1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh cao bằng

93 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀM THU TRÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊABÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐÀM THU TRÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊABÀN TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 62 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Chức HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực với hướng dẫn, giúp đỡ PGS.TS Hoàng Văn Chức Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nôi, ngày 11 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Đàm Thu Trà LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, với nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn em hoàn thành Nhân dịp này, cho phép em tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám đốc, Ban quản lý Đào tạo sau đại học toàn thể cán bộ, giảng viên Học viện Hành Quốc gia giúp đỡ, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Lãnh đạo, cán Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng, Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực đề tài Với lịng biết ơn chân thành,em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Văn Chức tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn cán bộ, nhân dân địa điểm tiến hành nghiên cứu, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ q trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Đàm Thu Trà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BCĐ : Ban đạo CBCC : Cán công chức CVĐC : Công viên địa chất GĐP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐND : Hội đồng nhân dân NNL : Nguồn nhân lực QLHCNN : Quản lý hành nhà nước QLNN : Quản lỹ nhà nước SVHTT&DL : Sở Văn hóa thể thao du lịch SGD : Sở Giáo dục Đào tạo TP : Thành phố TU : Tỉnh ủy UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp Luận văn 7 Kết cấu Luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Hoạt động du lịch 1.1.3 Quản lý nhà nước du lịch 1.2 Sự cần thiết yếu tố ảnh hưởng đến QLNN du lịch 12 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nhà nước du lịch 12 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước du lịch 15 1.3 Nội dung, chủ thể quản lý nhà nước du lịch 17 1.3.1 Nội dung quản lý nhà nước du lịch 17 1.3.2 Chủ thể đối tượng quản lý nhà nước du lịch 20 1.4 Kinh nghiệm QLNN du lịch số địa phương 22 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch tỉnh Lạng Sơn 22 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch tỉnh Tây Nguyên 23 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng 25 Tiểu kết Chương 27 Chương THỰC TRẠNG DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 28 2.1 Cơ sở tự nhiên kinh tế - xã hội cho phát triển du lịch Cao Bằng 28 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Cao Bằng 28 2.1.2 Khái quát phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cao Bằng 30 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Cao Bằng 33 2.2.1 Khái quát hoạt động du lịch tỉnh Cao Bằng 33 2.2.2 Kết hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 34 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 37 2.3.1 Tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa bàn Tỉnh 37 2.3.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách hoạt động du lịch Tỉnh 41 2.3.3 Tổ chức máy QLNN du lịch Tỉnh 44 2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn Tỉnh 45 2.3.5 Quản lý hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch địa bàn Tỉnh 47 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn Tỉnh 48 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 50 2.4.1 Những kết đạt 50 2.4.2 Những hạn chế 55 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Tiểu kết Chương 60 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 62 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 62 3.1.1 Quan điểm Đảng phát triển du lịch 62 3.1.2 Phương hướng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 64 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng 66 3.2.1 Bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch địa bàn Tỉnh 66 3.2.2 Hoàn thiên hệ thống văn quy phạm pháp luật sách quản lý du lịch Tỉnh 67 3.2.3 Đổi mới, kiện toàn máy QLNN ngành du lịch Tỉnh 69 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn Tỉnh 71 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch địa bàn Tỉnh 72 3.2.6 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật đồng phục vụ hoạt động du lịch Tỉnh 73 3.2.7 Giữ gìn, tơn tạo tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 74 3.2.8 Thanh tra, kiểm tra QLNN du lịch địa bàn Tỉnh 75 3.3.Khuyến nghị 76 3.3.1 Với quan Trung ương: 76 3.3.2 Đối với tỉnh Cao Bằng 77 Tiểu kết Chương 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 p MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), du lịch Việt Nam ngày khẳng định vị trí vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Du lịch coi ngành kinh tế tổng hợp, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế đất nước; thúc đẩy, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Du lịch xác lập nâng cao vị thế, hình ảnh đất nước, người Việt Nam động, thân thiện, hịa bình trường quốc tế; góp quần quan trọng vào tiến trình hội nhập kinh tế thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng Nhà nước Có thể thấy, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong năm qua, Đảng, Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt đến phát triển ngành du lịch Quản lý nhà nước hoạt động du lịch trọng, không ngừng đổi hoàn thiện để phù hợp với điều kiện phát triển đất nước cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế Việt Nam nhanh chóng trở thành điểm thu hút du khách Bên cạnh đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt bối cảnh kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế, nàng du lịch đứng trước thách thức to lớn, địi hỏi phải có đổi phù hợp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch để du lịch thật ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Những năm gần đây, ngành du lịch có đóng góp đáng kể ngày khẳng định vai trị vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt bối cảnh kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế, ngành du lịch đứng trước thách thức to lớn, địi hỏi phải có đổi phù hợp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch để du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới nằm vùng Đông Bắc, tài nguyên du lịch Cao Bằng tương đối phong phú, đa dạng: Cao Bằng vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, có tiền năng, mạnh để phát triển du lịch Với địa hình phong phú đa dạng tạo nên nhiều danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, mang đậm nét hoang sơ, có giá trị du lịch cao Ngoài danh lam thắng cảnh, di tích lịc sử Cao Bằng cịn có kho tàng văn hóa, văn học – nghệ thuật, dân ca, dân nhạc, dân vũ, dân gian truyền thống phong phú đặc sắc tiếp tục nghiên cứu sưu tầm, khôi phục phát huy Tỉnh Cao Bằng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, dân tộc lại có nét sinh hoạt văn hóa riêng tạo nên vùng đất văn hóa đa sắc tộc, đa sắc tiềm lớn thu hút khách du lịch đến thăm quan tìm hiểu Phát huy lợi đó, năm qua, quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền, du lịch Cao Bằng đạt nhiều kết đáng khích lệ Cơng tác quy hoạch du lịch địa bàn tỉnh bước đầu hoàn thành, bước đầu tập trung xây dựng số khu, điểm du lịch trọng điểm, tạo móng hạ tầng giao thơng phục vụ tuyến du lịch tỉnh Lượng khách doang thu du lịch tăng theo năm; công tác xã hội hóa hoạt động giao lưu, hợp tác lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch trọng Nhận thức cộng đồng du lịch phát triển du lịch có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, QLNN du lịch Cao Bằng nhiều hạn chế việc xây dựng quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư du lịch chưa đồng bộ, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật chồng chéo, chưa thực tạo môi trường thuận lợi để phát triển du lịch, tổ chức máy QLNN du lịch chưa thực hiệu quả, động doanh nghiệp kinh doanh du lịch, nhận thức du lịch chưa đầy đủ; kết hoạt động du lịch đạt chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh, chất lượng dịch vụ du lịch chưa cao, doanh số kinh doanh du lịch khiêm tốn, khách lưu trú, đặc biệt khách quốc tế lại Cao Bằng với số lượng ít, số ngày lưu trú ngắn…Cao Bằng cịn thiếu khu nghỉ dưỡng, khách sạn, khu vui chơi giải trí Hơn tỉnh chưa quảng bá sản phẩm du lịc độc đáo, đặc trưng, có sức thu hút khách Về quản lý nhà nước, lúng túng thực hiệu tất khâu, đặc biệt công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, quản lý nhà nước với đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch khách du lịch thiếu liên kết chặt chẽ Trong điều kiện nay, hoàn thiện Quản lý nhà nước Du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng, cần có cơng trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đổi hoàn thiện công tác Với lý trên, đề tài: “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng” lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp khóa thạc sỹ học viên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để thực đề tài luận văn, tác giả nghiên cứu số cơng trình khoa học có liên quan cơng tác du lịch QLNN du lịch đây: Trịnh Xuân Dũng (1989), Một số vấn đề tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam, tác giả khai thác hình thức tổ chức quản lý hoạt động du lịch Việt nam, sở xây dựng hệ thống khoa học tổ chức quản lý du lịch để từ đánh giá thực trạng hoạt động số mơ hình tổ chức du lịch Việt nam đưa giải pháp tương ứng có tính khả thi Trần Sơn Hải (2010), “Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên”, Luận án Tiến Sý quản lý Hành nhà nước, Học viện Hành Trong tác giả luận án nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực du lịch, phát triển nguồn nhân lực, QLNN phát triển nguồn nhân lực, tác giả xây dựng khung lý thuyết hiệu sử dụng nguồn nhân lực, tạo sở khoa học cho việc phân tích phần Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây ... nước du lịch Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN... nâng cao quản lý nhà nước du lịch để tiến kịp sánh nganh tỉnh, thành phố có ngành du lịch phát triển bật 27 Chương THỰC TRẠNG DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG... dung quản lý nhà nước du lịch 17 1.3.2 Chủ thể đối tượng quản lý nhà nước du lịch 20 1.4 Kinh nghiệm QLNN du lịch số địa phương 22 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch tỉnh

Ngày đăng: 31/10/2020, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w