Làng nghề truyền thống

19 199 0
Làng nghề truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làng nghề truyền thống 2.1. Sông Thu Bồn - Bà Rén với đời sống của c dân Mã Châu. Xuất phát từ đỉnh Ngọc Linh đổ ra cửa Đại, sông Thu Bồn là cái gạch nối, nối liền Thánh địa Mỹ Sơn - Kinh đô Trà Kiệu và cảng thị Hội An của thiểu quốc Amaravâti - Chămpa xa kia; là con đờng giao lu Kinh tế - Văn hoá - Xã hội giữa "miền xuôi" và "miền ngợc"; và trong lòng đất trên đôi bờ các con sông Thu Bồn - Bà Rén còn ẩn chứa nhiều di tích thuộc văn hoá Sa Huỳnh nh Quế Lâm, Bình Yên (Quế Phớc), Quế Lộc, Phú Đa, Thu Bồn, Mậu Hoà, Hậu Xá . đó là các khu c trú cổ, các khu mộ chum có niên đại cách ngày nay khoảng 2000 đến 2500 năm. Quảng Nam có bốn dòng sông lớn, ba bắt nguồn từ Hoà Vang, một từ nguồn Thu Bồn, Quế Sơn; đều chảy đến thôn Giao Thuỷ huyện Diên Phúc thì hợp dòng. Đến huyện Duy Xuyên thì chia dòng: sông Bà Rén ở phía Nam và sông Thu Bồn ở phía Bắc cùng chảy cửa Đại - Hội An. Đại Nam nhất thống chí chép: "Sông Dỡng Mông ở cách huyện Quế Sơn hai dặm về phía Bắc ra từ nguồn Chiên Đàn (nguồn sông Thu Bồn- TG) qua địa giới huyện Lê Dơng, đến bãi Thi Lai huyện Duy Xuyên thì thành một nhánh riêng đến xã Dỡng Mông. Tục gọi là sông Bà Rén, chạy về phía Đông Nam qua chợ Thi Lai rồi chuyển sang Đông đổ vào sông Bàn Thạch"[19.362-363]. Sông Bàn Thạch (Trờng Giang) lại chảy về phía Đông đổ ra cửa Đại Chiêm. Làng Mã Châu nằm ở đoạn thợng lu sông Bà Rén và đây là con sông có ảnh hởng rất lớn và trực tiếp đến đời sống của c dân Mã Châu. Sông Thu Bồn - Bà Rén bồi đắp phù sa tạo nên vùng đồng bằng phì nhiêu Duy Xuyên, Điện Bàn . "ruộng đồng rộng rãi, các thứ lúa xanh tốt"[16.337]. ở đây từ rất sớm sử cũ đã ghi lại lúa hai vụ, tằm tám lứa tơ một năm. Sách Thuỷ kinh chú chép: "Ruộng gọi là "Bạch điền" (ruộng trắng) thì giống lúa trắng, tháng 7 đốt rẫy thì tháng 10 có lúa chín; ruộng gọi là "Xích điền" (ruộng đỏ) thì giống lúa đỏ, tháng chạp làm thì tháng t có lúa chín; ngời ta gọi lúa hai mùa là thế. Còn nh có nơi nảy mầm, hoa màu thay lúa, lúa sớm lúa muộn tháng nào cũng tốt. Cày giống công nhiều, mà thu hoạch lợi ít, vì mùa màng chóng chín. Gạo không phân tán ra ngoài nên trong nớc thờng nhiều gạo. Việc tằm tang thì một năm tám lứa kén chín. Trong bài Tam đô phú bảo là tơ tám lứa tằm là thế"[9.114]. Đại Nam nhất thống chí cũng ghi lại ở đây: "thổ nghi mùa màng thì có năm bậc; ruộng Hạ thì mùa Đông cấy, mùa Hạ gặt; ruộng Thu thì mùa Hạ cấy, mùa Đông gặt; ruộng Hạ, ruộng Thu (ở miền Trung và Nam thì ruộng Hạ là ruộng Mùa, ruộng Thu là ruộng Chiêm, khác với miền Bắc - chú thích của ngời dịch) đã gặt về mùa Hạ lại gặt về mùa Thu . Phần nhiều theo thời tiết mà cày cấy"[19.338]. Mã Châu với vị trí sát sông Bà Rén nên có thuận lợi chủ động đợc nớc tới, việc nông tang ít phải phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết. Ngời Việt vào đây đã kết hợp hệ thống thuỷ lợi của ngời Việt và ngời Chăm để đa nớc vào đồng ruộng. Họ đặt ở sông những guồng quay nớc dùng sức trâu hoặc sức ngời kéo, đa nớc từ kênh mơng vào chứa ở những ao chứa nớc đợc đào ở góc đầu mỗi thửa ruộng và sau đó ngời ta dùng gầu tre để tát nớc vào ruộng. Hệ thống kênh mơng ở đây có từ rất sớm, "nớc trời" là một nguồn nớc quan trọng nhng không phải là chủ yếu. Sau này, khi có điện, ngời dân ở đây đã chuyển sang dùng máy bơm nớc bằng dầu và sau đó là xây dựng những trạm bơm; Xây dựng và sửa chữa lại hệ thống kênh m- ơng để "dẫn thuỷ nhập điền". Hệ thống thuỷ lợi hiện nay đã đảm bảo cung cấp đủ nớc tới cho các thửa ruộng và một phần cho các bãi đất trồng màu. Về giống lúa, trớc đây ngời Chăm và sau đó là ngời Việt vào đây đều cấy giống lúa Chiêm, bởi giống lúa này chịu hạn tốt nhng cho năng suất thấp. Khi hệ thống thuỷ lợi đợc cải tiến, đồng ruộng ít phải phụ thuộc vào thời tiết thì ở đây, những giống lúa cho năng suất cao bắt đầu đợc đem vào sử dụng, ví dụ nh giống lúa Chiêm III (vụ hè thu), lúa La (vụ đông xuân), các giống lúa lai . Do chủ động đợc nớc tới nên ở Mã Châu, sau ngày giải phóng đã có thời kỳ trồng 3 vụ lúa/năm. Sau do thấy quỹ thời gian quay vòng của đất quá nhanh, vì vậy năng suất và sản lợng lúa thấp nên ngời ta bỏ vụ thứ ba và quay lại trồng 2 vụ lúa/năm. Xen kẽ giữa hai mùa lúa, và đặc biệt là ở những bãi bồi ven sôngBà Rén, ngời dân ở đây trồng những cây hoa màu nh: ngô, khoai, đậu . hoặc/và trồng dâu để phát triển nghề nuôi tằm, ơm tơ. Nay làng chuyển sang chuyên làm nghề dệt vải thì thì những bãi bồi đó ngời ta chuyên trồng ngô, đậu với những loại giống cho năng suất và sản lợng cao nh: giống ngô Bioxit 8,9; ngô VN 10; đậu Côve . Tuy nhiên việc trồng hoa màu ở các bãi bồi ven sông phải phụ thuộc vào thời tiết vì hệ thống thuỷ lợi hiện nay mới chỉ đủ cung cấp nớc tới cho các thửa ruộng và một phần cho các đồng màu. Phân bón dùng trong nông nghiệp, trớc đây ngời ta bón ruộng bằng phân chuồng, phân xanh và sau là những loại phân "công nghiệp" nh: đạm, lân, kali . ở đây ngời ta không dùng phân Bắc để bón ruộng nh ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Điều này có lẽ liên quan đến vấn đề tâm linh, tín ngỡng của những ngời dân từ thời mới đi khai hoang lập nghiệp. Về chăn nuôi, ở đây gà vịt đợc nuôi nhiều. Trâu đợc nuôi chủ yếu để lấy sức kéo. Hiện nay ngời dân sử dụng máy cày, việc nuôi trâu vì thế cũng dần dần ít hơn. Bò đợc nuôi để lấy thịt và trong những năm gần đây đang có xu hớng phát triển ở các hộ nông dân. Thủ công nghiệp, trớc đây vùng Duy Xuyên có nghề trồng dâu nuôi tằm và trồng mía đờng nổi tiếng. Từ Gò Nổi đến tận Hà Mật, Thi Lai có nhiều chợ búa và thị trấn nhỏ, hàng tơ lụa, tuýt xo đến những chợ vải, chợ hàng, lò đờng san sát. Đời sống của ngời dân ở đây do vậy cũng tơng đối sung túc. Khắp vùng Điện Bàn, Duy Xuyên trớc kia khắp nơi chỉ thấy cây lúa, cây dâu. Vào thập niên 40, ông Võ Diễn ở Duy Xuyên chế tạo đợc khung cửi khổ rộng, tạo nên sản phẩm vải đẹp với những hoa văn mới lạ và năng suất cao hơn trớc kia. Thực ra từ những năm 70 của thế kỷ XIX, tơ lụa Quảng Nam đã đợc Nguyễn Thành ý mang sang Pháp dự đấu xảo, mà kỹ thuật dệt từ thời đó đến nay đã có sự khác nhau xa. Ngợc lại, nghề đ- ờng mía, do thiếu một bộ óc tiên phong nh Võ Diễn để làm đờng cát trắng mịn hơn nên nghề mía đờng ở đây đã dần dần tàn lụi [22.281]. Cơ cấu bữa ăn của c dân Mã Châu cũng giống nh cơ cấu bữa ăn của ngời Việt là: Cơm - Rau - Cá. Khác với miền Bắc, ở Mã Châu và miền Trung nói chung, món rau không luộc lấy nớc mà họ chế biến theo nhiều cách khác nhau nh xào, nấu . và nếu có luộc rau thì họ cũng không ăn nớc luộc. Nếu nh ở miền Bắc, rau muống là loại rau phổ biến thì rau lang là loại rau thờng dùng của ngời dân vùng này và ngoài rau lang còn có các loại rau diếp cá, khổ qua (mớp đắng) . Có sự khác biệt này là do rau muống là loại cây a nớc, thích hợp với khí hậu đất đai ở vùng châu thổ Bắc Bộ; còn ở miền Trung khí hậu khô nóng, lại có nhiều diện tích đất bãi bồi pha nhiều cát sông, cát biển thuận lợi cho sự phát triển của cây khoai lang. Cây khoai lang ở đây một năm đợc trồng lại hai lần theo mùa vụ. Vào mùa ma, bắt đầu từ tháng 9, ngời ta làm đất thành luống trồng khoai để tạo những rãnh thoát nớc, chống ngập úng. Khoảng đầu tháng 3, ngời ta dỡ khoai ở luống và san bằng đất trồng vụ khoai thứ hai để chống mất nớc trong mùa khô. Ngời Việt khi tới đây đã tiếp nhận cái nhìn hớng biển cùng những yếu tố biển trong nền văn hoá của ngời Chăm nên trên bàn ăn của họ thờng có những món ăn chế biến từ hải sản nh: tôm, cua, cá . và đặc biệt là món mắm. "Mắm có tảng nền là thuỷ sản, để nguyên con hay giã nhỏ, muối mặn (salé) và để một quá trình lên men (fermenté) bằng gạo thính có khi cho thêm ít rợu - để "thơm" và thúc đẩy quá trình lên men, rồi khi ăn chắt thành nớc (nớc mắm cá, nớc mắm cáy, nớc mắm sò), hay ăn nguyên con (mắm cá cơm) hay đánh nhuyễn thịt (mắm tôm - tép - moi - mắm cá thu). Mắm và nớc mắm . chỉ phát triển ở miền ven biển mà chủ yếu là ở miền Trung - Nam, thuỷ sản nớc ngọt không nhiều nhng hải sản vô cùng phong phú. Vậy cái nôi của mắm là miền Trung - Nam nhng thịnh nhất là miền Trung - xứ sở của ngời Chăm cổ và ngôn ngữ melayu"[36.416]. Vùng Mã Châu trớc đây có trồng mía đờng, sản phẩm làm ra là đờng mật rỉ, đờng muống. Ngoài ra đờng còn đợc chế biến làm các món ăn nh: Đờng non kẹp bánh tráng nớng, rải thêm ít hột đậu phộng rang hoặc khoai lang tơi xắt lát, sâu lại đem nhúng vào nồi đờng non nóng chín ăn vừa ngọt, vừa bùi lại rất thơm ngon. Sông ngòi ở đây "cá trôi (Hoàn ng) sống ở các khe, hàng năm nớc lũ mùa Thu; nớc xuống đến đâu cá theo đến đấy, ngời ta chài lới đợc hàng ngàn . Cá gáy (Lý ng), sông ngòi các nơi đều có; nớc lũ mùa Thu, ngời ta chài lới đợc nhiều"[19.399]. Sông ngòi lắm cá, nên ở Mã Châu có nhiều hộ gia đình làm nghề đánh cá, đặc biệt ở làng có họ Trần Văn ở bến đò Tơ nhiều đời sống bằng nghề này. Vì vậy mà ông Hiền Tâm đã có bài thơ nói về ng nghiệp: Sông dài Sông rộng Sông sâu Cha chài Chú rỡ Chị nhủi Em câu. Ngời Việt di c vào đây cũng mang theo cách làm nhà ở nh tại những vùng quê cũ của họ nhng đã có sự biến đổi để thích nghi với môi trờng mới. Họ phải chọn một kiểu dáng, nột giải pháp khả thi trong kết cấu bộ khung nhà làm nơi trú ngụ, thuận lợi sinh hoạt trong việc nông tang hàng ngày mà khung nhà phải đề cao các công năng nh: chống ma to, bão lớn, lũ lụt .[22.377]. Vật liệu cổ truyền để xây dựng nhà cửa ở đây là tre, gỗ vì vậy qua thời gian, ảnh hởng của khí hậu, môi trờng, chiến tranh, mối mọt . mà đa số đã bị h hỏng. Theo khảo sát về nhà dân dụng cổ truyền ở huyện Duy Xuyên của Viện nghiên cứu Kiến trúc thì ở Mã Châu còn lại một căn nhà có niên đại từ thế kỷ XVIII [41]. ở Mã Châu cũng có nhiều ngôi nhà khung gỗ, tre mới đợc dựng trong vài chục năm gần đây. Những ngôi nhà này về cơ bản vẫn bảo lu những kỹ thuật và mang hình ảnh của những ngôi nhà cổ truyền ngày trớc. Đa số các ngôi nhà này đều có mặt bằng sinh hoạt giống nhau. Ngôi nhà thờng làm ba gian hai trái hoặc ba gian chính và hai gian hồi. Gian giữa dùng để thờ cúng (phần trong) và để tiếp khách (phần ngoài), hai gian bên để nghỉ ngơi hoặc dùng để học tập, làm việc. Hai gian đầu hồi dùng để chứa đồ (lúa gạo và những đồ dùng gia đình). Nhà bếp và công trình phụ làm bên cạnh, vuông góc với nhà chính và cách nhau vách ngăn, thờng đợc gọi là nhà ngang [22.377-378]. Khuôn viên nhà đợc đặt trong một không gian rộng, phía mặt tiền ngôi nhà là một khoảnh sân, ba phía còn lại là vờn, bao quanh là một hàng rào sơ sài bằng một hàng cây hay chỉ dấp một vài cành tre. Nhà xí thờng đợc đặt riêng ở một góc vờn, cách khá xa nhà ở và nhà bếp. Những nhà làm nghề nông thì đằng sau bếp có làm một "khu chăn nuôi" gồm chuồng trâu, chuồng bò, chuồng lợn, gà . Còn với những nhà làm nghề dệt thì thờng làm một căn nhà ngang rộng rãi hoặc là làm một xởng riêng ở cạnh nhà để đặt khung dệt. Cổng vào nhà thờng đợc đặt lệch với cửa nhà. Ngời xa thờng tránh không bao giờ làm cổng ngõ lại để con đờng soi thẳng vào nhà. Nếu vị trí ngôi nhà bắt buộc phải trông thẳng ra con đờng, chủ nhà sẽ dùng bình phong để ngăn những con mắt tò mò không thể nhìn thẳng vào căn nhà đợc. Bình phong là đồ vật để che gió, nhng ở đây đợc sử dụng để ngăn cách nhà với bên ngoài [31.106]. Hiện nay đời sống của c dân Mã Châu khá hơn, nhà ở thờng làm nhà xây lợp ngói hoặc nhà mái bằng đợc xây dựng theo nhiều kiểu thức kiến trúc khác nhau, tuy nhiên cách sử dụng nhìn chung là ít thay đổi. Với nhà một tầng, gian giữa vẫn để bàn thờ tổ tiên và tiếp khách. Với nhà hai, ba tầng thì bàn thờ đợc đặt trên gác và có riêng một gian ngoài để tiếp khách, có buồng riêng để sinh hoạt. Nhà ngang ở bên dới đợc xây dựng làm bếp hoặc xởng dệt. Công trình phụ đợc quy hoạch, hố xí tự hoại đợc làm ngay ở sau bếp. Nhà cửa ở đây đợc xây dựng với quy mô vừa phải, không gian sinh hoạt trong nhà đủ dùng chứ không làm nhiều gian rồi bỏ không (tâm lý đói không gian) nh ở các làng xã ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ. Mã Châu nằm trong vùng đất phù sa mới đợc bồi đắp của hai con sông Thu Bồn và Bà Rén, địa hình khá lầy lội nhiều sông hồ nên "đi ghe thuyền tiện hơn đi chân"[8], giao thông đờng thuỷ phát triển với hệ thống ghe bàu đi sông, đi biển 1 , mà hiện nay vẫn có thể thấy ở ven sông Thu Bồn. Thơng nghiệp ở đây rất phát triển do đờng sông thuận lợi cho việc giao l- u buôn bán với Chiêm cảng Hội An và cử Hàn (Touran - Đà Nẵng). Đồng thời Mã Châu nằm trong vùng có nghề thủ công nghiệp trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa nổi tiếng ở ven hai bờ sông Thu Bồn và Bà Rén từ Thi Lai - Duy Trinh đến Long Châu - Duy Vinh. Nhờ những điều kiện đó mà vùng này có sự giao thơng buôn bán rất nhộn nhịp với nhiều chợ và bến sông nh: Chợ Dõ, Bến đò Tơ ở Mã Châu; Chợ và bến đò Thi Lai - Duy Trinh; Chợ Trà Kiệu . đã đợc nhắc đến từ lâu trong lịch sử [5].[19]. Từ Hội An có thể đi theo hai đờng để đến vùng này buôn bán là đi ngợc sông Thu Bồn lên; hoặc là đi vào sông Trờng Giang rồi theo sông Bà Rén đi ngợc lên đến Trà Kiệu. Những thế kỷ trớc, khi sông Bà Rén cha bị phù sa bồi lấp làm cạn nh ngày nay thì khi mùa lũ đến, ngòi ta thờng đi theo sông Bà Rén. Vì vào mùa lũ, sông này chảy "hiền" hơn sông Thu Bồn; còn mùa cạn thì đi theo sông Thu Bồn ngợc lên buôn bán. Trớc đây, nối liền sông Hàn và sông Thu Bồn là sông Vĩnh Điện (GS Trần Quốc Vợng đã tìm ra vết tích cũ của nó). Đó là "một dòng sông chạy vòng vèo dọc bờ biển, nối cửa Hàn với Hội An, dân gian xứ Quảng đến nay vẫn gọi là sông Cổ Cò, nay đã bị lấp nhiều, chỉ còn từng đoạn mà trên từng đoạn ấy (nhất là phía gần Hội An) vẫn có thể đi thuyền đợc"[24.16]. Sông Câu Nhí - Vĩnh Điện vốn là một dòng sông tự nhiên nối sông Thu Bồn với sông Cẩm Lệ để mở ra cửa Hàn. Theo Quảng Nam nhất thống chí (tỉnh Quảng Nam) thì: "sông ấy khuất khúc, lâu ngày bị bồi lấp, năm Minh Mạng thứ ba (1824) . khai nhân sông cũ mà đào từ xã Câu Nhi đến xã Cẩm Sa (thôn Cu Đê)". Phần sông Cổ Cò nối với sông Thu Bồn ở ngay gần cầu Câu Lâu (nơi sông Thu Bồn cắt ngang đờng Quốc 1 "Hệ ghe bàu là một đặc trng văn hoá của xứ Quảng. Từ Bắc đèo Hải Vân trở ra Bắc không có ghe bàu đi biển mà chỉ có thuyền cận duyên thon dài (trừ Sầm Sơn có hệ thống mảng đặc trng). Từ nguồn gốc tên gọi (bàu - Prau perahu), có thể dễ dàng thấy ghe bầu có nguồn gốc Chăm.Melayu" [22.36]. lộ 1, phía dới thị trấn Nam Phớc khoảng 2 km) và đây cũng chính là "cửa vào" của dòng sông Cổ Cò [24.18]. Nh vậy ngoài việc giao thơng buôn bán với Hội An, những làng nghề ở ven hai bờ sông Thu Bồn và Bà Rén còn có thể giao thơng buôn bán với Đà Nẵng thông qua sông Cổ Cò. Điều đó lý giải tại sao khi cảng thị Hội An đã mất đi vai trò của nó nhng việc giao thơng buôn bán và nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa ở đây vẫn tiếp tục phát triển. Mã Châu từ khoảng thế kỷ XVII đã hình thành nên một vùng buôn bán nhộn nhịp, hng thịnh với cảnh trên bến dới thuyền rất náo nhiệt ít nơi sánh kịp. Đó là Bến đò Tơ và chợ Dõ [20]. Bến đò Tơ nằm ở phía Đông Nam của làng Mã Châu, bên bờ Bắc sông Bà Rén. Nhìn sang bên kia sông là những cồn cát cổ thuộc thôn Mậu Hoà xã Duy Trung, nơi chứa các di tích văn hoá Sa Huỳnh nh: gò Miếu Ông, gò Mả Vôi . Về tên gọi Bến đò Tơ là do tại bến đò này, trớc kia thuyền buôn các nơi về Mã Châu buôn bán tơ lụa đỗ ở đây, nên gọi nh vậy. Thế kỷ XVII nhờ sự thông thơng của các cảng Đàng Trong (cảng Hội An và sau là cửa Hàn - Đà Nẵng) thuyền bè đi lại dập dìu xuôi ngợc về Bến đò Tơ thuộc làng Mã Châu. Bến đò Tơ xa kia đợc xem là thơng cảng của Duy Xuyên, từ đây tàu thuyền, ghe bàu, thúng chai trong nớc và nớc ngoài thờng xuyền lui tới mua bán và trao đổi hàng hoá, phẩm vật dần dần biến nơi đây trở thành trù phú [1.6]. Do sự đổi dòng của thợng lu sông Bà Rén nên bến đò Tơ đã bị phù sa bồi lấp, hiện nay bến đò Tơ trở thành vùng bãi bồi trồng ngô, khoai (Trớc có trồng dâu nhng do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng, nghề dâu tằm không đủ sống nên mới bị phá bỏ gần đây). Chợ Dõ (chợ Dọ): từ bến đò Tơ đi vào làng khoảng 100m thì đến chợ Dõ. Chợ họp ở trớc cửa Đình Mã Châu Thợng trớc kia (Đình này đã bị phá trong chiến tranh). Mặc dù bến đò Tơ bị bồi lấp từ lâu nhng chợ này cho đến trớc kháng chiến chống Pháp vẫn còn họp chợ, tuy nhiên các mặt hàng buôn bán ở đây chủ yếu là nông sản phẩm nh chợ làng ở những nơi khác. Trong chiến tranh chợ này không họp và đến khi hoà bình lập lại, ngời ta chuyển sang họp chợ ở phía đầu làng, gần đờng 610 hiện nay. Tên chợ Dõ là do trớc đây chợ sinh hoạt đông đúc, trộm cắp ở các nơi về nhiều. Lý trởng và Hơng Kiểm phải ra đình làng ngồi bảo vệ an ninh trật tự. khi bắt đợc kẻ trộm thì thờng nhốt vào cái dọ để sẵn ở sân đình. Từ đó có tên chợ Dõ (tiếng miền Trung). Theo nh hồi cố của các cụ già, khi chợ phồn thịnh thì các món ăn ngon vật lạ, nhộng trộn trong làng, mỳ bún Phú Chiêm, cá tơi, rau sống cửa Đại - Hội An xuôi về bến giá, chất đốt (củi) Duy Trung gánh qua, trên nguồn đổ xuống . đều phần lớn đổ về chợ quận, đờng làng, tiêu thụ rất mạnh mà chủ yếu là sức mua của dân làng dệt Mã Châu [1.8]. Nhìn chung dòng sông Thu Bồn và Bà Rén có ảnh hởng đến mọi mặt trong đời sống của c dân làng Mã Châu, bồi đắp phù sa, cung cấp nớc tới cho đồng ruộng, là con đờng giao lu kinh tế văn hoá với các vùng khác. 2.2. Nghề dệt: Nguồn gốc và sự phát triển. 2.2.1. Nguồn gốc nghề dệt. Đồng bằng Duy Xuyên là vùng có nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa từ lâu đời. Các nhà Khảo cổ học đã chứng minh chủ nhân văn hoá Sa Huỳnh là c dân trồng lúa, trồng màu. Các dọi xe sợi trong các di chỉ Sa Huỳnh đã nói nên sự phát triển của nghề dệt trong văn hoá Sa Huỳnh. C dân Sa Huỳnh đã biết trồng các loại cây nh bông, đay, gai . để lấy sợi dệt vải. Đất Quảng không có mùa Đông nên việc trồng dâu nuôi tằm, một loại sâu nhiệt đới có thể tiến hành quanh năm. Đến đầu công nguyên sử cũ đã chép đất Nhật Nam (Trung và Bắc Trung bộ) tằm tơ một năm tám nứa kén chín. Truyền thống "dâu tằm" là truyền thống lâu đời của đất Quảng, do biết vận dụng thời tiết và khí hậu. Bên cạnh đó là việc "trồng bông", dệt vải lụa, nhuộm vải lụa nhiều màu (c dân cổ Sa Huỳnh là những chuyên gia về chất liệu màu, đã tìm thấy ở nhiều di tích Sa Huỳnh những "con lăn" bằng đất nung) [37.429]. Tiếp thu cơ cấu sẵn có tuy cha hoàn chỉnh của hệ thống văn hoá Sa Huỳnh trớc đó, ngời Chăm đã có một nền kinh tế đa thành phần mà trớc hết là nghề nông trồng lúa nớc, dâu tằm - hoa màu, nghề rừng, nghề biển, nghề thủ công (rèn sắt, dệt vải lụa, làm gốm, chế tạo đồ thuỷ tinh .), phát triển nghề buôn bán đờng biển, đờng sông và đờng núi [35.155]. Trong Luận án Phó Tiến sĩ Dân tộc học của tác giả Lâm Bá Nam khảo về nghề dệt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, thì ông tổ nghề dệt ở các làng làm nghề dệt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ có ba nguồn gốc nh sau: 1- Tổ nghề dệt có nguồn gốc từ phơng Bắc nh mời làng La ở Hà Tây. 2 - Tổ nghề dệt có nguồn gốc từ ngời Chăm nh Công chúa Thụ La ở phờng Nhợc Công, bà chúa lĩnh Phan Thị Ngọc Đô ở Trích Sài. 3 - Tổ nghề dệt là c dân ngời Việt [7.131]. Trong số những vị tổ nghề ngời Chăm đó thì Bà chúa lĩnh Phan Thị Ngọc Đô đến truyền nghề dệt cho c dân ở Trích Sài vào thời Lê Thánh Tông. Và theo Maspero, ngời Chàm xa trồng dâu để nuôi tằm và trồng bông . ngời ta lấy bông rồi kéo sợi để dệt vải thô, vải thô đan chuội đi trông giống nh vải nhỏ. Nhuộm đi dệt thành vải ngũ sắc và vải có màu lốm đốm . phụ nữ dệt lụa và vải, những vải tàng trữ trong các kho vua xa chứng tỏ họ dệt rất khéo"[23.295]. Nh vậy, trớc khi ngời Việt đến "khai hoang lập nghiệp" thì ở vùng này đã có nghề trồng dâu nuôi tằm, trồng bông dệt vải, dệt lụa phát triển khá cao. Ngời Việt từ xa vốn đã biết trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa (ở các di chỉ thuộc văn hoá Phùng Nguyên cách nay 4000 - 3500 năm đã tìm đợc rất nhiều dọi xe sợi, đồng thời các dấu vải rất mịn ở đồ gốm Phùng Nguyên cũng chứng tỏ nghề xe soẹi dệt vải đã phát triển khá cao), khi vào tới vùng đất mới, bên những bãi dâu ngút ngàn ven đôi bờ sông Thu Bồn, họ đã tiếp thu (cũng góp phần cải tiến, hoàn thiện kỹ thuật dệt) và tiếp tục phát triển nghề dệt từ ngời Chăm và của ngời Chăm, tạo nên những làng nghề dệt truyền thống của ngời Việt ở đây. ở Mã Châu, theo hồi cố của các cụ già trong làng thì có nhiều dòng họ, từ trớc đến nay chỉ chuyên sống bằng nghề dệt. Văn tế của họ Nguyễn (theo tộc phả [...]... trong sự phát triển của nghề dệt ở đây 2.3 Nghề dệt với đời sống văn hoá của c dân Mã Châu Khác với những làng nghề miền Bắc coi nghề thủ công là nghề phụ, ở Mã Châu, ngời dân coi nghề dệt là nghề chính Làm ruộng ba năm (không bằng) nuôi tằm một lứa Nhiều hộ gia đình và đặc biệt là một số dòng họ ở Mã Châu chỉ chuyên làm nghề dệt Hiện nay có 3/4 lao động của làng tham gia vào nghề dệt, còn lại 1/4 là... còn lại 1/4 là sản xuất nông nghiệp và làm các nghề khác Nghề dệt đã ăn sâu vào đời sống và chi phối mọi hoạt động của những ngời dân nơi đây Họ đã tự hào: Làng nghề truyền thống Mã Châu Ươm tơ dệt lụa, trồng dâu nuôi tằm Nghề dệt là một nghề vất vả, họ phải gắn mình bên khung cửi hàng ngày và gắn bó đời mình với nó, họ phải thức khuya dậy sớm để làm nghề chỉ với mong ớc có một cuộc sống ổn định Sự... nay với công cuộc CNH - HĐH đất nớc, nghề dệt ở Mã Châu đã và đang phát triển mạnh, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho những ngời dân làng Mã Châu và tạo công ăn việc làm cho hơn 300 lao động từ những làng xung quanh đến đây Đó là cha kể những lao động ở các làng khác đến học và đem nghề dệt phát tán đi những vùng xung quanh Việc phát triển làng nghề truyền thống đã góp phần nâng cao đời sống vật... các đại lý trong làng ở Mã Châu có 24 đại lý cung cấp nguyên liệu và bao mua sản phẩm dệt của ngời dân làm ra Từ các đại lý này hàng dệt đợc đa đi các thị trờng ở trong và ngoài nớc Nghề dệt ở Mã Châu hiện nay đang bắt đầu khởi sắc do sự quan tâm bảo tồn và phát triển làng nghề của các cấp chính quyền, đặc biệt là chính quyền địa phơng tỉnh, huyện, thị trấn Ngày ra mắt làng nghề truyền thống 30.3.2003... luỹ đợc trong quá trình nuôi tằm Do cơ chế thị trờng, ngời dân Mã Châu đi chuyên vào nghề dệt vải, lụa mà không phát triển nghề nuôi tằm Nghề trồng dâu nuôi tằm của Mã Châu, hiện nay đã di chuyển sang làng Trung Lơng Mã Châu hiện nay có khoảng 3/4 dân số sống bằng nghề dệt và 1/4 dân số sống bằng nghề nông và các nghề khác 2.2.3 Ươm tơ dệt lụa Sau khi kén chín thì bắt đầu công việc kéo tơ ngời ta nhúng... Châu Cái bụng xẹp lép, áo quần láng o Truyền thuyết dân gian ở Mã Châu cho biết nghề dệt là do những bậc Tiền hiền khai canh mang từ miền Bắc tới; nhng cũng có truyền thuyết rằng nghề dệt là do bà Mã Chấu - một ngời Chăm, dạy cho c dân ở đây (và tên làng Mã Châu cũng là tên Mã Chấu nhng do lâu ngày đọc chệch nên thành Mã Châu)2 Về sự hình thành làng Mã Châu theo truyền thuyết này, do tình trạng thiếu... trên khung cửi để báo với tổ nghề phù hộ cho công việc của họ Đối với những ngời có công với sự phát triển của nghề dệt, tuy không có thờ cúng nhng ngời dân ở đây vẫn truyền miệng cho nhau nghe về sự đóng góp của họ cho nghề dệt nh bà Đoàn Quý Phi, ngời đã có công mở rộng nghề dệt ra khắp vùng đồng bằng Quảng Nam; Ông Trần Văn An, ngời làng Mã Châu đã cùng ông Cửu Diễn ngời làng Thi Lai đa loại khung... kém hàng Tàu, hàng Tây Hiện nay loại khung cửi trên không còn ở Mã Châu và những làng dệt xung quanh nhng dựa vào bức tranh vẽ về nghề dệt ở trớc cửa Đình Tiền hiền Mã Châu hiện nay (Bản ảnh 6) thì khung dệt cổ truyền ở Mã Châu khá giống loại khung dệt cổ truyền của các làng dệt ở châu thổ Bắc Bộ Làng Mã Châu trớc còn có nghề nhuộm Hiện nay ngời ta dùng thuốc nhuộm hoá học Nhng trớc kia, khi cha có thuốc... năm sông Bà Rén bồi đắp phù sa cho làng sau mùa lũ lụt, đất đợc bồi tụ thờng xuyên, thuận lợi cho việc trồng dâu nuôi tằm phát triển Trớc đây diện tích đất bãi đợc chia đều cho các thành viên trong làng đất đợc dùng để trồng lúa, trồng dâu (chủ yếu là trồng dâu) làng Mã Châu đã sớm phân chia thành những hộ chuyên làm nghề trồng dâu nuôi tằm và những hộ chuyên làm nghề dệt ít có hộ gia đình đảm nhận... sự hình thành làng Mã Châu theo truyền thuyết này, do tình trạng thiếu t liệu th tịch và những t liệu trớc năm 1945 về làng nên tôi cha kiểm chứng đợc 2 Với truyền thống "uống nớc nhớ nguồn", ngời dân Mã Châu tuy không nhớ nguồn gốc xuất xứ của vị tổ nghề dệt nhng họ vẫn thờ phụng tổ nghề dệt tại Đình, chung với các vị Tiền hiền khai canh Mỗi năm một lần họ tổ chức tế lễ (lễ này làm chung với lễ ở đình . triển nghề dệt từ ngời Chăm và của ngời Chăm, tạo nên những làng nghề dệt truyền thống của ngời Việt ở đây. ở Mã Châu, theo hồi cố của các cụ già trong làng. trấn. Ngày ra mắt làng nghề truyền thống 30.3.2003 vừa qua, đã mở ra một bớc ngoặt quan trọng trong sự phát triển của nghề dệt ở đây. 2.3. Nghề dệt với đời

Ngày đăng: 23/10/2013, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan