1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái

24 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương trình giáo dục mầm non hướng tới mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện, hài hòa về các mặt: Thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ tình cảm xã hội và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp một sau này vì vậy mục tiêu chính là tìm ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng làm quen với chữ cái ở trường mầm non thêm phong phú và hiệu quả.

SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái I. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài: Việc hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi “Làm quen chữ cái là cơ  hội tốt để  sớm hình thành   trẻ  những năng lực hoạt động ngơn ngữ  thái   độ, phát triển trí tuệ và kỹ năng làm quen với chữ cái. Qua đó giáo dục tình  cảm và phát triển tư  duy mở  rộng vốn từ cho trẻ góp phần vào việc phát  triển tồn diện nhân cách, chuẩn bị  cho trẻ  một hành trang “Tiếng việt”   vững chắc để trẻ bước vào lớp 1 một cách tồn diện Bản thân tơi là một giáo viên mầm non tơi ln suy nghĩ làm thế  nào   để  nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ  được tốt, đặc biệt là việc   nâng cao chất lượng làm quen với chữ  viết cho trẻ  mẫu giáo 5 – 6 tuổi   Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm   cao. Cần phải chú trọng cơng tác chun mơn, làm tốt cơng tác xã hội hóa  giáo dục nhằm đưa chất lượng giáo dục ngày càng đi lên đáp ứng với u  cầu sự  nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay. Tơi được nhà  trường phân cơng cơng tác giảng dạy trẻ    độ  tuổi 5­ 6 tuổi. Qua những  năm trực tiếp giảng dạy tơi nhận thấy rằng để  trẻ  làm quen chữ  viết một   cách có hiệu quả  địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó, biết vận  dụng những thủ  thuật một cách linh hoạt, sáng tạo trong q trình lên lớp  để trẻ lĩnh hội đầy đủ  kiến thức của bộ mơn để từ  đó trẻ có sự  tập trung  chú ý và thật sự có hứng trong học tập Nhận thức được tầm quan trọng cũng như  những khó khăn trong q   trình tổ  chức hoạt động tơi đã cố  gắng học hỏi kinh nghiệm   các đồng   nghiệp, nghiên cứu các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm truyền thụ đến trẻ  sao cho trẻ  lĩnh hội một cách nhẹ  nhàng, thoải mái hơn tránh được sự  gị   bó. Là giáo viên chủ  nhiệm lớp lá trường Mầm non Sơn ca thường xun  tiếp xúc với trẻ, hơn ai hết tơi hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý cũng như khả  Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái năng, nhu cầu của trẻ  và dựa vào những gì mà tơi đã tích lũy được trong   những năm qua nên tơi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp   để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: * Mục tiêu: Chương trình giáo dục mầm non hướng tới mục tiêu giúp trẻ  phát  triển tồn diện, hài hịa về  các mặt: Thể  chất, nhận thức, thẩm mỹ, ngơn  ngữ tình cảm xã hội và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp một sau này vì vậy  mục tiêu chính là tìm ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng làm quen   với chữ cái ở trường mầm non thêm phong phú và hiệu quả.  * Nhiệm vụ:   Giúp trẻ  phát triển ngơn ngữ  giao tiếp, hình thành cho trẻ  những kỹ  năng nhận biết chữ  cái, luyện phát âm, kỹ  năng cầm bút tập sao chép các  chữ, từ, câu đơn giản…Giúp trẻ hình thành và phát triển tư duy 3. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với   chữ viết 4. Giới hạn của đề tài: Đề  tài nghiên cứu trẻ  5 – 6 tuổi Trường Mầm non Sơn ca – Huyện   Krơng Ana – Tỉnh Đăk lăk  năm học 2016 – 2017 5. Phương pháp nghiên cứu: Muốn đề tài này được thành cơng tơi đã sử  dụng những phương pháp  như sau: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: ­ Phương pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu ­ Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Tài liệu tập huấn chương trình  giáo dục mầm non mới. Chương trình bồi dưỡng thường xun Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục ­ Phương pháp quan sát, đàm thoại ­ Ghi chép q trình phát triển của trẻ ­ Phương pháp dự giờ: Tơi ln ln học hỏi đồng nghiệp thơng qua  các buổi dự giờ, thao giảng, dự giờ chun đề… tìm ra các biện pháp để áp   dụng phù hợp với lớp mình C) Phương pháp thống kê tốn học ­ Phương pháp xử lý số liệu  II: Phần nội dung: 1. Cơ sở lí luận: Ngơn ngữ có vai trị rất lớn trong việc phát triển trí tuệ cho trẻ. Ngơn  ngữ là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh, là cơ sở của mọi sự suy  nghĩ, là cơng cụ  của tư  duy. Vì vậy trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ  lứa tuổi mầm non, việc hình thành và phát triển ngơn ngữ cho trẻ là nhiệm  vụ  hết sức quan trọng. Làm quen với chữ  viết giúp trẻ  hình thành và phát  triển một số năng lực thái độ cần thiết cho việc học tiếng việt ở phổ thơng   sau này. Thơng  qua việc chơi trị chơi, đọc thơ, kể  chuyện đọc đồng dao,   ca dao…Giúp trẻ rèn khả năng nghe, bắt chước , khả năng phát âm, nói và   hiểu ngơn ngữ tiếng việt. Trong q trình đó trẻ được cung cấp vốn từ về   giới xung quanh, học cách diễn đạt, cách suy nghĩ…Bên cạnh đó  ở  trường mầm non trẻ được làm quen với 29 chữ cái của tiếng Việt. Từ  đó  trẻ  nhận biết mặt chữ, phát âm đúng chữ  cái, nghe phát âm tìm được chữ  cái, nhìn vào chữ  cái đọc được âm tương ứng. Ngồi ra, trẻ  cịn được đọc  một số câu thơ, ca dao, đồng dao có chứa âm của chữ cái nhằm hồn thiện   máy phát âm và khả năng ngơn ngữ  mạch lạc, biểu cảm, nói đúng ngữ  âm tiếng Việt. Ngồi ra, hoạt động làm quen với chữ cái cịn giúp trẻ  biết  Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái cầm bút, ngồi đúng tư  thế  khi tơ, sao chép. Do đó, việc cho trẻ  làm quen  với chữ  cái là một hoạt động rất quan trọng trong chương trình giáo dục  trẻ 5­ 6 tuổi. Hoạt động này khơng chỉ hình thành những cơ sở ban đầu của  kĩ năng nói tiếng mẹ đẻ  mà cịn giúp trẻ có những hiểu biết và kĩ năng cơ  bản, hỗ trợ trực tiếp và tích cực cho bộ mơn tiếng Việt ở trường Tiểu học.  Làm quen chữ cái cơ giáo tổ chức để trẻ hứng thú bước vào hoạt động  văn học một cách tự nhiên như đọc thơ diễn cảm, kể lại chuyện sáng tạo,   hóa thân vào các nhân vật trong các vai diễn trị chơi đóng kịch  Từ đó trẻ  chủ  động tham gia các hoạt động văn học tích cực sáng tạo. Dưới sự  đổi  mới như  hiện nay. Hoạt động làm quen chữ  cái khơng phải là hoạt động  độc lập, khơng theo một quy trình phân chia thành nhiều tiết như trước đây,  khơng gị theo cấu trúc trong khi tổ  chức hoạt động.  Trong các hoạt động  của tuổi mẫu giáo: Chơi giữ vai trị hoạt động chủ đạo, giữa hoạt động vui  chơi và hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng. Khác với người lớn   trẻ  em thật sự  học trong khi chơi, trẻ  lĩnh hội các tri thức tiền khoa học   trong trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Thơng qua bộ mơn làm quen chữ cái giúp trẻ phát triển một cách tồn  diện nhân cách của trẻ  được hình thành và phát triển đó là mục đích hàng   đầu của giáo dục mầm non. Là một giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5 –   6 tuổi tơi ln thực hiện đúng kế  hoạch đúng chương trình giảng dạy là  cho trẻ làm quen chữ cái ở mọi lúc mọi nơi thơng qua các tiết học. Đối với   tiết dạy tơi ln thực hiện đúng chương trình, dạy đúng trình tự  các bước,   trong tiết dạy tơi ln đầu tư  nội dung song kết quả  chưa cao, trẻ  khơng   hứng thú, khơng tập trung chú ý nghe giảng, khơng tích cực tham gia vào  các hoạt động chính vì vậy kết quả đạt được chưa cao Vì vậy, có thể nói việc hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với chữ cái   là cơ hội tốt để chuẩn bị hành trang vững chắc giúp trẻ bước vào lớp một  Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái thuận lợi hơn 2. Thực trạng: * Ưu điểm: ­ Các cháu đi học đều và đã quen với trường lớp ­ Cơ nắm vững phương pháp, u nghề  mến trẻ, tận tình với trẻ  và  phụ huynh, được trau dồi kiến thức thường xun tập huấn các chun đề  ­ Được sự  quan tâm chỉ  đạo của ban giám hiệu nhà trường thường  xun quan tâm nhắc nhở, giúp đỡ về chun mơn. Nhà trường đã kếp hợp  với hội cha mẹ học sinh đầu tư  mua sắm trang thiết bị  điện tử  như: Máy   chiếu, màn hình, máy tính nhằm ứng dụng cơng nghệ giáo án điện tử trong  việc tổ chức các hoạt động có chủ đích ­ Cơ giáo cũng đã cố  gắng học tập để  nâng cao trình độ  về  chun  mơn nghiệp vụ, nâng cao kiến thức về cơng nghệ thơng tin để phục vụ cho  chương trình mới hiện nay của thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ­ Đa số phụ huynh nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải rèn luyện  kỹ năng cho trẻ làm quen với chữ cái làm tiền đề cho trẻ bước vào lớp 1 * Hạn chế: ­ Một số trẻ tuy cùng độ tuổi nhưng sự phát triển về ngơn ngữ, nhận  thức cũng như  tất cả  các mặt khác cịn hạn chế  hơn so với các bạn của   mình. Trẻ  đọc chữ  cái theo kiểu thuộc lịng. Trẻ  phát âm chưa chuẩn, nói  ngọng, nói lắp…khả năng tập trung chú ý chưa cao ­ Do đặc thù về vùng miền nên ảnh hưởng khơng nhỏ tới cách phát âm  của trẻ  như    miền Bắc thì thường phát âm khó những chữ  như: l, m, n   Miền nam thì có chữ : s, x… ­ Một số  trẻ  cịn chưa được phụ  huynh quan tâm về  việc học, chưa  hiểu rõ vai trị của hoạt động cho trẻ  làm quen với chữ  viết, bên cạnh đó   Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái một số phụ huynh lại nơn nóng trong việc học chữ của con em mình nên đã  dạy trước tập viết dẫn đến việc tiếp thu bài của tiết học khơng đồng đều,   trẻ tỏ ra thờ ơ vì mình đã biết rồi nên khơng cịn chú ý đến tiết học, cịn khi  viết vì phụ huynh dạy trước ở nhà nên viết sai nét chữ cho trẻ. Những thực  trạng trên gây khó khăn trong việc truyền thụ kiến thức của cơ và khả năng  tiếp thu của trẻ Kết quả khảo sát đầu năm của lớp tơi như sau: Stt Khả năng Số trẻ Đạt Chưa  KS Trẻ nhận biết và phát âm đúng 27 Trẻ tô, đồ đúng chữ cái 27 Trẻ  cầm vở, để  vở  ngồi đúng tư  27 75% 78% 81,5% đạt 26% 22% 18,5% Trẻ   hứng   thú,   tích   cực   tham   gia  27 85% 15% hoạt động làm quen chữ viết Nhìn vào bảng khảo sát trên tơi thấy những biện pháp thơng thường,  bài soạn rập khn cứng nhắc chưa có biện pháp mới tác động thì chất   lượng đạt được trên trẻ  chưa cao vì vậy bản thân tơi ln suy nghĩ, tìm ra  những biện pháp triển khai để  trẻ  được hoạt động cá nhân một cách tích  cực, kiến thức của trẻ  được bổ  sung và củng cố  phong phú, giúp trẻ  phát   hiện ra nhiều mới lạ Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã thực hành thực tế tại lớp tơi và   hiệu quả  đem lại sau những lần áp dụng các biện pháp là trẻ  lớp tơi rất   hứng thú và phấn khởi khi được học mơn làm quen chữ cái. Nếu khắc phục  được các mặt hạn chế trên sẽ giúp tơi có những kinh nghiệm giúp nâng cao   chất lượng cho trẻ 5 ­ 6 tuổi làm quen với chữ  cái tốt hơn và sẽ  gây hứng  thú cho trẻ khi tham gia vào hoạt động.  Nếu trẻ tiếp thu bài một cách hào  hứng và hứng thú đấy chính là điều thành cơng nhất. Khi tham gia vào các   hoạt động làm quen chữ cái trẻ khơng những nhận biết được mặt chữ, phát   Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái âm đúng chữ  cái…mà qua hoạt động cịn giúp trẻ  hồn thiện hơn về  bộ  máy phát âm và khả năng ngơn ngữ  mạch lạc, biểu cảm, nói đúng ngữ  âm  tiếng Việt Khi vận dụng  đề  tài này thì phải trải qua thực nghiệm tại lớp và  muốn tiết dạy thành cơng địi hỏi phải có sự đầu tư về chun mơn lẫn đồ  dùng. Ví dụ như muốn tiến hành một tiết làm quen chữ  cái nếu muốn thu  hút trẻ thì phải làm mũ, chữ cái, mơ hình…Với nhiều chủ đề khác nhau rất  khó khăn cho việc cất giữ để sử dụng đồ dùng lâu dài vì lớp học chật chội  chưa có thư viện, phịng kho…  Cơ đã tổ  chức cho trẻ  làm quen với chữ  cái   mọi lúc mọi nơi, tạo  mơi trường phong phú, đa dạng để lơi cuốn sự tị mị của trẻ. Đã biết cách  lồng ghép đan cài các mơn học khác, các trị chơi chữ cái vào trong tiết dạy   nhằm tạo thêm hào hứng và hứng thú trong hoạt động của trẻ  tránh sự  nhàm chán và mệt mỏi trên trẻ * Ngun nhân chủ quan: Do đặc điểm tâm sinh lí của trẻ  khác nhau: Bộ  máy phát âm của trẻ  chưa thực sự hồn thiện, khả năng ghi nhớ của trẻ cịn yếu. Tư duy của trẻ  cịn hạn chế, kinh nghiệm dùng từ của trẻ chưa được luyện tập nhiều. Vì  vậy trẻ dùng từ và nói các câu cịn sai, trẻ nói ngọng, nói lắp * Ngun nhân khách quan: Một số giáo viên chưa chịu khó tìm tịi tài liệu và học hỏi kinh nghiệm   từ đồng nghiệp. Vì vậy chất lượng giáo dục chưa cao Đồ  dùng đồ  chơi chưa đa dạng, phong phú. Trẻ  chịu  ảnh hưởng của   mơi trường ngơn ngữ  xung quanh trẻ  khơng tốt, trẻ  phải sống trong mơi  trường giao tiếp nghèo nàn, ít có cơ hội được giao tiếp với mọi người xung   quanh nên trẻ  ngại giao tiếp Trẻ  phải sống trong môi trường quá  ồn ào  Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái ảnh hưởng đến nhạy cảm của tai trẻ  làm trẻ  nghe kém và phát âm sai,   khơng chính xác Từ những thực tế đó, tơi suy nghĩ khơng biết làm thế nào để tạo hứng   thú trong giờ học và để giờ học đạt kết quả cao và có chất lượng, giúp trẻ  5 – 6 tuổi làm quen với hoạt động chữ cái một cách nhẹ  nhàng, thoải mái   Trong các q trình dạy và học hỏi các kinh nghiệm của các đồng nghiệp,   tơi đã áp dụng một số biện pháp sau trong giờ dạy 3. Nội dung và hình thức của giải pháp: a. Mục tiêu của giải pháp Nhằm giúp trẻ nâng cao khả năng nắm bắt nhớ mặt chữ, phátường xun  sử dụng hình thức thi đua để khuyến khích sự nỗ lực cố gắng của trẻ  ­ Một số trị chơi sử dụng trong hoạt động làm quen với chữ cái:   Đối với trẻ mầm non vui chơi là hoạt động đóng vai trị chủ  đạo vì   vậy trong q trình tổ chức hoạt động trẻ được tham gia nhiều trị chơi thì   càng hứng thú từ  đó khiến hoạt động trở  nên hấp dẫn, tạo sự  chú ý cần  thiết ở trẻ. Trong hoạt động làm quen với chữ cái có sử dụng giáo án điện   Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 15 SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái tử  tơi thường xun tạo ra nhiều trị chơi hấp dẫn với máy tính như: “ Ơ  chữ kì diệu”, “ chữ cái nào biến mất”…Từ đó giờ hoạt động khơng cịn bị  nhàm chán mà trở nên sơi nổi và trẻ tích cực tham gia hoạt động… Bên cạnh đó giáo viên cần phải rèn cho trẻ  cách tơ, đồ, sao chép và  ngồi đúng tư  thế: Để  thực hiện cho trẻ  tơ, đồ, sao chép đúng và đẹp thì  giáo viên cần phải thường xun nhắc nhở  trẻ  ngồi thẳng lưng đầu hơi  cúi, tay phải cầm bút, tay trái cầm vở, lúc đầu năm học tơi đã thấy có một  số trẻ cầm bút bằng bốn đầu ngón tay và cầm bút sát xuống đầu bút chì, tơ   chệch ra ngồi nét chấm mờ. Qua q trình rèn luyện tơi đã hướng dẫn trẻ  và thu được kết quả khả quan. Trẻ đã ngồi đúng tư thế khi tơ, đồ, sao chép   và trẻ thích thú hơn khi học tiết làm quen chữ cái * Biện pháp 5: Cho trẻ làm quen chữ cái thơng qua các hoạt động khác: Ghi nhớ khơng chủ đích là đặc trưng tư duy của trẻ mẫu giáo, trẻ ghi  nhớ nhanh và cũng nhanh qn vì vậy muốn phát triển khả năng ghi nhớ có  chủ đích và nhận biết chữ cái, giáo viên cần phải nhắc lại chữ cái đã học   mọi lúc mọi nơi ­ Tích hợp với mơn học làm quen văn học:   Ví dụ  chủ  đề  gia đình cho trẻ  làm quen chữ  cái e, ê thơng qua bài thơ  “Em u nhà em”  “ Chẳng đâu bằng chính nhà em Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo Có nàng gà mái hoa mơ…” Tơi cho trẻ thi đua lên gạch chân chữ e, ê có trong đoạn thơ trên ­ Lồng ghép vào hoạt động âm nhạc: Trong hoạt động giáo dục âm nhạc tơi thường xun tìm những bài hát   chủ đề  chữ  cái. Từ  đó giúp việc làm quen với chữ  cái của trẻ  trở  nên   Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 16 SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái thú vị  và dễ  nhớ  hơn như  nhóm chữ  o, ơ,   trong bài “ Hạt sương” “Hạt  sương bé tí tẹo, đựng cả ơng mặt trời…”  ­ Lồng ghép hoạt động làm quen chữ  cái vào hoạt động giáo dục thể  chất: Trong hoạt động phát triển thể chất “Ném xa bằng một tay” tơi dán  chữ  cái trẻ  đã biết vào túi cát. Trước khi ném tơi u cầu trẻ đọc chữ  cái   dán trên túi cát của mình rồi dán đúng kỹ thuật ­ Lồng ghép chữ cái thơng qua hoạt động khám phá khoa học: Trị chơi “  Ơ chữ kì diệu”: Trong mỗi ơ chữ là một chữ cái trẻ đã biết, phía sau ơ chữ   là hình  ảnh các con vật khi chơi trẻ sẽ chọn cho mình một ơ chữ  nếu   đọc được chữ cái trên ơ chữ  thì ơ chữ sẽ  mở ra hình con vật và tiếng kêu   của nó ­ Tích hợp với hoạt động tạo hình Sau khi trẻ  đã hoạt động nhiều thì hoạt động tạo hình rất phù hợp với   trạng thái tĩnh. Tơi cho trẻ  tơ màu khoảng trống có chứa các chữ  cái theo  u cầu của cơ, hoặc cho trẻ cắt, xé và dán các chữ cái.  ­ Tích hợp thơng qua hoạt động ngồi trời: Tơi tổ  chức cho trẻ  chơi trị  chơi dân gian trong q trình chơi tơi uốn nắn cách phát âm cho một số trẻ  cịn yếu… Khi trẻ chơi tự do quanh sân trường tơi u cầu trẻ phải đọc tên cây và tìm  chữ cái đã học trong từ chỉ tên cây treo ở mỗi cây * Biện pháp 6: Kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giúp trẻ   làm quen với chữ cái Để hoạt động làm quen với chữ cái đạt kết quả cao thì sự thống nhất    nhà  trường  và  gia  đình  là  hết  sức  cần  thiết.Vì  thế  hằng  ngay  tơi   thường xun thơng báo với phụ  huynh về  chương trình hoạt động   lớp  cũng như sự phát triển của trẻ để phụ huynh kết hợp ơn luyện ở nhà.Trao  Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 17 SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái đổi về một số nhược điểm của trẻ như: Cách phát âm, nhận mặt chữ, cách   cầm bút, tư thế ngồi…Từ đó phụ huynh có thể uốn nắn thêm cho trẻ Trong các buổi họp phụ huynh tơi đưa ra ý kiến nhằm thống nhất với   phụ  huynh về  hoạt động làm quen chữ  cái và để  phụ  huynh hiểu rằng:   Việc chuẩn bị  cho trẻ vào lớp 1 khơng chỉ  đơn thuần là học thuộc 29 chữ  cái mà cần phải hướng dẫn trẻ phát âm chính xác, nghe và hiểu nghĩa của  từ, tư  thế  ngồi và cách cầm bút. Ngồi ra cịn chuẩn bị  tâm thế  thoải mái,   tự  tin cho trẻ  bước vào lớp 1. Bên cạnh đó việc tun truyền với phụ  huynh khơng nên cho trẻ đi học trước chương trình lớp 1 là rất quan trọng Vận động phụ  huynh  ủng hộ  ngun liệu, phế  thải để  làm đồ  dùng,   đồ chơi cho trẻ hoặc cùng kết hợp với giáo viên tạo ra những đồ chơi mới  lạ, thu hút sự chú ý của trẻ, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngày   càng cao hơn.  c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp: Khi giáo viên thực hiện các giải pháp, biện pháp cần phải chú ý đến  những trình tự  nhất định, phải bắt đầu từ  đâu và kết thúc từ  đâu, và các  giải pháp, biện pháp khi thực hiện đề  tài phải có mối quan hệ  mật thiết  với nhau, biện pháp này sẽ  hỗ  trợ  biện pháp kia nhằm hịa quyện các nội  dung lại với nhau để đi đến một thể thống nhất là tìm ra các giải pháp tối   ưu nhất đó là biện pháp tổ  chức hoạt động làm quen chữ  cái bằng giáo án  điện tử, nhưng vẫn đảm bảo được tính chính xác, khoa học và logic giữa  giải pháp và biện pháp d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: Sau một thời gian thực hiện, là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tơi rất  phấn khởi khi kết quả đạt được rất cao: * Đối với trẻ:  Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 18 SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái Đa số trẻ hứng thú, sơi nổi tham gia hoạt động làm quen chữ cái. Phần  lớn trẻ đã nhận biết và phát âm đúng chữ cái, khơng nói ngọng, nói lắp, đặc   biệt trẻ  biết cầm vở, cầm bút và ngồi đúng tư  thế. Một số  trẻ  đến cuối  năm đã biết sao chép nhiều từ mới. Cũng qua hoạt động này ngơn ngữ của   trẻ  được phát triển rõ rệt, trẻ  u thích hoạt động, trẻ  có thêm niềm vui,  phấn khởi khi đến lớp. Trẻ thích nghe hát đọc thơ, kể chuyện, đóng vai các   nhân vật trong truyện, nhân vật ngồi đời. Biết kể  lại một số  truyện đơn  giản dựa theo câu hỏi hoặc lời dẫn truyện của cơ ­ Qua q trình thực hiện đề  tài và áp dụng một số  biện pháp, giải   pháp cho trẻ làm quen chữ cái đã cho thấy: + Trẻ  lớp tơi thơng minh sáng tạo hơn khi học các tiết làm quen chữ  cái  + Trẻ thích được đọc các chữ cái + Trẻ thích được đọc thơ, kể chuyện + Trẻ ghi nhớ thuộc thơ truyện lâu hơn + Trẻ phát âm đúng khơng nói ngọng, nói lắp +  Trẻ biết sao chép một số từ mới Kết quả Số  Khi   chưa   áp  Sau     áp  lượng  dụng   hình   thức  dụng   hình  trẻ ­ Phát âm đúng chữ cái 27 ­ Nhận biết đúng mặt 29  27 đổi mới 50% ­ 60% 70% ­ 75% thức đổi mới 70% ­ 90% 100% chữ cái ­   Phát   triển   ngôn   ngữ,  27 65% ­ 70% 80% ­ 90% 70% ­ 75% 85% ­ 90% diễn đạt tốt ­   Tô   viết   trùng   khít   lên  chấm mờ, hồn thành vở  27 tập tơ sạch sẽ Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 19 SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái ­  Trẻ   biết  sao  chép  một  27 65% ­ 70% 90% ­ 95% số từ mới * Đối với giáo viên:   Qua việc tổ  chức hoạt động cho trẻ  5 – 6 tuổi làm quen với chữ  cái   bản thân tơi đã có được nhiều kinh nghiệm, cách tổ  chức hoạt động cũng  có phần linh hoạt và sáng tạo hơn. Tơi đã vững vàng hơn khi cho trẻ  làm  quen với chữ  cái, linh hoạt hơn trong việc giảng dạy, đúc rút được nhiều  kinh nghiệm hơn cho bản thân * Đối với phụ huynh:   Phụ  huynh càng tin tưởng, chăm lo hơn đến phương pháp giáo dục  trẻ, có sự  nhìn nhận đúng đắn về  tầm quan trọng trong việc cho trẻ  làm  quen với 29 chữ cái trước khi vào lớp một. Đây là điều kiện cần thiết nhất  để trẻ chuẩn bị tâm thế vững vàng trước khi bước vào lớp 1. Phụ huynh có  ý thức trong việc cho trẻ  làm quen với chữ  cái thêm   nhà, sẵn sàng sưu  tầm vật liệu đóng góp cho lớp…Giữa phụ huynh và giáo viên có sự hợp tác  tích cực. Và phụ huynh khơng cịn ép trẻ học trước nữa III. Phần kết luận, kiến nghị: 1. Kết luận: Hoạt động làm quen với chữ  cái là một hoạt động quan trọng khơng   thể thiếu và khơng thể xem nhẹ trong q trình tổ chức hoạt động ở trường  mầm non cho trẻ 5­ 6 tuổi. Qua thực hiện đề  tài tơi nhận thấy muốn dạy  trẻ  đạt kết quả tốt giáo viên cần tự  học hỏi bồi dưỡng kiến thức và ln   suy nghĩ tìm ra những biện pháp, những thủ thuật vào bài thật sáng tạo, để  lơi cuốn trẻ tham gia vào hoạt động. Qua đó cần nắm được đặc điểm tâm   sinh lý của trẻ, khả năng nhận thức, điều kiện sống của trẻ để có phương   pháp giảng  dạy, biện  pháp phối hợp  giáo  dục  hiệu  quả  hơn.  Tạo môi  trường chữ cái trong và ngồi lớp hấp dẫn, đẹp mắt và có đầy đủ đồ  dùng   Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 20 SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái cho trẻ  hoạt động. Cho trẻ  ơn luyện chữ  cái   mọi lúc mọi nơi. Cần làm  tốt cơng tác phối hợp phụ huynh và ban giám hiệu nhà trường để hỗ trợ cơ  sở vật chất… Trên đây là một số kinh nghiệm giúp trẻ học tốt mơn làm quen chữ cái  mà tơi đã rút ra được trong q trình dạy học giúp trẻ phát triển tồn diện 5  mặt. Rất mong được sự  góp ý của cấp trên và các bạn đồng nghiệp để  sáng kiến ngày càng tốt hơn 2. Kiến nghị: Là những giáo viên trực tiếp giảng dạy ở những nơi có hồn cảnh khó  khăn, một số phụ huynh chưa quan tâm đến tình hình học tập của các cháu.  Để  trẻ  làm quen với chữ  cái ngày càng tốt hơn, hứng thú hơn nữa. Rất  mong muốn lãnh đạo cấp trên quan tâm nhiều hơn nữa trong việc bổ sung   thêm thiết bị  như  màn hình ti vi thơng minh   các lớp mẫu giáo 5 tuổi để  giáo viên có thể thuận lợi hơn nữa khi dạy mơn làm quen chữ cái cho trẻ Bản thân giáo viên chúng tơi sẽ ln cố gắng và cố gắng hơn nữa làm  thêm đồ  dùng đồ  chơi, tạo ra mơi trường hoạt động cho trẻ  ngày càng tốt  hơn để trẻ tiếp thu bài được tốt hơn                                                               Dray sáp ngày 12 tháng 01 năm 2017                        Người viết                         Vũ Thị Lợi Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 21 SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái NHẬN XÉT HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN   Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 22 SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái TÀI LIỆU THAM KHẢO ST T Tên tai liêu ̀ ̣ Tac gia ́ ̉ Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen  với tác phẩm văn học Phương pháp dạy trẻ học nói như thế nào   Nhiều tác giả NXBGD  Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 5 ­ 6  tuổi Phương pháp phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  qua bộ môn LQCC Dạy   học   tác   phẩm   văn   học   dành   cho  Hoàng Văn Cần thiếu nhi Qua các trang  mạng internet Bồi dưỡng thường xuyên Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca  (NXBGD) 23 SKKN: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái                                                MỤC LỤC TT I II a b c d Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài   Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài  Đối tượng nghiên cứu  Giới hạn của đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nội dung và hình thức của giải pháp Mục tiêu của giải pháp Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp  Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Kết quả  khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên  Trang 1 2 2 3 7 17 17 III cứu PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 19 19 20 Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 24 ... hiểu rõ vai trị của hoạt động? ?cho? ?trẻ ? ?làm? ?quen? ?với? ?chữ  viết, bên cạnh đó   Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca SKKN:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?để? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?cho? ?trẻ? ?5? ?–? ?6? ?tuổi? ?làm? ?quen? ?chữ? ?cái một? ?số? ?phụ huynh lại nơn nóng trong việc học? ?chữ? ?của con em mình nên đã ...Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 20 SKKN:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?để? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?cho? ?trẻ? ?5? ?–? ?6? ?tuổi? ?làm? ?quen? ?chữ? ?cái cho? ?trẻ  hoạt động.? ?Cho? ?trẻ  ơn luyện? ?chữ ? ?cái? ?  mọi lúc mọi nơi. Cần? ?làm? ? tốt cơng tác phối hợp phụ huynh và ban giám hiệu nhà trường? ?để? ?hỗ trợ cơ  ...Người thực hiện: Vũ Thị Lợi ­ Trường Mầm Non Sơn ca 19 SKKN:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?để? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?cho? ?trẻ? ?5? ?–? ?6? ?tuổi? ?làm? ?quen? ?chữ? ?cái ­  Trẻ   biết  sao  chép ? ?một? ? 27 65 %  ­ 70% 90% ­  95% số? ?từ mới * Đối với giáo viên:  

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:59

Xem thêm:

w