Nhận diện một số vấn đề từ thực tiễn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 và định hướng xây dựng nông thôn mới sau năm 2020 ở vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ

19 22 0
Nhận diện một số vấn đề từ thực tiễn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 và định hướng xây dựng nông thôn mới sau năm 2020 ở vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết nhận diện một số vấn đề từ thực tiễn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 và định hướng xây dựng nông thôn mới sau năm 2020 ở vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

BAN CHỦ NHIỆM CHƢƠNG TRÌNH KHCN PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NHẬN DIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010-2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI SAU NĂM 2020 Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỐNG VÀ BẮC TRUNG BỘ Để tham gia tổng kết 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020, Ban Chủ nhiệm Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 tập hợp kết nghiên cứu năm 2012-2019, đồng thời tổ chức điều tra, khảo sát nhanh vùng miền10, nhằm mục đích đánh giá chuyển biến bật khu vực nông thôn, nhận diện vấn đề xây dựng NTM kiến nghị số định hướng xây dựng NTM giai đoạn sau năm 2020 Hai vùng ĐBSH BTB có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội gần đại diện cho vùng miền nước Vì thế, nghiên cứu đánh giá thực tiễn định hướng xây dựng NTM cho hai vùng có ý nghĩa áp dụng cho số vùng khác, đồng thời vận dụng nhiều kết phân tích nước cho hai vùng Báo cáo để cung cấp cho đại biểu số phát cần lưu ý tổng kết xây dựng NTM địa phương Trong Báo cáo có hai phần lớn sau: Nhận diện chuyển biến bật, vấn đề xây dựng NTM bền vững từ thực tiễn vùng ĐBSH BTB, có đánh giá thực trạng, học chung nước, làm sở gợi mở định hướng, giải pháp phát huy kết tích cực khắc phục tồn tại, hạn chế Kiến nghị số định hƣớng xây dựng NTM giai đoạn sau năm 2020 sở phân tích bối cảnh, thách thức phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn tới Các định hướng, mơ hình NTM kiến nghị áp dụng phạm vi nước phù hợp với đặc trưng khu vực ĐBSH BTB I NHẬN DIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA 10 NĂM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2010-2020) Một số chuyển biến bật xây dựng nông thôn vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung 1.1 Về kết phấn đấu mục tiêu NTM - Có tốc độ hồn thành mục tiêu xây dựng NTM nhanh nước: Đến tháng 6/2019, ĐBSH vùng vượt sớm 1,5 năm mục tiêu đề cho năm 2020 mức vượt cao trung bình nước: có 82,7% xã đạt NTM so với 80% mục tiêu, vượt 2,7% (cả nước 0,01%); bình quân xã đạt 18,28 tiêu chí (TC), vượt 0,28 TC (bình quân nước vượt 0,26 TC) Hiện chưa có vùng khác đạt tiêu năm 2020 Vùng BTB có xuất phát thấp, nhiều khó khăn so với ĐBSH nhiều 10 Cuộc khảo sát thực tỉnh đại diện cho vùng: Lào Cai (Trung du miền núi phía Bắc); Nam Định (Đồng sơng Hồng); Nghệ n (Bắc Trung Bộ); Bình Định (Duyên hải Nam Trung Bộ); Đắk Lắk (Tây Nguyên); Đồng Nai (Đơng Nam Bộ); Sóc Trăng (Đồng sơng Cửu Long) Thời gian khảo sát thực tháng 3-4/2019 33 vùng khác nước, đứng thứ tốc độ xây dựng NTM theo mục tiêu nói (có 51,92% xã NTM 15,8 TC/xã), sau ĐBSH ĐNB Trong vùng có 10/17 tỉnh, thành phố cán đích mục tiêu 2020 trước 1,5 năm11 Trong Nam Định Hà Tĩnh tỉnh dẫn đầu vùng Đặc biệt từ cuối 2018 Nam Định có 100% số xã đạt chuẩn NTM - Chất lượng xây dựng NTM thuộc nhóm đồng đều, tiêu biểu nước Đến nay, vùng ĐBSH đạt cao nước đồng đều: 90% số xã vùng đạt từ 16 đến 19 tiêu chí Ngay từ cuối năm 2015, ĐBSH vùng khơng cịn xã TC Cịn BTB đến cuối 2018 vùng khơng cịn xã TC Hai vùng chiếm gần nửa số đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM nước (40/82) Trong đó, ĐBSH có 34 đơn vị (85%), BTB có đơn vị (15%) Hải Hậu – huyện nông tỉnh nông nghiệp (Nam Định) huyện ĐBSH thứ nước công nhận đạt chuẩn NTM năm 2015 Khơng có tỷ lệ đạt tiêu chí cao, mà chất lượng hầu hết tiêu giao cho vùng ĐBSH thuộc nhóm cao nước 1.2 Xây dựng NTM tác động tích cực đến chuyển dịch cấu sản xuất, lao động, thu nhập nông thôn - Tỷ hộ nông lâm thủy sản (NLTS) vùng giảm mạnh giai đoạn 20112016 Ở ĐBSH tỷ lệ giảm xuống thấp bình quân nước (từ 47,5% xuống 35,6%), BTB từ 70,2% xuống 58,5%, nước giảm từ 62,15% xuống 53,66% - Tương tự xu hướng giảm tỷ lệ lao động NLTS cấu lao động nông thôn vùng Ở ĐBSH giảm từ 42,63% xuống 31,24% Ở BTB giảm từ 66,87% xuống 55,61% - Tỷ trọng thu nhập NLTS giảm rõ rệt cấu thu nhập bình quân đầu người Trong giai đoạn 2010-2018, tỷ trọng thu nhập từ NLTS ĐBSH giảm từ 11,96% xuống 6,82%; BTB giảm từ 34,7% xuống 15,37%, nước giảm từ 21,12% xuống 13,31% - Thu nhập hàng năm người dân nông thôn vùng tăng nhanh Riêng BTB có chênh lệch cao thu nhập xã Ở ĐBSH, đến hết năm 2018 thu nhập đạt 43,34 trđ, tăng 2,5 so với 2010, có có 92,9% số xã đạt tiêu chí thu nhập Ở BTB đạt 27,9 trđ, tăng gần 2,4 lần so với 2010 Sự chênh lệch lớn thu nhập xã vùng thể chỗ: bình quân thu nhập đạt thấp (27,9 trđ), lại có tới 73,5% số xã đạt tiêu chí thu nhập (với tiêu 36 trđ/ng/năm) Chứng tỏ xã chưa đạt tiêu chí có thu nhập nhiều so với xã đạt 1.3 Thành tựu giảm nghèo rõ nét Tỷ lệ hộ nghèo vùng ĐBSH giảm nhanh: từ 8,3% (2010) xuống 1,79% (2018); có 93,1% số xã (cao nước) đạt tiêu chí hộ nghèo (với tiêu thấp thứ nước sau ĐNB, 2%) Ở vùng BTB tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, từ 20,4% (2010) xuống 6,03% (2018); có 71,4% số xã đạt tiêu chí hộ nghèo (đứng thứ 5/7 vùng) Tuy 11 Là tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị 34 vậy, tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội hộ nghèo dân tộc thiểu số cao, 15% 1.4 Cơ sở hạ tầng thiết yếu hồn thiện, cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội quan tâm đầu tư phát triển đồng Từ năm 2010 đến tháng 6/2019, tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội tăng nhanh so với nhóm tiêu chí khác (kinh tế tổ chức sản xuất, văn hóa, xã hội, mơi trường…) Khu vực ĐBSH địa bàn có nhiều điều kiện thuận lợi lúc khởi điểm (2010) có 20% số xã đạt tiêu chí thủy lợi, sở hạ tầng thương mại nông thôn, giao thơng, sở vật chất văn hóa, trường học Đến nay, nhiều tiêu chí hạ tầng nơng thơn đạt cao nước, vùng có điều kiện thuận lợi ĐNB: giao thơng có 91,2% xã đạt (so với 63,7% bình quân nước); thủy lợi đạt 97,4% (so với 90,7% nước); điện đạt 99,9% (so với 90% nước); trường học đạt 81,5% (so với 62,8% nước)… Khu vực BTB có xuất phát điểm tương đối thấp, có nhiều xã biên giới, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hạng mục hạ tầng cải thiện rõ rệt với tỷ lệ xã đạt chuẩn cao: giao thông đạt 67,3% (đứng thứ tư vùng); thủy lợi đạt 89,1% (đứng thứ 4); điện đạt 95,5% (đứng thứ 3); trường học đạt 71,2% (đứng thứ 3)… 1.5 Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, mơi trường, an ninh trật tự, hệ thống trị nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực Khơng thể tỷ lệ cao số xã đạt tiêu chí có liên quan, mà chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần, ý thức tự quản cộng đồng người dân vùng chuyển biến rõ nét Đây vùng nhiều mơ hình mẫu hoạt động bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, xây dựng cảnh quan nông thôn, xử lý bảo vệ môi trường, cộng đồng tham gia quản lý xã hội nông thôn… Nhận diện vấn đề lớn xây dựng NTM bền vững từ thực tiễn vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung 2.1 Cách tiếp cận xây dựng NTM triển khai Đồng sông Hồng Bắc Trung phù hợp, vận dụng chủ động, sáng tạo, đúc kết nhiều học, phát nhiều vấn đề cần giải a) Bộ tiêu chí NTM - tác dụng tích cực mặt trái Là cơng cụ thực cách tiếp cận định lượng Chương trình xây dựng NTM, tiêu chí NTM chứng minh hiệu không ĐBSH BTB mà phạm vi nước Đây sáng tạo Việt Nam xây dựng NTM Bộ tiêu chí công cụ hữu hiệu, phục vụ tất khâu, từ xác định nội dung Chương trình NTM, tiêu phấn đấu cụ thể, rõ ràng, đồng lĩnh vực khác nhau, làm để đạo triển khai thực hiện, lập kế hoạch xây dựng NTM cấp đến kiểm tra, đánh giá, cơng nhận đạt chuẩn NTM Bộ tiêu chí sở phân cấp, trao quyền giao trách nhiệm cụ thể cho Bộ, ngành phụ trách nhóm tiêu chí, tạo chế ràng buộc hợp tác chủ động quan quản lý nhà nước Điểm bật ĐBSH BTB là, dựa tiêu chí NTM cấp xã cấp huyện Trung ương ban hành, nhiều địa phương chủ động ban hành quy định bổ sung nâng cao định mức đạt chuẩn xã địa bàn (ví dụ Hà Tĩnh quy định thêm điều kiện xét công nhận xã đạt chuẩn NTM phải có khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu), xây dựng tiêu chí NTM theo đặc thù địa bàn vùng núi, vùng đồng bằng…, tiêu chí áp dụng thơn, Nói chung, địa 35 phương, để có mục tiêu động lực xây dựng NTM, cần thiết phải có tiêu chí cụ thể làm “cột mốc” để phấn đấu hoàn thành Như vậy, khẳng định cần thiết phải tiếp tục có Bộ tiêu chí cho xây dựng NTM giai đoạn tới Tuy nhiên, có số vấn đề sau cần quan tâm khắc phục: - Tiêu chí NTM cịn chưa phù hợp vùng miền có đặc thù tự nhiên, KTXH khác nhau: Bộ tiêu chí quốc gia xã NTM phân theo vùng sinh thái, trong nội vùng, nội tỉnh có khác biệt lớn điều kiện tự nhiên địa bàn miền núi, đồng bằng, ven biển hải đảo; khác biệt KTXH vùng ven đô, vùng dân tộc thiểu số, khu vực làng nghề, vùng nông, vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn… - Tiêu chí NTM chưa phản ánh đầy đủ vấn đề cần quan tâm nông thôn, chưa trở thành thước đo đánh giá thực trạng phát triển nơng thơn Có tiêu chí dễ hồn thành (như tiêu chí lao động có việc làm thường xun) khó hồn thành (như tiêu chí sở vật chất văn hóa), vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn ln tốn cịn nan giải Ở đây, nội dung định mức quy định đạt chuẩn chưa hài hịa, nên tiêu chí NTM cơng cụ đánh giá kết thực địa phương, chưa trở thành thước đo thực trạng phát triển nơng thơn - Tiêu chí NTM chưa gắn liền với tất mục tiêu phát triển bền vững: Từ năm 2017, Việt Nam ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững (Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ) tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam (Thông tư số 03/2019/TT-BKHĐT ngày 22/01/2019) Tuy số nội dung BĐKH, an tồn thực phẩm, dinh dưỡng, bình đẳng giới… lồng ghép vào Bộ tiêu chí xã NTM giai đoạn 2016-2020, song nhiều nội dung liên quan đến cam kết Việt Nam thực mục tiêu phát triển bền vững chưa tích hợp - Tạo độ lệch khen thưởng, động viên Chỉ địa phương có xuất phát điểm thuận lợi, hồn thành tiêu chí NTM ghi nhận, khen thưởng, xã khó khăn có xuất phát điểm thấp, kể có kết thực tốt, có bước tiến dài, chưa đích chưa động viên thỏa đáng Vì vậy, cần có phương thức theo dõi, đánh giá, công nhận kết xây dựng NTM phù hợp hơn, tạo động lực phấn đấu, khắc phục tình trạng chạy theo tiêu chí; - Phát sinh tư tiêu chí, nhiệm kỳ thành tích xây dựng NTM: Đây mặt trái tất yếu Do sức ép thành tích, nhiều địa phương “chạy đua” nâng số tiêu chí đạt chuẩn, “chín ép”, khiến kết cịn hình thức (ví dụ thành lập HTX để đạt tiêu chí), thiếu bền vững, phát sinh nợ đọng, cơng tác rà sốt, thẩm tra, thẩm định, xét cơng nhận đạt chuẩn chưa đảm bảo thực chất (ví dụ: có điện, đạt tiêu chí điện chất lượng điện cho sản xuất không đáp ứng yêu cầu; có nhà văn hóa to hoạt động; có hệ thống loa phát thanh, đạt tiêu chí thông tin truyền thông, sử dụng trường hợp khẩn cấp…); - Xã khó khăn khơng thể theo kịp tiêu chí NTM: Các địa phương thường tập trung đầu tư cho xã có điều kiện thuận lợi để “về đích” trước, chế “nâng đầu đỡ cuối” chưa thỏa đáng, khiến địa bàn khó khăn chưa quan tâm đủ Tuy ngân sách phân bổ cho xã khó khăn có hệ số cao gấp 4, lần so với xã khác, khơng đủ để hồn thành tiêu chí cấp xã Cần có cách tiếp cận phù hợp khu vực khó khăn, chủ trương xây dựng NTM cấp thôn, ưu tiên nguồn lực; 36 - Phân cấp, trao quyền xác định tiêu chí NTM chưa đủ mức: Mức phân cấp, trao quyền cho cấp tỉnh số tiêu chí NTM (13/49 tiêu thuộc 6/19 tiêu chí cấp xã) vừa qua phát huy tác động tích cực, tạo chủ động, linh hoạt địa phương Tuy vậy, thực tiễn khảo sát cho thấy, Bộ tiêu chí cần tăng độ mở tính mềm, cần tiếp tục trao quyền nữa, tạo thêm động lực phấn đấu đích cho địa bàn khó khăn, đồng thời mạnh dạn giao địa phương chịu trách nhiệm chất lượng NTM Nguyên tắc tăng cường phân cấp, trao quyền tiêu chí NTM cho địa phương tới cần đáp ứng yêu cầu: (i) Phù hợp với vùng miền; (ii) Phù hợp với cấp (huyện, xã, thôn); (iii) Phù hợp với mức độ (đạt chuẩn, nâng cao, kiểu mẫu); (iv) Phản ánh thực trạng nông thôn không sử dụng để đánh giá kết đạt chuẩn; (v) Tích hợp mục tiêu phát triển bền vững; (vi) Có phương pháp theo dõi, đánh giá phù hợp để ghi nhận khối lượng cơng việc hồn thành; (vii) “Mềm hóa” đảm bảo định mức tối thiểu b) Sự chủ động, sáng tạo xây dựng NTM ĐBSH BTB gợi ý phân cấp, trao quyền nhiều cho địa phương ĐBSH BTB khu vực đầu hầu hết ý tưởng hành động sáng tạo xây dựng NTM, nôi sản sinh hàng loạt mơ hình nhân rộng, từ Chương trình OCOP Quảng Ninh; xây dựng khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu Hà Tĩnh; xây dựng NTM bền vững phát triển Nam Định; xây dựng NTM gắn với phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng Nghệ An; mơ hình đồng quản lý tài ngun ven biển đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế); mơ hình bảo vệ mơi trường, cánh đồng khơng sử dụng thuốc BVTV, mơ hình liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, mơ hình sinh kế thích ứng với BĐKH, mơ hình tiêu chí NTM cấp thơn, mơ hình NTM gắn với ĐTH CNH, đường bích họa, đường hoa, phong trào, hội thi văn hóa, văn nghệ, thể thao sôi nổi, hoạt động Ngày thứ NTM, xây dựng đồ số NTM… Sức sáng tạo người dân địa phương tiềm tàng, cần khơi dậy Để phát huy, mặt phải khắc phục tư tưởng trông chờ, thực rập khuôn hướng dẫn từ địa phương Mặt khác Trung ương cần khuyến khích mạnh mẽ tăng cường phân cấp, trao quyền với tạo khung chương trình có tính mở cao, để địa phương vận dụng cho phù hợp với điều kiện c) Xây dựng NTM cấp thơn – chủ trương mâu thuẫn cần giải Tập trung hướng sở, tăng cường tiếp cận xây dựng NTM từ thôn đơn vị nhỏ để thúc đẩy phong trào, phát huy mạnh nguồn lực xã hội chủ trương Thực tiễn sáng tạo xuất thử nghiệm tốt Nhiều tỉnh ĐBSH BTB chủ động xây dựng mơ hình NTM đơn vị cấp xã, từ mơ hình NTM phạm vi thơn, bản, khu dân cư, tổ tự quản hộ gia đình NTM khu vườn, đường NTM… Ngay từ năm 2013, huyện Hải Hậu (Nam Định) xây dựng 12 tiêu chí cơng nhận xóm, tổ dân phố đạt NTM tiêu chí cơng nhận danh hiệu gia đình NTM Cũng năm 2013 Thanh Hóa ban hành tiêu chí thơn, NTM Năm 2017, Nghệ An xây dựng tiêu chí thơn, đạt chuẩn NTM áp dụng cho xã miền núi Năm 2018 tháng đầu năm 2019, sau có Đề án 1385, hầu hết tỉnh, thành ĐBSH BTB xây dựng tiêu chí thơn, đạt chuẩn NTM Để tăng cường vai trò tham gia cộng đồng dân cư nơng thơn, tỉnh cịn xây 37 dựng tiêu chí khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu (đi đầu Hà Tĩnh), đề án tổ tự quản (Nam Đàn, Nghệ An), tiêu chí hộ gia đình NTM (Quảng Ninh)… Đơn vị cấp thôn/bản địa bàn gần dân nhất, có tổ chức quản lý xã hội nhỏ chặt chẽ, phát huy tốt tham gia người dân; nơi văn hóa dân tộc trú ngụ, lưu giữ, bảo tồn phát huy có hiệu nhất… Lý luận thực tiễn khẳng định việc xây dựng tiêu chí NTM cho cấp đơn vị nhỏ xã tạo mục tiêu cụ thể, người dân thấy rõ chủ thể hưởng thụ, tạo động lực phấn đấu hộ gia đình, khu dân cư, tổ tự quản cộng đồng thơn, Vì vậy, cần thể chế hóa rõ ràng hơn, có chế, sách cụ thể cho xây dựng NTM đơn vị cấp xã thôn, bản, khu dân cư Tuy nhiên, chủ trương xây dựng NTM cấp thôn gây mâu thuẫn đạt tiêu chí NTM với mục tiêu phát triển nơng thơn, thể triển khai thực tiêu chí hạ tầng giao thông Để đạt NTM cần làm đường giao thông nội thôn, bản, phát triển sản xuất cần có đường giao thơng liên thơn/bản, liên xã, liên huyện, miền núi khó khăn, cần đến giao thơng… Vì thế, với xây dựng NTM cấp thôn.bản, Nhà nước cần tăng cường quan tâm nhiều đến xây dựng hệ thống giao thông cho địa bàn khó khăn d) NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu - động lực để xây dựng NTM thường xun, liên tục, khơng có điểm kết thúc mặt trái cần khắc phục Để tạo động lực phấn đấu cách thường xuyên, nhiều tỉnh ĐBSH BTB chủ động ban hành tiêu chí NTM áp dụng cho xã sau đạt chuẩn, sử dụng từ ngữ khác để thể mức độ “vượt chuẩn” như: NTM tiên tiến, NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu, NTM bền vững phát triển… Trước thực tế đó, Trung ương kịp thời hướng dẫn, ban hành tiêu chí xã NTM kiểu mẫu giai đoạn 2018-2020 (Quyết định số 691/QĐ-TTg ngày 05/6/2018) Bên cạnh đó, nhiều địa phương cịn xây dựng mơ hình kiểu mẫu cấp thôn, khu dân cư Đối với cấp huyện, nước có huyện chọn thí điểm xây dựng huyện NTM kiểu mẫu, làm sở rút kinh nghiệm cho giai đoạn sau năm 2020, huyện thuộc vùng ĐBSH BTB (Hải Hậu Nam Đàn) Nhìn chung, xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu giải pháp phù hợp để xây dựng NTM thường xun, liên tục, khơng có điểm kết thúc, có tác động tích cực, làm thay đổi trạng thái “lơ là, thỏa mãn”, tạo động lực giao nhiệm vụ để tiếp tục giữ vững nâng cao kết đạt Tuy nhiên xuất mặt trái chưa tốt Đó bệnh chạy theo thành tích phận cán NTM Từ phát sinh tính hình thức, thiếu thiết thực, thiếu hiệu số nội dung nâng cao, kiểu mẫu; tạo thêm khó khăn mức độ phân tán phân bổ nguồn lực cho mục tiêu nâng cao, kiểu mẫu ưu tiên cho địa bàn khó khăn Nhiều địa phương chưa phân biệt rõ ràng “nâng cao” “kiểu mẫu” Nâng cao đòi hỏi thường xuyên, xuất phát từ yêu cầu tu, bảo dưỡng, nâng cấp tiêu chí phục vụ nhu cầu phát triển nơng thơn ngày cao Cịn kiểu mẫu mẫu hình tiêu biểu cho lĩnh vực phát triển, hoạt động cộng đồng tùy theo điều kiện địa phương đ) Vai trò cấp huyện xây dựng NTM – kết phát huy hạn chế Trong giai đoạn 2011-2015, hoạt động xây dựng NTM tập trung chủ yếu vào thực 19 tiêu chí NTM cấp xã Vai trị cấp huyện chủ yếu cấp trung gian 38 quản lý, tổ chức thực Từ năm 2016, vai trò cấp huyện thay đổi, phát huy mạnh Bộ tiêu chí huyện đạt chuẩn NTM ban hành (Quyết định số 558/QĐ-TTg) nhờ nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng cấp huyện xây dựng NTM Huyện có phạm vi đủ lớn phù hợp so với xã để hình thành vùng sản xuất chủ lực, tích tụ, tập trung đất đai, thu hút đầu tư doanh nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến, kết nối thị trường, tiêu thụ nông sản; xây dựng cơng trình cấp huyện liên xã để thay cho cho số cơng trình cấp xã không hiệu (chợ, bệnh viện, trung tâm y tế, khu tập kết xử lý rác thải); phạm vi tạo lan tỏa kết nối nông thôn với đô thị, gắn kết xã nông thôn với thị trấn, thị tứ; cấp quyền định cơng tác cán bộ, công tác quản lý đất đai (sang nhượng, chuyển quyền, chuyển đổi mục đích sử dụng, tích tụ, tập trung đất đai); cấp có đội ngũ cán chun mơn có kỹ năng, nghiệp vụ, kiến thức tốt để hỗ trợ, hướng dẫn cán xã, thôn xây dựng NTM… Tính phù hợp tác động tích cực tiêu chí NTM cấp huyện ĐBSH BTB thể chỗ vùng có gần nửa số đơn vị cấp huyện nước đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM (40/82 đơn vị) Hải Hậu (Nam Định) Nam Đàn (Nghệ An) huyện đạt chuẩn NTM tiêu biểu, phát huy tốt vai trò chủ động, chí trước cấp tỉnh hoạt động xây dựng NTM sở, nêu phần trên: Hải Hậu phát động phong trào xây dựng xóm NTM với 12 tiêu chí huyện ban hành, thúc đẩy 500 xóm, tổ dân phố thuộc 35 xã, thị trấn hăng hái thực hiện; Nam Đàn phê duyệt Xây dựng Tổ tự quản cộng đồng dân cư, quy tụ gắn kết người dân theo cụm dân cư, góp vốn tạo quỹ, ham gia hoạt động xây dựng hạ tầng thôn xóm, giữ gìn an ninh trật tự… Tuy vậy, mặt trái quy định tiêu chí NTM cấp huyện bộc lộ qua thực tế Bộ tiêu chí huyện đạt chuẩn NTM (gồm tiêu chí) kèm theo điều kiện phải có 100% số xã địa bàn đạt chuẩn làm nảy sinh thực trạng nhiều huyện nhận thấy xã địa bàn chưa đủ điều kiện để đạt chuẩn nên thiếu quan tâm thực tiêu chí NTM cấp huyện Nhiều chuyên gia cho tiêu chí NTM cấp huyện chưa đủ để thúc đẩy tham gia tích cực huyện vào hoạt động xây dựng NTM sở Do đó, chế, sách cho xây dựng NTM giai đoạn tới cần phải có quy định đầy đủ để tăng cường vai trò, trách nhiệm cấp huyện xây dựng NTM Mặt khác, cần khắc phục tình hình thức cơng nhận hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh, đơn vị có xã (bình qn 2-3 xã, huyện bình qn có 25-30 xã), xã đạt chuẩn NTM coi đơn vị cấp huyện hồn thành xây dựng NTM Khơng nên đánh đồng với huyện 2.2 Kết huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn có tác động tích cực, bộc lộc số bất cập a) Nguồn lực từ ngân sách trung ương hỗ trợ trực tiếp thấp, phân bổ chậm Tương tự nước, nguồn lực tài huy động cho xây dựng NTM hai vùng ĐBSH BTB tăng nhanh từ giai đoạn I sang giai đoạn II chiếm tỷ lệ gần 30% tổng nguồn vốn xây dựng NTM nước Như báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT, cấu chủ yếu vốn tín dụng, vốn góp doanh nghiệp người dân chưa nhiều, cao trung bình nước (người dân đóng góp 12,9% so với 9,8% nước) Tuy nhiên, có nhiều vấn đề huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng NTM nước khu vực 39 Vốn đầu tư toàn xã hội cho lĩnh vực NLTS 10 năm thực Nghị 26 khóa X (2008-2017) 632 nghìn tỷ đồng, khoảng 1,9% GDP 5,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội nước Cũng giai đoạn 10 năm này, tổng vốn đầu tư phát triển từ NSNN nông nghiệp nông thôn 1,17 triệu tỷ đồng, không đạt yêu cầu Nghị Trung ương khóa X đề Tốc độ tăng qua giai đoạn năm thấp trung bình nước: năm (2013-2017), vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 712 nghìn tỷ đồng, 1,54 lần so với năm trước (2008-2012), mức tăng trung bình vốn NSNN nước tăng 1,66 lần Nếu trừ yếu tố lạm phát vốn đầu tư năm (2013-2017) cho nông nghiệp tăng 1,3 lần so với năm trước Nhìn chung, đóng góp khu vực NLTS cấu GDP giảm dần (năm 2011 chiếm 18,38%, năm 2018 chiếm 14,57%) vốn đầu tư cho khu vực thấp chưa tương xứng với nhu cầu, tiềm phát triển Đối với xây dựng NTM, nguồn lực huy động giai đoạn tăng cường nhiều Tuy nhiên, NSTW hỗ trợ trực tiếp cho xây dựng NTM cịn thấp Ví dụ BTB, tổng vốn hỗ trợ trực tiếp từ NSTW 7.649 tỷ đồng cho tỉnh thời gian năm (2011-2018), bình quân năm NSTW hỗ trợ tỉnh BTB khoảng gần 169 tỷ đồng, bình quân xã khoảng 100 triệu đồng (chưa đủ để xây dựng cơng trình nhà văn hóa thơn) Do nguồn lực ngân sách hỗ trợ thấp, địa phương rút kinh nghiệm khơng phân bổ bình qn, dàn đều, dẫn đến manh mún, thiếu hiệu Các xã có điều kiện thuận lợi thường ưu tiên đầu tư trước Đây cách làm phù hợp với thực tế, đem lại kết đạt chuẩn NTM cao, dẫn đến hệ lụy chênh lệch lớn xã khó khăn xã điểm (kể trường hợp xã khó khăn có nguồn vốn lồng ghép từ chương trình, dự án khác) Mặc dù giai đoạn II Chương trình, việc phân bổ NSTW dựa số xã có số tiêu chí NTM đạt chuẩn thấp, giúp tỉnh có nhiều xã khó khăn ưu tiên hỗ trợ nhiều hơn, việc đánh giá theo số tiêu chí đạt chuẩn chưa đảm bảo xác hợp lý, khơng thơng qua quy trình rà sốt, đánh xét cơng nhận xã đạt chuẩn NTM Một vấn đề khác việc phân bổ theo xã chưa tính tới trường hợp xã khó khăn thường có địa bàn rộng, địi hỏi nguồn lực đầu tư cao nhiều so với xã thuận lợi khu vực đồng Quy trình, thủ tục phân bổ vốn từ NSTW chậm, ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng xây dựng NTM Cơ chế lồng ghép vốn từ chương trình, dự án chưa hướng dẫn cụ thể Quản lý, sử dụng vốn đầu tư Chương trình NTM cịn gặp số khó khăn như: phải lập hồ sơ xây dựng cơng trình; số thiết kế mẫu chưa phù hợp; hồ sơ tốn cịn nhiều thủ tục; quản lý chất lượng cơng trình phải theo quy định xây dựng hành… nên chưa khuyến khích việc giao thầu cho cộng đồng dân cư nhóm thợ, cá nhân xã thực hiện, làm giảm hiệu đầu tư b) Nguồn lực huy động từ người dân quan trọng, hạn chế Với vai trị chủ thể, đóng góp, tham gia xây dựng NTM người dân quan trọng Hầu hết tỉnh hai vùng phát huy tích cực vai trị người dân Tỷ trọng đóng góp người dân ĐBSH BTB chiếm 12,9%, cao trung bình nước (6,9%) Tuy nhiên, xét giá trị đóng góp bình qn số hộ nơng thơn mức đóng góp khu vực BTB lại cao so với ĐBSH Trong giai đoạn 2011-2018, vốn huy động bình qn/hộ nơng thơn ĐBSH (khu vực có điều 40 kiện thuận lợi thu nhập cao hơn) 9,4 triệu đồng, BTB (khu vực có nhiều khó khăn hơn) 11,2 triệu đồng/hộ Bình quân khu vực, hộ dân đóng góp khoảng 10 triệu đồng, bao gồm vốn góp tiền, ngày cơng lao động hiến đất, hoa màu… Vấn đề đáng lưu ý là, tỷ lệ xã đạt chuẩn tiêu chí thu nhập ĐBSH BTB cao, nguồn lực đóng góp người dân năm chưa nhiều, khoảng triệu đồng/hộ (nếu trừ ngày công lao động, giá trị đất đai, hoa màu đóng góp số cịn hơn) Nếu chia mức đóng góp theo bình qn đầu người với số nhân bình quân ĐBSH BTB 4,25 người/hộ mức đóng góp người dân cho NTM khoảng 235.000 đồng/người/năm Thực tế xây dựng NTM hai vùng cho thấy, vai trò chủ thể nông dân chưa phát huy tương xứng Người dân cịn nhiều hạn chế trình độ, lực, tâm làm chủ, điều kiện thực quyền làm chủ Bên cạnh đó, nhìn nhận vai trò người dân, hiểu khái niệm “người dân” chung chung, chưa sát thực tế, chưa tính đầy đủ khác biệt “người dân” vùng miền, dân tộc sách phát triển kinh tế xây dựng NTM Các đoàn thể tổ chức xã hội tự nguyện nông thôn với tinh thần "phi lợi nhuận, phi nhà nước" lực lượng xã hội có đặc tính tự quản, tự nguyện khả huy động quần chúng cao Cần khuyến khích tạo điều kiện để đồn thể tổ chức xã hội tự nguyện nông thôn tham gia nhiều vào xây dựng NTM Hiện nghiên cứu khoa học chưa ý mức tới đối tượng này, tập trung vào vai trò hệ thống trị, tổ chức trị xã hội Kết khảo sát cho thấy số nơi, đóng góp người dân cho hoạt động dịng họ, tâm linh, tín ngưỡng thu hút tốt cho xây dựng NTM c) Đầu tư cho khu vực khó khăn để khơng bị bỏ lại phía sau cịn bất cập Kết phân tích chuyển biến nông thôn phản ánh rõ chênh lệch chất lượng sống kết xây dựng NTM xã, vùng BTB Tính đến tháng 6/2019, khu vực ĐBSH BTB 1.000 xã chưa đạt chuẩn NTM, có 70% xã thuộc BTB Các xã phần lớn có điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, bất lợi, dễ bị tổn thương trước rủi ro (thiên tai, dịch bệnh, thị trường…) Để đầu tư cho xã đạt chuẩn theo tiêu chí hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu phải cần nguồn lực đầu tư lớn từ NSNN, lên tới hàng trăm tỷ đồng/xã Trường hợp xã biên giới đạo điểm Trung ương Mường Chanh (huyện Mường Lát, Thanh Hóa), giai đoạn 2011-2015, ngồi nguồn vốn phân bổ chung để thực Chương trình, NSNN hỗ trợ trực tiếp lên tới 77 tỷ đồng, đến năm 2017 đạt 12/19 tiêu chí Năm 2018, bão số gây thiệt hại nặng nề cho huyện Mường Lát, cơng trình hạ tầng bị phá hủy, giao thông liên lạc bị chia cắt, kết đạt phải làm lại từ đầu Nhìn chung, việc hồn thành tiêu chí NTM cấp xã khu vực nên động lực hướng tới dài hạn, không nên áp lực cần đạt vài năm tới Điều cần quan tâm khơng phải tiêu chí NTM, mà tăng cường lồng ghép tập trung nguồn lực vào nội dung cải thiện trực tiếp chất lượng sống người dân (điện, nước, vệ sinh, giao thông, môi trường, y tế, giáo dục, đời sống văn hóa ), tạo thu nhập ổn định, sinh kế bền vững (tổ chức sản xuất, đào tạo, tín dụng, kết 41 nối thị trường ) Những hỗ trợ cần thực gắn với tham gia cộng đồng nâng cao vai trò, trách nhiệm, lực cán sở Để đáp ứng yêu cầu trên, cần tiếp cận xây dựng NTM từ thôn, bản, ấp nói trên, để từ có sách đồng đầy đủ Điều đáng lưu ý giai đoạn tới cần triển khai áp dụng xây dựng NTM cấp thôn, mở rộng cho khu vực khó khăn nói chung ngồi phạm vi Đề án 1385 Cùng với nguồn lực đầu tư, cần khai thác đặc thù có lợi khu vực khó khăn này, già làng, già (những nhân vật “linh hồn cộng đồng”), truyền thống văn hóa tri thức địa, “túi khôn” đồng bào dân tộc thiểu số, tiềm đặc sản nông, lâm, ngư nghiệp, dược liệu, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng nông thôn để phục vụ cho xây dựng NTM, phát triển sinh kế bền vững, nâng cao đời sống người dân d) Sự hài lòng người dân xây dựng NTM cao, chưa đánh giá thực chất Kết khảo sát hài lòng người dân xây dựng NTM Nam Định Nghệ An theo 40 tiêu liên quan đến kết xây dựng sở hạ tầng, phát triển văn hóa – xã hội, bảo vệ môi trường, công tác đạo triển khai, việc phát huy vai trò tham gia người dân… tích cực Ở Nam Định có 98,3% số hộ từ hài lòng đến hài lòng, thể phấn khởi hạnh phúc người dân NTM sống khu vực nông thôn Con số Nghệ An 82,6% Đối với mức độ hài lòng chi tiết theo nội dung, nhìn chung hộ vấn Nam Định có hài lịng cao, Nghệ An có kết hài lịng thấp tỷ lệ hộ chưa khơng hài lịng chiếm số lượng Nhìn chung, số mẫu vấn thấp nên kết đánh giá hài lòng từ hộ trả lời vấn, chưa mang tính đại diện cho tỉnh hay vùng Tuy nhiên, phát từ kết điều tra cần thiết phải tổ chức đánh giá hàng năm mức độ hài lòng người dân NTM, tất xã không xã, huyện MTTQ đánh giá quy trình xét cơng nhận đạt chuẩn NTM Việc đánh giá kết xây dựng NTM dựa thống kê tiêu chí chưa phản ánh đầy đủ tâm tư, nguyện vọng hài lịng người dân Họ coi “Bộ tiêu chí Nhà nước”, chưa phải “Bộ tiêu chí người dân” Mức độ hài lịng thực chất người dân thước đo thể rõ chưa NTM hầu hết lĩnh vực đời sống nông thơn Cần quan tâm tới nội dung có mức độ hài lịng thấp, thay tới tiêu chí chưa đạt chuẩn, chạy theo mục tiêu đạt chuẩn 2.3 Một số vấn đề gắn kết xây dựng nông thôn với tái cấu ngành nông nghiệp a) Chưa đồng chất lượng thành tựu xây dựng NTM với yêu cầu tái cấu ngành nơng nghiệp Tái cấu ngành Nơng nghiệp có trụ cột nội dung là: (i) Phát triển định hướng thị trường: Phát huy sản phẩm có lợi thế, có thị trường, gắn với cơng nghiệp – dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp; (ii) Tổ chức lại sản xuất: quy mô lớn, phát triển kinh tế hợp tác, tăng cường liên kết chuỗi Khuyến khích đầu tư tư nhân, nâng cao hiệu đầu tư công; (iii) Đẩy mạnh ứng dụng KHCN: tạo giống chất lượng tốt, phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, đổi công nghệ 42 Xây dựng NTM Chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, tảng, để phát triển nông nghiệp, nông dân Cùng với chuyển biến to lớn, toàn diện xây dựng NTM, kinh tế nơng nghiệp có bước tiến trong10 năm qua Tuy nhiên, dễ quan sát thấy tương hỗ không mong muốn xây dựng NTM với tái cấu ngành nông nghiệp, qua số ví dụ sau: Một là, tiêu chí NTM số 13 - Tổ chức sản xuất, gồm 13.1 Xã có hợp tác xã hoạt động theo quy định Luật Hợp tác xã năm 2012; 13.2 Xã có mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững Cả nước có 78,7% số xã đạt tiêu chí này, ĐBSH cao (97,4%) BTB đứng thứ (85,4%) Tương ứng số HTX tăng nhanh Đến hết năm 2018 nước có 13.856 HTX nông nghiệp, tăng 5.769 HTX so với 2003, tập trung nhiều ĐBSH (3.986 HTX, chiếm 28,1%) Bình quân nước có 220 HTX/tỉnh Hai vùng ĐBSH BTB đứng đầu nước, BTB bình quân 428 HTX/tỉnh; ĐBSH - 362 HTX/tỉnh Điều không tương xứng chất lượng HTX cịn thấp, nghĩa tiêu chí 13 đạt hình thức Cả nước có 55% HTX nơng nghiệp phân loại khá; vốn hoạt động bình quân 1.122 trđ/HTX; lãi bình quân 203,5 trđ/HTX; nhiều HTX chưa có trụ sở làm việc; nhiều HTX có trụ sở làm việc khơng có hội trường, có nhỏ, khơng đáp ứng, phải thuê… Cả nước có 4,5% số HTX phải ngừng hoạt động, ĐBSH 3,6%, tỷ lệ nhỏ hơn, số HTX không hoạt động ĐBSH chiếm 23,2% nước Điều không tương xứng phát triển liên kết sản xuất thực tế không cao hiệu tỷ lệ số xã đạt chuẩn 13 (78,7%), có 24,5% HTX có liên kết tiêu thụ sản phẩm Hai tiêu chí điện nơng thơn Đây tiêu chí có tới 90% số xã nước đạt, ĐBSH đứng thứ (99,9%), BTB thứ ba (95,5%) Tuy có điện, chất lượng điện lại không đáp ứng yêu cầu sản xuất nơng thơn Ba tiêu chí giao thơng Tiêu chí quy định tiêu chuẩn đường giao thông xã, thôn đồng Tuy tỷ lệ xã đạt chuẩn giao thông nước không cao (63,7%) điều kiện thực nhiều nơi không thuận lợi Nhưng với ĐBSH phù hợp, nên tỷ lệ đạt chuẩn vùng cao (91,2%) Tuy nhiên, thực tế nhiều địa phương vùng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc…, đường nông thôn làm nhiệm vụ đường giao thơng lớn, chun chở hành hóa nặng, cồng kềnh vật liệu xây dựng, phân bón, thức ăn gia súc… xe tải trọng lớn, tiêu chuẩn đường nông thôn không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Nhiều xã đạt chuẩn NTM, giao thông điểm nghẽn phát triển Bốn tiêu chí NTM cấp huyện Một nội dung quan trọng tiêu chí NTM cấp huyện tiêu chí - Hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung; có mơ hình sản xuất theo chuỗi giá trị, tổ chức liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm chủ lực huyện Hiện nước có 76 đơn vị cấp huyện công nhận đạt chuẩn NTM, tăng nhanh so với giai đoạn 2010-2015 Trong hai vùng ĐBSH BTB đóng góp gần nửa (40/82) số đơn vị Tuy nhiên, trạng CGH đồng nông nghiệp, phát triển nông nghiệp CNC, công nghiệp chế biến tinh thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, trạng nâng cao giá trị gia tăng nơng sản hàng hóa cịn chậm chạp Trong tích tụ đất sản 43 xuất nông nghiệp chậm giải quyết, sản xuất kinh tế hộ nhỏ lẻ, thực cánh đồng lớn cịn khó khăn, tình hình bỏ đất hoang nông dân diễn nhiều nơi, có ĐBSH BTB Kết xây dựng NTM chưa cải thiện nhiều tình trạng này, huyện Hải Hậu (đạt chuẩn NTM từ 2015, có 100% số xã đạt chuẩn NTM) nông nghiệp chưa đạt đến trình độ HĐH, giá trị gia tăng cao b) Tác động trình CNH, ĐTH tới phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM ĐBSH BTB đa chiều phức tạp Quá trình CNH, ĐTH diễn nhanh năm vừa qua, có tác động tích cực tiêu cực tới khu vực nơng thơn nước nói chung ĐBSH BTB nói riêng Hiện nước có 813 thị, tỉ lệ thị hóa 38%, tốc độ thị hóa 1%/năm Do đặc thù mức độ tập trung dân cư đông hàng đầu nước (mật độ dân số 1000 người/ha) lại có tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao, tập trung nhiều sở công nghiệp, dịch vụ thứ nước (sau Đông Nam Bộ), nên ĐBSH vùng có tốc độ thị hóa tương đồng với tốc độ chung nước Tỉ lệ ĐTH ĐBSH năm 2014 33,8% (so với 33,1% nước); năm 2017 khoảng 38% (so với 37,5% nước) Đây vùng có tốc độ ĐTH cao thứ 2, sau ĐNB Trong vùng ĐBSH, Bắc Ninh tỉnh có tỉ lệ ĐTH cao (28,3% năm 2017), tỉ lệ tăng nhanh tốc độ CNH mạnh Bắc Ninh Kết khảo sát nhanh ĐBSH BTB cho thấy hình thành khu, cụm cơng nghiệp tạo việc làm chỗ cho lực lượng lao động nông thôn đông đảo khu vực này, hạn chế tình trạng hàng năm phải lao động xa nhà, làm khu đô thị, khu công nghiệp với công việc thiếu ổn định, xuất lao động vốn có tính cạnh tranh địi hỏi khắt khe Khơng thế, CNH tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương để đầu tư trở lại cho nông nghiệp, nông thôn Đây bước mà nhiều kinh tế giới thực thành công (Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…) Nhiều tỉnh ĐBSH thực hiệu mô hình (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương) ĐTH tác động tới tăng giá đất đai, tạo nguồn thu cho địa phương, phục vụ xây dựng NTM phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Việc mở rộng chức đô thị lớn tạo tác động lan tỏa, hỗ trợ tương thích với xây dựng NTM, tạo hội cho nơng thơn xích lại gần với thị, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nông thôn dễ dàng tiếp cận thụ hưởng thành chung trình phát triển Tuy nhiên, CNH, ĐTH hai vùng tạo lụy luồng lao động lớn di cư từ nông thôn đô thị lớn, tạo sức ép lớn việc làm, đời sống, môi trường nảy sinh tệ nạn xã hội… Trong đó, Việt Nam cịn thiếu chiến lược để thúc đẩy kết nối nông thôn – đô thị Chiến lược phát triển bao trùm, chiến lược ĐTH gắn với xây dựng NTM chưa thể chế hóa Chiến lược NTM cơ, chưa gắn với Chiến lược ĐTH nước Từng tỉnh, thành, khu vực giải vấn đề Vì chưa thể khắc phục tình trạng “mật độ, khoảng cách chia cắt” làm gia tăng ngăn cách, chênh lệch nông thôn – đô thị; phát triển nông nghiệp, nông thôn thiếu gắn bó với phát triển cơng nghiệp, khu kinh tế động lực hai khu vực ĐBSH BTB 44 2.4 Một số vấn đề văn hóa quản lý xã hội xây dựng nông thôn ĐBSH BTB Văn hóa coi tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Do bao hàm tất lĩnh vực hoạt động chủ yếu người, nên văn hóa có tác động tồn diện đến xây dựng NTM – Chương trình MTQG có tính tổng hợp liên quan đến lĩnh vực phát triển nông thôn Các di sản, giá trị văn hóa truyền thống khơng phát huy vai trò tại, mà ngày quan trọng giai đoạn phát triển sau nơng nghiệp, nơng thơn Các khn mẫu văn hóa truyền thống (tình yêu quê hương đất nước, truyền thống gia đình, dịng họ, cần cù lao động, tình cảm cộng đồng làng xã) điểm mạnh, hồn cốt nông thôn Việt Nam giữ gìn, phát huy xây dựng NTM Người nơng dân người nông dân giáo dục khoa học cơng nghệ, có lĩnh trị cịn chủ thể giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc Thực tiễn cho thấy xã hội địa phương (làng bản, dòng họ) nơi bảo tồn phát huy tốt văn hóa truyền thống Kết điều tra ĐBSH BTB cho thấy văn hóa có tác động lớn đến phát huy vai trò chủ thể trách nhiệm xã hội người dân Đại đa số người dân tham gia hoạt động xã hội địa phương, bình quân người dân tham gia tổ chức/đồn thể/hội khoảng 04 hoạt động xã hội Trong đó, với truyền thống gắn kết cộng đồng cao, tác động nhiều lễ hội hoạt động văn hóa nơng thơn, mật độ dân số lại đông…, nên mức độ tham gia hội số hoạt động xã hội khu vực ĐBSH, BTB cao nước Tuy nhiên, phạm vi nước khu vực ĐBSH BTB nhiều bất cập phát huy vai trị văn hóa: - Nhận thức thực hành bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xây dựng nơng thơn chưa toàn diện, tập trung vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng văn hóa, mà thiếu ý tới cơng tác quản lý văn hóa cho phù hợp với tính đặc thù địa phương Mặt khac, chưa trọng tới vai trị văn hóa phát triển Rất nhiều giá trị văn hóa truyền thống quản lý xã hội gắn liền với đơn vị thơn làng cũ ( tình cảm cộng đồng, tinh thần tự quản, “dân chủ làng xã”) chưa vận dụng phát huy thực tiễn quản lý xã hội nông thôn - Trong trọng bảo tồn phát huy giá tri văn hóa tích cực , cần gạt bỏ tàn dư văn hóa truyền thống khơng cịn phù hợp với phát triển tính vị địa phương, thói mê tín dị đoan; cần hạn chế việc thương mại hóa văn hóa diên ngày nhiều địa phương 2.5 Một số vấn đề cảnh quan, môi trường nông thôn ĐBSH BTB Nhận thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn, cải tạo cảnh quan nơng thơn chuyển biến tích cực đáng kể Đã triển khai giải pháp tảng ưu tiên bố trí nguồn lực; đạo liệt địa phương; tăng cường tuyên truyền, huy động hệ thống trị, cộng đồng người dân vào cuộc… Các tỉnh khu vực ĐBSH BTB tạo nên nhiều miền quê đáng sống, với cảnh quan, môi trường lành, sáng, xanh, sạch, đẹp, làm chuyển biến rõ rệt diện mạo nơng thơn Các mơ hình, hệ thống xử lý chất thải sản xuất sinh hoạt nông thôn xây dựng nhiều địa phương (Xuân Trường, Nam Định), học tập nhân rộng Sản xuất hữu cơ, không dùng thuốc BVTV tuyên truyền lan tỏa mạnh ĐBSH Các mơ hình tự quản xử lý chất thải người dân thử nghiệm nhân rộng ĐBSH Ngày phong 45 phú hoạt động cộng đồng trồng xanh, thắp sáng đường quê, bảo vệ môi trường Lan tỏa nhanh phong trào khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu (Hà Tĩnh), đường hoa Nghệ An Từng bước hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu thiên tai cực đoan… Tuy nhiên nước ĐBSH BTB, môi trường khu vực nông thôn nhiều bất cập, đặc biệt vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi, chế biến NLTS Chất thải có nguy gây nhiễm mơi trường khu, cụm công nghiệp - làng nghề chưa xử lý Các mơ hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt chưa quan tâm đầu tư mức Tỷ lệ số xã đạt chuẩn tiêu chí mơi trường an tồn thực phẩm BTB đạt 68,7%, ĐBSH đạt 87,6% Nhiều địa phương đạt thấp Quảng Trị đạt 59%, Thừa Thiên Huế đạt 68,3% Tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, nông thôn, khu vực ĐBSH (đất chật, người đông, nhiều làng nghề) sức ép lớn, gây hệ lụy môi trường, xã hội Tình trạng nhiễm mơi trường có xu hướng trầm trọng Xử lý chất thải, bảo vệ môi trường nông thôn chưa cơ, thiếu quy hoạch, nguồn lực, giải pháp đồng Chính sách chưa đủ mạnh, tham gia cộng đồng chưa đủ mức Tình trạng “đồng hóa miền núi, thị hóa nơng thơn, bê tơng hóa làng q” diễn xúc Cảnh quan, kiến trúc nông thôn dần tính sinh thái, sắc văn hóa truyền thống, dần trở nên ngột ngạt II BỐI CẢNH, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƢỚNG 2.1 Bối cảnh, thách thức Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM hai vùng ĐBSH, BTB nước chịu chung tác động mạnh mẽ CNH, ĐTH, HNQT, BĐKH, KHCN thời kỳ cơng nghiệp 4.0 Trong bối cảnh đó: a) Nông nghiệp tiếp tục cấu lại tiếp tục động lực quan trọng cho tăng trưởng đổi mơ hình tăng trưởng đất nước theo hướng bền vững Cần cách ứng xử thích đáng với nông nghiệp tương lai, thể cân đối thích hợp nguồn tài nguyên đất, lao động, vốn Chuyển đổi cấu kinh tế lao động nơng thơn tác động từ bên ngồi (CNH, HĐH, thị hóa, biến đổi khí hậu, hội nhập quốc tế, KHCN cách mạng công nghiệp 4.0) bên (từ thành xây dựng NTM), tạo dịch chuyển sôi động, phức tạp kinh tế nông thôn từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; lao động từ nông thôn thành thị ngược lại Chuyển động kinh tế hộ chủ thể kinh tế nông nghiệp, nông thôn lực chủ thể nông dân đẩy nhanh theo xu thế: - Nông nghiệp tất yếu phát triển theo chiều sâu, ngày vượt phạm vi nơng thơn, theo hướng cơng nghiệp, có thay đổi chất kinh tế; - Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch ngày mạnh, phức tạp, bất ổn thay đổi thị trường, yêu cầu môi trường trách nhiệm xã hội; - Nông nghiệp, nông dân tri thức hóa, chun mơn hóa phân hóa cao b) Nông dân lao động nông thôn bị phân hóa nhanh hơn, sơi động theo hướng tích cực, làm thay đổi chất, lực, tư duy, tri thức phân hóa nơng dân theo lực, trình độ, nguồn vốn, quy mơ sản xuất… Người dân có địi hỏi ngày cao đáng thu nhập, việc làm đời sống ổn định, khả tiếp cận 46 thông tin, khả trực tiếp tham gia quản lý xã hội, cộng đồng nông thơn Vai trị nhà nước xây dựng NTM phải chuyển đổi, tập trung vào kiến tạo phương thức triển khai mới, hồn thiện hệ thống chế, sách môi trường liên kết mới… c) Nông thôn Việt Nam tiếp tục bệ đỡ cho CNH, HĐH đất nước tiến trình phát triển bao trùm với kết nối nông thôn – đô thị Biến đổi nông thôn diễn theo hai hướng: nơng thơn hiền hịa phát triển theo thị tập trung nơng thơn bị thị hóa lịng Xây dựng NTM hạn chế tác động tiêu cực ĐTH Cảnh quan kiến trúc, đời sống văn hóa cấu kinh tế nơng thơn cân đối theo hướng hài hịa thịnh vượng Sự biến đổi làng xã quan hệ xã hội người dân nông thôn dự báo phức tạp Khoảng cách nông thôn - thị cịn tăng lên, thúc đẩy di cư “ly hương” Kèm theo thay đổi định chế xã hội (gia đình, cộng đồng), giá trị văn hóa nơng thơn, biến đổi làng xã đời sống văn hóa, xã hội nơng thơn, mà xu từ khép kín, nơng, đến mở rộng, tiến bộ, đa dạng phức tạp d) Đối với ĐBSH phần BTB, ảnh hưởng CNH, ĐTH mạnh số vùng khác, địa bàn hai vùng tốc độ CNH, ĐTH diễn nhanh tác động khu vực kinh tế động lực Theo quy hoạch hệ thống đô thị nông thôn quốc gia, tỷ lệ đô thị hóa nước ta đến năm 2025 50%; hàng năm có thêm khoảng triệu dân thị, phần lớn đến từ trình ĐTH khu vực nơng thơn ĐBSH tiếp tục vùng có tốc độ ĐTH cao đứng thứ nước, với tốc độ ĐTH xấp xỉ mức tăng trung bình nước Trong bối cảnh đó, xây dựng NTM vùng ĐBSH phần BTB cần giải vấn đề cân đối phát triển đô thị nơng thơn; tìm kiếm giải pháp ĐTH hợp lý nơng thơn, mơ hình NTM phù hợp với đặc thù kinh tế xã hội - cảnh quan vùng nhằm xây dựng sắc cho nông thơn giai đoạn mới; tìm kiếm mơ hình quản lý văn hóa - xã hội nơng thơn để khắc phục tác động tiêu cực ĐTH kinh tế thị trường Đặc biệt, ĐBSH có nhiều trung tâm, sở đào tạo, nghiên cứu triển khai lớn quốc gia, kỳ vọng vào tác động lớn KHCN, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Đồng thời hai vùng nơi thường xuyên chịu rủi ro thiên tai, bão lụt kịch BĐKH, nước biển dâng Vì thế, xây dựng NTM bền vững cần trọng nhiều đến hài hòa phát triển nông thôn xu ĐTH, giải pháp ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ thiên tai 2.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung giai đoạn tới Lý luận kinh nghiệm quốc tế cho thấy vòng 10-15 năm tới, Việt Nam phải nhanh chóng tạo đột phá, vượt qua nhịp cầu “Chuyển đổi” để tránh nguy tụt hậu Phát triển nông nghiệp xây dựng NTM tới nước nói chung, hai vùng ĐBSH BTN nói riêng cần xem xét số vấn đề sau: a) Về quan điểm chung Nông dân, nông thôn, nông nghiệp tiếp tục giữ vai trò chiến lược CNH, HĐH đất nước Phát triển nông dân, nông nghiệp, nông thôn thành tố q trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế; nhiệm vụ ưu tiên 47 hàng đầu hệ thống trị trách nhiệm tồn xã hội để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường đại Đổi thể chế khâu đột phá then chốt để thực vai trị chủ thể nơng dân, thay đổi quan hệ sản xuất nông nghiệp phát huy sức mạnh cộng đồng nông thôn b) Về mục tiêu chung Cần hướng tới vai trò chủ thể thực nông dân, đảm bảo nông dân có đủ lực, hội tham gia hưởng thụ thành phát triển đất nước Cư dân nơng thơn có thu nhập ổn định điều kiện sống văn minh, có hội phát triển Nơng nghiệp có lực cạnh tranh quốc tế, giá trị gia tăng cao, phát triển bền vững theo hướng đại Nơng thơn phát triển gắn bó hài hịa với thị nước bối cảnh hội nhập quốc tế Xây dựng NTM thịnh vượng, trở thành nơi đáng sống, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiệm cận với đô thị, kinh tế phát triển, cảnh quan môi trường đẹp, xã hội văn minh, mang sắc dân tộc, quan hệ cộng đồng gắn bó c) Về cách tiếp cận chung Cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai Chương trình MTQG xây dựng NTM gắn với cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2030 với cách tiếp cận mới, vào chiều sâu, đảm bảo tính bền vững: - Lấy thay đổi tư duy, nếp sống, lực người dân làm mục tiêu; cư dân nông thôn làm chủ thể; cộng đồng thôn, đơn vị để đánh giá Cần đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho địa phương cộng đồng thôn - Cần điều chỉnh tiêu chí theo hướng mở mềm hơn, đảm bảo chất lượng NTM dựa vào dân Khung tiêu chí cần thiết kế theo hướng mở để vùng, vùng ĐBSH BTB phân cấp xác định tiêu chí cứng mềm, phù hợp với NTM ven đô, NTM khu vực động lực kinh tế, NTM gắn với phát triển kinh tế tổng hợp, chuyển dịch mạnh mẽ sang công nghiệp, dịch vụ, du lịch; NTM vùng miền núi, đặc biệt khó khăn, tiêu chí mơ hình NTM kiểu mẫu - Nguồn lực cho xây dựng NTM tương lai có khác biệt hai khối: với xã đạt chuẩn NTM giai đoạn (2010-2020) tới tiếp tục nâng cao chủ yếu dựa vào nguồn lực xã hội, doanh nghiệp, người dân cộng đồng; với xã chưa đạt chuẩn, có nhiều khó khăn cần tập trung đầu tư nguồn lực nhà nước, kết hợp với sức dân cộng đồng Cần đổi chế huy động nguồn lực để phát huy lợi vùng sâu, vùng xa bù đắp cho khó khăn, hạn chế đặc thù - Tạo điều kiện để tăng trưởng toàn diện, tăng thu nhập, giải tốt vấn đề an ninh dinh dưỡng an ninh lương thực nhóm nghèo cận nghèo, đặc biệt vùng khó khăn - Phát triển nơng thôn cần triển khai song song với ĐTH nông thôn bền vững tăng cường liên kết nông thôn - đô thị - Xây dựng NTM cần gắn chặt với việc đẩy mạnh cấu lại ngành nông nghiệp đổi mơ hình tăng trưởng - Tạo đột phá phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn để phát huy lợi nông nghiệp, tạo việc làm ổn định, bền vững cho cư dân nông thôn - Nâng cao lực sáng tạo, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ khởi nghiệp nông thôn giải pháp lâu dài để trì tốc độ tăng trưởng ổn định vững bền cho nông nghiệp, nông thôn 48 - Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa gia đình, cộng đồng nơng thơn phải trở thành thành động lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn - Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cần gắn chặt với việc tăng cường phát triển bền vững bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn d) Định hướng mơ hình phát triển nơng thơn Đồng sông Hồng Bắc Trung Đối với Đồng sơng Hồng Đây vùng có nhiều xã ven đô chịu tác động mạnh CNH, ĐTH nêu Một mặt nông thôn chịu tác động lớn từ đô thị lớn nằm kề, đồng thời q trình ĐTH lịng nơng thơn diễn biến nhanh Kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn khó dịch chuyển theo kiểu cũ (trong nội phạm vị nông nghiệp, nơng thơn) Tình trạng di chuyển lao động trẻ khỏi nơng nghiệp, nơng thơn rõ rệt… Vì vậy, mơ hình NTM cho xã vùng cần cân nhắc cho phù hợp, tập trung khai thác mạnh nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp nghỉ dưỡng, đẩy mạnh chức môi trường, tập trung vào du lịch nơng thơn, bảo tồn văn hóa cảnh quan truyền thống… Đồng thời ý đến xu chuyển giao số chức đô thị cho nông thôn vùng để chủ động ĐTH nông thơn hài hịa Sơ đề xuất: - Mơ hình NTM ven đơ, gắn chặt với q trình thị hóa các xã ven đơ, huyện phụ cận thành phố, khai thác mạnh vai trị nơng nghiệp ven đơ; - Mơ hình NTM có văn hóa, cảnh quan đặc trưng nơng thơn truyền thống vùng châu thổ sông Hồng; - Xây dựng NTM làng nghề truyền thống gắn chặt với phát triển OCOP, bền vững văn hóa mơi trường; - Mơ hình NTM dựa tảng ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp phục vụ du lịch nơng nghiệp; - Mơ hình NTM dựa tảng phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung quy mô lớn, gắn chặt với liên kết chuỗi giá trị Đối với Bắc Trung Đây vùng có hai khu vực khác nhau, phần chịu tác động tương tự ĐBSH, phần khác tương tự vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số Vì mơ hình xây dựng NTM vùng đa dạng, vừa có mơ hình NTM giống ĐBSH, lại có mơ hình NTM quy mơ thơn Sơ đề xuất: - Mơ hình NTM ven đơ, gắn chặt với q trình thị hóa xã ven đơ, huyện phụ cận thành phố trung tâm du lịch vùng, khai thác mạnh vai trò nơng nghiệp ven đơ; - Mơ hình NTM có văn hóa, cảnh quan đặc trưng nơng thơn truyền thống gắn với du lịch sinh thái, văn hóa vùng/miền; - Mơ hình NTM mạnh du lịch nơng thơn gắn với phát triển sản phẩm OCOP, xã miền núi; 49 - Mơ hình NTM dựa tảng đồng quản lý tài nguyên ven biển khai thác du lịch ven biển; - Mơ hình NTM dựa tảng phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung quy mơ lớn, gắn chặt với liên kết chuỗi giá trị; - Mơ hình NTM dựa tảng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp phục vụ du lịch nơng nghiệp - Mơ hình NTM kiểu mẫu cấp thôn, bản… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm (2010-2015) sơ kết năm (2016-2018) thực Chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh, thành khu vực ĐBSH, BTB Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn tỉnh, thành khu vực ĐBSH, BTB Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo sơ kết năm thực Đề án Tái cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2017) Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu kinh tế tập thể nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 7/2019) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thôn vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ; định hướng xây dựng nông thôn giai đoạn sau năm 2020 (Bộ Nông nghiệp PTNT, 8/2019) Số liệu thống kê hàng năm kết xây dựng NTM địa phương nước (Văn phòng Điều phối NTM Trung ương); Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2011, 2016 (Tổng cục Thống kê); Niên giám Thống kê năm 2018 17 tỉnh, thành khu vực ĐBSH BTB; Kỷ yếu Hội thảo KHCN quốc gia “Lý luận thực tiễn xây dựng NTM Việt Nam” (Ban Chỉ đạo Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM, 7/2019) 10 Các kết nghiên cứu thuộc Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM từ 2012-2019 51 ... thống, xây dựng cảnh quan nông thôn, xử lý bảo vệ môi trường, cộng đồng tham gia quản lý xã hội nông thôn? ?? Nhận diện vấn đề lớn xây dựng NTM bền vững từ thực tiễn vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung. .. Bắc Trung Bộ; định hướng xây dựng nông thôn giai đoạn sau năm 2020 (Bộ Nông nghiệp PTNT, 8/2019) Số liệu thống kê hàng năm kết xây dựng NTM địa phương nước (Văn phòng Điều phối NTM Trung ương);... đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu kinh tế tập thể nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 7/2019) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ;

Ngày đăng: 31/10/2020, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan