1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8645:2019

42 104 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 620,26 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu trong công tác thiết kế, thi công và nghiệm thu khoan phụt vữa xi măng vào nền đá tạo màn chống thấm và gia cố nền công trình thủy lợi đối với những nền đá có đặc tính sau: nền là đá cứng hoặc nửa cứng bị nứt nẻ, có độ mở rộng khe nứt từ (0,1 đến 10) mm; lượng mất nước đơn vị nằm trong phạm vi yêu cầu khoan phụt của các đối tượng áp dụng (quy định trong các tiêu chuẩn thiết kế của các đối tượng) và vận tốc chuyển động của nước ngầm nhỏ hơn 2 400 m/ngày đêm (2,8 x 10-2 m/s)...

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8645:2019 CƠNG TRÌNH THỦY LỢI THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU KHOAN PHỤT VỮA XI MĂNG VÀO NỀN ĐÁ Hydraulic structures - Design, construction and acceptance drilling and injecting cement into rock foundation Lời nói đầu TCVN 8645:2019 thay TCVN 8645:2011 TCVN 8645:2019 Tổng công ty Tư vấn xây dựng Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ cơng bố CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI - THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU KHOAN PHỤT VỮA XI MĂNG VÀO NỀN ĐÁ Hydraulic structures - Design, construction and acceptance drilling and injecting cement into rock foundation Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu công tác thiết kế, thi công nghiệm thu khoan vữa xi măng vào đá tạo chống thấm gia cố cơng trình thủy lợi đá có đặc tính sau: - Nền đá cứng nửa cứng bị nứt nẻ, có độ mở rộng khe nứt từ (0,1 đến 10) mm; - Lượng nước đơn vị nằm phạm vi yêu cầu khoan đối tượng áp dụng (quy định tiêu chuẩn thiết kế đối tượng) vận tốc chuyển động nước ngầm nhỏ 400 m/ngày đêm (2,8 x 10-2 m/s) - Thành phần hóa học nước ngầm khơng phá hoại q trình đơng kết vữa xi măng 1.2 Đối với công tác loại vữa khác vữa silicat, vữa silicat - bentonite, vữa xi măng - phụ gia, vữa xi măng - cát, vữa xi măng - sét ổn định để xử lý đá có đứt gãy, khe nứt lớn, có hang hốc karst loại tương tự nên tham khảo Phụ lục A Phụ lục B Khi đá có điều kiện địa chất phức tạp có yêu cầu cao chất lượng chống thấm, chất lượng gia cố yêu cầu cao tiến độ thi công nên tham khảo Phụ lục C 1.3 Tiêu chuẩn tham khảo để áp dụng dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 7572-10:2006 Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định cường độ hệ số hóa mềm đá gốc TCVN 8216:2018 Cơng trình thủy lợi - Thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8733:2012 Đá xây dựng cơng trình thủy lợi - Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển, lựa chọn bảo quản mẫu đá dùng cho thí nghiệm phịng TCVN 9137:2012 Cơng trình thủy lợi - Thiết kế đập bê tông bê tông cốt thép Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Phụt nén ép vữa (Compressed mortar injection) Phương pháp vữa tồn vữa máy bơm (trừ tổn thất công nghệ) đưa vào khe hở đá 3.2 Phụt vữa bán ép (Semi - compressed mortar injection) Phương pháp vữa có phần vữa đưa vào khe hở đá, phần vữa sau khỏi máy bơm lại quay trở bể chứa để bơm lại mà không vào hố khoan 3.3 Phụt vữa tuần hoàn (Circulating mortar injection) Phương pháp vữa vữa máy bơm chạy vòng quanh từ máy bơm đến hố khoan quay vòng trở lại Trong chu kỳ quay vịng đó, phần vữa thâm nhập vào đá, phần lại quay từ hố khoan trở bể chứa vữa để bơm lại 3.4 Đứt đoạn thủy lực đá (Hydraulic intermittent of rock) Hiện tượng đất đá bị nứt bị biến dạng tác động vữa nước phun vào hố khoan Trong trình vữa ép nước, đứt đoạn thường thể dạng tăng đột ngột lưu lượng vữa lưu lượng nước làm giảm áp lực 3.5 Độ chối giả (Level of false refusal) Sự bịt tắc lỗ rỗng, kẽ nứt vùng lân cận thành hố khoan làm cho vữa không xâm nhập sâu vào đá, lỗ rỗng khối đá xung quanh hố khoan không lấp đầy xi măng dẫn tới lưu lượng vữa giảm tới trị số quy định thiết kế 3.6 Vữa ổn định (Steady mortar) Là vữa xi măng giữ độ đồng để yên chỗ, không bị phân lớp thời gian xi măng 3.7 Vữa không ổn định (Unsteady mortar) Là vữa xi măng bị tách thành pha lỏng pha cứng chuyển động với vận tốc nhỏ để yên chỗ Quy định chung 4.1 Thiết kế khoan vữa xi măng vào đá (gọi tắt thiết kế khoan phụt) thực bước thiết kế kỹ thuật (TKKT) vẽ thi công (BVTC) cơng trình thiết kế ba bước; bước thiết kế vẽ thi công (TKBVTC) cơng trình thiết kế hai bước; báo cáo kinh tế kỹ thuật (BCKTKT) cơng trình thiết kế bước Đối với bước thiết kế lại không tiến hành lập hồ sơ thiết kế khoan mà tiến hành xác định khối lượng khoan làm sở lập tổng mức đầu tư dự án 4.2 Thành phần khối lượng hồ sơ thiết kế khoan phụt: Tùy theo yêu cầu bước thiết kế mà thành phần khối lượng hồ sơ thiết kế khoan có khác nhau, thường bao gồm nội dung sau đây: 1) Thuyết minh thiết kế thi công khoan 2) Các vẽ thiết kế mặt bằng, mặt cắt, thiết kế chi tiết lắp đặt thiết bị khoan phụt, thiết kế khu vực khoan thử nghiệm 3) Dự toán thiết kế thi công khoan 4) Các bảng biểu phụ lục kèm theo bao gồm: - Tính tốn thơng số chiều dài, chiều sâu số lượng hàng (chiều dày) mạng lưới khoan - Bảng tổng hợp thống kê chi tiết khối lượng khoan hố khoan - Các thông số kỹ thuật vật liệu phụ gia sử dụng công tác khoan - Các văn tài liệu liên quan đến công tác thiết kế khoan 4.3 Công tác khoan phải thực trước tích nước Trường hợp phải tiến hành khoan sau tích nước trước cơng trình phải xem xét ảnh hưởng cột nước gây hiệu biện pháp khoan có biện pháp xử lý phù hợp 4.4 Phải kết thúc việc vữa xi măng trước thi công công trình tiêu nước phạm vi ảnh hưởng hố khoan phụt, trường hợp ngược lại phải có biện pháp ngăn ngừa cơng trình tiêu nước bị lấp tắc vữa 4.5 Khi khoan qua cơng trình bê tơng có khớp nối phải có biện pháp khơng dung dịch xi măng xâm nhập vào làm cứng khớp nối 4.6 Khi vữa xi măng vào lớp đá nền, thông thường phải có lớp phản áp bên Lớp phản áp phải đảm bảo cho tiến hành với áp lực thiết kế không bị gãy nứt, dung dịch không chảy bề mặt chảy vào lớp phản áp Lớp phản áp (có thể lớp đá thiên nhiên lớp phản áp tự nhiên bê tơng) có trọng lượng đủ chịu áp lực phụt, bao phủ tồn diện tích khu vực khoan mở rộng phía khơng nhỏ 1,5 m Khơng cần bố trí lớp phản áp áp lực không lớn 0,2 MPa cơng trình đá ngun khối, nứt nẻ thử nghiệm cho kết tốt 4.7 Nếu lớp đất mặt đá không ổn định phải đặt ống chèn qua phạm vi lớp phải đổ vữa xi măng vào khoảng trống bên ống Thiết kế khoan chống thấm gia cố 5.1 Tài liệu dùng để thiết kế 5.1.1 Hồ sơ thiết kế cơng trình gồm: Thuyết minh chung, biện pháp tổ chức thi công đào móng, mặt bằng, mắt cắt dọc ngang cơng trình yêu cầu xử lý chống thấm gia cố chủ nhiệm dự án / chủ nhiệm thiết kế cung cấp 5.1.2 Hồ sơ địa chất cơng trình gồm: Báo cáo địa chất, đồ vị trí hố thăm dị, mặt cắt địa chất dọc ngang cơng trình Trên mặt cắt địa chất phải thể (nếu có) ranh giới lớp đất, đới phong hóa, đứt gãy, khe nứt lớn, đới kẹp xung yếu, khu vực nứt nẻ, mềm yếu cục bộ, hang hốc, kết thí nghiệm trường (thí nghiệm ép nước, đổ nước, múc nước, xuyên tiêu chuẩn thí nghiệm cần thiết khác), mực nước ngầm, đáy móng cơng trình ranh giới đề nghị xử lý chống thấm gia cố 5.1.3 Hồ sơ khảo sát địa hình gồm: Bản đồ địa hình cơng trình đồ trạng móng cơng trình, mặt cắt dọc ngang cơng trình 5.2 Thiết kế khoan chống thấm 5.2.1 Mục đích 5.2.1.1 Khoan chống thấm tạo chống thấm dọc theo tim tuyến cơng trình để kéo dài đường thấm nền, làm giảm lưu lượng thấm nước, giảm áp lực thấm tác động lên móng cơng trình, đảm bảo gradient thấm điểm dòng thấm nhỏ giá trị cho phép 5.2.1.2 Màn chống thấm có tác dụng gia cố nền, xử lý đứt gãy, xử lý đới kẹp xung yếu khu vực nứt nẻ, mềm yếu cục hang hốc (nếu có) khu vực khoan chống thấm 5.2.2 Thiết kế mạng lưới khoan chống thấm 5.2.2.1 Vị trí chống thấm thường thiết kế tim tuyến cơng trình phải đáp ứng u cầu sau: 1) Đối với đập đất đất đá hỗn hợp thực theo TCVN 8216:2018, đập bê tông bê tông cốt thép thực theo TCVN 9137:2012; 2) Đối với cơng trình khác tim chống thấm phải nối liền với phận chống thấm phía cơng trình phần đá khơng thấm nước phía phần đá thấm nước (trong phạm vi cho phép) nằm ranh giới đề nghị xử lý chống thấm; 3) Vị trí chống thấm nên bố trí khu vực thuận lợi cho q trình thi cơng sửa chữa cơng trình sau chân khay thượng lưu (đối với cơng trình đất), hành lang ngầm, hành lang tiêu nước (đối với cơng trình bê tông); 4) Phương chống thấm thường thẳng đứng Trường hợp có điều kiện thi cơng thuận lợi lỗ khoan chống thấm nên bố trí xiên để cắt qua nhiều khe nứt, nhằm nâng cao hiệu công tác khoan chống thấm; 5.2.2.2 Chiều dài chống thấm chạy dọc theo tim đến hết phạm vi yêu cầu xử lý chống thấm phải đáp ứng yêu cầu sau: 1) Đối với đập đất đất đá hỗn hợp thực theo TCVN 8216:2018; 2) Đối với cơng trình ngăn nước bê tơng bê tơng cốt thép chống thấm kéo dài đến chỗ giao mực nước dâng bình thường với mặt tầng không thấm nước tương đối hai bờ (trường hợp hai vai khơng có mực nước ngầm); kéo dài tới chỗ giao mực nước dâng bình thường với mực nước ngầm hai bờ trước tích nước (trường hợp hai vai có mực nước ngầm); 3) Đối với cơng trình khác chống thấm phải kéo dài đến hết phạm vi yêu cầu xử lý chống thấm cộng thêm bên m; 4) Màn chống thấm nên liên tục để đảm bảo tính đồng hệ số thấm cơng trình tồn tuyến 5.2.2.3 Chiều sâu chống thấm phải đến hết ranh giới yêu cầu xử lý chống thấm, xác định mức độ quan trọng cơng trình, cột nước làm việc, điều kiện địa chất, tính thấm nước đá nền, yêu cầu chống thấm phải đáp ứng yêu cầu sau: 1) Đối với đập đất đất đá hỗn hợp thực theo TCVN 8216:2018; 2) Đối với cơng trình ngăn nước bê tông bê tông cốt thép từ cấp III trở xuống, cần khoan tạo đến vị trí có lượng nước đơn vị từ 0,05 L/min.m.m (5 Lu) đến 0,07 L/min.m.m (7 Lu) cộng thêm m Đối với cơng trình ngăn nước cấp I, cấp II cần khoan đến vị trí thấm từ lớn 0,03 L/min.m.m (3 Lu) đến nhỏ 0,05 L/min.m.m (5 Lu) cộng thêm m Đối với cơng trình ngăn nước cấp đặc biệt cần khoan đến vị trí thấm từ lớn 0,01 L/min.m.m (1 Lu) đến nhỏ 0,03 L/min.m.m (3 Lu), cộng thêm m; 3) Đối với cơng trình khác vị trí khơng xác định xác giá trị lượng nước đơn vị chiều sâu khoan tạo chống thấm thường từ (1/3 đến 2/3) H (H đầu nước điểm xử lý thấm) trường hợp độ sâu khoan không nhỏ m không vượt H; 4) Đối với chống thấm gồm nhiều hàng khoan độ sâu hàng tim chống thấm độ sâu xác định quy định trên, độ sâu giảm dần (tính từ tim chống thấm) hàng thượng lưu từ đến 2/3 lần độ sâu hàng tim, độ sâu hàng hạ lưu từ 1/2 đến 1/3 lần độ sâu hàng tim; 5.2.2.4 Số lượng hàng (chiều dày) chống thấm phải xác định thơng qua tính tốn, vào cột nước tác dụng, quy mơ kết cấu cơng trình, u cầu chống thấm, gradient thủy lực cho phép chống thấm, hệ số an tồn theo cấp cơng trình đáp ứng yêu cầu sau: 1) Sau tính tốn chiều dày chống thấm đập đất phải đảm bảo đáp ứng theo quy định TCVN 8216:2018, đập bê tông cốt thép phải đảm bảo đáp ứng theo quy định TCVN 9137:2012; 2) Trường hợp chưa xác định quy mô kết cấu cơng trình khơng có tiêu chuẩn, quy định hướng dẫn cụ thể phù hợp với cơng trình chiều dày chống thấm đá điều kiện địa chất bình thường, sơ xác định theo cơng thức (1): T H1 Jcp (1) đó: T chiều dày chống thấm, m H1 cột nước tác dụng lớn nhất, m Jcp gradient thủy lực cho phép chống thấm vữa xi măng, tham khảo Bảng Bảng - Gradient thủy lực cho phép (Jcp) chống thấm Chiều cao cột nước tác dụng lớn H1, m Yêu cầu tính thấm nước thân chống thấm Lượng nước đơn vị q không lớn hơn, L/min.m.m Hệ số thấm K không lớn hơn, cm/s Jcp 0,01 x 10-5 30 Từ 75 lên đến 100 0,02 -5 x 10 25 Từ 50 đến 75 0,03 x 10-5 20 Từ 25 đến 50 0,05 -5 X 10 15 Từ 25 trở xuống 0,07 x 10-5 10 Trên 100 CHÚ THÍCH: 1) Đối với chống thấm vữa ximăng - sét gradient thủy lực cho phép chống thấm lấy Jcp từ đến điều chỉnh sau có kết khoan thử nghiệm 2) Đối với chống thấm loại vữa khác gradient thủy lực cho phép chống thấm Jcp tham khảo theo Bảng điều chỉnh sau có kết khoan thử nghiệm 3) Căn chiều dày chống thấm (T) xác định theo công thức (1) để xác định số lượng hàng khoan phụt, khoảng cách hố khoan hàng khoảng cách hàng khoan Thông thường khoảng cách hàng khoan thay đổi từ (1 đến 2) m, hố hàng thay đổi từ (2 đến 3) m đáp ứng yêu cầu sau: a) Các hố khoan phải bố trí thành hình “hoa mai”, hàng hố khoan bố trí so le với hố khoan hàng bên cạnh cho chiếu lên hố hàng nằm hố hàng bên cạnh; b) Các hàng khoan thường ký hiệu chữ in (từ A đến Z) hố hàng khoan ký hiệu từ (1 đến n) (n tổng số lượng hố khoan hàng) gắn với tên hàng khoan Ví dụ: tên hố khoan từ A1, B1, C1, v.v đến hố khoan An, Bn, Cn, v.v ); c) Vị trí, tên, khoảng cách hàng hố hàng điều chỉnh sau có kết khoan thử nghiệm nhằm đảm bảo phát huy tối đa hiệu công tác khoan 4) Đối với chống thấm nhiều hàng có độ sâu tương đối lớn, tùy thuộc gradient thấm thiết kế độ dày khác theo độ sâu, chiều dày chống thấm (T) tính theo cơng thức (1) độ dày lớn đỉnh chống thấm (nơi tiếp giáp chống thấm đáy cơng trình); 5) Trường hợp cơng trình có khu vực thấm nước lớn đứt gãy, đới nứt nẻ, vỡ vụn, hang hốc, karst thi chiều dày chống thấm (hoặc số lượng hàng khoan phụt) khu vực phải tăng lên từ (1,5 đến 2) lần khoảng cách hố khoan hàng phải giảm từ (1/2 đến 2/3) lần so với tính tốn nêu 5.2.3 Thiết kế khoan thử nghiệm trước khoan thi cơng chống thấm 5.2.3.1 Mục đích 1) Trước khoan thi công phải tiến hành khoan thử nghiệm để hiệu chỉnh lại thông số thiết kế bề dày lớp phản áp tự nhiên (hoặc kích thước kết cấu lớp bê tơng phản áp), khoảng cách hố khoan, thành phần vữa, áp lực phụt, lưu lượng vữa phụt, điều kiện dừng yếu tố cần thiết khác trước tiến hành khoan thi công đại trà 2) Khoan thử nghiệm thực để kiểm tra tính hợp lý hồ sơ thiết kế khoan điều kiện thực tế cơng trình, đồng thời theo kết thử nghiệm để điều chỉnh hồ sơ thiết kế (nếu cần thiết) với mục đích để công tác khoan đạt hiệu cao 5.2.3.2 Thiết kế mạng lưới khoan thử nghiệm Trên mạng lưới khoan thi công dự kiến, thiết kế số khu vực khoan thử nghiệm phải đáp ứng yêu cầu sau: 1) Khu vực khoan thử nghiệm phải có điều kiện địa chất đại diện cho tồn phần cơng trình; 2) Khu vực khoan thử nghiệm phải đại diện cho số lượng hàng khoan (trường hợp chống thấm có nhiều hàng khoan phụt) đại diện cho chiều sâu hàng khoan phụt; 3) Khu vực khoan thử nghiệm phải phù hợp với tiến độ thi cơng đào móng cơng trình, đặc biệt tiến độ chặn dịng thi cơng; 4) Các hố khoan thử nghiệm chọn số hố khoan có mạng lưới thiết kế khoan thi công dự kiến phải đảm bảo yêu cầu sau: - Trong khu vực thử nghiệm, tùy theo đặc điểm địa chất bố trí từ (1 đến 2) hố thí nghiệm (ký hiệu TNi chọn tim chống thấm) từ đến hố quan trắc (ký hiệu QT i chọn hàng lại) Khoảng cách hố quan trắc đến hố khoan thí nghiệm bố trí thay đổi từ (0,5 đến 2) lần khoảng cách hố khoan thiết kế (trong mạng lưới khoan thi công) nhằm quan trắc mức độ lan tỏa vữa trình khoan thử nghiệm; - Các hố thử nghiệm quan trắc nằm mạng lưới hố khoan thiết kế, khối lượng khoan tạo lỗ thử nghiệm tính chung tổng khối lượng cơng tác khoan cơng trình; - Trong khu vực thử nghiệm, độ sâu hố khoan thử nghiệm lấy độ sâu hố khoan chống thấm vị trí chọn thử nghiệm, độ sâu hố quan trắc nằm hàng khoan lấy độ sâu dự kiến hố khoan tương ứng hàng 5.2.3.3 Trình tự cơng tác khoan thử nghiệm tiến hành theo bước sau: 1) Xác định ranh giới khu vực thử nghiệm, vị trí hố khoan thử nghiệm hố quan trắc theo mốc sở cơng trình mốc hàng khoan theo quy định điều 6.1.2.1 tiêu chuẩn này; 2) Tùy theo tiến độ thi cơng đào móng mà tiến hành khoan thử nghiệm cho phù hợp, trường hợp có nhiều khu vực khoan thử nghiệm tiến độ thực khu vực khoan thử nghiệm phải quy định cụ thể hồ sơ thiết kế; 3) Trước tiến hành công tác khoan thử nghiệm phải tiến hành kiểm tra thiết bị, vật tư, máy móc, vật liệu dùng để theo quy định điều 6.1.8 tiêu chuẩn này; 4) Công tác khoan tạo lỗ triển khai trường hợp có lớp phản áp tự nhiên triển khai sau thực xong công tác đổ lớp bê tông phản áp cường độ bê tông đảm bảo tương ứng với 28 ngày tuổi; 5) Tiến hành khoan hố quan trắc trước đến hết độ sâu thiết kế Các hố khoan quan trắc phải khoan bơm rửa theo quy định điều 6.1.3.2 tiêu chuẩn 6) Tiến hành khoan đoạn thứ hố thử nghiệm đến độ sâu tương ứng với đoạn thứ (theo phân đoạn điều 6.1.5.1 tiêu chuẩn này) dừng khoan Rửa hố khoan đặt nút theo quy định điều 6.1.3.2 6.1.3.3 tiêu chuẩn thử nghiệm thủy lực theo quy định điều 6.1.3.4 tiêu chuẩn để xác định lượng nước đơn vị q (L/min.m.m) làm sở để chọn thành phần vữa thích hợp cho đoạn thử nghiệm 7) Tiến hành vữa với đoạn thứ hố thử nghiệm với nút đặt theo quy định điều 6.1.3.3 tiêu chuẩn này, áp lực phụt, lưu lượng phụt, thành phần vữa điều kiện dừng theo quy định tương ứng điều 6.1.5.2 6.1.5.5 tiêu chuẩn 8) Tiến hành khoan tạo lỗ đoạn thứ hai (sau kết thúc đoạn thứ tối thiểu 24 h) vữa từ đoạn thứ hai đến đoạn cuối hố thử nghiệm với trình tự quy định Trường hợp khu vực thử nghiệm có nhiều hố thử nghiệm tiến hành hố thử nghiệm với trình tự nêu Trường hợp có thay đổi trình tự khoan thử nghiệm phải nêu rõ hồ sơ thiết kế Các hố khoan thử nghiệm phải lập hình trụ hố khoan Nõn khoan phải lưu vào hòm nõn chụp ảnh Một số đoạn nõn khoan lấy làm mẫu thí nghiệm phịng tiêu lý 9) Trong trình thử nghiệm cần theo dõi biến động hố quan trắc để xác định mức độ lan vữa từ hố thử nghiệm dựa vào kết thử nghiệm xác hóa thơng số kích thước lớp phản áp tự nhiên (hoặc bê tông phản áp), khoảng cách hàng phụt, khoảng cách hố khoan hàng phụt, áp lực phụt, lưu lượng vữa, thành phần vữa phụt, điều kiện dừng 10) Sau kết thúc thử nghiệm hố thử nghiệm tiến hành hố khoan quan trắc khu vực thử nghiệm theo trình tự hố thử nghiệm tiến hành phân đoạn từ lên với yêu cầu hố khoan thử nghiệm 11) Lấp đoạn hố khoan khu vực thử nghiệm vữa xi măng đặc (tỷ lệ 1/1) 5.2.3.4 Kiểm tra sau khoan thử nghiệm Để kiểm tra chất lượng công tác khoan thử nghiệm, công tác khoan ép nước kiểm tra, lấy thí nghiệm mẫu thực khu vực thử nghiệm sau kết thúc công tác hố cuối khu vực thử nghiệm bảy ngày đảm bảo yêu cầu sau: 1) Tại khu vực thử nghiệm bố trí từ (1 đến 2) hố khoan kiểm tra Vị trí hố khoan kiểm tra bố trí hố khoan thử nghiệm quan trắc hàng (trường hợp có hàng khoan phụt) vị trí trọng tâm hố khoan (phụt thử nghiệm quan trắc) trường hợp có nhiều hàng khoan phụt; 2) Các hố khoan kiểm tra đánh giá kết khoan thử nghiệm có chiều sâu hướng trùng với chiều sâu hướng hố khoan thử nghiệm Các hố khoan kiểm tra khoan thiết bị khoan xoay lấy mẫu, đường kính hố khoan khơng nhỏ 91 mm, đảm bảo mẫu nõn khoan giữ tính nguyên dạng, cho phép quan sát mức độ ảnh hưởng trình Tỷ lệ nõn khoan phải đảm bảo 90 % Các hố khoan kiểm tra phải lập hình trụ hố khoan Nõn khoan phải lưu vào hòm nõn chụp ảnh Một số đoạn nõn khoan lấy làm mẫu thí nghiệm phịng tiêu lý 3) Mẫu thí nghiệm phòng lấy từ mẫu nõn khoan vị trí đoạn Cơng tác bọc mẫu, vận chuyển phịng thí nghiệm thực theo TCVN 8733:2012 Khối lượng mẫu thí nghiệm khối lượng đoạn thí nghiệm ép nước kiểm tra 4) Các tiêu thí nghiệm mẫu đá bao gồm cường độ kháng cắt kháng nén trạng thái bão hòa thực theo TCVN 7572-10:2006 Kết thí nghiệm mẫu phịng cho phép đánh giá độ ổn định sau 5) Các hố khoan kiểm tra phải thí nghiệm ép nước vữa theo phân đoạn từ xuống, trùng với đoạn hố thử nghiệm Việc thí nghiệm ép nước vữa hố khoan kiểm tra phải tiến hành với áp lực nhỏ áp lực lớn với hố khoan từ (20 đến 30) % Quy trình cơng nghệ thí nghiệm ép nước hố khoan kiểm tra phải phù hợp với quy trình cơng nghệ quy định cho hố khoan 6) Sau kết thúc công tác kiểm tra tiến hành lấp hố yêu cầu hố thông thường 7) Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng lượng nước đơn vị so với yêu cầu thiết kế Kết thí nghiệm ép nước kiểm tra đoạn thứ phải đạt yêu cầu 100%, đoạn tỷ lệ đạt không nhỏ 90 % không lớn 150 % giá trị lượng nước đơn vị yêu cầu thiết kế 8) Nếu kết ép nước kiểm tra đạt yêu cầu mạng lưới bố trí hố khoan phù hợp, không đạt độ thấm nước quy định thiết kế tư vấn thiết kế phải phân tích hồ sơ thử nghiệm khoan mà xác định độ thấm nước thực tế đá đạt sau Theo trị số đó, thiết kế khẳng định giữ nguyên hay chỉnh lại tiêu thiết kế yêu cầu độ thấm nước chống thấm Trường hợp giữ nguyên yêu cầu độ thấm nước chống thấm phải điều chỉnh lại mạng lưới khoan theo nguyên tắc sau: a) Trường hợp điều chỉnh lại mạng lưới khoan mà khối lượng tăng nhỏ 10 % so với khối lượng thiết kế điều chỉnh lại hồ sơ thiết kế cho phù hợp với khối lượng duyệt b) Trường hợp sau điều chỉnh lại mạng lưới khoan mà khối lượng tăng 10 % so với khối lượng thiết kế phê duyệt phải thiết kế lại phải cấp có thẩm quyền phê duyệt c) Sau điều chỉnh mạng lưới khoan cần tiến hành thử nghiệm lại để kiểm tra tính phù hợp mạng lưới khoan Vị trí, khối lượng thử nghiệm kiểm tra chủ đầu tư tư vấn thiết kế định trường 5.2.3.5 Báo cáo kết khoan thử nghiệm Sau kết thúc khoan thử nghiệm (bao gồm kiểm tra) vịng 15 ngày đơn vị thi cơng phải lập báo cáo kết khoan thử nghiệm nộp chủ đầu tư bao gồm tài liệu sau: 1) Biên bàn giao mặt thi công, biên xác định vị trí hố khoan, sơ đồ lan tỏa vữa lượng tiêu hao vữa hố khoan khu vực thử nghiệm; 2) Hồ sơ hồn cơng cơng tác thi cơng bê tơng phản áp khu vực thử nghiệm (nếu có); 3) Biên kiểm tra thiết bị, vật tư, máy móc kèm theo kết kiểm định loại thiết bị đo địa hình, đo áp lực, lưu lượng, thành phần vữa thiết bị cần thiết khác đánh giá chất lượng tình trạng hoạt động đáp ứng theo yêu cầu thiết kế; 4) Chứng chất lượng vật liệu dùng để phụt, kiểm định nhà sản xuất kết thí nghiệm vật liệu đánh giá chất lượng theo yêu cầu thiết kế; 5) Nhật ký khoan, hố thử nghiệm, quan trắc kiểm tra thực theo quy định Phụ lục I tiêu chuẩn này; 6) Biên khoan thử nghiệm mô tả chi tiết trình khoan, đoạn hố thử nghiệm kết quan trắc hố khoan quan trắc; 7) Biên kết thí nghiệm hố khoan kiểm tra thực theo quy định Phụ lục I tiêu chuẩn này; 8) Hình trụ hố khoan thử nghiệm hố khoan kiểm tra theo quy định hành; 9) Biểu thí nghiệm tính tốn ép nước theo quy định hành; 10) Kết thí nghiệm tính chất lý mẫu sau kiểm tra; 11) Thuyết minh báo cáo kết khoan thử nghiệm kết luận, kiến nghị đơn vị thi công giám sát thi cơng (nếu có) 5.3 Thiết kế khoan gia cố 5.3.1 Mục đích 5.3.1.1 Khoan gia cố để gắn kết khối đá nứt nẻ cơng trình q trình dỡ tải đào hố mỏng liên kết chúng với bê tông đáy cơng trình, khơi phục cường độ khối đá, đảm bảo ổn định cho cơng trình đưa vào khai thác 5.3.1.2 Khoan gia cố có tác dụng tăng thêm độ ổn định thấm cho vùng tiếp giáp móng cơng trình nền, có tác dụng việc xử lý đứt gãy, xử lý đới kẹp xung yếu khu vực nứt nẻ, mềm yếu cục hang hốc (nếu có) khu vực khoan gia cố 5.3.2 Thiết kế mạng lưới khoan 5.3.2.1 Chiều dài chiều rộng khu vực khoan gia cố phải đến hết phạm vi đường viền đáy móng cơng trình Trường hợp khoan xử lý đứt gãy, đới kẹp xung yếu, khu vực nứt nẻ, mềm yếu cục hang hốc phạm vi xử lý mở rộng không vượt từ (2 đến 3) lần chiều rộng đối tượng cần xử lý 5.3.2.2 Số lượng hàng khoan phụt, khoảng cách hố khoan hàng khoảng cách hàng khoan xác định sở chiều dài chiều rộng khu vực gia cố Thông thường khoảng cách hàng khoan thay đổi từ (3 đến 4) m, hố hàng gia cố thay đổi từ (2 đến 3) m phải đáp ứng yêu cầu sau: 1) Đối với khu vực khoan nối liền với khoan chống thấm phải vào cự ly khoảng cách hàng hố khoan chống thấm hàng để điều chỉnh cho phù hợp Thông thường hàng khoan nối liền (trước sau) chống thấm có khoảng cách hàng hố hàng giống hàng khoan chống thấm liền kề Khoảng cách hố hàng khoảng cách hàng khoan gia cố tuân theo quy định nêu trên; 2) Các hố khoan thường bố trí thành hình “hoa mai", hàng hố khoan bố trí so le với hố khoan hàng bên cạnh cho chiếu lên hố hàng nằm hố hàng bên cạnh; 3) Các hàng khoan thường ký hiệu chữ in (từ A đến Z) hố hàng khoan ký hiệu từ đến n (n tổng số lượng hố khoan hàng) gắn với tên hàng khoan (Ví dụ: tên hố khoan từ A1, B1, C1, v.v đến hố khoan An, Bn, Cn, v.v ) Trường hợp khu vực khoan gia cố nằm sát khu vực khoan chống thấm tiến hành ký hiệu hàng khoan chống thấm trước sau ký hiệu đến hàng khoan gia cố nền; 4) Vị trí, tên, khoảng cách hàng hố hàng điều chỉnh sau có kết khoan thử nghiệm nhằm đảm bảo phát huy tối đa hiệu công tác khoan phụt; 5) Đối với khu vực xử lý đứt gãy, đới kẹp xung yếu, khu vực nứt nẻ, mềm yếu cục hang hốc thi hố khoan cần bố trí riêng tùy thuộc quy mơ, kích thước mức độ ảnh hưởng đối tượng cần xử lý cho phù hợp Thông thường khoảng cách hàng hố khoan hàng khu vực từ (1/2 đến 1/3) khoảng cách kể trên; 5.3.3.3 Chiều sâu hố khoan cần vào chiều cao cơng trình điều kiện địa chất móng cơng trình để định Thơng thường chiều sâu khoan gia cố thay đổi từ (5 đến 8) m phải đảm bảo yêu cầu sau: 1) Trường hợp phạm vi khu vực khoan có kết hợp xử lý khoan neo cần bố trí hố khoan gia cố trùng với vị trí khoan neo để giảm khối lượng khoan gia cố Trong trường hợp độ sâu hố khoan gia cố (kết hợp khoan neo) phải độ sâu khoan neo dự kiến thiết kế; 2) Đối với khu vực xử lý đứt gãy, đới kẹp xung yếu, khu vực nứt nẻ, mềm yếu cục hang hốc chiều sâu hố khoan tùy thuộc vào quy mô, kích thước mức độ ảnh hưởng đối tượng cần xử lý để tăng thêm cho phù hợp Độ sâu khoan xử lý nên vượt chiều sâu phân bố đối tượng cần xử lý tối thiểu m Trong trường hợp độ sâu khoan không vượt lần chiều cao lớn cơng trình; 3) Độ sâu hố khoan điều chỉnh sau có kết khoan thử nghiệm nhằm đảm bảo phát huy tối đa hiệu công tác khoan 5.3.3 Thiết kế khoan thử nghiệm 5.3.3.1 Mục đích: Mục đích công tác khoan thử nghiệm trước khoan thi công gia cố theo quy định điều 5.2.3.1 tiêu chuẩn 5.3.3.2 Thiết kế mạng lưới khoan thử nghiệm Thiết kế khoan thử nghiệm thực theo quy định điều 5.2.3.2 tiêu chuẩn này, đồng thời cần lưu ý số vấn đề sau: 1) Trường hợp khu vực khoan gia cố nằm liền sát với khu vực khoan tạo chống thấm nên bố trí chung khu vực khoan thử nghiệm; 2) Do chiều sâu hố khoan gia cố thường nhỏ so với chiều sâu hố khoan tạo chống thấm nên trường hợp cần xem xét sử dụng tối đa kết khoan thử nghiệm có chống thấm để giảm phần tồn cơng tác khoan thử nghiệm; 3) Trường hợp công tác khoan gia cố thực trước, khơng có khơng sử dụng kết công tác khoan thử nghiệm có chống thấm phải tiến hành công tác khoan thử nghiệm với nội dung trình tự theo quy định điều 5.2.3 tiêu chuẩn áp dụng hố khoan gia cố 5.3.3.3 Trình tự cơng tác khoan thử nghiệm thực theo quy định điều 5.2.3.3 tiêu chuẩn 5.3.3.4 Kiểm tra sau khoan thử nghiệm: Kiểm tra sau khoan thử nghiệm thực theo quy định điều 5.2.3.4 tiêu chuẩn phải đáp ứng thêm yêu cầu sau: 1) Phương pháp kiểm tra sau khoan thử nghiệm thiết kế quy định Tùy thuộc vào quy định thiết kế, kiểm tra sử dụng phương pháp ép nước thí nghiệm hố khoan để xác định lượng nước đơn vị đá, kiểm tra phương pháp địa vật lý, sử dụng đồng thời hai phương pháp trên; 2) Kiểm tra phương pháp ép nước thí nghiệm hố khoan để xác định lượng nước đơn vị đá khu vực thử nghiệm có trình tự, thành phần khối lượng thực theo quy định điều 5.2.3 tiêu chuẩn này; 3) Kiểm tra phương pháp địa vật lý (địa chấn) khu vực khoan thử nghiệm thực sau: a) Trước xi măng gia cố cần đo mặt cắt dọc mặt cắt ngang địa chấn khu vực khoan thử nghiệm với mật độ m /1 điểm đo, gây chấn động đập búa, để xác định tốc độ truyền sóng; b) Sau hồn thành khoan gia cố, vữa xi măng đông kết, sau 07 ngày tiến hành đo lại mặt cắt địa chấn vị trí cũ Từ tốc độ truyền sóng trước sau gia cố tính gần mơ đun biến dạng trước sau xử lý; c) Kết kiểm tra cho thấy mô đun biến dạng đá so sánh với yêu cầu thiết kế làm sở để giữ nguyên hay điều chỉnh hồ sơ thiết kế, tiến hành thử nghiệm lại để kiểm tra tính phù hợp mạng lưới khoan (trong trường hợp điều chỉnh lại mạng lưới khoan phụt) 5.3.3.5 Báo cáo kết công tác khoan thử nghiệm thực theo quy định điều 5.2.3.5 tiêu chuẩn Thi công khoan 6.1 Thi công khoan tạo chống thấm 6.1.1 Yêu cầu chung Thi công khoan tạo màng chống thấm thực sau hoàn thành khoan thử nghiệm, có kết đáp ứng theo yêu cầu thiết kế Nội dung thi công khoan tạo chống thấm bao gồm cơng việc sau: 1) Trình tự thi công hố khoan 2) Công tác khoan tạo lỗ 3) Vật liệu chế tạo vữa 4) Phụt xi măng thi công 5) Lấp hố khoan sau Kiểm tra sau khoan 7) Báo cáo hồn cơng cơng tác khoan 6.1.2 Trình tự thi cơng hố khoan Tùy thuộc vào tiến độ thi công chung công trình mà cơng tác thi cơng khoan tiến hành riêng theo khu vực tiến hành đồng thời toàn phạm vi khoan chống thấm cơng trình, phải đảm bảo u cầu sau: 6.1.2.1 Trước tiến hành khoan thử nghiệm phải tiến hành kiểm tra thiết bị, vật tư, máy móc, vật liệu dùng để theo quy định điều 6.1.7 tiêu chuẩn này; 6.1.2.2 Khoan tạo lỗ triển khai trường hợp có lớp gia tải tự nhiên triển khai sau thực xong công tác đổ lớp bê tông phản áp cường độ bê tông đảm bảo tương ứng với 28 ngày tuổi; 6.1.2.3 Khi khoan chống thấm phải tiến hành theo thứ tự từ hạ lưu lên thượng lưu cuối hàng tim Trong hàng cơng tác khoan phải tiến hành theo đợt Tùy theo tình trạng nứt nẻ đá kết khoan thử nghiệm mà định khoảng cách hợp lý hố khoan theo đợt để tạo chống thấm, cụ thể sau: 1) Đợt khoan bố trí hố khoan cách bốn lần khoảng cách hố khoan mạng lưới thiết kế khoan Trường hợp thấy có thơng thủy lực với hố khoan bên cạnh (khi thấy vữa xuất hố khoan bên cạnh) phải tăng khoảng cách hố khoan lên gấp đôi 2) Từ đợt thứ hai trở bố trí hố khoan hố cách 1/2 lần khoảng cách hố khoan đợt trước 3) Khoảng cách hố khoan đợt cuối số đợt khoan thiết kế quy định, điều chỉnh q trình thi công, sau xong đợt qua phân tích kết theo hồ sơ hồn cơng 6.1.3 Khoan tạo lỗ 6.1.3.1 Xác định vị trí hố khoan: 1) Phải sử dụng máy trắc địa để xác định khu vực khoan thử nghiệm, vị trí cao độ hố khoan thử nghiệm thực địa sở hệ thống mốc cao tọa độ cơng trình mốc hàng khoan Sai lệch vị trí thực tế hố khoan so với thiết kế không vượt 0,1 m; 2) Tất hố khoan khu vực thử nghiệm phải đánh số theo quy định điều 5.2.3.2 tiêu chuẩn này, để xác định vị trí hố mặt thi cơng không phụ thuộc vào thời gian thi công 3) Cứ hố khoan đợt cách không 20 m xác định vị trí tim mốc cao tọa độ cho hố; 4) Tất hố khoan bổ sung q trình thi cơng phải mang số hiệu hố khoan gần thêm ký hiệu đặc trưng cho công việc bổ sung: chữ “BS” để hố khoan bổ sung thêm, chữ “L” để hố khoan lại thay cho hố khoan bị cố chưa hoàn tất, chữ “KT" để hố khoan kiểm tra 6.1.3.2 Khoan rửa hố: 1) Khoan tạo lỗ rửa hố khoan phải tiến hành theo phân đoạn phù hợp với phân đoạn quy định hồ sơ thiết kế Trong hố khoan phụt, sau xong đoạn thứ tiến hành khoan tạo lỗ đoạn thứ hai tiếp tục lặp lại trình đến hết chiều sâu thiết kế; 2) Khi khoan hố khoan để vữa xi măng nên sử dụng phương pháp khoan xoay bơm rửa để thổi rửa hố khoan trước Việc sử dụng khoan đập khí ép để khoan tạo lỗ sử dụng chủ đầu tư cho phép sau kiểm tra chất lượng hố khoan đập khí ép; 3) Đường kính hố khoan để vữa nên lấy phạm vi từ (40 đến 76) mm; 4) Trường hợp khoan thấy có tượng nước vách hố khoan bị sập phải dừng khoan tiến hành vữa xi măng đặc (thành phần N/X 1/1) với áp lực thấp vào phần khoan được, sau chờ xi măng đông cứng khoan tiếp; 5) Sau khoan xong phân đoạn phải thổi rửa hố khoan nước nước rửa trào lên miệng hố khoan nước Nếu khơng có nước trào lên miệng hố khoan việc thổi rửa phải kéo dài 15 Có thể thổi rửa hỗn hợp nước - khơng khí; 6) Sau rửa hố khoan xong phải đo kiểm tra độ sâu hố khoan Chiều dày lớp mùn khoan đọng lại đáy hố khoan sau rửa không vượt 0,3 m Trường hợp chiều dày lớp mùn khoan vượt 0,3 m phải tiến hành xói rửa với áp lực lớn khoan khô để lấy mùn khoan lên chiều dày lớp mùn khoan đạt yêu cầu Sau rửa xong, miệng hố khoan phải bịt kín nắp nút; 7) Khi khoan hố khoan có chiều sâu lớn 20 m phải áp dụng biện pháp sau để đề phòng hố khoan bị lệch hướng so với thiết kế: a) Phải cố định máy khoan phận xoay theo góc hướng cố định hồ sơ thiết kế; b) Khoan với áp lực nhỏ lên đáy hố với tốc độ quay thấp máy khoan; c) Sử dụng ống khoan dài, cần khoan gia trọng thêm cho nặng; d) Các cần khoan có liên kết khóa; 8) Khi điều kiện địa chất cơng trình phức tạp, biểu dấu hiệu đứt gãy, đới nứt nẻ, vỡ vụn, hang hốc, karst trình khoan phải thực thêm số tất công việc sau đây: a) Mô tả thành phần đá khoan qua cho tiến hành khoan lấy nõn; b) Quan sát, ghi chép lượng tiêu hao độ đục nước rửa; c) Đo mực nước ngầm hố khoan, đo lưu lượng nước trào miệng hố; d) Đo kích thước hang hốc làm karota điện, quay camera hố khoan; 9) Chiều sâu thiết kế hố khoan phải xác hóa q trình khoan tạo lỗ, thơng qua kết xác định vị trí thực tế lớp đá khơng thấm nước ranh giới chống thấm sở kết xác định độ thấm nước thực tế vùng đất đá bên dưới, cụ thể sau: a) Nếu chống thấm thiết kế loại hồn chỉnh hố khoan phải cắm sâu vào lớp đá không thấm nước m sâu ranh giới đề nghị xử lý chống thấm từ (3 đến 5) m; b) Nếu chống thấm thiết kế loại khơng hồn chỉnh (khơng cần cắm sâu vào lớp đá không thấm nước tới ranh giới đề nghị xử lý chống thấm) hố đợt khoan qua ranh giới lớp đá khơng thấm nước hố khoan thăm dị Sau khoan xong hố khoan đó, thiết kế cần xem xét kỹ hồ sơ hồn cơng vào để định có cần phải thu hẹp khoảng cách hố khoan vùng có hố khoan thăm dị hiệu chỉnh ranh giới chống thấm hay không; bảy ngày Trong phương pháp GIN bê tông san phẳng dày 0,5 m dùng để tạo mặt thi công đặt nút cho đoạn cuối không thiết kế để làm bê tông phản áp khơng chịu áp lực cao Nếu áp lực mặt tiếp giáp bê tông san phẳng đá cao dẫn đến phá hỏng liên kết bê tông đá 2) Khoan tạo lỗ hố khoan có đường kính từ (76 đến 110) mm đến hết độ sâu thiết kế, sử dụng nước tuần hoàn để rửa mùn khoan, phần hố khoan đá khơ bơm nước trước vữa để tránh dung dịch bị nước 3) Các hố khoan khoan theo đợt, thơng thường bố trí hố khoan đợt cách 12 m, hố đợt bố trí hố đợt nên khoảng cách lỗ khoan m Các hố khoan đợt khoan bố trí nên khoảng cách hố m Các hố khoan bổ sung (nếu có) nằm hố khoan đợt trước 4) Tiến hành thử nghiệm theo phương pháp phân đoạn từ lên với giá trị GIN chọn áp dụng cho hố khoan đợt 1, đợt 2, đợt v.v lượng vữa tiêu thụ từ đợt tới đợt sau giảm dần, áp lực cuối phải tăng lên đạt tới áp lực cực đại 5) Việc tăng áp lực từ đợt sang đợt khác biểu thị đợt gắn kết khe nứt rộng đợt sau gắn kết khe nứt nhỏ có độ mở Lượng vữa giảm từ đợt trước sang đợt sau tiêu chuẩn hợp lý để thực công tác 6) Khi lượng vữa tiêu thụ trung bình giảm nửa sau đợt coi đạt kết tốt, lượng vữa tiêu hao giảm từ (25 đến 75) % bình thường Khi giá trị GIN, áp lực khoảng cách hố khoan chấp nhận 7) Trường hợp lượng vữa tiêu hao giảm (dưới 25 %) điều chứng tỏ giá trị GIN kiến nghị thấp khoảng cách lỗ khoan đợt chọn Trong trường hợp này, tăng giá trị GIN, giảm khoảng cách lỗ khoan 8) Trường hợp lượng tiêu hao dung dịch giảm nhiều (trên 75 %) phải giảm giá trị GIN tăng khoảng cách hố khoan C.2.9 Thi công khoan vữa xi măng theo phương pháp GIN: Thi công khoan vữa xi măng theo phương pháp GIN thực theo trình tự quy định điều C.2.8 cần lưu ý thêm số vấn đề sau: 1) Phụt xi măng thực với thành phần vữa xi măng bản, để vữa thâm nhập vào khe nứt nhỏ cần pha thêm phụ gia siêu dẻo theo quy định điều C.2.4; 2) Các hố khoan khoan tới độ sâu quy định vng góc với bề mặt địa hình hố móng, khu vực sườn dốc, cần thiết phải làm giàn giáo để đỡ máy khoan Trường hợp hố khoan bị sập q trình khoan đoạn lấp vữa, sau khoan lại tới hết độ sâu quy định 3) Các hố khoan từ theo phương pháp phân đoạn lên với phân đoạn trung bình m, đặt nút theo quy định điều 6.1.3.3 tiêu chuẩn đảm bảo yêu cầu sau: - Tại khu vực có đổ bê tơng san phẳng đoạn cùng, nút đặt đá cách bề mặt đá 30 cm (do bê tông san phẳng không chịu áp lực phụt) Vữa vào đoạn với áp lực tối đa tính tốn tâm đoạn với áp lực mét độ sâu tăng thêm at Nếu bề mặt thấy dịch chuyển làm nứt đá áp lực rút xuống mét sâu tăng thêm 0,5 at Sau tiến hành đoạn tiếp giáp bê tông san phẳng đá Nút đặt phạm vi bê tông san phẳng vữa với áp lực thấp để vữa lấp đầy chỗ cịn hở bê tơng đá, khơng làm nứt bê tông - Tại khu vực knơng có tắm bê tơng san phẳng đoạn cùng, nút đặt đá, cách mặt đá 30 cm Vữa vào lỗ với áp lực tối đa tính tốn tâm đoạn với áp lực mét độ sâu tăng thêm at Nếu bề mặt thấy dịch chuyển làm nứt đá áp lực rút xuống mét sâu tăng 0,5 at Trong lỗ phần đá chưa lấp vữa giống vữa Vữa đổ xuống tác dụng trọng lực áp lực không áp lực m cột nước - Nút không tháo trước vữa đoạn phía đông kết 4) Áp lực phần hố khoan tăng theo cấp at cho m sâu tính từ đoạn phụt, at đoạn mặt tăng dần tới áp lực cực đại giới hạn Áp lực giới hạn cuối không vượt áp lực lớn trừ có yêu cầu khác thiết kế giám sát thi công Không để áp lực lượng vữa tiêu thụ tăng đột ngột dẫn đến sớm ngừng hoạt động khoan C.2.10 Điều kiện dừng phụt: Phụt đoạn coi hoàn thành thỏa mãn điều kiện sau: 1) Phụt vữa đạt giá trị GIN lượng tiêu thụ vữa nhỏ L/min thêm 10 dừng 2) Phụt vữa đạt giá trị GIN, lượng tiêu thụ vữa cịn cao (trên L/min) áp lực cần giảm xuống đường bao GIN lượng tiêu thụ thấp L/min thêm 10 dừng 3) Khi áp lực cực đại đạt lượng tiêu thụ thấp L/min thêm 10 dừng 4) Nút giữ áp lực tiêu tán hết, không vữa trào ngược lên C.2.11 Kiểm tra Kiểm tra thực theo quy định điều 6.1.7 (đối với khoan chống thấm) điều 6.2.2 (đối với khoan gia cố nền) tiêu chuẩn đáp ứng thêm yêu cầu sau: 1) Thực thí nghiệm ép nước nhiều cấp (thí nghiệm lugeon) theo phân đoạn đến hết chiều sâu lỗ khoan, đoạn ép dài m dùng nút đơn, bao gồm cấp áp lực, cấp áp lực ban đầu tăng, cấp áp lực sau giảm xuống Áp lực ép nước cực đại 70 % áp lực phụt; 2) Vị trí khối lượng hố khoan kiểm tra chống thấm thực theo quy định điều 6.1.7 tiêu chuẩn đồng thời 50 m chiều dài chống thấm phải có hố khoan kiểm tra PHỤ LỤC D (Quy định) Xác định lượng nước đơn vị đá D.1 Quy định chung D.1.1 Căn vào số liệu thí nghiệm ép nước đoạn hố khoan xi măng phải xác định số độ thấm nước đá hay lượng nước đơn vị D.1.2 Phải xác định lượng nước đơn vị theo trị số lưu lượng nước ứng với trị số lưu lượng đạt được, ứng với trị số lưu lượng lớn đạt đá cho D 1.3 Lượng nước đơn vị lượng nước ép vào đá m chiều dài hố khoan áp lực cột nước m thời gian min, ký hiệu q, đơn vị L/min.m.m D.1.4 Lượng nước đơn vị tính theo cơng thức (D.1): q Q H.l (D.1) đó: Q lưu lượng nước bị đoạn lỗ khoan, L/min; l chiều dài đoạn thí nghiệm, m; H áp lực thí nghiệm, m cột nước D.2 Phương pháp xác định D.2.1 Lưu lượng tính tốn Q, L/min, lấy trị số trung bình kết đo lưu lượng, loại trừ số đo thứ D.2.2 Tùy trường hợp cụ thể, cột nước H áp lực nước P xác định theo công thức sau: 1) Đối với trường hợp tính tốn a1 a2 hình D.1: H= 100.PM + Z (D.2) P = PM + Z/100 (D.3) 2) Đối với trường hợp tính tốn a3, b1, b2 b3 hình D.1: H = 100.PM - Z (D.4) P = PM - Z/100 (D.5) đó: P áp lực nước hố khoan, MPa PM áp lực theo áp kế đặt miệng hố khoan, MPa Z hiệu số cao trình tuyệt đối miệng hố khoan mực nước ngầm đáy hố khoan, m D.2.3 Nếu áp lực PM theo áp kế miệng lỗ khoan nhỏ 0,1 MPa số đo đại lượng Z phải tính từ chỗ cổ thắt áp kế (khơng tính từ miệng hố khoan) D.2.4 Chiều dài (l) đoạn thí nghiệm lấy chiều dài đoạn hố khoan mà qua nước thí nghiệm vào đá xung quanh Chiều dài đoạn thí nghiệm phải đo với độ xác đến phần mười mét a) Hố khoan hướng xuống b) Hố khoan hướng lên CHÚ THÍCH: a1 đá khơ; a2 đá ngập nước, mực nước ngầm thấp miệng hố khoan; a3 đá ngập nước, mực nước ngầm cao miệng hố khoan; b1 đá khô; b2 đá khô, mực nước ngầm cao miệng hố khoan; b3 đá ngập nước, mực nước ngầm cao đoạn tí nghiệm miệng hố khoan; MNN mực nước ngầm; M miệng hố khoan với áp kế; Z thích cơng thức từ D.2 đến D.5 Hình D.1 - Sơ đồ tính toán áp lực tác động đoạn lỗ khoan thí nghiệm ép nước D.2.5 Giới hạn bên đoạn thí nghiệm lấy sau: 1) Giới hạn đoạn xi măng nằm bên đoạn từ xuống 2) Mặt nút đầu mút ống chèn, nham nằm bên xi măng D.2.6 Giới hạn bên đoạn thí nghiệm lấy sau: 1) Khi xi măng đoạn từ xuống: đáy hố khoan 2) Khi xi măng đoạn từ lên: giới hạn đoạn xi măng nằm bên D.2.7 Lượng nước đơn vị q, L/min.m.m, tính nhanh theo tốn đồ hình D.2 q Q H.l (D.6) μ= Q p.l (D.7) đó: Q, H, l cơng thức D.1; μ lượng nước đơn vị theo hệ đo lường Anh, Lu; p áp lực nước đoạn, MPa VÍ DỤ: Giả sử trị số thí nghiệm đo Q = 100 L/min, l = m, H = 100 m Theo trị số Q H tìm điểm A đường thẳng đứng I - I Nối điểm A đến điểm I = m tìm trị số nước đơn vị q = 0,25 L/min.m.m Hình D.2 - Toán đồ để xác định lượng nước đơn vị q CHÚ THÍCH: Theo hệ đo lường Anh, lượng nước đơn vị ký hiệu μ, đơn vị Lu (lu giơng): μ = Q/p.l Trong đó: Q lưu lượng nước bị đoạn lỗ khoan, L/min; l chiều dài đoạn thí nghiệm, m; p áp lực nước đoạn, MPa PHỤ LỤC E (Tham khảo) Thí nghiệm ép nước nhiều cấp vào đá E.1 Thí nghiệm ép nước nhiều cấp để xác định điều kiện gây đứt đoạn thủy lực đá nước vữa E.2 Khi bắt đầu thi công xi măng hạng mục, phận hạng mục, tiến hành xi măng thử nghiệm phải ấn định thí nghiệm ép nước nhiều cấp cách có lựa chọn số hố khoan đợt Trước tiến hành thí nghiệm phải đặt mốc cao độ để quan trắc biến dạng bề mặt đá E.3 Khi thí nghiệm ép nước thành nhiều cấp áp lực, phải ép nước vào hố khoan từ (5 đến 8) cấp với áp lực tăng dần E.4 Ở cấp áp lực nước sau lưu lượng ổn định phải trì cấp áp lực thời gian khơng 10 phải đo lưu lượng từ (2 đến 3) lần Nếu lần đo này, hiệu số trị số lưu lượng khơng vượt q 20 % tăng áp lực lên cấp E.5 Nếu trình tăng áp lực theo cấp mà lưu lượng tăng lên nâng áp lực lên tới trị số lớn cho phép Với kết thí nghiệm theo chiều hướng cho phép kết luận khơng có đứt đoạn thủy lực áp lực mà lưu lượng tối đa đạt E.6 Trường hợp tăng áp lực lên cấp mà xảy tượng đứt đoạn thủy lực, đặc trưng tăng lưu lượng đột ngột phải ngừng thí nghiệm Trị số áp lực đo trước tăng lưu lượng đột ngột đặc trưng cho trị số áp lực cho phép đoạn thí nghiệm PHỤ LỤC G (Quy định) Các trị số lưu lượng áp lực vữa cho phép G.1 Lưu lượng vữa lớn cho phép G.1.1 Khi vữa xi măng, lưu lượng lớn cho phép phụ thuộc vào đặc trưng biến dạng đá xi măng, quy định bảng G.1 Bảng G.1 - Lưu lượng vữa lớn cho phép theo đặc trưng biến dạng đá Mức độ biến dạng đá Mơ đun biến dạng Vận tốc sóng đàn khối đá E.10-3, MPa hồi dọc Vp, m/s Đá biến dạng trung bình Lưu lượng vữa lớn cho phép Qmax, L/min Trên Trên 500 Trên 150 Đá biến dạng mạnh Từ đến Từ 000 đến 500 Từ 100 đến 150 Đá nửa cứng biến dạng Từ đến Từ 500 đến 500 Từ 50 đến 100 Dưới Dưới 500 Từ 25 đến 50 Đá nửa cứng biến dạng mạnh CHÚ THÍCH: Giới hạn trị số Qmax lấy đá nứt nẻ ít, giới hạn lấy đá nứt nẻ nhiều G.1.2 Các trị số gần lưu lượng vữa cho phép phải xác hóa q trình thử nghiệm thi cơng điều kiện thiên nhiên cụ thể hạng mục xây dựng Trong q trình xác hóa, phát thấy có đứt đoạn thủy lực thấy có nước vữa xuất nhiều mặt lộ thiên đá phải giảm trị số lớn Qmax lưu lượng vữa G.2 Áp lực vữa lớn cho phép G.2.1 Áp lực xi măng lớn cho phép Pcp, MPa, không gây đứt đoạn thủy lực đá ứng với lưu lượng vữa cho phép xác định gần theo công thức (G.1): Pcp = P0 + P.Z (G.1) đó: P0 áp lực cho phép đoạn mặt lỗ khoan, Mpa P mức độ tăng áp lực cho phép đơn vị (mức độ tăng áp lực cho phép khoảng cách m kể từ đoạn tới bề mặt lộ thiên nham thạch), MPa/m Z chiều sâu kể từ đoạn xi măng tới bề mặt lộ thiên, m Các trị số P0, P phụ thuộc vào mức độ biến dạng nứt nẻ đá, quy định bảng G.2 Bảng G.2 - Giá trị P0, P theo mức độ biến dạng đá Mức độ biến dạng đá Đá biến dạng P0, MPa P, MPa/m Từ 0,30 đến 0,50 Từ 0,200 đến 0,500 Đá biến dạng trung bình Từ 0,20 đến 0,30 Từ 0,100 đến 0,200 Đá biến dạng mạnh Từ 0,10 đến 0,20 Từ 0,050 đến 0,100 Đá nửa cứng biến dạng Từ 0,05 đến 0,10 Từ 0,025 đến 0,050 0,00 Từ 0,015 đến 0,025 Đá nửa cứng biến dạng mạnh CHÚ THÍCH: Khi độ nứt nẻ trung bình phải lấy trị số giới hạn cao P0 P G.2.2 Nếu gia tải vùng xi măng đá có thành phần trạng thái khác so với đoạn xi măng phải chọn trị số P ứng với tính chất đá gia tải G.2.3 Các trị số gần áp lực cho phép Pcp phải xác hóa theo kết xi măng thử nghiệm thi công điều kiện thực địa G.3 Lưu lượng vữa nhỏ cho phép Khi xác định điều kiện để kết thúc việc vữa xi măng đoạn, lưu lượng vữa xi măng không thấp trị số quy định bảng G.3 Bảng G.3 - Lưu lượng vữa nhỏ cho phép xác định theo đường kính ống dẫn vữa Lưu lượng vữa nhỏ nhất, L/min Đường kính ống dẫn vữa, mm Vữa xi măng Vữa xi măng trộn thêm bentonite 19 1,0 0,5 25 1,7 1,0 32 2,8 1,6 38 4,0 2,3 50 7,0 4,0 PHỤ LỤC H (Quy định) Thành phần vữa xi măng H.1 Thành phần vữa xi măng biểu thị tỷ lệ Nước: Xi măng (N/X) tính theo số lít nước vữa ứng với kg xi măng Thành phần xi măng không ổn định ban đầu (khi bắt đầu phụt) xác định sơ vào lượng nước đơn vị q quy định bảng H.1 Căn vào kết thử nghiệm xác hóa lại tỷ lệ N/X Bảng H.1 - Quan hệ tỷ lệ N/X với lượng nước đơn vị q q, L/min.m.m N/X Dưới 0,1 Từ 0,1 đến 0,5 Từ 0,5 đến 1,0 Từ 1,0 đến 2,0 Từ 2,0 đến 4,0 10/1 Từ 8/1 đến 5/1 Từ 5/1 đến 3/1 Từ 3/1 đến 2/1 1/1 Trên 4,0 Dưới 0,8/1 H.2 Khi xi măng phải sử dụng thang biểu thành phần vữa sau: 1) Thang thay đổi hàm lượng xi măng không với tỷ lệ N/X 10,0; 5,0; 3,0; 2,0; 1,5; 1,0; 0,8; 0,6 0,5 Khi vữa xi măng tạo chống thấm tỷ lệ N/X bắt đầu chọn 5,00 khoan gia cố tỷ lệ 3,00 2) Thang thay đổi hàm lượng xi măng với tỷ lệ N/X 8,00; 4,00; 2,00; 1,33; 1,00; 0,80; 0,67 0,57 Khi vữa xi măng tạo chống thấm tỷ lệ N/X bắt đầu chọn 4,00 khoan gia cố tỷ lệ 2,00 H.3 Khi xi măng vào đá có độ thấm nước lớn vữa xi măng có tỷ lệ N/X thấp 0,60 phải thực với vữa có thêm vật liệu trơ H.4 Lượng chất cấu thành vữa xi măng theo tỷ lệ N/X quy định bảng H.2 áp dụng xi măng Pooclăng có khối lượng riêng từ (3,05 đến 3,15) T/m Bảng H.2 - Hàm lượng nước vữa ứng với tỷ lệ N/X vữa Tỷ lệ N/X vữa Khối lượng riêng vữa, T/m 8,00 4,00 2,00 1,33 1,00 0,80 0,67 0,57 1,080 1,160 1,290 1,410 1,500 1,600 1,690 1,760 Lượng xi măng cho L nước, kg 0,125 0,250 0,500 0,750 1,000 1,950 1,500 1,750 Lượng xi măng cho L vữa, kg 0,120 0,230 0,430 0,610 0,760 0,890 1,010 1,120 Thể tích vữa cho L nước, kg 1,040 1,080 1,160 1,240 1,320 1,400 1,490 1,570 H.5 Khi khối lượng riêng xi măng không nằm khoảng từ (3,05 đến 15) T/m phải tính lại xác số liệu bảng H.2 theo khối lượng riêng xi măng ρ x sau: 1) Với khối lượng riêng vữa, ρv, T/m3: 2) Với khối lượng xi măng L vữa, G, kg : 3) Đối với thể tích vữa ứng với L nước, Vv, lít: đó: ρv khối lượng riêng vữa, T/m3; ρx khối lượng riêng xi măng, T/m3; N/X tỷ lệ Nước / Xi măng; G khối lượng xi măng 1L vữa, kg; Vv thể tích vữa ứng với 1L nước, L H.6 Nếu chế tạo vữa thi cơng từ vữa đặc có tỷ lệ N/X = 0,57 0,80 lượng nước (tính L) phải thêm vào L vữa xi măng đặc lấy theo quy định bảng H.3 Bảng H.3 - Lượng nước cần thêm vào lít vữa xi măng đặc Thành phần vữa Lượng nước phải thêm vào L vữa đặc, L N/X vữa thi công 0,67 0,80 1,00 1,33 2,00 4,00 8,00 Vữa đặc có N/X = 0,57 0,11 0,26 0,48 0,85 1,60 3,84 8,32 Vữa đặc có N/X = 0,80 - - 0,16 0,48 1,08 2,76 6,44 PHỤ LỤC I (Quy định) Hồ sơ hồn cơng khoan vữa xi măng I.1 Quy định chung I.1.1 Hồ sơ hồn cơng khoan vữa xi măng phải có: 1) Nhật ký khoan 2) Nhật ký xi măng 3) Biên thử nghiệm hố khoan kiểm tra 4) Báo cáo kỹ thuật 5) Mặt cắt hồn cơng 6) Biên xác nhận công việc bị che khuất Trong trường hợp xi măng gia cố nền, tài liệu cịn phải có báo cáo kết thí nghiệm đá phương pháp địa vật lý phương khác sau giai đoạn thi công, phương pháp dự kiến thiết kế I.1.2 Nhật ký khoan, xi măng biên thí nghiệm hố khoan kiểm tra phải cán thi cơng ghi q trình thi cơng, nên sử dụng thiết bị tự ghi để theo dõi tự động q trình thi cơng để đảm bảo trung thực khách quan Nhật ký khoan phải lập với hố khoan có chiều sâu lớn đoạn xi măng Nhật ký xi măng phải ghi kết thí nghiệm ép nước Trường hợp sử dụng thiết bị tự ghi phần mềm chuyên dụng biểu mẫu tự ghi thay đổi phải đầy đủ thông tin theo quy định điều I.2 I.3 I.1.3 Các mặt cắt hoàn công phải lập cho phần chống thấm cho hàng hố khoan xi măng gia cố, sau hoàn thành việc xi măng I.1.4 Biên xác nhận cơng việc bị che khuất phải lập cho phần thi công xong (phần chống thấm diện tích xi măng) Trên sở kết kiểm tra phần cơng việc trường, tiến hành xem xét toàn hồ sơ hồn cơng, bao gồm biên thí nghiệm hố khoan kiểm tra báo cáo kết thí nghiệm chấn động - âm thanh, chúng dự kiến thiết kế I.1.5 Các việc thi công gia cố xi măng việc bị che khuất Chỉ đánh giá chất lượng đầy đủ công việc xi măng q trình Do đó, việc ghi nhật ký phải rõ ràng, trung thực Cán kỹ thuật phụ trách chung việc xi măng cán trực tiếp phụ trách việc xi măng phải chịu trách nhiệm việc ghi chép tỉ mỉ trung thực vào sổ nhật ký vào văn khác hồ sơ công việc bị che khuất I.1.6 Trong sổ nhật ký không tẩy xóa Nếu ghi sai phải gạch bỏ vạch ngang viết lại cho thực tế vào bên cạnh Người sửa lại phải ký vào bên cạnh chỗ sửa I.2 Mẫu nhật ký khoan NHẬT KÝ KHOAN CỦA HỐ KHOAN № Tên cơng trình: ………………………………………………………………………………… Hạng mục cơng trình: ………………………………………………………………………… Bắt đầu:……… ngày…… tháng…… năm…… Kết thúc:……… ngày…… tháng…… năm…… Cao trình tuyệt đối miệng hố khoan:…………………………… Góc nghiêng hố khoan so với mặt nằm ngang:………………… Đã khoan phương pháp………………………… từ cao trình……… đến cao trình………… Tổng cộng là…………….m Đã khoan phương pháp………………………… từ cao trình……… đến cao trình………… Tổng cộng là…………….m Đã đặt ống chống (ống chèn) từ cao trình…… đến cao trình…… Tổng cộng là…… m Cán phụ trách khoan:………………………………………………………………………… Kỹ thuật viên (cán cơng nghệ):……………………………………………………… Giám sát kỹ thuật thi công (Ký, ghi rõ họ tên)………………………………………………… Mũi khoan Thời gian Chiều dài khoan khoan Ống chống Mô tả Ngày Ca công Đường Từ Đến Từ Đến tháng việc Tên kính hố Giờ Phút cao cao Tổng Đường cao cao cộng kính khoan trình trình trình trình (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) Nõn khoan lấy (14) Mô tả Tỷ đá suất lấy khoan nõn qua (15) (16) Cao trình Chú mực thích nước ngầm (17) (18) I.3 Mẫu sổ nhật ký xi măng I.3.1 Trang đầu bìa nhật ký SỔ NHẬT KÝ PHỤT XI MĂNG Tên cơng trình:……………………………………………………………………………… Hạng mục cơng trình :……………………………………………………………………… Tên đơn vị thi công xi măng: ……………………………………………………………… Tên công việc (màn chống thấm của………………… gia cố ở…………………… ) Hố khoan №…………………………………………………………………………………… Nhật ký №…………………… Tổng số lượng sổ nhật ký hố khoan №:………… số…………… Vị trí hố khoan:…………………………………………………………………………………… Cao trình miệng hố khoan:………………………m Cao trình đáy hố khoan:………………………m Chiều dài cuối hố khoan:……………… m Chiều dài ống chống:……………………… Số lượng đoạn phụt:…………………………… Đường kính hố khoan:…………………………m Ngày bắt đầu:……………………………… Ngày kết thúc: …………………………………… Kỹ thuật viên phụ trách (Ký, ghi rõ họ tên)……………………………………………… Kỹ sư phụ trách công tác công trường (Ký, ghi rõ họ tên)……………………………… Kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) …………………………………………………………………… Giám sát kỹ thuật thi công (Ký, ghi rõ họ tên)……………………………………………… I.3.2 Phần trái mặt sau bìa nhật ký (trang 2) Thành phần vữa Các số Mác xi liệu măng chúng (1) (2) N/X (3) Sản lượng Xi Phụ gia vữa Nước L măng kg L kg (4) (5) (6) (7) Còn lại Được vào nham thạch vữa Các vật Của vữa Của xi liệu trộn măng thùng thêm L kg L kg (8) (9) (10) (11) I.3.3 Phần phải mặt sau bìa nhật ký (trang 3) Thời gian Giờ (h) Lưu lượng vữa Phút Khoảng L/min (min) thời Lượng xả Của vữa Áp lực Mpa Của xi Các vật Ở máy Ở Ở măng liệu trộn bơm miệng đoạn thêm hố Phương pháp vữa Ghi gian (min) (12) (13) (14) (15) lit kg kg (16) (17) (18) khoan (19) (20) (21) (22) (23) I.3.4 Trang cuối bìa nhật ký (trang 4) Ngày………… tháng………… năm……… Ca ……………………………………………… Hố khoan №………………………………… Đoạn khoan №……………………………… Từ cao trình…………………………m đến……………………………m Chiều dài đoạn …………………………………………………….m Ống hướng độ sâu ……………………………………………………m Đường kính ống hướng…………………………………………….mm Đường kính hố khoan đoạn…………………………………… mm Đường kính ống mềm dẫn vữa tới……………………………mm Chiều dài ống mềm …………………………………………………m Nút đặt độ sâu………………………………………………………… m Cao trình mực nước ngầm ……………………………………………….m Độ cao đặt áp kế miệng hố khoan………………………………………m Chiều sâu hố khoan sau xi măng………………………………………m Họ tên cán trực tiếp phụ trách xi măng:……………………………………………………… CHÚ THÍCH: Giữa tờ bìa đặt thêm giấy để ghi số liệu cho đoạn hố khoan Trên giấy đặt thêm kẻ bảng với cột điền trang bìa nhật ký I.4 Mẫu biên thí nghiệm BIÊN BẢN THÍ NGHIỆM Tên cơng trình: ………………………………………………………… Hạng mục cơng trình : …………………………………………………… Hố khoan kiểm tra №: …………………………………………………… Tại vị trí………………………………… cơng trình…………………………… Ngày……… tháng……… năm………… Thành phần Hội đồng gồm: - Đại diện đơn vị thi công……… (họ tên, chức vụ)…………………………………… - Đại diện chủ đầu tư………… (họ tên, chức vụ)………………………………………… - Đại diện tư vấn giám sát:………… (họ tên, chức vụ)………………………………… - Đại diện đơn vị thiết kế…… (họ tên, chức vụ)…………………………………… Hội đồng tiến hành thí nghiệm, lỗ khoan kiểm tra №……………… để kiểm tra kết mức độ đầy đủ việc xi măng ở…… (ghi vị trí hạng mục cơng trình xử lý)……… Vị trí hố khoan: (Khu vực, piket, № lỗ khoan bên cạnh)……………………………… Chiều sâu hố khoan, chia thành đoạn, vấn đề đặt nút……………………………… Các kết thí nghiệm Chiều sâu từ miệng hố khoan đến đầu Chiều dài đoạn, m Thí nghiệm ép nước Áp lực, MPa Lượng Thí nghiệm xi măng Áp lực, MPa Lượng hút xi đoạn thí nghiệm, (1) nước đơn vị, L/ph.m.m (2) (3) (4) măng m chiều dài đoạn, kg (5) (6) Kết luận kết thí nghiệm Họ, tên chữ ký ủy viên Hội đồng Hình I.1 - Ví dụ mẫu mặt cắt hồn cơng I.5 Mẫu báo cáo kỹ thuật BÁO CÁO KỸ THUẬT Phụt xi măng tháng……… năm…… Lưu lượng vữa Áp lực Lượng miệng lỗ Lượng vật liệu vật liệu Thành khoan bị hụt Đường Chiều Lượng khô bị m phần kính L/min MPa Ngày sâu hụt Số Số vữa hố nước Đợt tháng nút Chú thứ tự thứ tự khoan (N/X) hố đơn vị m hố khoan đoạn Vật chiều thích khoan xi ống khoan phụt kết Chiều măng hướng L/min.m Xi liệu Ban Kết thúc Ban Kết Nước dài Từ Đến dài măng trộn m m đầu thúc đầu thúc L mm đoạn kg kg đoạn Chiều sâu đoạn kg (1) (2) (3) CHÚ THÍCH: (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) 1) Mỗi tháng báo cáo lần; 2) Phải ghi theo đợt hố khoan; 3) Các đoạn phải ghi theo trình tự Phải ghi rõ loại mác xi măng, vật liệu trộn Phụ trách công tác thi công công trường (Ký, ghi rõ họ tên)………………… Giám sát kỹ thuật thi công (Ký, ghi rõ họ tên)………………………… I.6 Mẫu lập biên xác nhận công việc bị che khuất BIÊN BẢN XÁC NHẬN CÁC CÔNG VIỆC BỊ CHE KHUẤT Tên cơng trình:………………………………………………………………………… Hạng mục cơng trình:………………………………………………………………… Tên cơng việc thi cơng:………………………………………………………………… Tên cơng trình, phận cơng trình:………………………………………………… Ngày……… tháng……… năm………… Thành phần Hội đồng gồm: - Đại diện đơn vị thi công……… (họ tên, chức vụ)……………………………… - Đại diện chủ đầu tư……… (họ tên, chức vụ)……………………………………… - Đại diện tư vấn giám sát:………… (họ tên, chức vụ)……………………………… - Đại diện đơn vị thiết kế……… (họ tên, chức vụ)……………………………… Hội đồng nghiên cứu hồ sơ hồn cơng việc xi măng ở……… do…… (đơn vị thi công) ………………………………………………… lập làm biên việc sau đây: 1) Các công việc xi măng sau đây: ……………………………………………đã xác nhận nghiệm thu; 2) Các công việc nêu thực theo đồ án thiết kế của…… (tên đơn vị thiết kế, № vẽ thi công)……………………………………………………………………… 3) Các số liệu khu vực xi măng: - Chiều dài: …………m; - Diện tích: ………….m2; - Đã xi măng vào…… (số lượng)…… hố khoan với tổng chiều dài……… m vào nham thạch tất cả……… xi măng và…………… vật liệu rắn trộn thêm; 4) Kết thí nghiệm hố khoan kiểm tra Số thứ tự hố khoan kiểm tra Số thứ tự đoạn (1) (2) Lượng nước Lượng xi măng Vận tốc lan truyền sóng đơn vị m dài đoạn đàn hồi sau L/(min.m2) kg m/s (3) (4) (5) 5) Ngày… tháng……năm……bắt đầu thi công khoan 6) Ngày… tháng……năm……kết thúc thi công khoan Quyết định hội đồng - Các công việc thực với đồ án thiết kế, phù hợp với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hành, đáp ứng yêu cầu để nghiệm thu - Các cơng việc trình để nghiệm thu ghi mục biên này, nghiệm thu với mức độ chất lượng đánh giá là……… (đạt yêu cầu/tốt/rất tốt)………… - Cho phép tiếp tục thi công công việc tiếp theo, gồm: (tên công việc này)………… Họ, tên chữ ký ủy viên Hội đồng MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Quy định chung Thiết kế khoan chống thấm gia cố Thi công khoan Nghiệm thu khoan An toàn lao động, phịng chống cháy nổ vệ sinh mơi trường Phụ lục A (Tham khảo): Phụt xi măng điều kiện tự nhiên đặc biệt Phụ lục B (Tham khảo): Phụt vữa xi măng sét ổn định Phụ lục C (Tham khảo): Một số phương pháp vữa xi măng vào đá Phụ lục D (Quy định): Xác định lượng nước đơn vị đá Phụ lục E (Tham khảo): Thí nghiệm ép nước nhiều cấp vào đá Phụ lục G (Quy định): Các trị số lưu lượng áp lực vữa cho phép Phụ lục H (Quy định): Thành phần vữa xi măng Phụ lục I (Quy định): Hồ sơ hồn cơng khoan xi măng ... trước khoan thi công gia cố theo quy định điều 5.2.3.1 tiêu chuẩn 5.3.3.2 Thiết kế mạng lưới khoan thử nghiệm Thiết kế khoan thử nghiệm thực theo quy định điều 5.2.3.2 tiêu chuẩn này, đồng thời... cao trình gia cố 6.2.2.3 Kiểm tra khoan thi công gia cố phương pháp địa vật lý thực theo quy định điều 5.3.3.4 tiêu chuẩn Ngồi xem xét sử dụng thêm số phương pháp kiểm tra kết khoan gia cố đây:... dừng khoan Rửa hố khoan đặt nút theo quy định điều 6.1.3.2 6.1.3.3 tiêu chuẩn thử nghiệm thủy lực theo quy định điều 6.1.3.4 tiêu chuẩn để xác định lượng nước đơn vị q (L/min.m.m) làm sở để chọn

Ngày đăng: 01/11/2020, 03:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Jcp là gradient thủy lực cho phép của màn chống thấm bằng vữa xi măng, tham khảo Bảng 1. - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8645:2019
cp là gradient thủy lực cho phép của màn chống thấm bằng vữa xi măng, tham khảo Bảng 1 (Trang 4)
Bảng B.1 - Hàm lượng các thành phần trong vữa ximăng - sét ổn định Giới hạn chảy của  - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8645:2019
ng B.1 - Hàm lượng các thành phần trong vữa ximăng - sét ổn định Giới hạn chảy của (Trang 23)
Bảng C.1 - Áp lực phụt ban đầu và áp lực phụt thiết kế tối đa - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8645:2019
ng C.1 - Áp lực phụt ban đầu và áp lực phụt thiết kế tối đa (Trang 25)
Hình C. 2- Đường bao giới hạn GIN ứng với các giá trị cường độ phụt (theo G.Lombardi) - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8645:2019
nh C. 2- Đường bao giới hạn GIN ứng với các giá trị cường độ phụt (theo G.Lombardi) (Trang 27)
Hình D.1 - Sơ đồ tính toán áp lực tác động trong đoạn lỗ khoan khi thí nghiệm ép nước - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8645:2019
nh D.1 - Sơ đồ tính toán áp lực tác động trong đoạn lỗ khoan khi thí nghiệm ép nước (Trang 30)
Hình D. 2- Toán đồ để xác định lượng mất nước đơn vị q - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8645:2019
nh D. 2- Toán đồ để xác định lượng mất nước đơn vị q (Trang 31)
Hình I.1 - Ví dụ mẫu về mặt cắt hoàn công I.5  Mẫu báo cáo kỹ thuật - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8645:2019
nh I.1 - Ví dụ mẫu về mặt cắt hoàn công I.5 Mẫu báo cáo kỹ thuật (Trang 39)
BÁO CÁO KỸ THUẬT - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8645:2019
BÁO CÁO KỸ THUẬT (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w