2012), Bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ triết học 20 Lào Cai vận hội (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập (2000) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Hữu Sơn (1996), Văn Hóa Hmơng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 23 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 2017, Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Lào Cai 24 Hà Văn Thắng (2016), Văn hóa dân gian dân tộc Lào Cai, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 GS.TS Đinh Văn Tiến (2015), Tạp chí Quản lý Nhà nước, Phân biệt khái niệm: Quản trị nhà nƣớc, Quản lý nhà nƣớc quản lý hành nhà nƣớc 26 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2016), Báo cáo đánh giá sơ kết năm thực Đề án số 13 “Phát triển thiết chế văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lào Cai giai đoạn 2011 – 2015” 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2010), Đề án “Đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, trọng tâm vận động nhân dân cải tạo tập quán lạc hậu giai đoạn 2011- 2015” 84 29 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lào Cai- Khóa XIV 30 Viện Dân tộc học (2015), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Vụ Văn hóa Dân tộc (2005), Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mông (Kỷ yếu Hội thảo), Hà Nội 85 Phụ lục số 01 DANH SÁCH CÁC NGHỆ NHÂN ƢU TÚ VÀ NGHỆ NHÂN DÂN GIAN CỦA TỈNH LÀO CAI STT Họ tên Năm sinh Dân tộc Loại nghệ nhân Ly Seo Chơ 1945 Hà Nhì Nghệ nhân loại hình Tập qn xã hội tín ngƣỡng, nghệ thuật trình diễn dân gian Thào A Dín 1933 Mơng Nghệ nhân loại hình Tập qn xã hội tín ngƣỡng, nghệ thuật trình diễn dân gian Hồng Xín Hịa 1944 Nùng Nghệ nhân loại hình trình diễn dân gian Vàng Sín Phìn 1965, Thu Lao Nghệ nhân loại hình trình diễn dân gian Vàng Tờ Phủ 1929 Nùng Nghệ nhân loại hình Tập quán xã hội tín ngƣỡng Triệu Văn Quẩy 1949 Dao Nghệ nhân loại hình Tập qn xã hội tín ngƣỡng Tẩn Vần Siệu 1962 Dao Nghệ nhân loại hình Tiếng nói, chữ viết, Tri thức dân gian Lồ Lài Sửu 1963 Bố Y Nghệ nhân loại hình Tri thức dân gian, Tập quán xã hội tín ngƣỡng; Sần Cháng 1943 Giáy Nghệ nhân loại hình Tập qn xã hội tín ngƣỡng, nghệ thuật trình diễn dân gian Ma Thanh Sợi 1944 Tày Thơ ca dân gian, phong tục tập quán, tri thức dân gian canh tác sản xuất nông nghiệp Triệu Văn Quẩy 1949 Dao Thơ ca dân gian, phong tục tập quán 10 11 STT 12 13 Họ tên Lý Seo Chơ Năm sinh 1944 Dân tộc Loại nghệ nhân Hà Nhì Tri thức dân gian lao động sản xuất, phong tục tập qn, tín ngƣỡng, lễ hội Truyền dạy chữ Nơm Dao, tri thức canh tác ruộng bậc thang, phong tục tập quán Tẩn Vần Siệu 1962 Dao 14 Vàng Xín Phìn 1965 Thu Lao 15 Hồng Xín Hịa 1944 Nùng Phong tục tập quán, thơ ca dân gian, lễ hội 16 Thào A Dín 1933 Mơng Thực hành truyền dạy múa khèn nghi lễ dân gian 17 Lồ Lài Sửu 1963 Bố Y Thực hành truyền dạy dân ca tri thức dân gian 18 Lý Ngọc Sáng 1959 Xá Phó 19 Vàng Tờ Phủ 1929 Nùng Thực hành truyền dạy dân ca nghệ thuật tranh cắt giấy 20 Bàn Văn Sang 1948 Dao Thực hành truyền dạy nghi lễ dân tộc Dao, phong tục tập quán Phong tục tập quán, âm nhạc, y dƣợc học cổ truyền Thực hành truyền dạy dân ca, phong tục tập quán nghi lễ dân gian Phụ lục số 02 DANH SÁCH CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƢỢC XẾP HẠNG DI TÍCH CẤP QUỐC GIA VÀ CẤP TỈNH SỐ QUYẾT ĐỊNH NGÀY CẤP CẤP XẾP HẠNG 01 Khu chạm khắc đá cổ Sa Pa 921/QĐ-BT 20/7/1994 Quốc Gia 02 Khu Căn Cách mạng Cam Đƣờng 1568/QĐ-VH 20/4/1995 Quốc Gia 03 DTLSVH Đền Thƣợng 1460/QĐ-VH 28/6/1996 Quốc Gia 25.956 Phƣờng Lào Cai, Thị xã Lào Cai 3457/QĐ-VH 05/11/1997 Quốc Gia 20.000 (13.200) Xã Bảo Hà, Huyện Bảo Yên 05 DT Thắng cảnh Động 38/QĐ-BVHTT Mƣờng Vi 11/6/1999 Quốc Gia 06 DTLS Chiến thắng Đồn 38/QĐ-BVHTT Phố Ràng 11/6/1999 Quốc Gia 07 Di tích KTNT Nhà Hồng 38/QĐ-BVHTT A Tƣởng 11/6/1999 Quốc Gia TT 04 TÊN DI TÍCH - DANH THẮNG DTLSVH Đền Bảo Hà DIỆN TÍCH M2 800.000 10.000 50.000 10.000 8.000 ĐỊA CHỈ Xã Hầu Thào, Huyện Sa Pa Làng Nhớn, Thị xã Cam Đƣờng Xã Mƣờng Vi, Huyện Bát Xát T.Tr Phố Ràng, Huyện Bảo Yên Thị trấn Bắc Hà, Huyện Bắc Hà NGÀY CẤP CẤP XẾP HẠNG 08 Phế tích LS Thành cổ 51/QĐ-BVHTT Nghị Lang 27/12/2001 Quốc Gia 09 DTLSVH Đền Cấm 51/QĐ-BVHTT 27/12/2001 Quốc Gia 10 Di tích Thắng cảnh Động 15/QĐ-BVHTT Hàm Rồng 14/4/2003 Quốc Gia 11 DTLSVH Đền Bắc Hà 59/QĐ-BVHTT 29/10/2003 Quốc Gia 12 DT Thắng cảnh Núi Hàm 34/QĐ-BVHTT Rồng 22/8/2005 Quốc Gia 71/2008/QĐBVHTTDL 22/8/2008 Quốc Gia 325/QĐBVHTTDL 26/01/2011 Quốc Gia 15 DT Chiến thắng Đồn Phố Lu 3609/QĐBVHTTDL 4/11/2011 Quốc Gia DT – DT Ruộng bậc 16 thang Sa Pa 3578/QĐBVHTTDL 19/10/2013 Quốc gia 17 3579/QĐBVHTTDL 18/10/2013 Quốc gia TT 13 14 TÊN DI TÍCH - DANH THẮNG DTLSVH Đền Trung Đô DTLSVH Đền Mẫu DT-DT Động Thiên Long SỐ QUYẾT ĐỊNH DIỆN TÍCH M2 50.000 50.600 2.350.000 5.063 1.650.000 ĐỊA CHỈ T.Tr Phố Ràng, Huyện Bảo Yên P.Phố Mới, Thị xã Lào Cai Xã Tung Chung Phố, M.Khƣơng Thị trấn Bắc Hà, Huyện Bắc Hà Thị trấn Sa Pa, Huyện Sa Pa 6.548 19.750 Thôn Trung Đô, xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 1.761,1 Phƣờng Lào Cai, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai 2.480,3 9.354.200 69.500 Thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng 03 xã Tả Van, Hầu Thào Lao Chải Xã tả Van Chƣ, huyện Bắc Hà TT TÊN DI TÍCH - DANH THẮNG SỐ QUYẾT ĐỊNH NGÀY CẤP CẤP XẾP HẠNG DIỆN TÍCH M2 233.1 ĐỊA CHỈ 18 Di tích danh thắng Ruộng bậc thang thung lũng Thề Pả 3437/QĐBVHTTDL 12/10/2015 Quốc gia DTLSVH Đền Cô Tân An 3743/ QĐBVHTTDL 28/10/2016 Quốc gia 20 Danh lam thắng cảnh Động Tả Phìn 5388/QĐBVHTTDL 29/12/2017 Quốc gia xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 21 DTLSVH Đền Hàng Phố 905/QĐ-UBND 27/6/2005 Cấp Tỉnh Tổ Thị trấn Sa Pa, Huyện Sa Pa 22 DTLSVH Đền Mẫu Sơn 905/QĐ-UBND 27/6/2005 Cấp Tỉnh 4.000 Tổ Thị trấn Sa Pa, Huyện Sa Pa Mẫu 905/QĐ-UBND 27/6/2005 Cấp Tỉnh 10.000 Tổ 11 Thị trấn Sa Pa, H Sa Pa 24 DTLSVH Đền Đôi Cô - 905/QĐ-UBND 27/6/2005 Cấp Tỉnh 10.000 Làng Chiềng, P.Bình Minh Tp 19 23 DTLSVH Đền 50.000 (khu vực xã Y Tý, Ngải Thầu huyện Bát Xát) Đền Cô xã Tân An huyện Văn Bàn Thƣợng Chùa Cam Lộ 25 DTLSVH Đền Ken Lào Cai 3299/QĐ-UBND 16/11/2006 Cấp Tỉnh 10.000 Xã Chiềng Ken, Huyện Văn Bàn 26 Khu Căn Du kích Gia 3299/QĐ-UBND 16/11/2006 Cấp Tỉnh 29.396 Khánh Yên Thƣợng, H.Văn Bàn Lan NGÀY CẤP CẤP XẾP HẠNG 24/7/2007 Cấp Tỉnh 28/11/2008 Cấp Tỉnh 8.100 Xã Việt Tiến, Huyện Bảo Yên 28/11/2008 Cấp Tỉnh 50.000 Xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên 22/12/2008 Cấp Tỉnh 10.000 Phƣờng Lào Cai, TP Lào Cai 4780/QĐ-UBND 28/12/2015 Cấp Tỉnh 5.950 Tổ 33, phƣờng Phố Mới, TP LC 32 DTLSVH Phế tích đền 4634/ QĐ- UBND 23/12/2016 Cấp Tỉnh 14803,9 Thơn Nà Đình xã Nghĩa Đơ huyện TT TÊN DI TÍCH - DANH THẮNG SỐ QUYẾT ĐỊNH 27 DTLSCM Khu Soi 1757/QĐ-UBND DIỆN TÍCH M2 ĐỊA CHỈ 12.540 Xã Gia Phú, Huyện Bảo Thắng Cờ-Soi Giá 28 Khu Căn Cách mạng 3577/QĐ-UBND Việt Tiến 29 Di tích Chiến thắng Nghĩa 3578/QĐ-UBND Đơ 30 Khu DTLS Trung tâm kỹ 3966/QĐ-UBND thuật C17- Bộ Công an 31 DTLSVH Đền Quan Nghĩa Đơ 33 DTLSVH Đền Ngịi Bo Bảo Yên 4516/ QĐ- UBND 16/12/2016 Cấp Tỉnh 6053,6 Thôn Thái Bo, xã Gia Phú huyện Bảo Thắng 34 DTLSVH Đền Đồng Ân 4529/ QĐ- UBND 16/12/2016 Cấp Tỉnh 5341,4 Thôn Quyết Tâm, xã Thái Niên thuộc huyện Bảo Thắng TT TÊN DI TÍCH - DANH THẮNG 35 DTLSVH Đền Mẫu SỐ QUYẾT ĐỊNH 4455/QĐ- UBND NGÀY CẤP CẤP XẾP HẠNG DIỆN TÍCH M2 ĐỊA CHỈ 12/12/2016 Cấp Tỉnh Cấp Tỉnh Thôn Phố Mới xã Trịnh Tƣờng huyện Bát Xát 36 DTLSVH Đền Vạn Hòa 227/QĐ - UBND 18/01/2017 Cấp Tỉnh Cấp tỉnh Thơn Cánh Chín xã Vạn Hòa – TP Lào Cai 37 DTLS địa điểm chiến 1835/QĐ-UBND 29/5/2017 Cấp Tỉnh Cấp tỉnh thằng đồn Coóc 38 DTLS địa điểm chiến 5021/ QĐ- UBND Tổ dân phố số 6, thị trấn Khánh Yên- huyện Văn Bàn 10/11/2017 thắng Đồn Khau Co Cấp Tỉnh Cấp tỉnh Xã Nậm Xé, huyện Văn Bàn PHỤ LỤC SỐ 05 DANH SÁCH DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH STT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ LOẠI HIỆN TRẠNG HÌNH Miếu thờ vị quan chƣa xác định rõ danh tính Miếu thờ cũ Phế tích Đền Si Di tích lịch Phố cũ Si Ma Cai, bị phá hỏng, ngƣời dân địa phƣơng đóng góp tu sửa Ma Cai sử văn hóa thành ngơi miếu nhỏ Ngƣời dân lễ vào ngày rằm, huyện Si Ma Cai mùng Một Phế tích thành cổ Di tích lịch Xã Lùng Sui, huyện Cịn lại dấu vết ngơi mộ ơng Giàng Chẩn Mìn dấu Giàng Chẩn Mìn sử văn hóa Hang động Sán Danh Chải tích móng, tƣờng thành cổ Si Ma Cai lam Xã Sán Chải, huyện Hang động đẹp, có giá trị phát triển du lịch địa phƣơng thắng cảnh Si Ma Cai Miếu Hai Cô nhà Di tích lịch Bản Kim Quang, xã Miếu thờ hai Cơ nhà Trần Miếu xây dựng gồm có lầu: Trần sử văn hóa Kim Sơn, huyện Bảo Miếu chính, lầu cậu, lầu cơ, Ban Sơn trang, phủ chúa Hiện vật gồm: Tƣợng Hai cô, tƣợng Mẫu, tƣợng Quan Âm Trần Yên Triều, bà Chúa Sơn Trang STT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ LOẠI HIỆN TRẠNG HÌNH Đền thờ Quan Tăng Hán Bảo Đền đƣợc dựng cột tre, Phế tích Đền Di tích lịch Xã Long Khánh sử văn hóa Long Khánh, vách nứa, lợp cọ Ngày giỗ diễn vào mùng tháng huyện Bảo Yên Giêng (âm lịch) Nhân dân sinh hoạt vào ngày mùng 1, ngày rằm hàng tháng, tết Nguyên đán Di tích lịch Bản Lúc 1, xã Bảo Đình thờ thành hồng làng.Đình ngơi nhà xây, mái ngói Đình làng Lúc sử văn hóa Hà, huyện Bảo n Trong đình có tƣợng thành hồng làng, tƣợng cô, cậu; Ngƣời dân tổ lễ hội xuống đồng mùng tháng Giêng hàng năm Thác Xa Danh lam Xã Tân Tiến, Huyện Thác nƣớc đẹp, có giá trị thẩm mỹ thắng cảnh Động Tiên Cảnh Danh Bảo Yên lam Bản Thâu, xã Xuân Hang động đẹp, có giá trị phát triển du lịch thắng cảnh Thƣợng, huyện Bảo Yên Thành cổ Nghị Di tích lịch Xã Nghĩa Đơ, huyện Cịn lại số tƣờng móng thành cổ Lang 10 sử văn hóa Bảo Yên Phế tích Đền thờ Di tích lịch Xã Bản Vƣợc, huyện Đền thờ ơng Thánh Quan cịn lại móng ơng Thánh Quan sử văn hóa Bát Xát STT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ LOẠI HIỆN TRẠNG HÌNH 11 Phế tích sử văn hóa Pháp 12 sử văn hóa Mƣờng Hum, Di tích cịn lại tƣờng đồn Pháp xƣa huyện Bát Xát Phế tích nhà Lý Di tích lịch Xã Trƣởng 13 đồn Di tích lịch Xã Mƣờng Hum, Cịn lại số móng ngơi nhà nhiều câu chuyện ông lý trƣởng đƣợc lƣu truyền nhân dân huyện Bát Xát Phế tích Tu viện Di tích lịch Xã Tả Phìn, huyện Sa Cịn lại tƣờng tu viện cổ với vẻ đẹp cổ kính sử văn hóa Tả Phìn hấp dẫn tham quan du lịch Pa Miếu thờ Cơ bé Móng Miếu nằm ven suối Mƣờng Hoa, 14 Miếu Cơ Móng Và Bé Di tích lịch Thơn Tả Van Giáy 1, xung quanh miếu có nhiều gỗ Ngơi miếu đƣợc xây dựng sử văn hóa xã Tả Van, huyện Sa kiên cố với diện tích khoảng 50-60 m2 Nhân dân vùng du khách đến lễ bái vào dịp lễ tết Pa 15 Phế tích Trấn Hà Đồn Di tích lịch Xã Tân An, huyện Cịn lại tƣờng thành, hệ thống hào chƣa đƣợc khai sử văn hóa Văn Bàn quật Cịn lại số nền, móng cơng trình xây dựng đồn Đây đồn Pháp xây dựng chiếm đóng Văn Bàn 16 Phế tích Dƣơng Quỳ Đồn Di tích lịch Xã sử văn hóa Dƣơng Quỳ, nơi ghi dấu chiến thắng quân dân Văn Bàn huyện Văn Bàn kháng chiến chống Pháp STT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ LOẠI HIỆN TRẠNG HÌNH 17 Động Tả Phời Danh lam Xã Tả Phời, thành Hang động đẹp, lịng động rộng, có nƣớc chảy thắng cảnh 18 Đình Làng Nhớn Di tích lịch Xã sử văn hóa Hang động nằm gần khu vực dân cƣ sinh sống phố Lào Cai Cam Đƣờng, Đình thờ thành hồng làng Đình đƣợc dựng theo kiểu nhà thành phố Lào Cai sàn ngƣời Tày, kiên cố Là nơi sinh hoạt tín ngƣỡng ngƣời dân vùng 19 Động Na Măng Danh lam Xã Pha Long, huyện Hang động đẹp, chứa đựng giá trị thẩm mỹ, khoa học Có thắng cảnh 20 Động Nấm Ọoc Danh Mƣờng Khƣơng khả khai thác phát huy giá trị phục vụ du lịch lam Xã Nấm Lƣ, huyện Hang động đẹp, chứa đựng giá trị thẩm mỹ, khoa học Có thắng cảnh Mƣờng Khƣơng khả khai thác phát huy giá trị phục vụ du lịch Đền thờ Ông Tiên Là đền nhỏ dựng bên sƣờn đồi Đền Cây Di tích lịch Thị sử văn hóa 21 trấn Khƣơng, Mƣờng Ngƣời dân lễ bái ngày rắm mùng 1.Cơng trình xây dựng huyện kiên cố, khơng có tƣợng thờ.Hồnh phi: Quan Thế Âm đại Mƣờng Khƣơng đại sĩ Câu đối: Phật Di lặc ngự đài sen – Quan Thế âm ngự thiền 10 ... việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh. .. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 66 3.1 Quan điểm đảng, nhà nƣớc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 66 3.2 Quan điểm tỉnh. .. v.v… Ngoài Tỉnh Lào Cai cịn có nhiều đề tài, dự án lớn bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Lào Cai nhƣ đề án Phát triển thiết chế văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lào Cai giai

Ngày đăng: 01/11/2020, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w