Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

41 35 0
Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cụ hỗ trợ ra quyết định bảo vệ vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long trực tuyến (gọi tắt là CPMD) cung cấp một cái nhìn tổng quan toàn diện về thông số thiết kế về thủy văn, thủy lực (như chế độ sóng, dòng ven bờ, biên độ triều) cần thiết cho việc lập kế hoạch thiết kế cấu trúc và chức năng công trình của các giải pháp bảo vệ bờ.

Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển Ưu điểm – Nhược điểm cơng trình bảo vệ bờ nguyên tắc Công cụ hỗ trợ định bảo vệ vùng ven biển Đồng sông Cửu Long trực tuyến (gọi tắt CPMD) cung cấp nhìn tổng quan tồn diện thơng số thiết kế thủy văn, thủy lực (như chế độ sóng, dòng ven bờ, biên độ triều) cần thiết cho việc lập kế hoạch thiết kế cấu trúc chức cơng trình giải pháp bảo vệ bờ Cách tiếp cận kế hoạch tổng thể bao gồm việc sử dụng thông tin diễn biến đường bờ, trạng chung đê biển độ che phủ rừng ngập mặn, cao độ mặt đất, dân cư sử dụng đất khu vực ven biển dễ bị tổn thương phía sau đê biển Hơn 1,7 triệu người sinh sống khoảng 700.000 đất canh tác thâm canh phía đê - xác định ranh giới ô thủy lợi - khu vực dễ bị tổn thương phía sau tuyến đê biển Trong phần đây, hướng dẫn cung cấp yếu tố khác hệ thống bảo vệ bờ biển bãi trước (cơng trình phá sóng, cụm cơng trình phá sóng- mỏ hàn, kè mỏ hàn, rừng ngập mặn) kè lát mái đê biển Đầu tiên, tổng quan nhanh ưu điểm nhược điểm bảo vệ bờ biển có (bao gồm rừng ngập mặn!) giới thiệu, sau số nguyên tắc hướng dẫn lập quy hoạch thiết kế cơng trình phá sóng, kè lát mái đê biển Cuối cùng, có số lưu ý hướng dẫn sửa chữa khẩn cấp lập quy hoạch chiến lược bảo vệ vùng ven biển I Loại hình cơng trình bảo vệ bờ biển II Ưu điểm nhược điểm giải pháp bảo vệ bờ biển khác Đồng Sông Cửu Long III Hướng dẫn xây dựng cơng trình phá sóng kè mỏ hàn bãi trước IV Những nguyên tắc vàng thiết kế đê biển Đồng Sông Cửu Long V Tu sửa khẩn cấp sử dụng bao cát VI Quy hoạch chiến lược bảo vệ vùng ven biển / Đê biển Cơng trình phá sóng Kè lát mái đê biển Cơng trình phá sóng - mỏ hàn Hàng rào chắn khu vực mỏ hàn Rừng ngập mặn Hình 1) Vị trí điển hình giải pháp khác hệ thống bảo vệ bờ biển: a) Cơng trình phá sóng, b) Cơng trình phá sóng – mỏ hàn (ví dụ: hàng rào hình chữ T), c) Hàng rào chắn cơng trình phá sóng –mỏ hàn, d) Hệ thống rừng ngập mặn, e) Kè đê biển bảo vệ chân đê e) đê biển Trong CPMD, cung cấp khuyến nghị kết hợp cho hầu hết giải pháp, tất giải pháp thích hợp nơi thời điểm Ảnh chụp khu vực có mức độ khẩn cấp cao huyện U Minh tỉnh Cà Mau, Biển Tây (ảnh tĩnh ghi nhận thiết bị bay không người lái hạng nhẹ, 2017) Rừng ngập mặn đề cập tầm quan trọng chắn xanh xem phần tích hợp quan trọng hệ thống bảo vệ Được xem tiểu vùng đặc biệt rừng phịng hộ rừng sản xuất nên xem xét chức bảo vệ chắn rừng ngập mặn hiệu độ rộng vành đai rừng nhỏ 150 với tán rừng dày vành đai lý tưởng độ rộng lên tới 500 m 150 m chiều rộng rừng tối thiểu để giảm cường độ sóng (khoảng 50%) đai rừng phịng hộ rộng mức lý tưởng khoảng 500 m giúp giảm cường độ sóng mức tối đa (giảm 90%), bước sóng điển hình xung quanh Đồng sơng Cửu Long Kinh nghiệm từ Indonesia sau sóng thần lớn từ năm 2003 cho thấy vành đai rừng ngập mặn giúp giảm thiểu tác động sóng thần nhiên khơng ngăn cản lũ lụt Thông tin thêm rừng ngập mặn cung cấp phần tương ứng [đường dẫn đến công cụ CPMD Trồng rừng ngập mặn, đường dẫn đầy đủ pdf CPMD] Hình 2) Vườn ươm ngập mặn để chuẩn bị trồng rừng ngập mặn đê biển có khả chống chịu hai yếu tố hệ thống bảo vệ bờ biển I Loại hình cơng trình bảo vệ bờ biển Các thuật ngữ cơng trình bảo vệ ven biển giới thiệu Các dạng công trình bao gồm rừng ngập mặn thành phần tích hợp cơng trình bảo vệ bờ biển Thông tin cụ thể phục hồi rừng ngập mặn giới thiệu chương/phần tương ứng CPP Thứ tự trình bày tương ứng với vị trí cơng trình từ biển tới đất liền đê biển (xem Hình 1) Cơng trình phá sóng Cơng trình phá sóng bố trí song song với bờ biển thường bãi trước gần khu vực sóng vỡ khu vực sóng đổ Các cơng trình phá sóng gần bờ xây dựng chủ yếu với mục đích bảo vệ bờ biển khỏi xói lở Chúng cung cấp nơi trú ngụ cho sóng, khiến q trình vận động ven biển phía sau đê chắn sóng bị giảm đường vận chuyển tiếp giáp với đê chắn sóng thay đổi Các thông số quan trọng mô tả công trình phá sóng chiều dài (LB), chiều rộng, chiều cao, hệ số truyền khoảng cách đến bờ biển (x) Cơng trình phá sóng thường cho nước xun qua phân nửa xây dựng cơng trình phá sóng riêng biệt loạt cơng trình phá sóng (đoạn cơng trình phá sóng), khoảng cách cơng trình phá sóng định nghĩa L0 Các phân đoạn cơng trình phá sóng khơng xây dựng theo đường liên tục qua dải dài để thúc đẩy vận chuyển trầm tích tự nhiên (xuyên bờ dọc bờ) Chiều rộng đỉnh cơng trình phá sóng phụ thuộc vào hình dạng mặt cắt ngang hình chữ nhật, cong theo bậc Vật liệu xây dựng bê tông, đá tự nhiên, vật liệu tổng hợp kết hợp nhiều vật liệu Một hình thức thường áp dụng cơng trình phá sóng đá vỡ bao gồm lõi đá vụn thả rối lớp bảo vệ làm từ đá Kè mỏ hàn Kè mỏ hàn tổng quan đập tường vng góc với bờ biển để bảo vệ bãi biển, vùng ngập triều cơng trình dọc bờ biển Chúng bố trí vng góc với bờ biển làm gián đoạn vận chuyển trầm tích bờ biển tự nhiên giúp bồi tụ theo hướng đón gió Tốc độ vận chuyển trầm tích vùng khuất gió giảm tốc độ bồi lắng theo hướng đón gió Nếu tác động mỏ hàn mạnh xảy xói sau cơng trình Kè mỏ hàn khơng cho nước xuyên qua tạo thành rào chắn hoàn chỉnh vận chuyển trầm tích dọc ven bờ Kè mỏ hàn cho nước xuyên qua xây dựng muốn dịng trầm tích ven bờ vận chuyển qua phần Các kè mỏ hàn có hình dạng (mặt cắt ngang) khác nhau, chẳng hạn loại giống tường, loại cong, loại hình hộp, nhơ mặt nước, dốc chìm Vùng mỏ hàn khu vực bãi bồi nơng nửa kín hình thành loạt mỏ hàn dọc theo đường bờ khu vực phía trước bờ (hoặc vùng bãi triều) nhằm thúc đẩy bồi lắng trầm tích khu vực nước nơng sóng giảm mạnh Kỹ thuật sử dụng rộng rãi để lấn biển dọc theo Biển Bắc Châu Âu (Biển Wadden) hoạt động tốt vịnh bờ biển với tác động sóng trung bình đến thấp mơi trường bùn lầy Hàng rào hình chữ U, hàng rào kép bẫy trầm tích (tại vịnh Kiên Giang) hàng rào hình chữ T Đồng sơng Cửu Long có số đặc điểm vùng mỏ hàn có đặc điểm cơng trình phá sóng phân loại loại cơng trình phá sóng hỗn hợp Những loại hàng rào có chung đặc điểm việc sử dụng vật liệu tự nhiên chủ yếu tre tràm Kè lát mái đê Kè lát mái yếu tố bờ biển (song song với bờ biển đê biển) xây dựng để giảm thiểu tình trạng xói lở xói mịn mái dốc đê đê biển Ví dụ, kè lát mái làm từ đá đổ tự nhiên (đá hộc), khối phủ bê tơng trụ chắn sóng vải địa kỹ thuật đặt (chân) dốc đê phía ngồi biển Rọ đá thường rọ lưới thép chứa đầy đá để bảo vệ đê Rọ bị ăn mịn nhanh chóng nước biển chuyển động hịn đá tác động sóng làm hư hỏng dây thép phá hủy rọ đá Đê biển cửa cống Đê biển xây dựng theo "Tiêu chuẩn kỹ thuật cho thiết kế đê biển" Bộ NN & PTNT, (QĐ số1613, 07/2012), bao gồm đê đất, đê kết hợp với kè biện pháp bảo vệ đê khác Các thiết kế đê chủ yếu xác định cấp đê (I-V), tùy thuộc vào tầm quan trọng khu vực bảo vệ tuổi thọ dự kiến từ 20-100 năm Hướng dẫn chi tiết cung cấp cho việc xây dựng bảo vệ chân đê đỉnh đê (xem thêm báo cáo Đê biển, 10 quy tắc vàng cho việc xây dựng đê biển đê biển Đức) Cống ven biển trạm bơm Cống ven biển trạm bơm cơng trình cần thiết cho việc quản lý lũ lụt hệ thống bảo vệ bờ biển phần tuyến đê biển Cống đóng mở chủ động (với cửa thủy lực) thụ động (cửa đóng mở theo thủy triều) Về lâu dài, phần đất bên cần cải thiện thoát nước trạm bơm gia tăng sụt lún đất Dải đất liền ven biển sau đê Dải đất liền ven biển sau đê thường xác định vùng đất nằm đê biển (hoặc tuyến đê biển dự kiến) Khơng có định nghĩa thức thống cho đường biên giới với đất liền bên Trong phân vùng chức bờ biển, ranh giới phía đất liền huyện ven biển giới hạn vùng ven biển Vì lý thực tế bảo vệ bờ biển (xem thông tin Phân loại bảo vệ bờ biển), CPMP, khu vực bảo vệ sau đê giới hạn từ đê đến ranh ô thủy lợi Đây khu vực có nguy vỡ đê cao Ưu điểm nhược yếu tố khác việc bảo vệ bờ biển Phần (từ bảng 1a – 1e) cung cấp tổng quan ngắn gọn đánh giá (Ưu điểm nhược điểm) cơng trình bảo vệ ven biển khác chống xói lở bờ biển Đồng Sông Cửu Long Nội dung bao gồm giải pháp thành cơng thành cơng giải pháp bảo vệ bờ xây dựng nghiên cứu khoa học toàn diện học kinh nghiệm từ ứng dụng chỗ Kỹ thuật bảo vệ bờ xây dựng kỹ không dựa mơ hình dự báo mà cịn dựa kinh nghiệm kiến thức địa phương có Bảng tải xuống dạng tệp Excel ˃˃˃˃ Bảng a) Ưu điểm Nhược điểm cơng trình bảo vệ ven biển Đồng Sông Cửu Long Bảng a.) Minh hoạ cơng trình ven biển Loại cơng trình bảo vệ ven biển vị trí bờ biển Vị trí (* vị trí độ dài xác CPMD trực tuyến) Chi phí (VND)/m Ưu điểm Nhược điểm Kết luận Cơng trình phá sóng tách rời; kết cấu trụ cột bê tông lấp đầy đá; cách bờ biển khoảng 160-230 m (20112016) Biển Tây; Tỉnh Cà Mau 22,000,000, phiên trước đắt Cơng trình phá sóng làm giảm lượng sóng có hiệu đẩy nhanh q trình bồi lắng trầm tích để trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển Hệ số truyền sóng thử nghiệm phịng thí nghiệm (TU Hamburg) Chi phí xây dựng cao, có mối quan ngại lớn bất lợi dải bờ biển liền kề (xói lở, xói lở sau cơng trình) gián đoạn vận chuyển trầm tích ven bờ Cơng trình phá sóng có kích thước cỡ Mái đê phía hướng biển thoải thay dốc đứng làm tăng độ bền khả chống lại gia tăng bão Chức hoạt động không hiểu đầy đủ có bồi lắng trầm tích đê chắn sóng bờ biển Khuyến cáo giám sát kỹ trường xây dựng mơ hình số chi tiết Về nguyên tắc, khuyến cáo chức kiểm chứng, cơng trình phá sóng nên cải tiến Phía hướng biển có độ dốc thoải thay mặt dốc đứng làm tăng độ bền khả chống lại gia tăng bão Chức hoạt động chưa nghiên cứu kỹ có bồi lắng trầm tích đê chắn sóng bờ biển Khuyến cáo giám sát kỹ trường xây dựng mơ hình số chi tiết Xem thêm phát triển (số 2) Cơng trình phá sóng tách rời; kết cấu trụ cột bê tông lấp đầy đá; cách bờ biển khoảng 200-250 m (20162017); kết cấu sửa đổi dựa kinh nghiệm trước với kiểu cơng trình phá sóng này; phận khung thép tháo rời (và sử dụng lại) Biển Tây, tỉnh Cà Mau, Ngọc Hiển Khoảng 18,000,000 Chi phí kết cấu rẻ so với cơng trình phá sóng phía chứng minh khả bồi lắng trầm tích Việc lắp đặt nhanh kết cấu cải thiện chất lượng vật liệu Quá trình lấp đầy khối đá nặng lớn (60 cm) làm tăng khả truyền tải có ảnh hưởng tiêu cực suất sinh vật chui qua khoảng trống Về bản, kết cấu tháo lắp (khung thép) tháo dỡ chuyển sau vài năm Các nguy tác động tiêu cực đến đoạn bờ biển liền kề (xói lở, xói lở sau cơng trình) tính đến Cách bố trí để lại khoảng cách 5070 m kết cấu đơn lẻ cho phép vận chuyển trầm tích sóng có tác động sinh thái Về mặt chức khơng hiểu cách đầy đủ có bồi lắng trầm tích đê chắn sóng bờ biển Giám sát thực địa chặt chẽ mơ hình hóa chi tiết tác động xảy điểm xa Cơng trình phá sóng cọc chủ yếu khuyến nghị kết cấu xét đến nhiều yếu tố quan trọng có cải thiện rõ ràng so với kết cấu trước Mặc dù, cơng trình khuyến nghị chức kiểm chứng, đê chắn sóng sửa đổi Mái dốc thoải phía biển thay mặt dốc đứng làm tăng độ bền khả chống lại gia tăng gió bão Về mặt chức khơng hiểu đầy đủ có bồi lắng trầm tích cơng trình phá sóng bờ biển Giám sát chặt chẽ các tác động vị trí xa mơ hình số chi tiết khuyến nghị Việc kết hợp với hàng rào hình chữ T gần bờ tăng thêm chức cơng trình thiếu hụt yếu tố cơng trình mỏ hàn vng góc với bờ biển Cơng trình phá sóng tách rời; kết cấu bê tông rỗng chứa đầy đá, "đê rỗng"; cách bờ biển khoảng 200 m Biển Tây, tỉnh Cà Mau; 2016 22,000,000 Cơng trình phá sóng rỗng đúc sẵn đất liền sau lắp đặt cơng trường, đó, chất lượng kiểm sốt Các phận đơn lẻ ổn định Cơng trình bị hư hỏng tác động sóng từ vừa đến mạnh lấp đầy đá tự nhiên Việc kết nối phận điểm yếu quan trọng cơng trình Khơng có lớp nền, cơng trình chìm vào lớp bùn mềm sau thời gian Cơ chế tích lũy trầm tích chưa chứng minh Ở giai đoạn này, kết cấu thiết kế không khuyến nghị cho dải bờ biển khác ĐBSCL Việc thử nghiệm thêm mơ hình có quy mơ vật lý hoàn chỉnh đề xuất để kiểm tra chức Cơng trình phá sóng; khung trụ bê tơng đá cứng có lối lát đá; cách bờ biển khoảng 5060 m (2011) Mũi phía nam bán đảo Cà Mau 33,000,000 Có tích tụ trầm tích khu vực che chắn Xói lở bờ biển bị tạm dừng Cơng trình có chi phí cao Kết cấu cơng trình phá sóng tương tự kết cấu xây dựng gần đường bờ biển bị xói lở Vì Mũi Cà Mau phần quan trọng di sản văn hóa Việt Nam, phí tương xứng giá trị bảo vệ Mục đích kết cấu để phát triển du lịch sinh thái Đối với phần mở rộng nào, cho phép phiên cải tiến cho nước xuyên qua bảo tồn tất dịch vụ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp Đối với phần mở rộng nào, kiểu sửa đổi cơng trình phá sóng kiểu cột kết hợp đá thô (xem số 2) khuyến nghị mạnh mẽ để giữ cho rừng ngập mặn nguyên vẹn khỏe mạnh Cơng trình phá sóng ống vải địa kỹ thuật tách rời; ống vải địa kỹ thuật chứa đầy chất trầm tích; cách bờ biển khoảng 150 m Biển Đông, tỉnh Bạc Lieu Khoảng 5,000,000 Thời gian thi công nhanh giá tương đối thấp Tính linh hoạt cao thiết kế chức (dễ định vị!) Vải địa kỹ thuật sử dụng cho thấy độ bền thấp nước thấm qua vòng vài tuần vài tháng Một vấn đề khác thiệt hại tác động người Trong phiên này, vải địa kỹ thuật khơng khuyến cáo sử dụng làm cơng trình phá sóng cho bờ biển độ bùn cao ĐBSCL Với việc sử dụng vật liệu có chất lượng cao thiết kế chức phù hợp hơn, ống địa lý có tiềm cho vị trí yêu cầu với giải pháp linh hoạt ngắn trung hạn Bảng b.) Bảng b) Ưu điểm Nhược điểm cơng trình bảo vệ ven biển Đồng Sông Cửu Long Minh hoạ cơng trình ven biển Loại cơng trình bảo vệ vùng biển vị trí bờ biển Dạng kết hợp cơng trình phá sóng song song với khoảng trống phía biển mỏ hàn vng góc (vùng mỏ hàn); Hàng rào hình chữ T làm vật liệu tre tự nhiên tràm.; cách bờ biển khoảng 100-180m Vị trí (* vị trí độ dài xác CPMD trực tuyến) Biển Đơng, tỉnh Sóc Trăng, có Bạc Liêu Những nỗ lực Biển Tây Cà Mau chưa thành công (2017) Để biết chi tiết, xem mục "Câu chuyện hàng rào chữ T" Chi phí (VND)/m Ưu điểm Nhược điểm Kết luận 1,200,000 (đơn giản) 2,400,000 (nếu tăng cường cọc bê tơng) Tại vị trí thích hợp, tích tụ trầm tích hàng rào hình chữ T có hiệu Giá thành thấp, sử dụng nguyên liệu tự nhiên sẵn có địa phương Về nguyên tắc, hàng rào hình chữ T mở rộng phía biển địa hình cho thấy tích tụ trầm tích thành cơng Có số Khơng thích hợp cho khu vực tác động trực tiếp với sóng dịng chảy, bờ biển dốc mơi trường nhiều cát Thông tin chi tiết điều kiện giới hạn đọc cơng cụ tương ứng chương "Câu chuyện hàng rào chữ T" Được đề xuất với số mặt hạn chế Dọc theo khu vực ven biển khơng có đai rừng ngập mặn, loại hàng rào tre biện pháp chống xói lở bảo vệ bờ biển hiệu để khôi phục bãi bồi tạo điều kiện cho việc tái sinh rừng ngập mặn Hiệu ứng truyền sóng chúng đủ để giảm chiều cao sóng cách đáng kể kích thích bồi lắng phía đất liền Chi phí xây dựng có hiệu thường khả thi so với kết cấu đồ sộ đất mềm Tuy nhiên, việc áp dụng hàng rào chữ T có giới hạn rõ ràng Nếu vị trí vượt mức độ định tiếp xúc với sóng thời gian ngập nước cơng tác bảo trì tăng đáng kể trước ứng dụng phát huy hiệu Hàng rào đôi bẫy trầm tích, Kiên Giang, cách bờ biển khoảng 3060 m Biển Tây, tỉnh Kiên Giang 1,100,0002,400,000 Hàng rào hình chữ U; Cấu trúc giống mỏ hàn làm chủ yếu tre; cách bờ biển khoảng 150-400 m Biển Tây, tỉnh Kiên Giang 1,200,0003,400,000 10 Các hàng rào bẫy trầm tích hiệu khu vực bị tác động từ sóng biển (hướng tiếp sóng) thấp, vịnh nơng phía bắc Rạch Giá Đặc biệt kết hợp với trồng rừng ngập mặn, giống hưởng lợi từ khả làm giảm sóng hàng rào đơi tỷ lệ tích tụ trầm tích hầu hết trường hợp từ thấp đến trung bình Biện pháp có cộng đồng hỗ trợ! Có bảo vệ định giống ngập mặn trồng, bảo vệ chống lại loài cá đáy Sử dụng vật liệu tự nhiên khuyến khích Khơng thích hợp cho vị trí bị phơi nhiễm, tuổi thọ ngắn, gỗ tràm dễ bị nghiêng đỗ loại sinh vật nước biển đụt gỗ (loài Hà Teredo sp.) Trong trình sinh sản đa dạng lồi sinh vật tầng đáy khơng bị tổn hại, hàng rào rào cản sinh vật lớn Ít nghiên cứu tác động mặt triều thấp bên ngồi hàng rào Cơng trình nên xây dựng vị trí mà hàng rào thành công (vịnh nông Rạch Giá) Cuối kết cấu bảo vệ khu rừng ngập mặn đóng vai trị nhỏ việc khơi phục bãi bồi rộng lớn Cơng trình làm cản trở việc trao đổi hệ động vật lớn rừng ngập mặn (cua, cá) Về bản, cần áp dụng kết cấu có độ thấm nước cao có khoảng trống Hàng rào hình chữ T cải tiến hiệu khu vực cần kiểm tra Khơng thích hợp cho địa điểm phơi nhiễm tất loại hàng rào làm vật liệu tự nhiên bền Chưa có dấu hiệu rõ ràng cho tích tụ trầm tích hàng rào Một số khu rừng trồng hàng rào hình chữ U mở rộng phía trước rìa rừng ngập mặn hữu có tỉ lệ sống thấp, nên Mặc dù số tính hàng rào hình chữ U tương tự loại hàng rào khác vấn đề quan trọng thiếu tích tụ trầm tích Ý tưởng để hỗ trợ trồng rừng ngập mặn đề xuất không đề xuất thiết kế xác định vị trí Các phiên chừa lại khoảng trống phía biển cho thấy khả thành công III Những nguyên tắc vàng thiết kế đê biển Đồng sông Cửu Long Đê biển có khả bảo vệ cho dải đất ven biển sau đê hình thành hệ thống đê khép kín cho tồn Đồng sơng Cửu Long Trong trình xây dựng CPMD, nhiều đánh giá cho thấy đê biển cần nâng cấp đáng kể Sau đây, số hướng dẫn chung cung cấp liên quan đến đê, kè lát mái (lớp bảo vệ đê) cơng tác bảo trì Đê biển xây dựng theo "Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển (ban hành Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn theo Quyết định số 1613, 07/2012)", bao gồm đê đất, đê kết hợp kè biện pháp bảo vệ đê khác Các thiết kế đê chủ yếu xác định theo phân cấp cơng trình đê (I-V), tùy thuộc vào quy mô khu vực bảo vệ sau đê tuổi thọ dự kiến từ 20-100 năm Hướng dẫn chi tiết cung cấp cho việc xây dựng giải pháp bảo vệ sóng tràn qua đê chân đê [liên kết với TG 1613] Cống ven biển trạm bơm cơng trình cần thiết cho việc quản lý lũ lụt hệ thống bảo vệ bờ biển phần tuyến đê biển Cống đóng mở chủ động (với xi lanh thủy lực) thụ động (cửa đóng mở theo thủy triều) Về lâu dài, hệ thống thoát nước sau đê cần nâng cấp trạm bơm khả gia tăng sụp lún đất Bảng sau (bảng số 4) tóm lược khuyến nghị Hình 6) Các cống biển Biển Tây Biển Đông Các cống biển yếu tố dễ bị tổn thương hệ thống bảo vệ bờ biển chịu tác động trực tiếp từ phía biển phải kết nối với tuyến đê biển nằm sâu phía đất liền 27 Bảng Nguyên tắc vàng Thiết kế Xây dựng đê biển Đê thiết kế để phòng tránh lũ lụt! Các yếu tố bảo vệ phải có giá trị cao chi phí xây dựng đê Ngun tắc áp dụng cho tồn Đồng sơng Cửu Long (mức độ thiết kế an toàn cần nâng cấp lên 100 năm), cần phải áp dụng tiêu chuẩn đê có khả thích ứng! Khép kín tuyến đê bảo vệ tích hợp cống vào sơ đồ tuyến đê/ tuyến đê biển tổng thể Sử dụng đất phía trước đê phải quản lý chặt chẽ để tránh gây hại cho đê Đê nên đặt phía sau khơng phía trước khu rừng ngập mặn Ngược lại, đê biển không nên chịu tác động trực tiếp từ biển Đê phải bảo vệ trước tác động dịng chảy, sóng, mưa, gió tác động người Đê phải thiết kế theo hướng dẫn thiết kế Việt Nam cho hệ thống bảo vệ bờ biển (HDKT 1613) Đê cần xây dựng theo thiết kế rõ ràng Các yếu tố địa kỹ thuật quan trọng trình thiết kế đê quy tắc sàng lọc đóng vai trị then chốt để tránh vỡ đê! 10 Tất hệ thống đê phải giám sát bảo dưỡng định kỳ Một số luận điểm bổ sung cho Quy tắc vàng thiết kế xây dựng đê biển Luận điểm Đê thiết kế để phòng tránh lũ lụt Mục đích đê biển phịng tránh lũ lụt chiều cao đê thơng số Có bước để xác định chiều cao: o Thứ giá trị đặc trưng mực nước cao, ví dụ: mực nước triều cao trung bình tính tốn dựa phân tích thống kê chuỗi thời gian 10 năm trước o Thứ hai giá trị gia tăng tối đa mực nước tác động theo mùa triều cường o Thứ ba cấp độ sóng lớn đo (hoặc theo mơ hình) o Thứ tư cao độ sóng leo o Thứ năm xem xét giới hạn an tồn ví dụ: mực nước biển dâng sụt lún đất Luận điểm Các giá trị bảo vệ phải cao chi phí xây dựng đê Nguyên tắc áp dụng cho tồn Đồng sơng Cửu Long (cấp an tồn thiết kế đê nên 100 năm), tăng khả thích ứng đê! Giá trị kinh tế dải đất ven biển sau đê không xác định trình xây dựng CPMD Tuy nhiên, liệu sử dụng đất sản xuất có sẵn trực tuyến cho đơn vị bảo vệ bờ biển, gọi tắt CPU Khi xét đến mật độ dân số tầm quan trọng to lớn Đồng sông Cửu Long an ninh lương thực thương mại cấp quốc gia quốc tế, việc thiết lập mức độ thiết kế an toàn cao so với mức sử dụng hợp lý Bước phân vùng dựa tính cấp bách giá trị vùng bao 28 gồm vùng đặc biệt cảng khu đô thị (xem phần mức độ khẩn cấp phân đoạn bảo vệ vùng ven biển CPS thông tin dân số sử dụng đất đơn vị bảo vệ vùng ven biển CPU).Ở bước tiếp theo, kịch xây dựng để vẽ đồ rủi ro thiên tai cho khu vực tương ứng xây dựng chiến lược chuẩn bị cứu hộ cho hầu hết khu vực dễ bị tổn thương Luận điểm Khép kín tuyến đê bảo vệ tích hợp cống vào tuyến đê/tuyến đê biển tổng thể Tuyến đê biển thể Công cụ hỗ trợ định bảo vệ vùng ven biển CMMD trực tuyến Hiện nay, có khu vực đê hóa (chủ yếu phần phía Đơng Cà Mau) Các tuyến đê cửa sông kết nối trực tiếp với đê biển chạy dọc theo sông kênh lớn Nhiều cống chưa kết nối với tuyến đê biển khép kín, điểm yếu trường hợp có tượng bão cực đoan Một vấn đề quan trọng khác tuyến đê biển khép kín, tầm quan trọng cống biển trạm bơm hoạt động (xem để biết định nghĩa) tăng lên Đây lý khác để cân nhắc việc kết nối vùng nội địa đơn vị quản lý ven biển với hệ thống kè cửa cống vào quy hoạch bảo vệ bờ biển Các so sánh ghi nhận mục (hoặc CÔNG CỤ) tuyến đê biển [ĐƯỜNG DẪN] phân loại ven biển Các vấn đề quan trọng câu hỏi mở Luận điểm Sử dụng đất phía trước đê phải quản lý chặt chẽ để tránh gây hại cho đê Bên cạnh việc bảo tồn rừng phòng hộ rừng đặc dụng (kể Vườn Quốc gia), quy định sử dụng đất cần mở rộng không bao gồm khu dân cư Quy định cho dân cư khó thực xem tầm nhìn dài hạn Luận điểm Đê nên bố trí nằm phía sau rừng ngập mặn khơng phía trước rừng ngập mặn Điều quy định HDKT 1613 lúc thực cấp huyện Các tuyến đê phía trước rừng ngập mặn khơng dễ bị tổn thương tốn việc tu bối cảnh xu hướng xói lở tại, mà làm giảm đáng kể giá trị sinh thái kinh tế rừng ngập mặn phía sau đê vốn cần trao đổi nước Rừng ngập mặn trở nên suy thoái sau khoảng thời gian ngắn Đê biển thành phần hệ thống bảo vệ bờ biển tổng hợp mục tiêu đê biển khơng tiếp xúc trực tiếp với biển Điều có lẽ khơng thể tránh khỏi khu vực đô thị có giá trị phần lớn bờ biển Luận điểm Đê phải bảo vệ trước tác động dịng chảy ven bờ, sóng, mưa, gió tác động người Nên tập trung nhiều đến việc bảo vệ phần chân đê để chống lại sóng tràn khu vực chịu tác động trực tiếp thời gian khu vực dự báo bị tác động trực tiếp dựa tốc độ xói lở xu xói Sóng tràn gây nhiều vụ vỡ đê lớn khứ Ví dụ, nhiều đê biển bị vỡ sóng tràn thảm họa siêu bão cường vào năm 1953 (Hà Lan), 1962 1976 (Đức Đan Mạch), 2005 (New Orleans, Mỹ) Khả ứng phó với tượng sóng tràn tăng cao trình đỉnh đê Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi hồn tồn tác động sóng tràn tính bất định mực nước thiết kế mức sóng thiết kế Nếu khơng thể tránh sóng tràn, đê phải thiết kế cho lượng nước tràn qua không gây hậu nhiều đến ổn định đỉnh đê mái đê phía đất liền Đối với Đồng sơng Cửu Long, độ dốc mái đê phải đạt 1: 1: nên thoải dốc khoảng 1:10 gần chân đê điểm chịu tác động trực tiếp Lớp đá đổ bảo vệ chân đê nên đặt lớp bùn 1-2m 29 Luận điểm Đê phải xây dựng theo hướng dẫn thiết kế đê biển Việt Nam (HDKT 1613) Việc nâng cấp đê tương lai cần phải tuân thủ chặt chẽ quy trình hướng dẫn theo Hướng dẫn kỹ thuật 1613 Bản sửa đổi Hướng dẫn kỹ thuật 1613 cho điều kiện điển hình Việt Nam cấp độ vùng việc đưa vào cơng trình có khuyến khích mạnh mẽ sở thử nghiệm mơ hình vật lý Mặc dù hướng dẫn có giá trị mặt kỹ thuật hệ thống đê biển từ năm 2012, tính tốn theo thời kỳ thông số thiết kế thủy văn thủy động lực chu kỳ 10 năm cần có sửa đổi hướng dẫn có tính đến thơng tin khí tượng thủy văn điều kiện đặc thù Đồng sông Cửu Long (mục tiêu đến năm 2022 cho tất vùng thủy văn Việt Nam) Luận điểm Đê cần xây dựng theo thiết kế rõ ràng Điều quan trọng thiết kế kè lát mái đê theo hướng dẫn khuyến nghị kỹ thuật Nhiều cố vỡ đê toàn giới xảy vi phạm "quy tắc sàng lọc" khứ Do đó, chúng tơi khuyến nghị nên nghiêm túc xem xét quy tắc sàng lọc áp dụng quy tắc cho tất cơng trình kỹ thuật ven biển (và thủy động lực) Việt Nam Các quy tắc sàng lọc thiết kế hướng dẫn kỹ thuật cần cân nhắc cho tình hình Việt Nam Luận điểm Các yếu tố địa kỹ thuật quan trọng trình thiết kế Đê có lớp bảo vệ nặng đất yếu bị lún cấu tạo địa chất Đồng sông Cửu Long thiếu hàm lượng sỏi bùn sét dư thừa Đối với ổn định toàn đê, việc đào mương trực tiếp phía trước đê biển để làm vật liệu đắp đê tuyệt đối nên tránh Thực trạng làm giảm đáng kể độ ổn định địa kỹ thuật đê Thay vào đó, (bắt nguồn từ việc đào kênh Đồng sơng Cửu Long) xem xét phương án khai thác đất sét khu vực nằm sâu đất liền Nhưng trước tiên, cần phải chứng minh ổn định tầng đất Khả chịu tải địa chất hạn chế chiều cao đê Các lực thủy tĩnh thủy động lực biến động mực nước, sóng gây giãn nở dẫn đến nguy hư hỏng cho kết cấu đê Do đó, khả chống chịu kết cấu xây dựng phải đủ lớn để chịu tác động xấu Các lực gây xói lở đất từ phía biển vào đê giảm thiểu độ dốc thoải từ 1:3 đến 1:5 Không nên áp dụng độ dốc lớn Nếu mức độ bị tác động lớn ứng suất mực nước sóng vượt sức cản đê, kết cấu xây dựng bổ sung tăng cường lớp móng lớp bảo vệ đê phải xem xét Luận điểm 10 Hệ thống đê phải giám sát tu thường xuyên Các danh mục đầu tư lớn lên kế hoạch để củng cố hệ thống đê biển u cầu phải có chương trình kiểm tra bảo trì thường xuyên chặt chẽ Trong tương lai, chương trình tái tổ chức xây dựng lực cho đội kiểm tra đê biển khuyến khích sử dụng kỹ thuật khảo sát đại (thiết bị bay hạng nhẹ không người lái (Flycam) [LINK]), tập huấn sửa chữa khẩn cấp chuẩn bị ứng phó với thảm họa Tại Đồng sơng Cửu Long nhóm kiểm tra khơng bao gồm thành viên Chi cục Thủy lợi mà bao gồm Chi cục Kiểm lâm Chi cục Thủy sản 30 Một số kết luận kiến nghị bổ sung thiết kế đê biển Một nguyên tắc thiết kế đê giữ đê khoảng cách an tồn với tác động trực tiếp từ sóng biển Các chi phí cao cho kè lát mái tiết kiệm rủi ro lũ lụt mức thấp Với nguy bị tác động trực tiếp gia tăng, việc bảo vệ phần móng đê (vốn không áp dụng Đồng sông Cửu Long) với độ dốc thoải mái đê phía biển bước cần thực việc bảo vệ hệ thống Trong trường hợp đê bị tác động trực tiếp, việc áp dụng kè lát mái cần thiết Đối với việc thiết kế cơng trình phá sóng cơng trình dạng mỏ hàn, cần sử dụng mơ hình vật lý thử nghiệm cách có hệ thống bắt buộc việc lập kế hoạch thiết kế Đồng thời cần tiến hành chương trình đánh giá tồn diện tính ổn định chức cho kè lát mái làm từ cấu kiện bê tông đúc sẵn; cấu trúc điển hình cho đê biển Việt Nam Các mơ hình thử nghiệm sóng leo sóng tràn cho đê biển điển hình Việt Nam cần thực làm sở cho thiết kế cao độ đỉnh đê Những thử nghiệm nên sử dụng vật liệu lõi điển hình Đồng sơng Cửu Long lớp vải địa kỹ thuật thơng thường, lớp lót (cát, sỏi) lớp phủ kết cấu quan trọng cho ổn định trình sàng lọc Các kè lát mái bê tơng có khoảng hở khối cấu kiện Xâm nhập nước sóng nhồi làm suy yếu tính ổn định kết cấu Đặc biệt trường hợp xuất sóng cơng phá với áp lực cao bóc rời khối bê tơng q nhẹ bị liên kết Điều xảy tượng thời tiết cực đoan đê Gành Hào (Bạc Liêu) vào năm 2016 Lớp vải địa kỹ thuật bên khối bê tông cần trải thêm lớp sỏi để hài hịa áp lực sóng ngăn ngừa tượng thất thoát vật liệu thân đê Bề mặt kè lát mái bê tông tự nèn gờ ngăn nên có kết cấu thơ tốt Điều giúp làm giảm tác động sóng mức sóng leo đáng kể Do việc sử dụng kết cấu đá hộc gần chân đê mang lại lợi nhiều so với khối bê tơng Nhìn chung, khả chống thấm nước lớp đất sét lớp áo bảo vệ đê gây bong tróc lớp áo Nói chung quy hoạch bảo vệ bờ biển, việc cần thiết xây dựng chương trình tăng cường lực cho cán ngành người định cấp tỉnh phần cấp huyện Mặt khác, việc xây dựng lực quản lý nước cơng trình ven biển trình độ cao cấp hỗ trợ cải thiện tồn q trình quy hoạch bảo vệ bờ biển Giải pháp cơng trình ven biển khác biệt đáng kể so với giải pháp cơng trình thủy lợi đất liền xét phương diện vật liệu sử dụng tính tốn tải tác động Ngồi cịn có nhiều kinh nghiệm giới giải pháp kỹ thuật ven biển nên thực cần chia sẻ cho kỹ sư bên liên quan địa phương khu vực Đồng sông Cửu Long Hình 7) Đặc điểm đê biển điển hình với lớp kè lát mái đá hộc vùng bãi triều Đồng sông Cửu Long Việt Nam (phía Biển Đơng) Việc bảo tồn phần bãi triều trước đê có tầm quan trọng cao khả thích ứng đê 31 Hình 8.) Sơ đồ đê biển điển hình đê lộ thiên bờ biển Bắc Hải Đức (trái) đất liền đê (phải) bao gồm khu vực bãi triều rộng lớn (Biển Wadden) đầm lầy ngập mặn Mái ta-luy hướng biển có gờ đất thoải độ thoải tăng dần tới phần móng đê Lý để giảm tác động có hại tác động sóng thời gian dài Cơng nghệ sử dụng bê tơng có khóa liên kết làm giảm lực sóng leo Phản xạ sóng nhồi dẫn đến tượng xói hàm ếch phía trước đê Các đầm lầy ngập mặn vùng bãi triều điển hình cho vùng ơn đới hệ sinh thái rừng ngập mặn bị giới hạn vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Hình 9) Đê biển phía Biển Tây (Cà Mau) Biển Đơng (Sóc Trăng) với tuyến đường hộ đê điển hình đỉnh đê gờ đất phía sau đỉnh đê 32 Hình 10.) Hiện trạng vỡ đê điển hình đê biển dọc theo bờ biển Đông ĐBSCL Một đê đất với độ dốc lớn thiếu bảo vệ chân cho dù tiếp xúc với sóng đánh mức độ vừa phải làm đê bị suy yếu sụp đỗ phía trước biển Khi bão quét, mực nước cao, sóng tràn phá hủy đê khoảng thời gian ngắn (Hình ảnh GIZ Frank Thorenz) 33 Hình 11.) Ví dụ kè đê biển kiên cố Gành Hào (Bạc Liêu) sử dụng cấu kiện bê tông Sau bị bão qt mạnh vào năm 2016, cơng trình bị vỡ Kè kiên cố trường hợp Gành Hào chưa đủ độ dầy Sóng cao tạo áp lực nhấc khối gạch Dốc thoải khuyến cáo nhằm giảm khả sóng leo tràn mặt Vì cấu kiện bê tơng đặt trực tiếp đất sét vải địa kỹ thuật, nên áp suất đẩy lên cao trường hợp sóng đập vào Giữa khối gạch lớp vải địa kỹ thuật lớp sỏi lớp đất cát xung quanh kè khuyến khích Đá đổ tự nhiên (sử dụng đá lớn) chân đê so với cấu kiện bê tông nên làm giảm sóng leo sóng tràn cách đáng kể 34 Hình 12.) Kè theo dạng ‘đê biển’ phía trước rừng ngập mặn biển Đơng (sau đê vỡ) biển Tây (đang xây dựng vào năm 2017) Cách làm không khuyến khích làm giảm giá trị sinh thái kinh tế rừng ngập mặn, lại đòi hỏi đầu tư lớn chi phí bảo dưỡng Có thể thay đê chắn sóng mơ tả phần II 35 IV Tu sửa khẩn cấp sử dụng bao cát Trong kỷ qua có nhiều đoạn đê biển bị vỡ Các đơn vị chịu trách nhiệm phải hành động nhanh mà khơng có chuẩn bị cho trường hợp Sau số hướng dẫn cách sử dụng bao cát cho trường hợp tu sửa khẩn cấp Nếu thực đúng, đắp bao cát xem biện pháp phù hợp cần lưu ý chuẩn bị cho đơn vị tỉnh huyện để phản ứng kịp thời trường hợp vỡ đê địa phương Hình 13.) Sửa chữa khẩn cấp đê biển Sóc Trăng Bến Tre sử dụng bao cát Điều quan trọng cho việc tu sửa khẩn cấp bao cát cách thức đắp bao cát (Hình GIZ, Thorsten Albers) Trong trường hợp địa phương xảy xói lở trầm trọng đường bờ, kè tạm thời sử dụng bao cát chuẩn bị việc đối phó với trường hợp khẩn cấp Thực kỹ thuật sử dụng kè bao cát nên tập huấn số lượng bao cát phù hợp cần chuẩn bị sẵn sàng cho tình khẩn cấp Các hình bên hướng dẫn cách chèn đề bao cát, vật liệu bao cát xếp bao cát bề mặt kè lát mái có sẵn Trong mơi trường cát (như Bến Tre Trà Vinh), kè bao cát tạm thời phủ lên thủ công cát trở thành phần thành bảo vệ trung hạn Trong trường hợp này, bao cát hình thành lõi cồn cát tường cát giúp bảo vệ trước nước dâng bão tương lai Trường hợp bảo vệ khẩn cấp xói lở bao cát cần thiết kế theo hướng cải tiến Các bao cát nên chứa khoảng 60 to 70% đặt theo độ dốc định bao cát chồng lên Ngồi ra, bao ni lơng cân UV chất liệu tự nhiên bố (đay) nên sử dụng Như sử dụng bao cát cách bảo vệ mái đê kè, chí đê Hướng dẫn kỹ thuật chung cho cơng trình bao cát là: o Nguyên liệu khả thi: bao bố ni lơng (bao gạo, bao xi măng) o Cát: kích cỡ hạt – mm, trộn với xà bần o Các bao chứa 2/3 cát (khoảng 12 kg) cột chặt đầu bao o Chiều cao tối đa độ dốc bao cát 0.5 mét, mét 35 bao o Để tạo vững chắc, bao cát đặt theo hàng dọc ngang 36 Sau xử lý trường hợp khẩn cấp bao cát xử lý rác thải sinh hoạt nhiễm xử lý theo chất thải nguy hại Phía đất liền Phía Biển Bao cát đặt dọc Bao cát đặt ngang Tối đa 15 cm 10 lớp Cao >1,0m 37 V Quy hoạch chiến lược bảo vệ vùng ven biển Trong trình xây dựng Cơng cụ hỗ trợ định bảo vệ vùng ven biển CPMD cho bốn tỉnh phía Nam ĐBSCL nhận thấy quy hoạch bảo vệ vùng ven biển chuyên sâu kỹ thuật bị tách rời với quy hoạch có liên quan khác lĩnh vực lâm nghiệp, thủy sản, môi trường, sở hạ tầng sử dụng đất (quy hoạch không gian) Điều quan trọng bảo vệ vùng ven biển điều kiện trước phát triển bền vững tỉnh vùng không phản ánh tổ chức thể chế việc bảo vệ vùng ven biển Thông thường, việc bảo vệ vùng ven biển thuộc trách nhiệm Chi cục thủy lợi cấp tỉnh Một tồn khứ quy hoạch đê biển, tu sửa đê biển sau bị hư hỏng biện pháp chống xói lở đối phó với tình thiên tai hư hỏng Hiện trạng ngân sách cho hoạt động tương đối hạn hẹp hiểu biết kỹ thuật bờ biển hạn chế cấp tỉnh Gần đây, quy hoạch bảo vệ vùng ven biển xem xét ngày nhiều hoạt động thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu Điều mở nhìn khác phân bổ ngân sách mở kết nối với hợp tác đồng tài trợ từ quốc tế [LINK] Bên cạnh câu hỏi nguồn vốn, mục tiêu việc quy hoạch chiến lược bảo vệ vùng ven biển phòng chống thiên tai nâng cao chuẩn bị đối phó với thảm họa Quy hoạch chiến lược mang ý nghĩa mở rộng trình quy hoạch với mục tiêu bền vững, đa ngành (bên cạnh ngành thủy lợi quản lý nước cịn có quy hoạch lâm nghiệp, thủy sản, sở hạ tầng, sử dụng đất v.v…và lĩnh vực có liên quan khác sau việc phân tích bên có liên quan), bao gồm viện nghiên cứu cho hoạt động nâng cao lực nghiên cứu sâu Điều quan trọng cần phải đối chiếu quy hoạch bảo vệ vùng biển với quy hoạch sử dụng đất kinh tế - xã hội có SEDP tỉnh, kế hoạch ngành, kế hoạch lớn vùng ĐBSCL quy hoạch chiến lược Quy hoạch ĐBSCL (MDP LINK tới Quy hoạch ĐBSCL) Các công việc đa ngành kết hợp lập kế hoạch thực thi ban đa ngành cho việc quy hoạch bảo vệ vùng ven biển Trong trình xây dựng “Công cụ hỗ trợ định – Bảo vệ vùng ven biển cho ĐBSCL”, hình thức tiếp cận sử dụng rộng rãi Mơ hình cho cách tiếp cận “Quy hoạch tổng thể bảo vệ vùng vien biển Liên bang Lower Saxony [LINK, có phiên tiếng Đức]” “ Kế hoạch tổng thể toàn diện vùng ven biển bền vững Louisiana” (2012 2017, LINK)” Một số vấn đề liên tỉnh vùng ven biển giải tốt cách tiếp cận định dạng theo vùng Điều cần đến quan tâm chiến lược vùng ven biển quốc gia vấn đề quốc tế suy giảm lượng trầm tích đập thượng nguồn sơng Mê Kong Bảng cung cấp khung đánh giá cho cơng trình bảo vệ vùng ven biển Bảng đưa hướng dẫn cho toàn diễn biến quy hoạch chiến lược vùng ven biển 38 Bảng Hướng dẫn lập quy hoạch chiến lược bảo vệ vùng ven biển Cách tiếp cận bước, phần lớn dựa vào kết hội thảo vùng Cà Mau năm 2014 TP HCM Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam (SIWRP) Hầu hết hoạt động cần liên tục đánh giá điều chỉnh sau thời gian định (5 - 10 năm) ➢ Đánh giá trạng khu vực vùng ven biển, dựa vào mức độ thiệt hại, thay đổi xu hướng ➢ Đánh giá biện pháp bảo vệ có ➢ Phân tích bên có liên quan (ai phụ trách phần khu vực vùng ven biển) ➢ Tham gia viện khoa học để nghiên cứu sâu hệ thống vùng ven biển, diễn biến trình xây dựng lực cho cấp: cấp định, người thực hiện, nhà khoa học ➢ Tập hợp liệu có sẵn toàn hệ thống (các điều kiện biên) đặc biệt tập trung vào kiện thời tiết cực đoan (bão, lũ lụt …) dài hạn ➢ Phân tích khung thể chế pháp lý ➢ Cách tổ chức nhiệm vụ quan ➢ Thành lập ban quy hoạch bảo vệ vùng ven biển bao gồm đại diện bên có liên quan ➢ Kết nối chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu với đánh giá ảnh hưởng lâu dài khu vực vùng ven biển ➢ 10 Đánh giá quản lý nguy ngập lụt xói lở vùng ven biển ➢ 11 Tương tác quy hoạch không gian quản lý rủi ro vùng ven biển, không gian cần cho việc bảo vệ vùng ven biển ➢ 12 Xác định hệ thống bảo vệ vùng ven biển mức độ an toàn ➢ 13 Lập mơ hình số diễn biến vùng ven biển có liên quan ➢ 14 Thiết kế phịng chống xói lở bãi trước (phục hồi rừng ngập mặn) ➢ 15 Quy hoạch phục hồi rừng ngập mặn không gian vùng ven biển ➢ 16 Định tuyến đê biển (quá trình đa phương) ➢ 17 Thiết kế xây dựng đê biển ➢ 18 Nghiên cứu trường chiều sâu biển địa phương, vận chuyển trầm tích, chế độ sóng địa hình đất bề mặt vùng ven biển ➢ 19 Lập mô hình vật lý cơng trình vùng ven biển chọn lựa ➢ 20 Đánh giá tác động phân tích chi phí – lợi ích trước lựa chọn biện pháp bảo vệ ➢ 21 Bảo dưỡng giám sát cơng trình thủy lợi vùng ven biển ➢ 22 Soạn thảo quy hoạch tổng thể tài trợ (nguồn quốc gia quốc tế) ➢ 23 Các phiên hợp tác lập kế hoạch tất bên có liên quan, người định viện khoa học ➢ 24 Hình thức lập kế hoạch vùng (nhóm làm việc, hội thảo) để giải vấn đề liên tỉnh tham vấn sách (ví dụ việc giải vấn 39 đề quốc tế đập thượng nguồn sông Mê Kong, chiến lược quốc gia v.v…) ➢ 25 Chiến lược truyền thông nâng cao nhận thức, hiểu biết hỗ trợ người dân địa phương Kết luận khuyến nghị Các hướng dẫn chung trình bày xem định hướng cho việc lập kế hoạch bảo vệ vùng ven biển cho tương lai gần Việc lập kế hoạch khuyến nghị chuyển từ lập kế hoạch theo hướng riêng rẽ địa phương sang hướng lập kế hoạch bảo vệ mang tính chiến lược, cấp vùng, liên ngành lập kế hoạch “phòng chống” cho việc bảo vệ vùng ven biển với giải pháp bền vững trung hạn dài hạn Nguồn tài liệu tham khảo cho nội dung phần gồm: ▪ ▪ ▪ ▪ Thorenz, F (2017) Xây dựng tổ chức thể chế cho việc bảo vệ vùng ven biển phía nam ĐBSCL, Việt Nam ICMP – Deutsche Gesellschaft fuer Internationale Zusammenarbeit (GIZ), trang 1-21 [LINK] Thorenz F (2016) Tham vấn chiến lược quy hoạch bảo vệ vùng ven biển cho ĐBSCL ICMP – Deutsche Gesellschaft fuer Internationale Zusammenarbeit (GIZ), trang 1-20 [LINK] ICMP (2016): Bảo vệ tổng hợp vùng ven biển phục hồi rừng ngập mặn ĐBSCL Delta – Nghiên cứu tiền khả thi cho đầu tư bảo vệ 480 km đường ven biển ĐBSCL Báo cáo Unique J Woelke, T Albers, M Roth, M Vorlaeufer A Korte, 1-232 [LINK] Schuettrumpf, H & P Froehle (2017) Xây dựng lực hướng dẫn kỹ thuật cho quy hoạch biện pháp bảo vệ vùng ven biển cho khu vực bãi trước thiết kế, kích thước hình dáng đê biển dọc theo bờ biển phía Nam ĐBSCL, Việt Nam, ICMP– Deutsche Gesellschaft fuer Internationale Zusammenarbeit (GIZ), trang 1-92 [LINK] 40 ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Phản hồi từ tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng chuyên gia Việt Nam hội thảo ĐBSCL năm 2014-17 Đóng góp Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam Viện Khoa học thủy lợi miền Nam Các nghiên cứu sinh viên từ Hamburg, Aachen Delft (xem danh sách tác giả đồng tác giả thư viện [LINK]) ICMP GIZ 2013 Thiết kế, xây dựng bảo dưỡng đê – Các học từ tỉnh Kiên Giang, Việt nam M Heiland, A Schuettrumpf H Schuettrumpf 1-20 ICMP – Deutsche Gesellschaft fuer Internationale Zusammenarbeit (GIZ), trang 1-92 LINK] T Albers, D Cong San K Schmitt 2013 Hướng dẫn quản lý đường bờ biển– Bảo vệ vùng ven biển hạ lưu ĐBSCL Deutsche Gesellschaft fuer Internationale Zusammenarbeit (GIZ), trang 1-125 [LINK] 41 ... vỡ đê cao Ưu điểm nhược yếu tố khác việc bảo vệ bờ biển Phần (từ bảng 1a – 1e) cung cấp tổng quan ngắn gọn đánh giá (Ưu điểm nhược điểm) cơng trình bảo vệ ven biển khác chống xói lở bờ biển Đồng... suất tràn Nhược điểm Kết luận Bảng e) Ưu điểm Nhược điểm cơng trình bảo vệ ven biển Đồng Sơng Cửu Long Bảng e.) Minh hoạ cơng trình ven biển Loại cơng trình bảo vệ vùng biển vị trí bờ biển Vị... chiếu quy hoạch bảo vệ vùng biển với quy hoạch sử dụng đất kinh tế - xã hội có SEDP tỉnh, kế hoạch ngành, kế hoạch lớn vùng ĐBSCL quy hoạch chiến lược Quy hoạch ĐBSCL (MDP LINK tới Quy hoạch

Ngày đăng: 31/10/2020, 02:06

Hình ảnh liên quan

I. Loại hình công trình bảo vệ bờ biển - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

o.

ại hình công trình bảo vệ bờ biển Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 1). Vị trí điển hình của các giải pháp khác nhau trong hệ thống bảo vệ bờ biển: a) Công trình - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 1.

. Vị trí điển hình của các giải pháp khác nhau trong hệ thống bảo vệ bờ biển: a) Công trình Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1 a). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Bảng 1.

a). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long Xem tại trang 5 của tài liệu.
) Minh hoạ các công trình ven biển trình bảo vệ Loại công ven biển và  - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

inh.

hoạ các công trình ven biển trình bảo vệ Loại công ven biển và Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1 b). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Bảng 1.

b). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long Xem tại trang 9 của tài liệu.
hình chữ U; Cấu trúc  giống mỏ  hàn làm  chủ yếu  bằng tre;  cách bờ  biển  khoảng  150-400 m  Biển Tây, tỉnh Kiên Giang   1,200,000-3,400,000  - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

hình ch.

ữ U; Cấu trúc giống mỏ hàn làm chủ yếu bằng tre; cách bờ biển khoảng 150-400 m Biển Tây, tỉnh Kiên Giang 1,200,000-3,400,000 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1 c). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Bảng 1.

c). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1 d). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Bảng 1.

d). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1 e). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Bảng 1.

e). Ưu điểm và Nhược điểm của các công trình bảo vệ ven biể nở Đồng bằng Sông Cửu Long Xem tại trang 15 của tài liệu.
Công trình phá sóng đá đổ dạng cột tách rời (số 2 trong bảng 1). Việc xây dựng nói chung bao gồm hai hàng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

ng.

trình phá sóng đá đổ dạng cột tách rời (số 2 trong bảng 1). Việc xây dựng nói chung bao gồm hai hàng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tình hình nghiên cứu hiện tại, có 2 loại biện pháp phòng tránh xói lở khác nhau được khuyến nghị áp dụng phổ biến các đoạn bờ biển vùng ĐBSCL - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

nh.

hình nghiên cứu hiện tại, có 2 loại biện pháp phòng tránh xói lở khác nhau được khuyến nghị áp dụng phổ biến các đoạn bờ biển vùng ĐBSCL Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3) Làm thế nào để đánh giá và lập kế hoạch các biện pháp bảo vệ bờ biển? * Cách tiếp cận từng bước này cung cấp hướng dẫn cho việc đánh giá các công trình bờ biển nói chung và  cũng nên được tiến hành như một phần của bước lập kế hoạch! Đây là kết qu - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Bảng 3.

Làm thế nào để đánh giá và lập kế hoạch các biện pháp bảo vệ bờ biển? * Cách tiếp cận từng bước này cung cấp hướng dẫn cho việc đánh giá các công trình bờ biển nói chung và cũng nên được tiến hành như một phần của bước lập kế hoạch! Đây là kết qu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4 a-d). a và b) Máng/bể sóng trong phòng thí nghiệm với máy phát sóng và bộ phận hấp thụ đá đổ - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 4.

a-d). a và b) Máng/bể sóng trong phòng thí nghiệm với máy phát sóng và bộ phận hấp thụ đá đổ Xem tại trang 23 của tài liệu.
mô hình toán và vật lý được khuyến - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

m.

ô hình toán và vật lý được khuyến Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 5 a-d) Đợt khảo sát tại biển Đông và biển Tây: lấy mẫu nước để nghiên cứu hàm lượng phù sa, Thiết bị thu thập dữ liệu dòng chảy (ADCP) có trang bị cảm biến phản hồi, được sử  dụng để thu thập dữ liệu độ sâu mực nước (mức triều), tốc độ và hướng dòng  - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 5.

a-d) Đợt khảo sát tại biển Đông và biển Tây: lấy mẫu nước để nghiên cứu hàm lượng phù sa, Thiết bị thu thập dữ liệu dòng chảy (ADCP) có trang bị cảm biến phản hồi, được sử dụng để thu thập dữ liệu độ sâu mực nước (mức triều), tốc độ và hướng dòng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Đê biển chỉ có khả năng bảo vệ cho dải đất ven biển sau đê khi hình thành được hệ thống đê khép kín cho toàn bộ Đồng bằng sông Cửu Long - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

bi.

ển chỉ có khả năng bảo vệ cho dải đất ven biển sau đê khi hình thành được hệ thống đê khép kín cho toàn bộ Đồng bằng sông Cửu Long Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4. Nguyên tắc vàng trong Thiết kế và Xây dựng đê biển 1 Đê được thiết kế để phòng tránh lũ lụt!  - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Bảng 4..

Nguyên tắc vàng trong Thiết kế và Xây dựng đê biển 1 Đê được thiết kế để phòng tránh lũ lụt! Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 7) Đặc điểm đê biển điển hình với lớp kè lát mái đá hộc và vùng bãi triều ở Đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam (phía Biển Đông) - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 7.

Đặc điểm đê biển điển hình với lớp kè lát mái đá hộc và vùng bãi triều ở Đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam (phía Biển Đông) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 9) Đê biển phía Biển Tây (Cà Mau) và Biển Đông (Sóc Trăng) với các tuyến đường hộ đê điển hình trên đỉnh đê hoặc trên gờ đất phía sau đỉnh đê    - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 9.

Đê biển phía Biển Tây (Cà Mau) và Biển Đông (Sóc Trăng) với các tuyến đường hộ đê điển hình trên đỉnh đê hoặc trên gờ đất phía sau đỉnh đê Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 8.) Sơ đồ đê biển điển hình của đê lộ thiên tại bờ biển Bắc Hải ở Đức (trái) và đất liền đê (phải) bao gồm khu vực bãi triều rộng lớn (Biển Wadden) và đầm lầy ngập mặn - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 8..

Sơ đồ đê biển điển hình của đê lộ thiên tại bờ biển Bắc Hải ở Đức (trái) và đất liền đê (phải) bao gồm khu vực bãi triều rộng lớn (Biển Wadden) và đầm lầy ngập mặn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 10.) Hiện trạng vỡ đê điển hình của đê biển dọc theo bờ biển Đông tại ĐBSCL. Một khi đê - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 10..

Hiện trạng vỡ đê điển hình của đê biển dọc theo bờ biển Đông tại ĐBSCL. Một khi đê Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 11.) Ví dụ về kè đê biển kiên cố tại Gành Hào (Bạc Liêu) sử dụng cấu kiện bê tông - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 11..

Ví dụ về kè đê biển kiên cố tại Gành Hào (Bạc Liêu) sử dụng cấu kiện bê tông Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 12.) Kè theo dạng ‘đê biển’ phía trước rừng ngập mặ nở biển Đông (sau khi đê vỡ) và ở biển Tây (đang xây dựng vào năm 2017) - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 12..

Kè theo dạng ‘đê biển’ phía trước rừng ngập mặ nở biển Đông (sau khi đê vỡ) và ở biển Tây (đang xây dựng vào năm 2017) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 13.) Sửa chữa khẩn cấp đê biể nở Sóc Trăng và Bến Tre sử dụng bao cát. Điều quan trọng nhất cho việc tu sửa khẩn cấp bằng bao cát là cách thức đắp bao cát (Hình của GIZ,  Thorsten Albers) - Hướng dẫn quy hoạch bảo vệ bờ biển. Ưu điểm – Nhược điểm của các công trình bảo vệ bờ và những nguyên tắc

Hình 13..

Sửa chữa khẩn cấp đê biể nở Sóc Trăng và Bến Tre sử dụng bao cát. Điều quan trọng nhất cho việc tu sửa khẩn cấp bằng bao cát là cách thức đắp bao cát (Hình của GIZ, Thorsten Albers) Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan