Bài viết trình bày tác động của thiên tai trong điều kiện biến đổi khí hậu tại Việt Nam; thực trạng lồng ghép biến đổi khí hậu và vấn đề an toàn trước thiên tai trong xây dựng nông thôn mới; giải pháp và kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu, lồng ghép quản lý thiên tai trong xây dựng nông thôn mới.
XÂY DỰNG NTM CHỦ ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GẮN VỚI QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TH.S HÀ HẢI DƯƠNG Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam MỞ ĐẦU Thực Nghị số 26-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình MTQG xây dựng NTM triển khai sâu rộng cấp, ngành, địa phương Sau năm thực Chương trình (2010-2018), bối cảnh kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức, hệ thống trị nhân dân nước chung sức, đồng lòng thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đạt nhiều kết bật như: hạ tầng 230 thiết yếu giao thông, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục… quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng; sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, mang lại hiệu kinh tế thu nhập cao; số hộ nghèo giảm nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn bước cải thiện; hệ thống trị sở tiếp tục củng cố Tính đến tháng 9/2018, nước có 3.542 xã (39,7%) đạt chuẩn NTM; 55 đơn vị cấp huyện Thủ tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM; số xã tiêu chí 80 xã (chiếm 0,9%); số tiêu chí đạt chuẩn bình qn/xã 14,33 tiêu chí/xã HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bên cạnh thành tựu đạt được, Chương trình xây dựng NTM số tồn cần phải tập trung khắc phục như: kết đạt xây dựng NTM chưa đồng đều, khoảng cách lớn địa phương vùng, miền; tổ chức sản xuất nông nghiệp chưa liên kết bền vững, cấu lại sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng NTM hạn chế… Đặc biệt, bối cảnh tác động mạnh mẽ BĐKH thiên tai, kết giá trị mà Chương trình đạt có nguy bị ảnh hưởng, chí bị kéo lùi lại vài địa phương Nhiều xã NTM vừa công nhận xã NTM sau trận lũ, bão bị phá hủy, chí xóa sổ Theo số liệu Ban Chỉ đạo TW phòng chống thiên tai, 10 năm gần đây, năm thiên tai làm 300 người chết tích; thiệt hại kinh tế trung bình khoảng 17.000 tỷ đồng (tương đương 876 triệu USD) có xu ngày gia tăng Chỉ riêng năm 2017, thiên tai làm 385 người chết tích, 654 người bị thương; 8.16 nhà bị đổ, sập, trôi; 562.000 nhà bị ngập, hư hại, tốc mái… ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, môi trường sinh thái hủy hoại thành xây dựng NTM nhiều địa phương Do đó, để xây dựng NTM bền vững, việc chủ động ứng phó với BĐKH quản lý rủi ro thiên tai cần xem xét, đánh giá cách toàn diện lồng ghép chương trình, hoạt động liên quan đến xây dựng Nông thôn nhằm hạn chế giảm thiểu tác động thiên tai, biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, đồng thời đảm bảo tính bền vững giữ vững thành đạt địa phương phong trào xây dựng NTM TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 2.1 Phân vùng thiên tai Việt Nam Hiện nay, Luật Phòng chống thiên tai (2013) văn liên quan xác định 19 loại hình thiên tai nước ta, mưa, bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn loại hình thiên tai thường xun xảy phân thành 08 vùng sau: Bảng Phân vùng thiên tai điển hình nước TT Vùng, miền Các loại thiên tai điển hình Vùng Đồng Bắc Lũ, ATNĐ, bão, bão lớn, ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, Bộ Bắc Trung Bộ rét hại, mưa lớn Vùng duyên hải miền Lũ lớn, ngập lụt, ATNĐ, bão, bão mạnh, siêu bão, nước dâng, Trung hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bờ biển, mưa lớn Vùng Tây Nguyên Nam Trung Bộ miền Nắng nóng, hạn hán, lũ, lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt Đông Nam Bộ 231 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM TT Vùng, miền Các loại thiên tai điển hình ATNĐ, bão, lũ, ngập lụt, triều cường, nước dâng bão, hạn Vùng Đồng sông hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất bờ sông, bờ biển, dông, lốc, Cửu Long sét Vùng miền núi phía Lũ quét, sạt lở đất, rét hại, băng tuyết, sương muối, mưa Bắc lớn Miền núi Bắc Trung Bộ Nắng nóng, lũ quét, sạt lở đất, rét hại Ngập úng mưa lũ lớn triều cường, bão lớn dông Đô thị lớn, tập trung lốc Vùng biển, hải đảo ATNĐ, bão, gió lớn, bão mạnh, siêu bão, nước dâng Các loại hình thiên tai: (1) bão, (2) áp thấp nhiệt đới, (3) lốc, (4) sét, (5) mưa lớn, (6) lũ, (7) lũ quét, (8) ngập lụt, (9) sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, (10) sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, (11) nước dâng, (12) xâm nhập mặn, (13) nắng nóng, (14) hạn hán, (15) rét hại, (16) mưa đá, (17) sương muối, (18) động đất, (19) sóng thần, (20) sương mù, (21) gió mạnh biển loại hình thiên tai khác Với vùng miền phân cho thấy vùng có loại hình thiên tai tương ứng có khác Cách phân vùng phân loại cho phép đánh giá đặc điểm thiên tai vùng, cập nhật kiện thiên tai vùng thuận lợi theo loại hình xảy 2.2 Tác động thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu Việt Nam Những năm qua thiên tai ngày gia tăng quy mô chu kỳ lặp lại, từ làm nhiều thành q trình phát triển kinh tế - xã hội nước tác động mạnh mẽ đến đời sống, sinh kế người dân Thực tế cho thấy, người dân bị nơi cư trú, phải di cư, chuyển đổi nghề nghiệp Một phận dân chúng, khó tiếp cận hệ thống giáo dục, văn hóa, y tế Bảng Tình hình thiệt hại thiên tai nước ta giai đoạn 1976 - 2016 Thiệt hại Số người chết tích Tổn thất mặt kinh tế (người) (Tr USD) Năm 1976 - 1990 (15 năm) 5.764 500 1991 - 2004 (13 năm) 10.071 3.000 2005 - 2011 (7 năm) 3.522 5.775 2011 - 2016 (5 năm) 1394 4.719 (Nguồn: Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai) 232 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Trong giai đoạn 2002 - 2010, thiệt hại thiên tai gây phạm vi nước thấp 0,14% GDP (năm 2004) cao 2% GDP (năm 2006) Tính bình qn 15 năm qua, thiên tai làm chết gần 10.000 người; sạt lở 500 đất nông nghiệp thổ cư; hàng vạn cơng trình dân sinh, kinh tế bị phá hủy; gây tổn hại khoảng 1,5% GDP hàng năm Một số tượng thiên tai có tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội bão, ngập lũ, sạt lở đất, nước biển dâng tượng thời tiết cực đoan rét đậm, rét hại, hạn hán xâm nhập mặn, Năm 2017 - năm có số lượng bão kỷ lục (16 bão 04 ATNĐ) xuất hoạt động biển Đơng, bão số 10, số 12 đổ vào khu vực Bắc Nam Trung Bộ bão số 16 qua quần đảo Trường Sa với sức gió cấp 11- 12 giật cấp 13-15 (rủi ro thiên tai cấp độ 4) Thiệt hại bão số 10 làm 06 người chết, 3.200 nhà bị sập, đổ, gần 200.000 nhà bị hư hỏng, tốc mái, nước dâng sóng lớn gây hư hỏng nặng tuyến đê biển từ Hải Phòng đến Thừa Thiên Huế, kinh tế khoảng 18.402 tỷ đồng; thiệt hại bão số 12 làm 123 người chết tích, 3.550 nhà bị sập đổ, gần 300.000 nhà bị hư hỏng, 73.744 lồng bè nuôi thủy sản, kinh tế khoảng 22.679 tỷ đồng Thiên tai năm 2017 làm 386 người chết, 8.166 nhà bị đổ, trôi; 610.000 nhà bị ngập, hư hỏng di dời khẩn cấp Tổng thiệt hại kinh tế khoảng 60.000 tỷ đồng (tăng 300% so với trung bình nhiều năm) Đối với bão, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, năm gần đây, quỹ đạo bão có xu dịch chuyển phía Nam khó dự báo, xác định xác đường bão Dự báo tương lai, số lượng bão có cường độ mạnh gia tăng Lũ lụt, úng ngập tượng tự nhiên khác (nước dâng, trượt lở đất gây tắc tạm thời dòng lũ sông,…) thường gây hiểm họa lớn Lũ lụt tự nhiên kết hợp với tác nhân phi tự nhiên (nạn phá rừng, sử dụng đất không hợp lý, xây dựng cơng trình sơng…) ngày nhiều, gây gia tăng thiệt hại người tài sản Lũ cố hư hỏng cơng trình trữ nước, giữ nước, cản trở dòng lũ, ngập lũ tác động người có xu hướng xảy thường xuyên Do tác động BĐKH, mưa bão gia tăng phức tạp nên nhiều hồ gặp cố, an toàn, gây hậu lớn xã hội môi trường xảy miền Trung Tây Nguyên năm qua Các chuyên gia khuyến cáo, vấn đề an toàn hồ chứa nguy gia tăng hiểm họa thiên tai, tai biến môi trường hạ du an tồn vận hành khơng hợp lý cơng trình thủy điện, thủy lợi vấn đề thường trực vùng nên cần chủ động đối phó với tinh thần cảnh giác cao Ngoài lũ lụt vùng, phải ý đến lụt ngập úng đô thị, đồng Úng ngập Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, đồng nhỏ ven biển miền Trung cho thấy, nguyên nhân chủ yếu gây úng ngập nghiêm trọng khơng phải nước lũ ngồi sông tràn vào mà chủ yếu mưa cường độ lớn, tập trung thời gian ngắn tạo dòng chảy mặt lớn vượt khả chứa, thấm, tiêu thoát nước, có nơi cịn chịu tác động tổ hợp mưa lớn triều cao Nguy hạn hán thiếu nước diện rộng, chí sa mạc hóa gia tăng chế độ mưa, ẩm khác quy luật BĐKH Mức độ gay gắt hạn hán khó dự đốn xác định trước 233 Hình Bản đồ phân vùng thiên tai loại hình thiên tai điển hình HỘI THẢO KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM 234 Hình Bản đồ phân vùng thiên tai và số trận thiên tai điển hình HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 235 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Hạn hán, thiếu nước điển hình xảy liên tiếp mùa khô năm thập kỷ đầu kỷ 21 Dưới tác động BĐKH, hạn hán ước lượng tăng lên khoảng cấp tất vùng năm tới, tiếp tục gia tăng q trình hoang mạc hóa, mặn hóa, xâm thực, xói lở bờ sơng, cát bay, cát chảy… Lũ quét mối nguy chết người rình rập đột ngột xuất gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Dưới tác động BĐKH, mưa cường độ lớn xảy thường xuyên vùng núi cao Tây Nguyên nước ta dẫn tới lũ quét xảy với tần suất cao hơn, ác liệt gây thiệt hại ngày nghiêm trọng Điều đáng nói điều kiện công nghệ chưa thể dự báo lũ quét mà cảnh báo lượng mưa vượt ngưỡng Đó thách thức đáng kể cho ngành khí tượng thủy văn cần biện pháp tuyên truyền hiệu để người dân chủ động phòng chống THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP BĐKH VÀ VẤN ĐỀ AN TOÀN TRƯỚC THIÊN TAI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.1 Thực trạng lồng ghép BĐKH xây dựng nông thôn Sau Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để thực Nghị Trung ương, Chính phủ xây dựng Chương trình hành động Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính phủ Trong đó, đề cập đến nội dung “Nâng cao lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai, thực bước biện pháp thích ứng đối phó với biển đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng” Có thể nói vấn đề BĐKH đưa vào mục tiêu khởi 236 xướng cần thiết cho hành động phải tích hợp Để thực chương trình hành động phê duyệt, Chính phủ ban hành văn thống từ trung ương đến địa phương nhằm hướng dẫn tỉnh, thành phố nước để thực tốt công tác triển khai nhân rộng NTM như: Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia NTM Quyết định ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia NTM Bộ tiêu chí bao gồm 19 tiêu chí chung để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Trong q trình triển khai thí điểm 11 xã tỉnh, để phù hợp với điều kiện chung, Chính phủ ban hành Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi 05 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Để tạo điều kiện cho đơn vị địa phương triển khai thuận lợi cơng tác NTM, Chính phủ ban hành Quyết định số 193/QĐ-TTgvề “Phê duyệt Chương trình rà sốt quy hoạch, kế hoạch xây dựng NTM” Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 Mục tiêu định xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phấn đấu đến năm 2015 đạt 20% số xã đạt tiêu chuẩn NTM; đến năm 2020 đạt 50% số xã đạt theo tiêu chuẩn theo tiêu chí quốc gia NTM Bộ Nông nghiệp PTNT quan thường trực NTM nước, Bộ ban hành nhiều văn pháp quy hướng dẫn văn Chính phủ tạo điều kiện cho đơn vị địa phương thuận lợi công tác triển khai NTM, cụ thể Thông tư số 07/2010/TT–BNNPTNT ngày 08/02/2010 hướng dẫn công tác quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí Quốc gia NTM Thông tư quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch sản xuất nông nghiệp phạm vi ranh giới hành xã tương đương Ngồi thơng tư trên, Bộ Nơng nghiệp PTNT cịn ban hành Thơng tư số 41/2013/ TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia NTM, làm sở để đánh giá công nhận đạt tiêu chí xã đạt chuẩn NTM Trong 19 tiêu chí chung cơng tác quy hoạch NTM có liên quan đến nhiều ngành khác ngồi Bộ Nơng nghiệp PTNT, để thống số nội dung công tác quản lý quy hoạch NTM, Bộ Nông nghiệp PTNT phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên môi trường ban hành thông tư liên tịch số Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNTBTN&MT ngày 28/10/2011 hướng dẫn thực triển khai công tác quy hoạch, kế hoạch NTM việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã NTM Liên quan đến nội dung Quy hoạch sản xuất nơng nghiệp rõ ràng BĐKH có tác động lớn, sau ảnh hưởng đến Quy hoạch bố trí đất đai bố cơng trình sở hạ tầng, cảnh quan Tuy nhiên, sau Nghị số 24/2008/NQ-CP, việc đề cập đến nội dung BĐKH hạn chế (Quyết định số 800/QĐ-TTg đề cập giải pháp thực Chương trình NTM phải lồng ghép với vốn từ chương trình BĐKH), có Thơng tư 07/2010/ TT-BNNPNT Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia NTM có đề cập đến vấn đề BĐKH phần cách chung chung, có nghĩa lập kế hoạch cần vào đánh giá tác động BĐKH mà khơng xét đến sau có tác động BĐKH lập quy hoạch nào, quy trình phương pháp cụ thể cho lồng ghép BĐKH chưa đề cập đến.Có thể nói, để lồng ghép BĐKH văn pháp quy Chương trình xây dựng NTM cịn chưa rõ ràng cụ thể 3.2 Những vấn đề đặt an toàn trước thiên tai xây dựng NTM 3.2.1 Nhận thức kiến thức phòng chống thiên tai cán nhân dân sở thấp a) Đối với nhân dân: Một phận người dân chưa có ý thức xây dựng nhà cơng trình phụ trợ thích ứng với việc an tồn điều kiện dễ có mưa to, bão lớn gây ngập lụt Đặc biệt miền núi nhiều hộ tiếp tục khoét chân núi san ủi làm nhà Đã phá vỡ kết cấu chân núi, mưa lớn dễ bị sạt lở, vùi lấp (theo thống kê có khoảng 10.000 hộ vậy) Nhiều nơi rừng phòng hộ bị chặt phá thay vào nương sắn, nương ngơ Mất thảm thực vật, khơng cịn rừng che chắn nên có mưa lớn nước thấm nhanh vào đất xối nhanh xuống khe, dễ 237 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM gây lũ quét sạt lở đất kể nơi có độ dốc nhỏ Cũng ý thức chưa đầy đủ hiểm họa thiên tai mà nhiều người dân ý thức chuẩn bị sẵn hậu cần dự trữ mùa mưa bão vùng có nguy cao Hoặc khơng chịu đóng góp cơng sức, kinh phí với cộng đồng để ứng phó khắc phục hậu thiên tai xảy b) Đối với cán Mặc dù luật phòng chống thiên tai có hiệu lực từ lâu nhiều xã, kể xã đạt chuẩn NTM, quan tâm tới củng cố máy huy phòng chống thiên tai, tập huấn nghiêm túc nâng cao nghiệp vụ kỹ cho cán huy lực lượng xung kích ứng phó Cũng ý đến lồng ghép yêu cầu phòng chống thiên tai xây dựng cơng trình hạ tầng cơng cộng đạo bố trí sản xuất thích hợp Nhiều nơi có rừng phịng hộ chưa coi trọng cơng tác bảo vệ, chí bật đèn xanh cho dân chặt phá chuyển sang rừng sản xuất 3.2.2 Quy hoạch hạ tầng sản xuất cịn tính đến tác động thiên tai Khi quy hoạch NTM xây dựng dự án cơng trình hạ tầng cơng cộng trường học, trạm y tế, cầu cống… vùng có nguy cao đơn vị tư vấn xây dựng cán xã thiếu hiểu biết quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ phù hợp, thích ứng với xu thường xảy mưa to, nước lũ lớn nhanh nên thực tế nhiều cơng trình xây dựng xong, qua trận mưa lũ bị phá hỏng Hầu địa phương quan tâm tính khơng đầy đủ việc khơi phục, tơn tạo hệ thống tiêu nước khu dân cư Nhiều xã vùng 238 thường xuyên mưa lũ khơng có quy hoạch khu đất cao (hoặc tơn nền) thơn xóm để tạo nơi trú tạm cho người gia súc có nước lũ dâng cao… Mặc dù Chính phủ có chủ trương hỗ trợ cho hộ nghèo mơ hình nhà chống lũ cho khu vực miền Trung chương trình thực thi hạn chế (theo báo cáo Bộ Xây dựng năm thực đạt gần 30% nhu cầu) a) Quy hoạch sản xuất nông nghiệp chậm điều chỉnh theo hướng tái cấu nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng với biến đổi thời tiết khí hậu Quy hoạch sản xuất nơng nghiệp tỉnh huyện cịn chưa bổ sung điều chỉnh theo hướng tái cấu phù hợp với nâng cao giá trị gia tăng/đơn vị diện tích phịng tránh thiên tai thích ứng với vùng Do quy hoạch sản xuất xã tự mày mò theo định hướng cũ (ví dụ: tỉnh miền Trung nhiều gió bão quy hoạch trồng cao su, nhiều vùng đồng sơng Cửu Long điển Cà Mau bị xâm nhập mặn nặng chậm thay quy hoạch lúa sang nuôi tôm,… Nhiều vùng trũng đồng sông Hồng chuyển đổi lúa sang ăn lâu năm mà thiếu hệ thống thủy lợi thích ứng kèm… Vì thiên tai xảy gây thiệt hại không nhỏ cho nông dân vùng b) Quy hoạch di dân vùng thiên tai nguy hiểm trọng cịn nhiều bất cập Lũ ống, sạt lở đất tỉnh miền núi, miền núi phía Bắc; sạt lở bờ sơng tỉnh phía Nam, đồng sông Cửu Long diễn năm mạnh mẽ diện rộng Hầu hết địa phương có cảnh báo cho vùng, điểm nguy hiểm Tuy nhiên HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM quy hoạch NTM, xã khơng đề cập tới quy hoạch khu vực để di dân vùng nguy hiểm (công tác thiếu đạo vào cấp trên) Vì nước có khoảng 100.000 hộ cần di dời khơng có đất quy hoạch di dân Khơng thực tế diễn năm có hàng ngàn hộ tiếp tục khoét chân núi san làm nhà tiếp tục xây nhà kiên cố mép sơng,…Vì năm gần đây, theo thống kê có bình qn 500 nhà bị sập sạt lở đất núi tỉnh phía Bắc tụt xuống sông lở bờ tỉnh phía Nam 3.2.3 Hạ tầng phịng chống thiên tai cho dự tính dự báo cịn nghèo lạc hậu Mặc dù coi trọng đầu tư nhiều năm nhiều tuyến đê sông, đê biển cơng trình liên quan chưa đảm bảo an tồn chống lũ Thực tế minh chứng, nhiều tuyến đê sông mực nước cao, ngâm dài ngày (7-10 ngày) có biểu no nước, yếu có nguy tràn vỡ cao Chỉ tính riêng miền Trung có gần 1.000 hồ chứa xuống cấp, có 50 hồ đập sẵn sàng vỡ lúc Cả nước có 2.500 hồ 250 m3 nước xã quản lý, đê chứa nước xuống cấp nghiêm trọng khơng có kinh phí tu bổ Các phương tiện cảnh báo bão mưa, lũ (chủ yếu ngân sách Nhà nước lo) gần trọng, có hiệu rõ cảnh báo cho người dân, xây dựng điểm phòng tránh trú bão cho tàu thuyền có nhiều tiến Tuy nhiên, cảnh báo cho đất liền vùng có nguy cao lũ, sạt lở đất, hồ chứa…thì cịn nhiều hạn chế bất cập Nhiều hồ đập lớn hồ thủy điện Hịa Bình thiết bị quan trắc mưa lạc hậu đáp ứng ½ mật độ yêu cầu nên thường xuyên báo sai mức lũ, gây khó khăn cho cơng tác vận hành trữ nước xả lũ Có lúc phải xử lý gấp cứu đập gây thiệt hại lớn đời sống sản xuất cho khu vực hạ du Các khu vực có nguy sạt lở đất khơng có thiết bị đo cung cấp liệu trượt đất đặc điểm trượt đất để chủ động khắc phục cảnh báo cho nhân dân phòng tránh quan chức có định đạo ứng phó kịp thời 3.2.4 Phương châm “4 chỗ” chưa trì phát huy Với nội dung: Phương án chỗ; lực lượng chỗ; hậu cần chỗ; huy chỗ Phương châm phát huy hiệu cao phòng, chống thiên tai năm trước rút nhiều học quan trọng áp dụng cho phòng chống thiên tai Tuy nhiên đạo thực xã, nội dung “4 chỗ” chưa đề cập rõ nét, bổ sung hoàn chỉnh thành phương châm hành động phù hợp tồn diện với phịng chống thiên tai tất xã toàn quốc 3.2.5 Nguồn lực cho phòng chống thiên tai xã mỏng thiếu chủ động lực lượng người Ngồi nguồn lực huy, lực lượng xung kích hoạt động tự nguyện chủ yếu niên, yêu cầu kinh tế gia đình mà thường phải làm ăn xa…nhìn chung khó tập tập hợp, quản lý số thời kỳ mưa bão Lực lượng nòng cốt phòng chống thiên tai cấp xã (bao gồm lãnh đạo xung kích tình nguyện) thiếu đào tạo, tập luyện kỹ phòng chống thiên tai, giải hậu thiên tai nên vùng nguy cao, xảy 239 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM cố lực lượng lúng túng, phối hợp phận để giải vụ việc địa bàn Về kinh phí: - Một phần quan trọng từ ngân sách nguồn lực xã hội thường dành nhiều cho hoạt động cứu trợ sau thiên tai Tuy nhiên ngân sách nguồn vốn xã hội huy động cho cơng tác phịng, chống thiên tai chủ động lại hạn chế - Việc triển khai xây dựng quỹ phòng chống thiên tai bảo hiểm rủi ro thiên tai chậm (ngay quỹ bảo hiểm nơng nghiệp thí điểm năm, khẳng định thành công dường không mở rộng) việc thu hoạt động quỹ nhiều bất cập cấu tổ chức quỹ, đối tượng góp, mức đóng góp nên chưa “vào dân”, kết thu khơng đáng kể Đó vấn đề lớn đặt hay bất cập đảm bảo an tồn trước thiên tai q trình xây dựng NTM, khơng trước mắt mà có vấn đề phải nỗ lực lâu dài, cần nghiên cứu, khắc phục đề án Xây dựng NTM, đề án phịng chống thiên tai nói riêng xã GIẢI PHÁP VÀ KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ BĐKH, LỒNG GHÉP QUẢN LÝ THIÊN TAI TRONG XÂY DỰNG NTM 4.1 Tăng cường hoạt động ứng phó chung với BĐKH ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2016 2020, tầm nhìn đến năm 2050 4.1.1 Rà sốt tiếp tục hồn thiện chế sách Xây dựng chỉ thị hướng dẫn lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình, dự án, kế hoạch hoạt 240 động cụ thể của ngành; Rà sốt và bổ sung chính sách hỗ trợ tài chính, đất đai để khuyến khích nguồn đầu tư theo chế đối tác công tư (PPP) cho hoạt động thích ứng giảm thiểu BĐKH lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn; Rà sốt, bổ sung hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn định mức kỹ thuật phương pháp đánh giá tác động BĐKH, phương pháp lấy mẫu, đo đạc phân tích phát thải KNK, phương pháp xác định hoạt động ưu tiên, hướng dẫn theo dõi, lập báo cáo thẩm định (MRV), phương pháp đánh giá giám sát (M&E), hướng dẫn lồng ghép thực đóng góp do quốc gia tự xác định (NDC), số giám sát, đánh giá về ứng phó với BĐKH đối với lĩnh vực hoạt động ngành; Hướng dẫn phương pháp xây dựng đường phát thải KNK sở Điều kiện canh tác bình thường (BAU), xây dựng đường phát thải KNK theo kịch đối tượng nơng nghiệp điển hình gồm trồng trọt (các trồng chủ lực lúa, ngô, đậu tương, mía, cà phê, hồ tiêu, rau), chăn ni (đại gia súc, gia súc gia cầm); thủy sản (đối với nuôi trồng đánh bắt); Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế biện pháp thích ứng giảm thiểu BĐKH lĩnh vực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đề xuất lựa chọn hoạt động thích ứng giảm phát thải KNK có hiệu kinh tế cao, đảm bảo tốc độ phát triển và nâng cao giá trị gia tăng ngành 4.1.2 Thông tin, tuyên truyền tăng cường lực HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Đào tạo, nâng cao lực cho cán nơng dân hoạt động thích ứng, giảm thiểu BĐKH lĩnh vực ngành nông nghiệp và phát triển nông thơn trong đó ưu tiên cho đối tượng dễ bị tổn thương tác động BĐKH; phát triển nông thôn; Tăng cường đổi hoạt động thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức, lực cho cán địa phương cộng đồng về ứng phó với BĐKH đến lĩnh vực sản xuất ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn; 4.2 Tăng cường hoạt động ứng phó, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050 bối cảnh BĐKH Tổ chức hội thảo quốc tế, khu vực tồn cầu để chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm kiến thức hoạt động ứng phó với BĐKH lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nông thôn Nâng cao lực dự báo cảnh báo sớm tượng thời Tiết cực đoan để chủ động ứng phó giảm nhẹ rủi ro tác động tiêu cực BĐKH; Tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng nghề cá (cảng cá, bến cá, khu neo đậu trú tránh bão cho tàu thuyền) nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai vùng ven biển miền Trung Đông Nam bộ; Tăng cường hoạt động liên kết vùng, lĩnh vực triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH vùng sinh thái ven sông, ven biển, lưu vực vùng sinh thái tiếp giáp; Rà soát đánh giá mức độ an tồn hệ thống cơng trình thủy lợi (hồ chứa, trạm bơm, cống, kênh mương, đê sông, đê biển) chủ động phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; Tăng cường hoạt động lồng ghép giới vào hoạt động ứng phó với BĐKH ngành nơng nghiệp, nơng thơn Đầu tư xây dựng sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an tồn hồ chứa, hệ thống đê Điều, cơng trình phịng chống thiên tai ở các vùng sinh thái có nguy tổn thương cao tác động BĐKH; 4.1.3 Rà soát, Điều chỉnh quản lý quy hoạch Rà soát, Điều chỉnh quản lý quy hoạch lĩnh vực thuộc ngành nơng nghiệp phát triển nơngthơn để ứng phó với BĐKH 4.1.4 Tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với BĐKH Tăng cường tham gia hoạt động quốc tế diễn đàn khu vực, vùng toàn cầu vềBĐKH lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn; Xây dựng kế hoạch thực cam kết quốc tế Việt Nam theo Thỏa thuận Paris COP21 lĩnh vực nông nghiệp Tiếp tục tục đề án quản lý rủi ro, thiên tai dựa vào cộng đồng xây dựng phương án di dời tái định cư cho dân cư vùng thường xuyên bị tác động thiên tai; Đầu tư một số hồ chứa lớn vùng sinh thái nhằm tích lũy và sử dụng nước Tiết kiệm phục vụ sản xuất nông nghiệp mùa khô, hạn; Tiếp tục nghiên cứu, đầu tư xây dựng cơng trình vùng cửa sơng nhằm ứng phó với hạn hán, nước biển dâng xâm nhập mặn 241 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 4.3 Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Rà soát, điều chỉnh Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Hoàn thiện nội dung tài liệu, công cụ hỗ trợ đào tạo, tập huấn, truyền thông kiến thức đánh giá rủi ro thiên tai kỹ phòng tránh thiên tai cho cộng đồng Tổ chức hướng dẫn, tập huấn, diễn tập cho cán bộ, tình nguyện viên tham gia cơng tác phòng chống thiên tai sở người dân Hồn thiện thực thi có hiệu kế hoạch phòng, chống thiên tai cấp, cấp xã; thúc đẩy phong trào xây dựng làng, xã an tồn trước thiên tai chương trình xây dựng NTM Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào hoạt động cộng đồng, kiện văn hóa, biểu diễn văn nghệ xã, thơn, bản; xây dựng pano, áp phích, đồ bảng hướng dẫn bước phịng ngừa thích nghi, ứng phó khắc phục hậu thiên tai địa bàn cấp xã; phổ biến kỹ xây nhà chống bão, nhà, chòi vượt lũ cho người dân Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo thiên tai kết hợp truyền sở, nhà cho dân phải sơ tán kết hợp nhà văn hóa, sinh hoạt cộng đồng, biển báo khu vực thiên tai nguy hiểm, cơng trình phịng, chống thiên tai quy mơ nhỏ Hướng dẫn, động viên cộng đồng dân cư tham gia trực tiếp vào xây dựng kế hoạch phòng, chống thiên tai cấp xã kỹ lồng ghép hoạt động phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã Tổ chức cho cộng đồng dân cư tham gia đánh giá rủi ro thiên tai thông qua hoạt 242 động vẽ đồ phân vùng rủi ro thiên tai cấp xã, xác định đối tượng, khu vực có nguy cao chịu rủi ro thiên tai để chủ động phòng, tránh Xây dựng hệ thống thông tin, cảnh báo sớm đa thiên tai cộng đồng, có tính đến khả tiếp cận tất nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội tập quán sinh hoạt người dân vùng, miền khác Thực đào tạo kiến thức thiên tai phương pháp phịng, chống trường phổ thơng trung học, dạy bơi cho lứa tuổi thiếu niên, tổ chức lớp truyền đạt kỹ phòng, chống thiên tai cho đối tượng dễ bị tổn thương như: Phụ nữ, người già, trẻ em người khuyết tật 4.4 Đảm bảo thực tiêu chí xã an tồn trước thiên tai xây dựng NTM Bộ tiêu chí quốc gia xã NTM giai đoạn 2016 - 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 1980/QĐTTg ngày 17/10/2016 đưa tiêu chí 3.2 với nội dung “Xã đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh theo quy định PCTT chỗ” Một xã bảo đảm đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu quy định PCTT chỗ xây dựng NTM, phải đáp ứng đầy đủ u cầu: Có tổ chức máy thực cơng tác PCTT thành lập kiện toàn theo quy định pháp luật, có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công tác PCTT địa phương Các hoạt động PCTT triển khai chủ động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu dân sinh Có sở hạ tầng thiết yếu đáp ứng yêu cầu PCTT chỗ HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN Sau năm thực (2010-2018), Chương trình MTQG xây dựng NTM đạt nhiều kết bật, làm cho mặt nhiều vùng nông thôn khang trang, xanh, sạch, đẹp hơn; hạ tầng thiết yếu giao thông, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục… quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng; sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cao; số hộ nghèo giảm nhanh, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn bước cải thiện; hệ thống trị sở tiếp tục củng cố Tuy nhiên, tính tốn nhà khoa học cho thấy, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn BĐKH, đó, nơng nghiệp lĩnh vực chịu tác động nặng nề BĐKH nước biển dâng Thống kê Tổng cục Phòng, chống thiên tai (năm 2017, 2018), nhiều đợt thiên tai dị thường xảy liên tục khắp vùng, miền nước.Những tác động mạnh mẽ BĐKH thiên tai dẫn tới kết giá trị mà Chương trình NTM đạt có nguy bị ảnh hưởng, chí bị kéo lùi lại vài địa phương Do vậy, Xây dựng NTM bền vững, thích ứng với BĐKH PCTT giai đoạn trước mắt lâu dài cần tập trung vào số giải pháp tâm bao gồm: - Quy hoạch NTM phải tính đến nội dung thích ứng với BĐKH PCTT; - Rà soát tổ chức tốt nội dung đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh quy hoạch PCTT chỗ; - Lồng ghép nội dung thích ứng với BĐKH PCTT vào tiêu chí, tiêu xây dựng NTM; - Xây dựng nhân rộng mơ hình làng, xã thích ứng với BĐKH PCTT; - Thực hành mơ hình SX nơng nghiệp thích ứng với BĐKH PCTT; - Phát triển dịch vụ thời tiết, khí hậu cho nông nghiệp; - Nâng cao lực người dân gắn với nhận thức hành động thích ứng với BĐKH PCTT xây dựng NTM; - Chú trọng bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT, “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến 2050” Bộ NN&PTNT (2011), Tích hợp biến đổi khí hậu vào xây dựng, thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án giai đoạn 2011-2015 Bộ NN&PTNT (2014), Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Bộ NN&PTNT, Chỉ thị 809 việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 20112015 Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016- 2020, Tổng kết Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2012-2017 kế hoạch triển khai giai đoạn 2018-2020 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Phòng, Chống thiên tai 2013 Tổng cục Phòng, chống thiên tai (2018), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước“Nghiên cứu, xây dựng tiêu chí xã an tồn phịng, chống thiên tai xây dựng nông thôn mới” Viện Nước tưới tiêu môi trường (2013), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước“Nghiên cứu lồng ghép biến đổi khí hậu quy hoạch,kế hoạch xây dựng nông thôn mới” 243 ... pháp tuyên truyền hiệu để người dân chủ động phòng chống THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP BĐKH VÀ VẤN ĐỀ AN TOÀN TRƯỚC THIÊN TAI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 3.1 Thực trạng lồng ghép BĐKH xây dựng nông thôn. .. đề án Xây dựng NTM, đề án phòng chống thiên tai nói riêng xã GIẢI PHÁP VÀ KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ BĐKH, LỒNG GHÉP QUẢN LÝ THIÊN TAI TRONG XÂY DỰNG NTM 4.1 Tăng cường hoạt động ứng phó chung với? ? BĐKH... dân gắn với nhận thức hành động thích ứng với BĐKH PCTT xây dựng NTM; - Chú trọng bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT, “Kế hoạch hành động ứng phó với biến