1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối lá nâng cao chất lượng môn làm quen với toán

25 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là: Khảo sát khả năng nhận thức tư duy của trẻ đối với bộ môn làm quen với toán trên cơ sở đề ra một số giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ môn “Làm quen với toán” có hiệu quả như: kích thích tính sáng tạo, phát triển về trí tuệ và hình thành biểu tượng toán học về số lượng, trẻ biết cách đếm, thêm bớt trong phạm vi từ 1 đến 10.... Thông qua đó nhằm phát huy tính tích cực chủ động ở trẻ.

PHỊNG GIÁO GD­ĐT KRƠNG ANA TRƯỜNG MẦM NON HOA CUC ́ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN KHỐI LÁ  NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN LÀM QUEN VỚI TỐN Họ và tên: Văn Thị Thủy Đơn vị cơng tác: Trương M ̀ ầm non Hoa Cuć Trình độ đào tạo: Đại học sư pham mâm non ̣ ̀ Mơn đào tạo: Giáo dục mâm non ̀ MUC LUC ̣ ̣ I. PHẦN MỞ ĐẦU 3  1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài .4 3. Đối tượng nghiên cưú .5  4. Giới hạn Pham vi nghiên c ̣ ưú 5  5. Phương phap nghiên c ́ ứu II. PHẦN NỘI DUNG .6 1. Cơ sở li lu ́ ận 2. Thực trang  ̣ .7    2.1. Thuận lợi ­ Khó khăn 8  2.2. Thành công ­ hạn chế 8           2.3. Mặt mạnh ­ mặt yếu 2.4. Các nguyên nhân­ các yếu tố tác động 10 2.5. Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt  ra 10 3. Giai phap, biên phap  ̉ ́ ̣ ́ .10 3.1 .Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 10 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện  10   3.3. Điều kiện để thực hiện giảipháp ­ Biện pháp 18            3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp .19 3.5. Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ứu 19 4. Kết quả:thu được qua khảo nghiệm , giá trị khoa học của vấn đề NC20 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 1. Kêt luân ́ ̣ 20 2. Kiên ngh ́ ị  21 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN  KHỐI LÁ NÂNG  CAO CHẤT LƯỢNG MƠN LÀM QUEN VỚI TỐN I. PHẦN MỞ ĐẦU:  1. Lý do chọn đề tài Trong các hoạt động giáo dục trẻ    trường Mầm non. Hoạt động vui  chơi là một trong những hoạt động chủ  đạo, song hoạt động học tập được  thể hiện qua các giờ  hoạt động chung có chủ  đích đó là hoạt động cung cấp  chủ yếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy tổ chức các tiết học   như thế nào để trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách đơn giản nhưng hiệu quả  nhất là đối với mơn “ Làm quen với tốn” Đây là mơn học địi hỏi độ  chính  xác cao. Muốn làm tốt được việc này trước hết địi hỏi người giáo viên phải  có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tịi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng   dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học để  trẻ  bước đầu nắm   bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với mơn làm quen với  biểu tượng   tốn sơ  đẳng. Đối với mơn học này người giáo viên cần phải đầu tư  thời   gian, cơng sức một cách cơng phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết mới   mong tiết học đạt được hiệu quả cao và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ   đạt được   mức độ  cao nhất trong q trình tham gia các hoạt động của  trẻ. Xuất phát từ nhận thức của trẻ  từ trực quan sinh động, đến tư  duy trừu  tượng, từ  tư  duy trưu tượng quay trở về thực tiễn. Thơng qua mơn học giúp   trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh. Từ đó hình thành hệ thống hố  kiến thức một cách chính xác, khoa học. Nhận thức về tốn học có liên quan  mật thiết với q trình phát triển tồn diện của trẻ, thơng qua tốn học sớm  hình thành ở trẻ khả năng tìm tịi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng  hợp các sự vật hiện tượng khách quan. Trên cơ sở đó bổ sung thêm vốn ngơn  ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ     Qua mơn học làm quen với tốn trẻ được học tập vui chơi, thực hành   đếm số  lượng bằng nhiều hình thức, trẻ  được tiếp xúc, được sờ  vào các đồ  vật, quan sát làm quen với các hình dạng của các vật thể của mơi trường xung  quanh rất đa dạng và phong phú. Trẻ biết xác định được phía phải, phía trái,  phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân và của đối tượng khác,   cũng như kỹ năng định hướng trong khơng gian giúp trẻ phát triển về các giác  quan. Qua mơn học này giúp trẻ  tích lũy số  vốn kiến thức sơ  đẳng về  hình  thành biểu tượng tốn học vận dụng trực tiếp vào cuộc sống hàng ngày của  trẻ      Hoạt động làm quen với tốn là hoạt động rất khơ khan và cứng nhắc. Các  hoạt động đặc biệt là các đề  tài hình thành các biểu tượng về số  lượng, con  số và phép đếm thường lặp đi, lặp lại nhiều lần có nội dung giống nhau, chỉ  khác về  số  lượng là   khối lá thì cho trẻ  đếm, thêm bớt, chia nhóm trong  phạm vi từ 6 đến 10.  Cho nên nếu ta chỉ tập trung vào kiến thức dạy trẻ theo  đúng các bước, nếu lặp lại khi học trẻ thường rất nhanh chán sẽ  khơng thu   hút được sự chú ý của trẻ     Hoạt động làm quen với tốn giúp trẻ  biết quan sát, phát hiện những dấu  hiệu nổi bật rõ nét về  màu sắc, hình dạng, kích thước, chủng loại để  trẻ  có   thể  tạo thành nhóm đồ  vật theo dấu hiệu cho trước. Làm quen với tốn cịn  giúp trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng. Thơng qua hoạt động làm  quen với tốn cịn giúp trẻ nhận biết và gọi đúng  tên các hình khối, biết định  hướng trong khơng gian, thời gian, nhận biết các con số trong cuộc sống hàng  ngày như  số nhà, số  điện thoại, biển số  xe  Chính vì vậy việc định hướng  cho trẻ  về  hoạt  động làm quen với tốn là việc làm rất quan trọng trong  trường mầm non Là cán bộ  quản lý phụ  trách chun mơn của trường mầm non Hoa  Cúc tơi nhận thấy được tầm quan trọng trong việc chăm sóc – giáo dục trẻ  mầm non, thấy được vai trị và nhiệm vụ  cao cả  của mình, trong việc phát  triển những mầm non tương lai của đất nước, góp phần xây dựng sự  nghiệp  giáo dục nói riêng và đất nước nói chung ngày càng tốt đẹp hơn Trong q trình dự giờ hoạt động cho trẻ làm quen với tốn của các lớp   lá 5 ­ 6 tuổi, tơi nhận thấy các cháu chưa hứng thú tham gia vào hoạt động,  chưa tích cực trong lĩnh hội tri thức; đồ  dùng dạy học chưa phong phú hấp  dẫn trẻ. Giáo viên chưa chú  ý nhiều xem trẻ muốn gì? Cần gì? Cách thức lên   lớp của giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo.  Chính những hạn chế này đã ảnh  hưởng rất nhiều đến q trình hoạt động cho trẻ  làm quen với tốn trong  trường mầm non. Nhận thức được tầm quan trọng đó tơi đã chủ  động giành   thời gian nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch và tìm ra một số phương pháp để  truyền tải kinh nghiệm giảng dạy đến giáo viên,  hướng dẫn giáo viên tìm tịi  và đưa ra những phương pháp giảng dạy sao cho lượng kiến thức trẻ tiếp thu   được đạt kết quả cao, trẻ hứng thú, sơi nổi tích hợp được nhiều nội dung vào  giảng dạy để giờ học phong phú hơn, tạo sự lơi cuốn đối với trẻ và phù hợp  với điều kiện trường mình đang cơng tác Vì thấy được tầm quan trọng của hoạt động làm quen với tốn, nên tơi  đã chọn đề tài nghiên cứu “Một số  biện pháp bồi dưỡng giáo viên khối lá   nâng cao chất lượng mơn làm quen với tốn” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu cua đê tai se la: Khao sat kha năng nhân th ́ ̉ ̀ ̀ ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ức tư  duy cua tre đôi v ̉ ̉ ́ ơi bơ mơn làm quen v ́ ̣ ới tốn trên cơ sở đê ra mơt sơ giai phap, ̀ ̣ ́ ̉ ́   biên phap thich h ̣ ́ ́ ợp nhằm giúp giáo viên trong q trình hướng dẫn trẻ  mơn  “Làm quen với tốn” có hiệu quả như: kích thích tính sáng tạo, phát triển về  trí tuệ  và hình thành biểu tượng tốn học về  số  lượng, trẻ  biết cách đếm,  thêm bớt trong phạm vi từ 1 đến 10  Thơng qua đo nh ́ ằm phát huy tính tích  cực chủ động ở trẻ Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu cua đê tai: ́ ̉ ̀ ̀ Nhiêm ̣   vụ   ma ̀ đề  taì   đăt  ̣ ra  nhăm ̀   tao ̣     hôi  ̣ cung   câp, ́   cung ̉   cố  kinh  nghiêm, lam tăng s ̣ ̀ ự to mo, h ̀ ̀ ưng thu. Qua th ́ ́ ực hiên đê tai nay nhăm giúp giáo ̣ ̀ ̀ ̀ ̀   viên trong tiết dạy tao nhi ̣ ều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức   mới nhằm phát huy tính sáng tạo, tính tích cực chủ động và phát triển tư duy,   nhận thức cho trẻ thông qua chương trinh mâm non m ̀ ̀ ới Giúp giáo viên  tim ra cac giai phap, biên phap đ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ể   tạo được hứng thú,  sáng tạo  cho trẻ trong mơn Làm quen với tốn .   Giáo viên giúp tre trai nghiêm, tim toi, kich thich s ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ự sáng tạo cua tre ̉ ̉ Sau khi vận dụng đề  tài sẽ  góp phần đắc lực đối với giáo viên trong  q trình hình thành nhân cách phat triên t ́ ̉ ư duy,  đồng thời phát triển tốt khả  năng nhận thức của trẻ 3. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng mơn làm quen  với tốn 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khn khổ nghiên cứu : Một số Biện pháp bồi dưỡng giáo viên nhằm  nâng cao chất lượng mơn làm quen với tốn Đối tượng khảo sát : Giáo viên khối lá và trẻ 5­6 tuổi Thời gian nghiên cứu : Năm học 2015 ­2016 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Để  đề  tài này có hiệu quả  giúp giáo viên dạy đạt được kết quả  cao   trong mơn làm quen với tốn tơi đã khơng ngừng tìm tịi tài liệu trong sách báo,  tivi, tranh anh, chun tranh, trên m ̉ ̣ ạng … có những hình  ảnh liên quan đến  tiết học nhằm giúp giáo viên gây sự chú ý từ trẻ    Phương pháp trị chuyện:         Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ  huynh về  tình hình học tập của  trẻ ở lớp cũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ   Bên cạnh đó tơi cũng thường xun trị chuyện cùng cơ giáo và trẻ  để  nắm  bắt được các ngun nhân làm cho trẻ khơng thích hoc mơn làm quen v ̣ ới tốn  và tìm ra hướng khắc phục    Phương pháp quan sát:         Trong các giờ học tiết làm quen với tốn của các lớp 5 ­6 tuổi tơi ln   quan sát và hướng dẫn giáo viên chú ý từng trẻ  để  uốn nắn, củng cố, rèn  luyện thêm các kỹ năng cho trẻ    Phương pháp điêu tra: ̀         Vào đầu năm học, tơi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê về mơn  làm quen với tốn để  nắm bắt khả  năng nhận thức của từng cá nhân trẻ  và   khả năng lên lớp của giáo viên. Cụ thể:  * Đôi v ́ ơi giao viên: ́ ́ Tổng  số giáo  viên  khối lá Kêt́  quả  Tỉ lệ Hình thức tổ chức giờ học linh hoạt, sáng tạo  3/8 38 % Sử dụng đồ dùng đẹp,  khoa học hơn 4/8 50 % Tạo môi trường hoạt động cho trẻ    phong phú  hấp dẫn hơn 3/8 38 % NÔI DUNG ̣   *Đối với trẻ : Nội dung TS học sinh  khối lá Kết quả Tỉ lệ 143 85/143 59% 143 80/143 56% 143 65/143 45,5% 143 70/143 49% Trẻ  đếm, thêm bớt, chia  nhóm số lượng từ 1­10  Xếp tương ứng Trẻ biết thực hiện thao  tác đo Định hướng trong khơng  gian II. PHẦN NỘI DUNG  1. Cơ sở lý luận Tổ chức hoạt động làm quen với tốn cho trẻ mầm non là một hoạt động  rất quan trọng. Một tiết học nếu chỉ dạy đúng phương pháp, đầy đủ các bước  thì vẫn chưa đủ vì trẻ chỉ thực sự đón nhận sự truyền tải kiến thức một cách  sinh động hấp dẫn khi tiết học đó có những đồ dùng sinh động, phong phú lơi   cuốn đối với trẻ Bản thân tơi nhận thấy làm quen với mơn tốn là một mơn học khó và   khơ khan, mà q trình hình thành các biểu tượng ban đầu ở trẻ mẫu giáo 5­6   tuổi đóng một vai trị rất quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban   đầu cho trẻ. Cho trẻ làm quen với những biểu tượng tốn ngay từ  tuổi mầm  non chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất, năng lực hoạt động    trẻ  như  quan sát, tìm tịi, so sánh. Qua đó giúp trẻ  hình thành những khả  năng tìm tịi, quan sát  thúc đẩy sự phát triển tư duy, phát triển ngơn ngữ cho  trẻ, hình thành các biểu tượng về  mơn tốn như: số  lượng, hình dạng, kích  thước, phép đếm, định hướng trong khơng gian, thời gian, hình thành và phát  triển khả năng nhận thức các biểu tượng ban đầu về mơn tốn, các thao tác tư  duy: Quan sát, tư  duy, so sánh, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, khả  năng   tranh luận, phán đốn, ước lượng và tìm cách giải quyết vấn đề  cung cấp và  phát triển ngơn ngữ cho trẻ như:  phía phải – phía trái, phía trên – phía  dưới,   phía trước –phía sau  Cung cấp những kinh nghiệm, những vấn đề  có ý  nghĩa và thú vị  gần gũi có liên quan đến cuộc sống hàng ngày của trẻ, góp  phần phát triển các năng lực nhận biết, năng lực học tập cho trẻ, giúp trẻ có  những phản  ứng nhanh nhạy xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, để  sau này  trẻ vững vàng, tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức của mơn tốn ở  giai  đoạn tiếp theo của cuộc đời   Khả  năng tri giác nhận biết số  lượng, phép đếm, định hướng trong  không gian, thời gian nhận biết chữ  số  phụ  thuộc vào lứa tuổi, vốn kinh  nghiệm sống và cảnh quanh xung quanh bản thân trẻ  và nhất là sự  tác động   giáo dục của giáo viên. Bởi vì giáo viên chính là người đầu tiên đặt nền móng  tri thức cho trẻ để cho trẻ có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và hiệu  qua hơn qua các tiết dạy làm quen với tốn Bên cạnh đó giáo viên cần xác định được phương pháp dạy học   lứa  tuổi mẫu giáo được xem như  là cách thức hướng dẫn của nhà giáo dục với  trẻ mầm non nhằm mục đích lĩnh hội những kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, hình  thành thế  giới quan và phát triển các năng lực khác. Các nhà nghiên cứu cho  rằng, trong dạy học đơi khi hoạt động nhận biết của trẻ  gắn liền với hoạt   động thực tiễn và đóng vai trị quan trọng trong giáo dục dạy học.  Với định nghĩa, phương pháp dạy học mầm non khơng chỉ  được xem  dưới góc độ  nhà giáo dục đưa ra ý kiến thức đến trẻ  theo cách thức nào, mà  cịn xem xét cả hoạt động nhận thức của trẻ diễn ra như thế nào. Bởi những  kiến thức mà trẻ  nắm được là sản phẩm của chính hoạt động của trẻ  chứ  khơng phải của nhà giáo dục. Thơng qua hoạt động có tính khác nhau mà trẻ  nắm được những kiến thức. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động cho trẻ đóng   vai trị quyết định nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức Nên khi xác định phương pháp dạy học giáo viên cần phải nắm được  hoạt động cho trẻ  làm quen với tốn khơng chỉ  xuất phát từ  hoạt động của   nhà giáo dục mà cịn có tính chất nhận biết hoạt động thực tiễn của trẻ  đối  với thế giới xung quanh 2.Thực trạng 2.1 Thuận lợi ­ khó khăn * Thuận lợi: Được sự quan tâm của cấp Uỷ đảng, chính quyền địa phương Được sự quan tâm, chỉ đạo tận tình của Phịng Giáo dục & Đào tạo, sự  chỉ đạo sát sao của chun viên Ngành học mầm non trong huyện.  Sự phối kết hợp của Ban đại diện cha mẹ học sinh góp phần cùng với   nhà trường giáo dục con em mình cùng tiến bộ Cơ  sở  vật chất, trường lớp tương đối đảm bảo để  phục vụ  tốt cho  cơng tác dạy và học của cơ và trị. Sân chơi có bóng mát tạo điều kiện cho các   cháu sinh hoạt ở mọi lúc mọi nơi Phụ  huynh đa số  là làm lao động nhưng rất hiếu học, thường xun  quan tâm đến việc học tập của con em mình Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, an tâm cơng tác, có tinh thần tự học, tự rèn  để nâng cao nghiệp vụ chun mơn.  * Khó khăn: Các điểm trường khơng tập trung nên việc đi lại chỉ  đạo và theo dõi  chun mơn đơi lúc cịn gặp  khó khăn Về  giáo viên năng lực khơng đồng đều, một số  giáo viên trẻ  mới về  nên cịn lúng túng trong việc tổ  chức các tiết học làm quen với tốn theo   chương trình mầm non mới. Giáo viên chưa biết cách tạo cơ hội cho trẻ phát  huy tính tích cực. Đơi lúc giáo viên chưa thực sự  sáng tạo cịn nói nhiều hơn  trẻ. Do đó chưa phát huy được vai trị tích cực của trẻ  trong q trình hoạt  động. Về phía trẻ một số trẻ chưa qua lớp mầm, chồi. Nhất là số  cháu đồng  bào dân tộc Thiểu số tại Bn Trấp. Chính vì vậy nên nhiều trẻ cịn hạn chế  về các kỹ năng như đếm, thêm bớt, thực hiện các thao tác đo… Một số  phụ  huynh cịn chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của con   em mình 2.2 Thành cơng, hạn chế * Thành cơng: Sau khi áp dụng đề tài bản thân tơi nhận thấy giáo viên có cách dạy linh  hoạt, sáng tạo hơn, tạo ra được nhiều đồ  dùng tự  tạo đẹp, hấp dẫn để  lơi  cuốn trẻ  vào tiết dạy hơn  Trẻ  tham gia tích cực trong mọi hoạt động vui   vẻ. Trẻ thích được học mơn tốn, trẻ  biết sử  dụng được một số  kỹ  năng cơ  bản về  máy tính (nhấp chuột, bấm chuột ) trẻ  biết cách đếm   nhiều cách  khác nhau, nhận biết được các kích thước, hình dạng của các đồ  vật, khả  năng định hướng trong khơng gian, thời gian và hứng thú, hoạt động tích cực  hơn trước * Hạn chế:  Việc khai thác thơng tin trên mạng, giảng  dạy  trên máy vi  tính cịn hạn chế  ở một số giáo viên lớn tuổi 2.3 Mặt mạnh ­ mặt yếu * Mặt mạnh :  Khi tiên hanh cac biên phap giúp giáo viên t ́ ̀ ́ ̣ ́ ự  tin, và linh hoạt sáng tạo  hơn trong q trình tổ  chức các hoạt động làm quen với tốn, tre h ̉ ưng thu và ́ ́   hoạt động tích cực hơn Giáo viên có tinh thần tự học cao và được bố trí phù hợp với năng lực,  với trình độ  hiện có,  hầu hết là giáo viên trẻ  có kiến thức, việc tiếp cận  những vấn đề mới rất nhanh,  từ đó áp dụng trong q trình dạy học đạt hiệu  quả cao.  Về phía phụ huynh đa số nhận thức được tầm quan trọng của Giáo dục  mầm non trong giai đoạn hiện nay là hết sức quan trọng Qua các hoạt động trẻ thực hiện cơ nắm được đặc điểm tâm sinh lý cũng   như tính cách, nhận thức của trẻ để có biện pháp giáo dục trẻ tốt hơn. Từ đó   trẻ  tham gia tích cực vui vẻ  thoải mái mạnh dạn trình bày ý kiến của mình  trước tập thể * Mặt yếu Giáo viên chưa thực sự chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt   động .          Sử dụng đồ dùng chưa khoa học, chưa thực sự chú ý phát huy tính tích   cực ở trẻ.  Tạo mơi trường hoạt động cho trẻ  chưa phong phú, thiết kế  các trị   chơi chưa hấp dẫn   Khai thác mơi trường xung quanh ngay trong lớp để  vận dụng hoặc   giáo dục trẻ cịn hạn chế Một số cháu là người đồng bào dân tộc thiểu số nên việc thực hiện các  thao tác, kỹ năng cịn chưa thành thạo 2.4 Các ngun nhân, các yếu tố tác động ­ Ngun nhân cua s ̉ ự thanh cơng : ̀ Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, nhân th ̣ ưc đ ́ ược tâm ̀   quan trong cua vi ̣ ̉ ệc nâng cao  trình độ  chun mơn nghiệp vụ, ham học hỏi,  tìm tịi, sáng tạo ra những cách dạy hay nhằm lơi cuốn trẻ vào giờ học ­ Ngun nhân cua s ̉ ự han chê, u kem : ̣ ́ ́ ́ Xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng chuyên môn chưa khoa học, chưa rõ  ràng CSVC thiếu đô dung dung cu phuc vu cho các ho ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ạt động làm quen với   tốn     Đơ dung , đ ̀ ̀ ồ chơi phục vụ cho hoạt động con đ ̀ ơn điêu, màu s ̣ ắc chưa   hấp dẫn  nên không cuôn hut tre trong các ho ́ ́ ̉ ạt động làm quen với tốn Một số    giáo viên sử  dụng đồ  dùng chưa có khoa học, chưa phát huy  được tính tích cực ở trẻ. Khai thác mơi trường xung quanh ngay trong lớp để  vận dụng hoặc giáo dục trẻ cịn hạn chế Bên cạnh đó một số cháu chưa qua những lớp dưới lên nên việc tiếp cận   học đếm, nhận biết mối quan hệ  hơn kém, nhận biết về  kích thước, hình  dạng, và định hướng trong khơng gian cịn rất khó khăn 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Qua theo dõi việc tổ chức các hoạt động , dự  giờ, thao giảng bản thân  tơi nhận thấy rằng giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới, chưa có sự  linh hoạt,  sáng tạo cịn rập khn máy móc. Do đó chưa phát huy được vai trị tích cực   của trẻ trong q trình hoạt động làm quen với tốn,  mơt sơ giao viên  con u ̣ ́ ́ ̀ ́  vê ki năng tơ ch ̀ ̃ ̉ ức cac hoat đơng lung tung khi x ́ ̣ ̣ ́ ́ ử lý tình huống. Bên canh đo ̣ ́  việc sử dụng đồ dung, đ ̀ ồ chơi khơng khoa học nên chưa thực sự cn hut tre ́ ́ ̉  trong các hoạt động  Giáo viên trong q trình lên lớp   nói   nhiều, ơm đồm  chưa phát huy được tính tích cực chủ  động của trẻ. Giáo viên cịn sử  dụng  giáo cụ  trực quan chưa phù hợp, chưa khoa học dẫn đến tiết dạy chưa đạt  hiệu quả cao Khai thác mơi trường xung quanh ngay trong lớp để vận dụng hoặc giáo  dục trẻ cịn hạn chế. Hình thức tổ chức giờ học chưa linh hoạt  Các ki năng,  thao tac c ̃ ́ ủa trẻ cịn chậm, kha năng diên đat băng ngơn ̉ ̃ ̣ ̀   ngữ cua tre ch ̉ ̉ ưa lưu loat.  ́ Trẻ  hoạt động rời rạc khơng hứng thú. Có những  cháu cịn nhút nhát chưa mạnh dạn  Tham gia vào các hoạt động chưa tích  cực 10 Từ việc phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng trên nhằm giúp cho  giáo viên khối lá có cách dạy hay, lơi cuốn trẻ  vào giờ  học hơn.  Tơi đưa ra  một số giải pháp, biện pháp cụ thể như sau: 3. Giải pháp, biện pháp:  3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp    Giúp giáo viên nắm vững phương pháp, chủ  động linh hoạt, sáng tạo  trong q trình tổ chức các hoạt động làm quen với tốn Sử  dụng đồ  dùng một cách khoa học hơn. Khai thác mơi trường xung  quanh ngay trong lớp để vận dụng hoặc giáo dục trẻ đạt hiệu quả hơn Có khả năng xử lý tình huống sư phạm tốt, thu hút, lơi cuốn trẻ vào các   hoạt động Giup tr ́ ẻ  tham gia vào các hoạt động tích cực hơn và nắm được các kĩ  năng đếm, thêm bớt, chia nhóm, thực hiện được các thao tác đo… Vận dụng những giải pháp, biện pháp, cách thức tổ  chức cho trẻ  các  hoạt động sao cho đạt hiệu quả nhất, vừa duy trì được hứng thú của trẻ vừa  giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và thoải mái 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Biện pháp 1:  Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên  Lập kế hoạch bồi dưỡng chun mơn cụ thể  theo từng tháng, học kỳ,  từng chủ  đề, từng thời điểm một cách phù hợp tạo điều kiện cho giáo viên  tham gia Xây dựng kế  hoạch tổ  chức các buổi chun đề  hội giảng nhằm giúp   giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao trình độ chun mơn Hướng dẫn tổ khối lập kế hoạch họp chun mơn trong tổ để  rút kinh  nghiệm , trao đổi, thảo luận  về  mục tiêu, nội dung, phương pháp của  mơn  học Lựa chọn những giáo viên cốt cán, ham học hỏi tiếp cận về cái mới, có  kinh nghiệm, có khả  năng truyền đạt và xử  lý tình huống sư phạm một cách  linh hoạt, sáng tạo… đi tập huấn các buổi chun đề do phịng giáo dục hoặc   cụm tổ chức, dự giờ học tập kinh nghiệm ở các trường bạn trong tỉnh, huyện  để  học tập rút kinh nghiệm và tiếp thu  những vấn đề  mới và   triển khai  lại trong tổ để cùng nhau học hỏi Biện pháp 2: Hướng dẫn giáo viên biết cách làm, lựa chọn đồ  dùng, đồ  chơi đẹp, sáng tạo nhằm lơi cuốn trẻ vào tiết dạy 11 Giáo viên tăng cường làm đồ  dùng và chú trọng sử  dụng đồ  dùng trực  quan hợp lý, phù hợp với nội dung bài dạy, đồ  dùng đa dạng màu sắc kích  thước phong phú Tăng cường làm đồ  dùng và và chú trọng sử  dụng trực quan. Biện pháp  hữu hiệu giúp tiết học đạt kết quả là giáo viên biết cách gây sự chú ý của trẻ  bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan đẹp kết hợp với sự khéo léo của mình  khi sử dụng đồ dùng trực quan giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách trọn vẹn,   chính xác, phấn khởi Ví dụ: Hoạt động làm quen với mơn tốn “Dạy trẻ  nhận biết mối quan  hệ   hơn     phạm   vi   6”  trong  chủ   đề   “Gia  đình  của  bé”  bằng  các   ngun vật liệu phế  thải như  vỏ  hộp sữa, vỏ hộp sữa chua, chai nhưa, xốp   màu giáo viên có thể làm ra những chiếc ly, cái bình, nồi cơm, chén bát, giày   dép, mũ nón  và bằng những đồ  chơi mà giáo viên tự  làm như  vậy sẽ  kích   thích sự hứng thú của trẻ vào giờ hoạt động chính cũng như là các trị chơi Ví dụ: Với tiết học “Chia nhóm số lượng 7 thành 2 phần” trong chủ đề  “thế  giới động vật” chủ  đề  nhánh “ Động vật sống dưới nước” bằng các   ngun vật liệu phế thải như võ sị làm ra những con cua, quả bóng nhỏ làm  thành con rùa, cái đĩa làm thành những con cá,  với những đồ chơi mới lạ đó   sẽ làm cho trẻ thích thú hơn khi tham gia vào tiết học Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên trang trí mơi trường tiết học  Đây là ngun tắc dạy học quan trọng để hình thành biểu tượng tốn ban  đầu cho trẻ  mầm non. Học phải đi đơi với hành, học phải đi đơi với cuộc   sống do đó cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, làm quen với mơn tốn khơng chỉ dừng  lại   hoạt động cho trẻ  làm quen với tốn mà cịn cho trẻ  vận dụng những  kiến thức kỹ  năng đã có giúp trẻ  nhớ  lâu hơn về  các chữ  số, số  lượng, kích   thước, hình dạng…Chính vì thế  việc tạo mơi trường cho trẻ  làm quen với  tốn qua các đặc điểm như màu sắc, hình dạng, bố cục góp phần hình thành ở  trẻ khả năng u thích cái đẹp ở xung quanh là việc làm hết sức quan trọng và   tạo ra mơi trường làm quen với tốn. Chính vì vậy vào đầu năm học tơi đã  tiến hành đi kiểm tra việc trang trí của các lớp để xem các lớp trang trí có phù   hợp hay khơng, có nổi bật chủ đề hay khơng và điều quan trọng là có đẹp và  bắt mắt trẻ  hay khơng.   Khi kiểm tra các lớp tơi hướng dẫn giáo viên nên   giành riêng một khoảng trống có diện tích vừa phải, vừa tầm với trẻ nơi dễ  gây sự  chú ý của trẻ. Hướng dẫn giáo viên trang trí góc tốn như  một bức   tranh bên trái là bé tơ màu và sắp xếp theo quy tắc, trang trí bên trong là hình  ảnh ngơi nhà có hàng rào, đường đi vào nhà trên đó có dán thảm đỏ  để  làm  đường đi tạo góc mở  cho trẻ  hoạt động, trẻ  chơi   góc tốn được tơ màu,  được vẽ  được dán sắp xếp theo quy tắc với nội dung của từng chủ đề. Cịn   bên phải là thử  tài của bé thì nên trang trí như  một cái bảng trên đó có dán  những tấm thảm đỏ  trẻ  được tơ màu, vẽ, dán, và gắn số  tương  ứng với số  12 lượng đồ  vật trẻ  đã gắn theo nội dung của từng chủ đề. Qua đó rèn cho trẻ  kỹ năng tơ màu, vẽ dán, sắp xếp theo quy tắc, nhận biết số lượng trong phạm  vi 1­10 và gắn số lượng tương  ứng với số đồ  vật trẻ  dán. Khơng những tạo  mơi trường hợp lý mà tơi  cịn hướng dẫn giáo viên sử dụng những sản phẩm   của trẻ để tạo cho trẻ sự hứng thú khi đi học                  Biện pháp 4: Hướng dẫn giáo viên xác định loại tiết để chọn phương  pháp thích hợp và cung cấp kiến thức chính xác cho trẻ, lên lớp linh hoạt,  gây   hứng thú cho trẻ vào giờ học,                  Trước khi vào bài dạy tơi định hướng cho giáo viên xác định đúng loại   tiết để  giáo viên có thể  lên lớp tự  tin vào bài dạy hơn, chẳng hạn đối với  những tiết về số, tơi cho giáo viên xác định đâu là tiết mới, tiết hỗn hợp, tiết   ơn Ví dụ: Trẻ  đếm đến 8, nhận biết các  nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết  số  8 . Chủ  đề  “Thế  giới động vật” Chủ  đề  nhánh “Con vật đáng u quanh   bé” Cơ giáo phải xác định được đây là tiết hỗn hợp và nếu là tiết hỗn hợp thì  trước khi vào bài mới thì nên cho trẻ ơn gợi nhớ lại kiến thức đã học của tiết   trước.  Trong một giờ hoạt động giáo viên nên linh hoạt tổ chức cho trẻ được  hoạt động một cách lo gíc sơi động, khơng ngắt quản thời gian hoạt động  phải ln chuyển làm sao cho giờ học khơng bị nhàm chán, khơng khí giờ học  ln sơi nổi, trẻ hứng thú hoạt động và giờ học lại đạt hiệu quả Lựa chọn các thủ thuật phù hợp để tổ chức cho trẻ hoạt động Giáo viên  nên chỉ là người gợi ý hướng dẫn và cho trẻ tìm tịi khám phá  bằng cách cơ chỉ đặt ra câu hỏi gợi mở cho trẻ, trợ giúp cho trẻ khơng nên làm  thay trẻ hoặc nói hộ cho trẻ có như vậy trẻ được khám phá hoạt động, trẻ sẽ  nhớ lâu hơn và giúp trẻ có được kiến thức sâu rộng hơn Việc dạy trẻ  đếm xác định số  lượng trong phạm vi 10, nhận biết các  số từ 1­10 ln được bắt đầu bằng việc dạy trẻ lập số mới trên cơ  sở  số đã  biết. Ở lớp mẫu giáo lớn trẻ học cách lập 5 số tiếp theo (từ số 6 đến số 10)   Việc dạy trẻ lập số được tiến hành trên các tiết học tốn, trên cơ sở trẻ thực  hành so sánh hai nhóm đối tượng có số  lượng hơn kém nhau là 1, sao cho số  lượng của chúng được biểu thị bằng con số mà trẻ  đã biết và con số  kề  sau   con số đó Ví dụ: Khi dạy số  6 ta cần so sánh 5 bơng hoa với 6 con bướm. Khi   thiết lập tương ứng 1:1 giữa số hoa và số bướm trẻ sẽ thấy số hoa ít hơn số  13 bướm là 1 và ngược lại số bướm nhiều hơn số hoa là 1 và bằng cách trẻ gọi  số mới diễn đạt cho số bướm, khi cho trẻ so sánh các từ số với nhau (5 thêm  1 là 6 và 6 bớt 1 là 5, như vậy 6 lớn hơn 5 là 1 và 5 nhỏ hơn 6 là 1) trẻ sẽ lĩnh  hội ngun tắc thành lập dãy số mới và tiếp đó là ngun tắc thành lập dãy số  tự nhiên  Trong q trình so sánh các nhóm vật, sự  xem xét đồng thời các mối   quan hệ  “nhiều hơn”, “ít hơn” là cơ  sở  để  trẻ  hiểu được các mối quan hệ  thuận nghịch “lớn hon”, “nhỏ  hơn” giữa các con số  liền kề  trong dãy số  tự  nhiên. Mặt khác, bằng các ví dụ cụ thể trẻ sẽ thấy được tính tương đối giữa   các khái niệm “ nhiều hơn, ít hơn” về số lượng giữa các nhóm đối tượng và   các khái niệm” lớn hơn, nhỏ  hơn “ giữa các số, từ  đó   trẻ  hình thành biểu  tượng về trình tự của các số trong dãy số tự nhiên Các bài tập so sánh số lượng các nhóm vật có kích thước và sự sắp đặt  khác nhau tạo điều kiện cho trẻ hiểu vai trị của phép đếm và các biện pháp   thiết lập tương ứng 1:1 phân tích các mối quan hệ giữa số lượng “bằng nhau­   khơng bằng nhau”, “ nhiều hơn ­ ít hơn” Ví dụ: Khi trẻ  phân tích mối quan hệ   số  lượng giữa số  xe máy và xe   đạp, trẻ cần phải đếm số xe máy và xe đạp sau đó so sánh các kết quả  đếm   được với nhau. Hoặc trẻ  có thể  thiết lập tương  ứng 1:1 giữa mỗi vật của  nhóm này với một vật của nhóm kia bằng các biện pháp như xếp chồng, xếp   cạnh hay sử  dụng các gạch nối. Qua so sánh trẻ  thấy rõ nhóm đồ  vật nào  nhiều hơn hay ít hơn, từ đó trẻ sẽ so sánh các con số với nhau để thấy số nào  lớn hơn, nhỏ hơn Trong q trình dạy trẻ giáo cần u cầu và hướng dẫn trẻ tự tìm kiếm  được tất cả các cách chia một nhóm đối tượng thành  hai nhóm Ví dụ: Chia một nhóm đối tượng thành 2 phần theo các cách: 9 ­ 1, 8 ­2,  và 7 ­3. Ban đầu mỗi trẻ có thẻ thực hành chia theo cách mà trẻ thích, cơ giáo  có nhiệm vụ  tổng kết lại tất cả những cách chia có thể  thực hiện được với   nhóm đồ vật đó một cách trực quan. Các bài luyện tập chia như vậy dành cho   trẻ sẽ được phức tạp dần cùng với những điều kiện chia nhất định Ví dụ: Chia hai phần sao cho số  lượng đối tượng của hai phần bằng  nhau hoặc chia sao cho số lượng của một phần nhiều hơn số đối tượng của  phần kia… Trong qua trình dạy trẻ giáo viên cần chú ý rằng, các bài luyện tập trên  nhằm mục đích dạy trẻ nhớ một cách mấy móc số này hay số khác được hình  thành từ những con số nào, khi thao tác với các bài tập  cụ thể và các con số,   trẻ sẽ hiểu sâu sắc hơn mối quan hệ giữa tổng thể, bộ phận. Bộ phận có thể  bằng nhau hoặc khơng bằng nhau, nhiều hay ít, to hay nhỏ, nhưng chúng ln   ln nhỏ hơn tổng thể 14 Đối với việc dạy trẻ  mẫu giáo lớn phép đo lường có tác dụng phát  triển sự  tri giác kích thước các vật của trẻ  và làm cho nó trở  nên chính xác   hơn. Trong q trình học trẻ  học được cách phân biệt vật để  đo, vật làm từ  thước đo và kết quả  đo, trẻ  được làm quen với các quy định của phép đo  lường, thơng qua số  lượng các thước đo mà trẻ  hình dung được kết quả  đo   Vì vậy sự   ước lượng kích thước các vật của trẻ  được phát triển. Hơn nữa  nhờ  hoạt động đo mà biểu tượng về  số  lương và về  các mối quan hệ  giữa   các số của trẻ được củng cố Để thấy sự cần thiết và vai trò của phép đo trong hoạt động thực tiễn  của con người, cơ giáo cần sử dụng các ví dụ lấy từ thực tiễn cuộc sống của  con người để minh họa Ví dụ: Mọi người đều phải đo khi mua quần áo , vải vóc…Hoặc cơ tạo   ra những tình huống có vấn đề  mà để  giải quyết chúng con người phải sử  dụng tới phép đo. Với mục đích dạy trẻ biện pháp đo, giáo viên cần chuẩn bị  sẵn các vật để đo và các vật dùng làm thước đo Ví dụ: Trẻ đo chiều dài băng giấy hay chiều dài, chiều rộng, chiều cao  của cái bàn…Với các vật dùng làm thước đo, nên sử  dụng các vật tự  nhiên  như que, đoạn dây, miếng gỗ mỏng, băng giấy, bước chân…Việc cho trẻ sử  dụng các thước đo khác nhau trong các bài luyện tập phong phú có tác dụng  giúp trẻ hiểu tính ước lệ của các thước đo và hình thành kỹ năng đo bền vững  cho trẻ Khi dạy phép đo giáo viên cần chọn thước đo sao cho kết quả đo là số  ngun và khơng q lớn, hơn nữa cơ cần chuẩn bị  đủ  thước đo cho tất  cả  trẻ  và đều giống nhau. Cần dạy trẻ  các biện pháp, quy định về  trình tự  đo  sau: Đặt một đầu của thước đo trùng với một đầu của đối tượng cần đo,  chiều dài thước đo đặt sát cạnh chiều dài của đối tượng cần đo. Cuối mỗi   thước đo trẻ  dùng phấn, bút chì gạch sát vào đầu kia của thước đo để  đánh  dấu Khi đo chiều dài vật, trẻ bắt đầu đo từ trái sang phải, khi đo chiều rộng  và chiều cao của vật trẻ đo từ dưới lên trên Sau mỗi lần đo trẻ  đặt thước đo vào đúng vạch đánh dấu của lần đo  trước để đo tiếp, cứ như vậy cho tới hết chiều dài của đối tượng cần đo Trẻ  đếm số  đoạn đã đánh dấu để  biết kết quả  đo, trẻ  cần ghi nhớ  và  nói chính xác kết quả đo, như: “Chiều dài băng giấy đỏ bằng 8 lần chiều dài  que gỗ” Trong q trình dạy trẻ  đo lường độ  dài của các đối tượng, giáo viên   cần nhấn mạnh đối tượng đo cho trẻ bằng câu hỏi “ cháu đo cái gì ?(cháu đo  chiều dài cái bàn) phương tiện đo “cháu dùng gì để  đo”( đo bằng chiều dài  15 que gỗ) và kết quả đo” cái bàn có chiều dài như thế nào ?” khi nói kết quả đo   trẻ  cần gắn số  kết quả  với tên gọi thước đo( chiều dài của cái bàn bằng 8  lần chiều dài của que gỗ) Việc tiến hành dạy trẻ phép đo lường được tiến hành trên tiết học tốn  với cả  lớp, với từng nhóm trẻ  hoặc cá nhân trẻ, phụ  thuộc vào mức độ  lĩnh  hội kiến thức, kỹ năng đo lường của trẻ         Định hướng trong khơng gian là cách xác định vị  trí phía trước­ phía sau;  phía trên – phía dưới; phía phải – phía trái của bản thân so với các đối tượng  khác. Do vậy khi dạy trẻ xác định phía trước­ phía sau, phía trên – phía dưới   của bản thân trẻ việc chủ yếu cần làm là dựa vào kinh nghiệm của trẻ. Chính  vì vậy giáo viên cần tạo mọi cơ  hội cho trẻ  được trải nghiệm và tự  rút ra  kinh nghiệm của bản thân          Ví dụ : Muốn dạy trẻ xác định các phía khác giáo viên sẽ  dấu đồ  vật ở  từng phía  và cho trẻ tự trải nghiệm và suy nghĩ. Cơ giáo vừa hướng dẫn vừa   gợi hỏi trẻ để kích thích trẻ trả lời các câu hỏi của cơ           Bên cạnh đó giáo viên nên tận dụng  những thói quen sử dụng tay trái –  tay phải trong cơng việc hàng ngày để  dạy trẻ  xác định phía phải – phía trái  của bản thân trẻ       Ví dụ: Chủ  đề “Bản thân” tơi gợi ý cho giáo viên nên  cho trẻ  chơi trị  chơi làm động tác mơ   phỏng các hành động như: đánh răng, xúc cơm ăn,  ….Khi trẻ làm động tác mơ phỏng hành động đang đánh răng cơ giáo hỏi: Con  đang cầm bàn chải bằng tay nào? Con dùng tay nào cầm ca nước? Tay trái  ngồi việc cầm ca nước cịn dùng để làm những việc gì? (cầm bát, giữ vở…).  Tay phải ngồi cầm bàn chải khi đánh răng cịn dùng để  làm những việc gì?   (cầm thìa, cầm bút…).Tay cầm bát của con đâu? Đó là tay gì?…            Bằng những hành động cụ  thể  như  vậy trẻ  sẽ  dễ  nhớ  và nhớ  sẽ  lâu  hơn, đồng thời hoạt động cũng nhẹ  nhàng và trẻ  cảm thấy thoải mái hơn   Với hoạt động  này tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm thực tế  để  trẻ  có những định hướng đúng trong khơng gian. Bên cạnh đó tơi cịn tổ  chức cho trẻ định hướng các phía bằng hình ảnh những con vật gần gũi bằng  nhựa, bằng bơng…kích thích hứng thú của trẻ và kể bằng những câu chuyện Ví dụ: Với đề  tài “ Xác định vị  trí phía trước, phía sau, phía trên, phía   dưới của đối tượng khác” tơi hướng dẫn giáo viên lên tiết dạy bằng cách dẫn   dắt   vào   chương   trình   “   Hành   khách   cuối   cùng”     đường   đến   tham   gia  chương trình phải đi qua một cái cầu. Khi chạy trên cầu có xe cảnh đi giữa,   phía trước xe cảnh sát có xe máy, phía sau xe cảnh sát có xe khách, phía dưới   cầu có xe đạp và phía trên xe cảnh có cịi tín hiệu. Sau đó cho trẻ xác định vị  trí các phía. Sang phần trị chơi động tơi hướng dẫn giáo viên gắn phương  tiện về  các phía so với đối tượng là xe ơ tơ. Đối với trị chơi tĩnh thì tơ màu  16 các phương tiện theo u cầu, một đội thì tơ phương tiện phía trước, một đội  tơ phương tiện phía sau…                  Biện pháp 5: Hướng dẫn giáo viên lên tiết dạy làm sao vừa phát huy  tính tích cực, dạy học vừa sức, và đảm bảo tính khoa học * Phát huy tính tích cực cho trẻ  Giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ suy nghĩ và tự  hành động, thậm chí  cịn để trẻ tự suy nghĩ cả bài mới là biện pháp kích thích gợi mở hướng dẫn  để trẻ hoạt động tích cực  Ví dụ: Khi trẻ  bắt đầu hoạt động đếm đến 8 nhận biết các nhóm có 8  đối tượng, nhận biết số  8 thì giáo viên cần dạy trẻ  tự  tìm, tự  đếm, tự  xếp  theo u cầu của cơ, trẻ  biết tự  nhận xét nhóm đồ  dùng đồ  chơi đó có số  lượng là 8, và để  tương  ứng với nhóm đồ  dùng đó trẻ  tự  tìm số  8 gắn vào  hoặc cơ cho trẻ  chọn đối tượng để  tương  ứng với số  8. Nhưng trên các tiết  học tiếp theo sau khi trẻ đếm đến 8 nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận   biết số 8, trẻ được học thêm bớt trong phạm vi 8. Cơ giáo có thể thiết kế tiết   dạy thơng qua các trị chơi để gây hứng thú ở trẻ và giúp trẻ nhớ lâu và quan   trọng trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. Ví dụ: Thiết kế bài dạy của cơ  trên giáo án điện tử, nếu sử dụng đồ dùng trực quan thì đồ dùng cần đẹp ngộ  nghĩnh gần gũi với trẻ  và phù hợp với chủ  đề, cịn phần thực hành của trẻ  nên sử  dụng thơng qua trị chơi, luyện tập cá nhân cho trẻ  chơi “Ai nhanh   hơn” “Ai tinh mắt” cơ gọi 2 trẻ lên chơi cho trẻ tìm thêm con vật và đem nó   đúng với mơi trường sống của chúng như  cá sống dưới nước, voi sống  trong rừng, gà sống trong nhà. (Cơ chuẩn bị ngơi nhà, rừng cây, hồ nước). Cịn  tổ chức trị chơi để luyện tập cả lớp như trị chơi “Ai nhanh tay” Cơ chia lớp   thành 2 tổ  cho tổ  1 tìm con vật ni trong gia đình có 2 chân, tổ  tìm con vật  ni trong gia đình có 4 chân, và mỗi trẻ  tìm đủ  8 con khơng cùng một loại  (động vật ni trong nhà có gà, vịt chó, mèo…) có số  lượng 8, giáo viên cho   trẻ thêm và và bớt ra theo yêu cầu, tổ chức cho 2 tổ thi đua nhau để trẻ hứng   thú *Dạy học vừa sức:    Trên cở  sở  giáo viên phải cân nhắc lựa chọn nội dung sao cho phù hợp,   hợp lí giữa nội dung các kiến thức lí tính và cảm tính  Để đảm bảo tính vừa sức cho trẻ những kiến mới truyền đạt cho trẻ cần  được phức tạp dần được củng cố  dần qua các bài tập luyện phong phú và  được  ứng dụng vào các dạng hoạt động khác nhau của trẻ  như  vậy sự  mở  rộng dần, phức tạp dần nội dung dạy học sẽ giúp trẻ  dễ  dàng lĩnh hội kiến  thức và kỹ năng tạo cho trẻ hứng thú học tốn  *Đảm bảo tính khoa học :  17 Trên cơ sở của những khoa học tốn học, sinh lý. Tâm lí học và giáo dục  học mầm non trong qúa trình dạy tốn cho trẻ  cần đảm bảo sự  thống nhất  giữa các thao tác, kiến thức kỹ năng và thái độ  thơng qua các hoạt động giúp   trẻ hình thành biểu tượng số lượng trong thực tế Trong q trình hình thành biểu tượng tốn học về  các hình dạng cần   phải đảm bảo tính chính xác khoa học và tất cả  mọi mặt như  ngơn ngữ  kí  hiệu hình vẽ . Kiến thức suy luận thơng qua hoạt động mà tư  duy và ý thức   phát triển tốt  Biện pháp nhằm đảm bảo tính ý thức và phát huy tính tích cực của trẻ  Để đảm bảo tính ý thức và phát huy tính tích cực của trẻ trong q trình   lĩnh hội kiến thức giáo viên cần dạy trẻ nhận biết những dấu hiệu nhận biết   của đối tượng bằng cách thay đổi các dấu hiệu trong bản chất và giữ ngun   bản chất của đối tượng. Đồ  dùng đa dạng màu sắc tươi sáng, sắp xếp đồ  dùng trực quan   nhiều vị  trí khác nhau để  trẻ  đếm. Qua hiểu cách đếm trẻ  nắm bắt được các dấu hiệu đặt trưng của số  lượng và có biểu tượng chính  xác về chúng Biện pháp 6:  Hướng dẫn giáo viên dạy trẻ  làm quen với tốn mọi lúc  mọi nơi Củng cố các kiến thức mọi lúc mọi nơi, dạy trẻ vận dụng các kiến thức   vào trong cuộc sống, ơn luyện mọi lúc mội nơi cũng là cách hữu hiệu giúp cho  chất lượng dạy học ngày càng nâng lên. Tơi ln hướng dẫn giáo viên ln  chú trọng đến việc ơn tập cho trẻ vì đặc điểm của trẻ là mau nhớ nhưng cũng  rất mau qn nên phải thường xun củng cố kiến thức cho trẻ Ví dụ: Dán các chữ số lên những cái ly, bàn chải đánh răng, khăn mặt để  khi trẻ lấy trẻ sẽ nhìn vào các chữ số và sẽ khắc sâu sơn về những chữ số đã  được học. Tất cả  đồ  dùng đồ  chơi của trẻ  đều có ký hiệu bằng số. Qua đó  để giúp trẻ nhận mặt số dễ dàng, ngồi ra trẻ biết học đếm trong khi trẻ lấy   và cất đồ  dùng. Hướng dẫn giáo viên cho trẻ thay nhau kiểm tra sau khi bạn   cất đồ  dùng đồ  chơi, cho trẻ  đếm xem đủ  đồ  dùng đồ  chơi khơng và bạn đã   cất thứ tự đúng số của mình chưa. Trẻ tự phát hiện những sai sót của bạn và  cùng bạn sửa sai. Qua đó trẻ  biết tự  phục vụ  bản thân tự  rèn cho mình thói   quen nề nếp và quan trọng nhất trẻ tự rèn kỹ năng đếm để biết cách thêm bớt  trong phạm vi 1­10 một cách thành thạo nhanh nhẹn.  Cho trẻ  vận dụng tốn học vào cuộc sống, ơn luyện mọi lúc mọi nơi  cũng là biện pháp hữu hiệu giúp cho chất lượng ngày được nâng cao, vì đặc  điểm trẻ nhỏ mau nhớ và mau qn nên phải thường xun củng cố  Ví dụ: Hoạt động ngồi trời giáo viên cho trẻ chơi kết nhóm tương ứng   với số lượng trẻ học để tham gia vào các hoạt động chơi. Cho chơi tự do vào  18 giờ đón trẻ và hoạt động chiều cũng chơi theo nhóm và tơ vẽ nặn tương ứng   với số lượng trẻ học Biện pháp 7: Đặt ra những câu hỏi dễ và gần gũi đối với trẻ Hệ thống câu hỏi giúp trẻ phát huy được tính tích cực sáng tạo, giúp trẻ  nắm được kiến thức một cách lơgic, câu hỏi đi từ  dễ  đến khó, từ  đơn giản   đến phức tạp Hướng dẫn giáo viên mỗi ngày dành 5 đến 10 phút trước và sau giờ đón  trẻ để  ơn tập bằng nhiều hình thức như  đếm, thêm bớt, xác định các phía   Khi thấy trẻ đạt u cầu nâng cao dần, cho cháu giỏi kèm cháu yếu để cùng   đếm, nhận biết mối quan hệ hơn kém,  định hướng trong khơng gian Bằng hệ thống câu hỏi: Và bài tập nhằm kích thích trẻ phát triển về  trí  lực của trẻ một cách hưng phấn dẫn dắt trẻ tự tìm ra kết quả, tự đưa ra kết   luận khái qt bằng lời giáo viên cần đặt ra cho trẻ vào các tình huống có vấn  đề buộc trẻ phải suy nghĩ  Ví dụ: Cho trẻ so sánh hai nhóm đồ vật để trẻ tự nhận xét về 2 nhóm đồ  vật  cơ sử  dụng một số câu hỏi gợi mở  để  trẻ  suy nghĩ. Cơ hỏi 2 nhóm như  thế nào với nhau? (Trẻ có thể trả lời 2 nhóm khơng bằng nhau, gợi ý cho trẻ  khác trẻ  lời nhóm nhiều hơn nhóm thì ít hơn) tại sao con biết 2 nhóm khơng  bằng nhau? (Trẻ trả lời vì nhóm có 8 đối tượng, nhóm có 7 đối tượng, nhóm   nhiều hơn 1,  nhóm ít hơn 1…) Trẻ tự suy nghĩ và tìm ra câu trẻ lời, và cơ là   người động viên khuyến khích trẻ để trẻ được trình bày ý kiến của mình Hệ thống câu hỏi bài tập cơ đặt ra câu hỏi dựa trên tri giác và trí nhớ tái   tạo của trẻ nhằm ghi nhận những kiến thức của đối tượng u cầu trẻ miêu   tả những kiến thức mà trẻ vừa quan sát hay nhắc lại nhiệm vụ của cơ giáo  Ví dụ: Có bao nhiêu con ? hai nhóm như thế nào với nhau ? Tại sao khơng  bằng nhau ? Muốn bằng nhau làm thế nào? Câu hỏi tái tạo có nhận thức nhằm giúp trẻ nắm vững và củng cố những  kiến thức một cách sâu sắc hơn  Ví dụ  : Tìm và chọn thêm con vật, bơng hoa…cho đủ  số  lượng 9 (Số  lượng của tiết học) Câu hỏi sáng tạo có nhận thức nhằm giúp trẻ  sử  dụng những kiến thức   đã nắm được để giải quyết tình huống hay nhiệm vụ khác nhau .  Ví dụ: Trong bình hoa của con có bao nhiêu bơng hoa, có bao nhiêu cành  hoa  ? muốn mỗi cành đều có bơng hoa các con làm thế nào? Dùng đồ dùng gì  thực hiện thêm bơng hoa? (Dùng kéo và giấy màu cắt hoa, dùng bút chì đen và  màu sáp vẽ  tơ thêm hoa, dùng giấy màu xé dán bơng hoa, dùng kéo cắt hình  ảnh bơng hoa…)                   19  Khi sử dụng câu hỏi giáo viên cần chú ý đặt câu hỏi phải ngắn gọn cụ  thể đủ ý, nội dung câu hỏi phải vừa sức trẻ , các khái niệm trong câu hỏi phải   quen thuộc với trẻ  nên đặt nhiều dạng câu hỏi cho một vấn đề  các câu hỏi  phải có hệ thống , phải kích thích sự suy nghĩ của giáo viên , phải đặt câu hỏi   mang tính đa dạng để mở  rộng vốn từ cho trẻ , tập cho trẻ hiểu và sử  dụng  nhiều cách đặt câu hỏi để cho trẻ ứng dụng vào các tìn huống khác nhau của  cuộc sống  Biện pháp 8:  Chỉ  đạo giáo viên phối kết hợp giữa phụ  huynh và cơ  giáo nhằm giúp trẻ học tốt hơn mơn làm quen với tốn Đối với trẻ  mầm non dễ  nhớ  lại dễ  qn .Vì thế  tơi đã chỉ  đạo giáo  viên các lớp 5 ­6 tuổi thường xun trao đổi với phụ  huynh vào giờ  đón trả  trẻ  để  phụ  huynh và giáo viên đều hiểu được tính cách trẻ  từ  đó có hướng  luyện thêm cho trẻ . Động viên các cháu u thích tham gia vào hoạt động làm  quen với tốn hơn nữa Giáo viên trao đổi với phụ  huynh mua cho trẻ  những quyển sách về  những cách giúp trẻ  tiếp thu về hoạt động làm quen với tốn tốt hơn… phù   hợp với lứa tuổi. Trẻ được làm quen với hình ảnh, với các chữ số  Việc kết hợp giữa gia đình và cơ giáo giúp trẻ luỵên tập nhiều hơn, từ  đó trẻ có được vốn kiến thức về hoạt động làm quen với tốn phong phú, đa  dạng hơn.  3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Đê th ̉ ực hiên cac giai ̣ ́ ̉  phap, biên phap nay cân phai co s ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ự   đâu t ̀  cho  chuyên môn, phương tiên, ap dung th ̣ ́ ̣ ực tê tai tr ́ ̣ ường khi tiên hanh cac giai ́ ̀ ́ ̉  phap, biên phap đoi hoi ng ́ ̣ ́ ̀ ̉ ười cán bộ  quản lý phai chu đơng ki ̉ ̉ ̣ ểm tra việc tổ  chức các hoạt của giáo viên xem có phu h ̀ ợp với   nội dung ,chủ  đề  đó hay  khơng.  Quan sát các trình tự  tổ  chức một tiết học để  rút kinh nghiệm cho tiết   học tốt hơn và đánh giá kiến thức trẻ đã nhận biết về số  lượng, kích thước,  hình dạng, định hướng trong khơng gian 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Cac giai phap, biên phap khi th ́ ̉ ́ ̣ ́ ực hiên đê tai co mơi quan hê mât thiêt v ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ới  nhau, biên phap nay no se hô tr ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̃ ợ  cho biên phap kia nhăm hoa quyên cac nôi ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣  dung lai v ̣ ơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât la tim ra cac giai phap tôi  ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ưu   nhât nh ́ ưng vân đam bao đ ̃ ̉ ̉ ược tinh chinh xac, khoa h ́ ́ ́ ọc va lô gich gi ̀ ́ ữa cac giai ́ ̉  phap va biên phap v ́ ̀ ̣ ́ ới nhau 3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Sau một thời gian thực hiện, là một phó hiệu trưởng tơi rất phấn khởi  khi kết quả đạt được rất cao: 20 * Đơi v ́ ơi giao viên: ́ ́ Tổng  số giáo  viên  khối lá Kêt́  quả  Tỉ lệ Hình thức tổ  chức  giờ  học  linh hoạt,  sáng tạo  7/8 87.5 % Sử dụng đồ dùng đẹp,  khoa học hơn 8/8 100 % Tạo môi trường hoạt động cho trẻ    phong phú  hấp dẫn hơn 7/8 87.5 % NÔI DUNG ̣   *Đối với trẻ : Nội dung TS học sinh  khối lá Kết quả Tỉ lệ Trẻ  đếm, thêm bớt, chia  nhóm số lượng từ 1­10  143 140/143 97.9% Xếp tương ứng 143 140/143 97.9% Trẻ biết thực hiện thao  tác đo 143 135/143 94,4% 143 138/143 96.5% Định hướng trong không  gian 4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn   đề nghiên cứu * Đôi v ́ ơi giao viên: ́ ́   Giáo viên   chủ  động, sáng tạo, linh hoạt hơn trong q trình lên lớp.  Khơng cịn lúng túng trong việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi Đặc biệt giáo viên đã tổ  chức thực hiện tốt cơng tác  ứng dụng CNTT  trong sử  dụng giáo án điện tử  trong giảng dạy. Giúp trẻ  hứng thú, tích cực  tham gia vào các hoạt động 21 * Đơi v ́ ơi tre ́ ̉: Hâu hêt tre đêu tích c ̀ ́ ̉ ̀ ực tham gia vào các hoạt động, đa số  trẻ đa ̃chủ động, mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động làm quen với tốn  Trẻ mạnh dạn, tự tin, tham gia học tập rất thoải mái, có điều kiện để  trải nghiệm, có cơ hội bộc lộ khả năng của bản thân, hình thành được tính tự  độc lập, khả năng sáng tạo của trẻ khi tham gia vào các hoạt động.  * Đơi v ́ ơi phu huynh ́ ̣ :  Tạo được niềm tin trong phu huynh, ngay cang tin t ̣ ̀ ̀ ưởng vào sự  giáo  dục của nhà trường. Giưa phu huynh va giao viên đa co s ̃ ̣ ̀ ́ ̃ ́ ự hợp tac tich c ́ ́ ực và  gắn bó với nhà trường hơn, hiểu được tầm quan trọng của giáo dục mầm   non III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  1. Kết luận:  Việc bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên phải được thực hiện thường  xun với nhiều hình thức, đa dạng và phong phú tạo cơ hội cho giáo viên học  tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau đặc biệt là trú trọng việc tổ  chức các tiết   dạy thực tế  trên lớp giúp giáo viên có kiến thức, có kỹ  năng sư  phạm vững   vàng trong chun mơn cũng như trong việc tổ chức các hoạt động để  có thể  chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong q trình thực hiện Xác định rõ nội dung và hình thức chỉ  đạo bồi dưỡng chun mơn, có  kiểm tra giảng dạy và tổng kết đánh giá kiểm tra việc thực hiện  của trẻ từ  đó rút kinh nghiệm để bồi dưỡng cho giáo viên tổ chức tốt hơn.    Giáo viên cần phải dựa vào các ngun tắc dạy học để  tổ  chức các  hoạt động đảm bảo tính vừa sức, tính phát triển, tính hệ thống liên tục và chú  ý cá biệt đối với trẻ nhằm hình thành ở trẻ, khả năng quan sát ghi nhớ và vận   động kích thích trẻ  nỗ  lực khám phá. Tổ  chức hoạt  động cứng nhắc rập  khn sẽ  khơng kích thích khả  năng hiểu biết ham khám phá của trẻ. Thơng  qua việc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với mơi trường xung quanh, hiểu biết    thế  giới xung quanh để  trẻ  có tâm lý tốt sau này. Đối với trẻ  mầm non   phải thường xun kiểm tra đánh giá mức độ hiểu biết của trẻ, tạo cơ hội để  trẻ tự tìm tịi, khám phá đó cũng chính là giúp trẻ bước tiếp theo vào các lớp   trên  một cách tốt nhất Sau khi xây dựng biện pháp trên nhận thức của giáo viên. Nhìn chung   việc đổi mới của bậc học mầm non hiện nay là rất phù hợp với u cầu đổi   mới của đất nước để đáp ứng  với u cầu địi hỏi giáo viên  mầm non phải   học tập để  nâng cao trình độ  tiếp cận với chương trình đổi mới được dễ  dàng hơn Dựa vào những dấu hiệu màu sắc, hình dạng, kích thước, số lượng, vị trí   sắp xếp trong khơng gian này mà con người phân biệt vật này với vật khác,  22  so sánh, thêm bớt, nhận biết được hình dạng, kích thước mang những   dấu hiệu bên ngồi của một vật cụ thể . Dựa vào chúng mà con người có thể  tiến hành so sánh các nhóm các vật khác nhau theo dấu hiệu số  lượng, hình  dạng, kích thước Những biểu hiện tốn học của trẻ 5 – 6 tuổi ngày một phát triển càng lớn  thì q trình tri giác của trẻ  càng hồn thiện. Do đó trẻ  nhận biết hình dạng  cùng các chi tiết của nó ngày càng chính xác hơn. Hơn nữa nội dung phân biệt   ngày càng phức tạp thì trí tuệ của trẻ ngày càng phải hoạt động tích cực hơn.  Trí óc tích cực hoạt động làm cho óc suy luận của trẻ mẫu giáo 5– 6 tuổi ngày  càng phát triển. Nhiều trẻ  có khả  năng tạo ra số  lượng mới từ  những gì đã  biết.          2. Kiến nghị: Tạo điều kiện cho  giáo viên giỏi tham quan học tập các tỉnh  để  được  giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Trên đây là một   số  biện pháp    bồi dưỡng giáo viên khối lá nâng cao  chất lượng mơn làm quen với tốn   Rất mong được sự  đóng góp ý kiến của  hội đồng sáng kiến các cấp, các đồng nghiệp để bản thân tơi có kinh nghiệm  tốt hơn trong cơng tác bồi dưỡng chun mơn ngày một tốt hơn./.                                                                        Bn Trấp, ngày 16 tháng 01 năm 2016 Người viết   Văn Thị Thủy NHÂN XET CUA HƠI ĐƠNG SANG KIÊN ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ 23 CHU TICH HÔI ĐÔNG SANG KIÊN ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 STT Tên tai liêu ̀ ̣ Tac gia ́ ̉ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo  viên mầm non chu kỳ II (2004­2007) TS.Trần Thị Ngọc Trâm  Hướng dẫn tổ  chức thực hiện chương trình  – TS Lê Thu Hương­  giáo dục mầm non  PGS.TS. Lê Thị Ánh  Tuyết Quản lý giáo dục  ( Phạm Thị Châu, Trần  Thị Sinh) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết Các tạp chí giáo dục Mầm non Giáo dục học mầm non NXB   ĐH   Quốc   gia   Hà  Nội   25 ... Biện? ?pháp? ?bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?mơn? ?làm? ?quen? ? với? ?tốn 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khn khổ nghiên cứu :? ?Một? ?số? ?Biện? ?pháp? ?bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên? ?nhằm  nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?mơn? ?làm? ?quen? ?với? ?tốn Đối tượng khảo sát :? ?Giáo? ?viên? ?khối? ?lá? ?và trẻ 5­6 tuổi... giao lưu, học hỏi, rút? ?kinh? ?nghiệm trong cơng tác chăm sóc? ?giáo? ?dục trẻ Trên đây là? ?một? ? ? ?số ? ?biện? ?pháp    bồi? ?dưỡng? ?giáo? ?viên? ?khối? ?lá? ?nâng? ?cao? ? chất? ?lượng? ?mơn? ?làm? ?quen? ?với? ?tốn   Rất mong được sự  đóng góp ý? ?kiến? ?của ... III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 1. Kêt luân ́ ̣ 20 2. Kiên ngh ́ ị  21 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN  KHỐI LÁ NÂNG  CAO? ?CHẤT LƯỢNG MƠN LÀM? ?QUEN? ?VỚI TỐN I. PHẦN MỞ ĐẦU: 

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w