Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
150 KB
Nội dung
Chủ đề 3 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ A- Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS biết đợc mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Vận dụng mối liên hệ giữa các hợpc hất vô cơ để xây dựng sơ đồ về mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ từ các chất vô cơ cho sẵn. - Làm bài tập định lợng 2, Kỹ năng: - Có kỹ năng thiết lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. B- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, hệ thống bài tập có liên quan - HS: ôn lại bài mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. C- Tiến trình bài lên lớp: 1, ổn định tổ chức: 1 phút 2, Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 15 phút Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ + Các hợp chất vô cơ có mối liên hệ với nhau nh thế nào? * Yêu cầu HS làm bài tập sau: Có những chất sau: Na 2 O, Na, NaOH, Na 2 SO 4 , Na 3 CO 3 , NaCl. A, Dựa vào mối liên hệ giữa các chất, hãy sắp chất trên thành một dãy chuyển đổi hoá học. B, Viết các PTHH cho dãy chuyển đổi hoá học trên. * Yêu cầu đại diện HS báo + Nêu mối liên hệ. + Trao đổi nhóm hoàn thành nội dung bài tập. I- Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Các hợp chất vo cơ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau từ hợp chất vô cơ này có thể chuyển đổi thành hợp chất vô cơ khác. VD: oxit bazơ --> bazơ--> Muối --> axit . cáo kết quả. + Đại diện HS báo cáo, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bài tập a, Sơ đồ chuyển đổi (có thể nh sau): Na --> Na 2 O --> NaOH --> Na 2 CO 3 --> NaCl --> Na 2 SO 4 . b, Các PTHH: 4Na + O 2 --> 2Na 2 O Na 2 O + H 2 O --> 2NaOH 2NaOH+H 2 CO 3 --Na 2 CO 3 +H 2 O Na 2 CO 3 +HCl-->2NaCl+H 2 CO 3 NaCl+AgNO 3 -->AgCl+NaNO 3 Hoạt động 2: 25 phút Bài tập * Hớng dẫn HS làm bài tập 3 SGk - T39. + Xác định nguyên tố dinh dỡng có trong đất? + Công thức tính % của một chất. Từ công thức đó tìm các đại lợng cha biết. + Tính khối lợng của nguyên tố dinh dỡng. * Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK - T41. * Nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh bài tập. + Tóm tắt bài toán, làm bài tập theo hớng dẫn của GV. + Xác định nguyên tố dinh dỡng. + Xác định công thức tính: %A = M A : M A+B x 100% + Tính M N + Tính M (NH4)SO4 + Tính m N dựa vào thành phần % nguyên tố N có trong 500 gam phân bón. + Làm bài tập vào vở sau đó đại diện 1HS lên chữa bài, HS khác nhận xét, bổ sung. II- Bài tập * Bài tập 3: A, Nguyên tố dinh dỡng có trong loại phân bón này là: Nitơ. B, Tính thành phần phần trăm nguyên tố Nitơ. - áp dụnh công thức tính % một chất ta có: %N = (28 x 100) : 132 = 21,21% C, Khối lợng của nguyên tố dinh dỡng bón cho ruộng rau là: m N = (21,21 x 500) : 100 = 106,05 gam * Bài tập 1 sgk - T41 Để phân biệt dd Na 2 SO 4 & dd Na 2 CO 3 có thể dùng thuốc thử là dd axit Clohiđric. Vì có chất dễ bay hơi tạo thành khi Na 2 CO 3 tác dụng với dd axit, còn Na 2 SO 4 không có hiện tợng gì. 4, Củng cố: 2 phút - HS nhắc lại kiến thức cần nhớ 5, Dặn dò: 2 phút - GV: dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị nội dung bài thực hành. Chủ đề 4 Luyện tập A- Mục tiêu: 1, Kiến thức: - HS biết về các loại hợp chất vô cơ. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. - Hiểu và viết đợc các phơng trình hoá học cho mỗi tính chất 2, Kỹ năng: - Có kỹ năng viết các phơng trình hoá học, kỹ năng tính toán và giải bài toán theo phơng trình hoá học. 3, Thái độ: - Có ý thức cẩn thận trong tính toán. B- Chuẩn bị: - GV; bảng phụ - HS: ôn lại bài ôn tập chơng 1. C- Tiến trình bài lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 1 phút 2, Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2 phút - Tổ trởng các tổ báo cáo kết quả bài chuẩn bị ở nhà. 3. hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 18 phút Viết phơng trình hóa học cho các tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ * treo bảng phụ 1 có ghi nội dung sơ đồ về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. Sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng. Mỗi nhóm viết PTHH cho 1 hợp chất vô cơ. * Quan sát, hớng dẫn nhóm HS yếu. * Gọi đại diện HS báo cáo kết quả. * Nhận xét, sửa sai giúp HS hoàn thành nội dung về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ. + Thảo luận nhóm: - N1: 3 bàn đầu (phía cửa ra vào) viết các PTHH cho tính chất của axit - N2: 2 bàn đầu (ở giữa) viết các PTHH cho tính chất của Bazơ - N3: 2 bàn cuối (ở giữa) viết các PTHH cho tính chất của Oxit - N4: 3 bàn đầu (phía trớc bàn GV) viết các PTHH cho tính chất của muối. + Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, sửa sai + Tự znhận xét, sửa sai (nếu có). I- Các loại hợp chất vô cơ. 1, Axit: - Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro. - Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc. - Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc. - Tác dụng với muối tạo thành muối và axit. 2, Ba zơ: - Tác dụng với axit tạo thành muối và nớc. - Tác dụng oxit axit tạo thành muối và nứơc. - Tác dụng với muối tạot hành muối và bazơ. - Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. 3, Oxit : sgk 4, Muối: sgk. Hoạt động 2: 20 phút Bài tập * Treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập sau: Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 11,2 lít oxi (đktc) sẽ tạo thành bao nhiêu gam cacbonic, chất nào d trong phản ứng trên. + Theo dõi, giúp đỡ nhóm HS yếu. + Trao đổi thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bài tập (8 phút) - Gợi ý HS: Tính số mol của cả 2 chất, viết PTHH. Tìm số mol các chất theo PTHH xem chất nào tham gia phản ứng hết. * Gọi đại diện HS báo cáo kết quả. * Nhận xét, sửa sai (nếu có). + Đại diện HS lên chữa bài, HS khác nhận xét, bổ sung. + Tự sửa sai (nếu có). * Bài tập: - theo đầu bài ta có số mol của khí oxi sinh ra ở đktc là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol. - PTHH: C + O 2 --> CO 2 1 mol 1 mol 1 mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol - 0,3 mol O 2 đốt cháy hết 0,3 mol C. Chất d là oxi. + Lợng chất còn d là: (0,5 - 0,3) x 32 = 6,4 gam - Lợng khí cacbonic tạo thành là: 0,3 x 44 =13,2 gam 4, Củng cố: 3 phút - GV: nhắc lại kiến thứuc trọng tâm của bài: + Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. + Bài tập tính theo lợng chất d: - Tính số mol các chất theo các dữ kiện đầu bài đã cho, sau đó viết PTHH tìm số mol các chất theo PTHH để xem chất nào phản ứng hết, chất nào d. - Tính khối lợng . theo yêu cầu của đầu bài dựa vào số mol chất tham gia phản ứng hết. 5, Dặn dò:1 phút - GV: dặn dò HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong sgk và sbt. Chủ đề 5 Ôn tập lại một số dạng toán cơ bản trong chơng trình hoá học 8 A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng - Số mol chất, khối lợng chất. - Số mol chất khí và thể tích chất khí. - Khối lợng của chất khí và thể tích của chất khí. - ý nghĩa về tỷ khối của chất khí. 2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học để giải những bài toán hoá học đơn giản theo công thức hoá học và phơng trình hoá học. B- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: ôn tập nội dung kiến thức của chơng 4. C- Phơng pháp: Sử dụng kết hợp các phơng pháp: + Luyện tập + Hoạt động nhóm. + Vấn đáp. D- Tiến trình bài lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 1 phút 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 15 phút Ôn tập nội dung kiến thức cần nhớ. * Chia HS ra làm 4 nhóm sau đó phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. * Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. * Nhận xét, giúp HS rút ra kiến thức cần nhớ SGK. + Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. + Đại diện các nhóm lợt báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. I- Kiến thức cần nhớ. 1. Mol: sgk 2. Khối lợng mol: sgk. 3. Thể tích mol chất khí: sgk. 4. Tỉ khối của chất khí: sgk. Hoạt động 2: 27 phút Bài tập * Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK -T79. * Nhận xét sửa sai và chấm điểm cho HS. * Gọi HS lên làm bài tập. + Làm tập vào vởsau đó đại diện HS lên chữa bài, HS khác nhận xét, bổ sung. + 2HS lên làm bài mỗi HS làm một ý. - HS1: ý a. - HS2: ý b. - HS khác nhận xét, bổ sung. II- Bài tập * Bài tập 2SGK-T79. + Tìm khối lợng mol của các nguyên tố có trong 1 mol chất: m Fe = (36,8 x152):100 = 56 (g). m O = (42,2 x 153): 100 = 64 (g). m S = (20,1 x 152): 100 = 32 (g). + Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố n Fe = 56:56 = 1 mol. n O = 64:16 = 4 mol. n s = 32:32 = 1mol. + Công thức hoá học của hợp chất là: FeSO 4 . * Bài tập 3. a, Khối lợng mol của K 2 CO 3 là: MK 2 CO 3 = (39 x2) + 12 + (16 x3) = 138. b, Thành phần phần trăm các nguyên tố là: %K= (78:138) x 100% = 56,53% %C = (112:138) x100% * Hớng dẫn HS làm bài tập 4 SGK. + Tóm tắt bài. + Xác định công thức cần vận dụng. + Theo đầu bài ta có thể tính đợc số mol của chất nào? + hãy tìm số mol của CaCl 2 tạo thành sau PƯ? Hãy tìm số mol của CaCO 3 ? + Tóm tắt bài. a, mCaCO 3 = 10 (g). mCaCl 2 = ? b, mCaCO 3 = 5(g) VCO 2 = ? + Xác định công thức tính. m = n x M. V = 22,4 x n. + Tìm số mol của CaCO 3 . + Tìm số mol của CaCl 2 . + Tìm số mol của CaCO 3 . = 8,69% %O = (48:138) x 100% = 34,78%. Bài tập 4. - PTHH: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 . a, Theo đầu bài ta có số mol của CaCO 3 tham gia PƯ là: nCaCO 3 = 10 : 100 = 0,1 mol. + Theo PTHH ta có số mol của CaCl 2 = số mol của CaCO 3 = 0,1 mol. + Khối lợng của CaCl 2 tạo thành là: mCaCl 2 = 0,1x111= 11,1 g b, Tìm thể tích của CO 2 . + Theo đầu bài ta có: nCaCO 3 = 5:100 = 0,5 mol + Tìm số mol của CO 2 . Theo PTHH ta có số mol của CO 2 = số mol của CaCO 3 = 0,05 mol. + Tính thể tích của CO 2 . VCO 2 = 0,05 x 22,4 = 1,2 3. Củng cố: 2 phút - GV: nhắc lại nội dung kiến thức cần nhớ + Bài tập tính thành phần phần trăm và bài tập tìm công thức hoá học của chất + Bài tập tính số mol chất và khối lợng chất. 4. Dặn dò: 1 phút - GV: dặn dò HS về nhà ôn tập lại nội dung kiến thức trên. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trờng Năm học Môn: Hoá học (lớp 9) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A- Trắc nghiệm khách quan: 2 điểm Khoanh tròn vào đầu các chữ cái A, B, C, D cho câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu1: 0,5 điểm Khối lợng của 0,2 mol nhôm là: A, 27 gam B, 54 gam C, 5,4 gam D, 5,7 gam Câu 2: 0,5 điểm Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn công thức hoá học của Bazơ: A, NaOH, Na 2 O, Cu(OH) 2 , Ca(OH) 2 . B, CuCl 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Ba(OH) 2 . C, CO 2 , Ca(OH) 2 , SO 2 , P 2 O 5 . D, NaOH, Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Ca(OH) 2 . Câu 3: 0,5 điểm Oxit axit khi tham gia phản ứng với nớc tạo thành: A, Muối. B, Axit. C, Bazơ. D, Không tạo thành các sản phẩm trên. Câu 4: 0,5 điểm Phản ứng trung hoà là phản ứng giữa: A, Axit và Bazơ. B, Axit và Muối. C, Muối và muối. D, Bazơ và muối. B- Tự luận: 8 điểm Câu 5: 2 điểm Tìm công thức thích hợp biểu diễn các chuyển đổi sau: a, A => B => C => D => Cu (A, B, C, D là các hợp chất khác nhau của đồng). b, Fe => E => F => G => H (E, F, G, H là các hợp chất khác nhau của sắt) Câu 6: 2 điểm Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các chất sau đựng trong các dụng riêng biệt (chỉ dùng quỳ tím), Viết các phơng trình hoá học (nếu có): Dung dịch axit sunfuric (H 2 SO 4 ), dung dịch axit Clo Hiđric (HCl) và dung dịch Bari Clorua. Câu 7: 4 điểm Trộn một dung dịch có hoà tan 0,25 mol FeCl 3 với một dung dịch có hoà tan 40 gam NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, đợc kết tủa và nớc lọc. Nung kết tủa đến khi khối lợng không đổi. a, Viết các phơng trình hoá học. b, Tính khối lợng của các chất sau khi nung. c, Tính khối lợng của chất tan có trong nớc lọc. ( Biết Fe = 56; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1) [...]... lợng dung dịch sau phản ứng là: 2,5 + 25 x 1,12 - 2,58 = 27,92 (g) + Tìm khối lợng của Cu - Nồng độ phần trăm của dung dịch FeSO 4 là: 5,44% - Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO 4 + Xác định nồng độ phần trăm của các là: 9,31 % chất dựa vào công thức tính nồng độ phần trăm 4 Củng cố: 2 phút + Gọi 1HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài 5 Dặn dò: 1 phút + GV: dặn dò HS về nhà học bài và ôn lại nội dung. .. sự chuẩn bị của HS: 2 phút 3 Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 10 phút ôn tập kiến thức cần nhớ * Gọi 1HS nhắc lại nội dung kiến thức cần nhớ của chơng Kim loại I, Kiến thức cần nhớ + đại diện 1 - 2 HS nhắc lại nội dung kiến thức cần nhớ sgk 1 Tính chất của kim loại: SGK 2 Tính chất hoá học của Nhôm và Sắt có gì giống và khác nhau: SGK * Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh... đỏ): + chất không có hiện tợng gì là muối Bari Clorua: + Dùng dd Bari Clorua vừa nhận biết đợc cho vào 2 dd axit đã nhận biết đợc ở trên, chất nào có xuất hiện kết tủa trằng là dung dịch axit Sufuric, chất không có hiện tợng gì là dung dịch axit Clo hiđric - PTHH: BaCl2 + H2SO4 > BaSO4 (r) + 2 HCl (2 đ) - Tính đợc số mol của NaOH nNaOH = 40 : 40 = (1 mol) - Viết đợc các phơng trình hoá học: FeCl3 + 3NaOH . hoá học (nếu có): Dung dịch axit sunfuric (H 2 SO 4 ), dung dịch axit Clo Hiđric (HCl) và dung dịch Bari Clorua. Câu 7: 4 điểm Trộn một dung dịch có hoà. Kối lợng dung dịch sau phản ứng là: 2,5 + 25 x 1,12 - 2,58 = 27,92 (g). - Nồng độ phần trăm của dung dịch FeSO 4 là: 5,44%. - Nồng độ phần trăm của dung dịch