Việc nghiên cứu bản đồ ở Việt Nam đã được thực hiện từ hơn năm thế kỷ qua. Bất kỳ ai cố gắng khảo sát về truyền thống ngành vẽ bản đồ Việt Nam đều phải tăng cường thu thập các chi tiết tản mạn dưới nhiều hình thức khác nhau qua đó mới có thể hiểu được truyền thống này hình thành như thế nào. Mặc dù các học giả của Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp như Henri Maspero, Leonard Aurousseau và Emile Gaspardone đã lập ra một thư mục nghiên cứu về ngành bản đồ Việt Nam, nhưng trong thời kỳ thuộc địa hầu như không có công trình nào về lịch sử bản đồ. Ngoại lệ đáng chú ý nhất là nghiên cứu năm 1896 của Gustave Dumoutier về một bản đồ hành trình hướng nam xưa.
113 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 NGÀNH BẢN ĐỒ VIỆT NAM(*) John K Whitmore Hoàng Ứng Huyền dịch** Việc nghiên cứu đồ Việt Nam thực từ năm kỷ qua Bất kỳ cố gắng khảo sát truyền thống ngành vẽ đồ Việt Nam phải tăng cường thu thập chi tiết tản mạn nhiều hình thức khác qua hiểu truyền thống hình thành Mặc dù học giả Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp Henri Maspero, Leonard Aurousseau Emile Gaspardone lập thư mục nghiên cứu ngành đồ Việt Nam, thời kỳ thuộc địa khơng có cơng trình lịch sử đồ Ngoại lệ đáng ý nghiên cứu năm 1896 Gustave Dumoutier đồ hành trình hướng nam xưa (xem đây) [“Étude sur un Portulan Annamite du XVe Scièle” Extrait du Bulletin de géographie historique et description, No.2, 1896 - ND] Cơng trình chủ yếu có sẵn để nghiên cứu sưu tập đồ gọi Hồng-đức đồ (Bản đồ thời Hồng-đức [1471-1497]),(∗∗∗) Viện Khảo-cổ (Viện Nghiên cứu lịch sử) Sài Gòn (nay Thành phố Hồ Chí Minh)(1) xuất 30 năm trước [1962] Bên cạnh phiên bản đồ, cơng trình giới thiệu bảng thống kê tên gọi ghi nhận đồ, giới thiệu vắn tắt tiếng Việt việc nghiên cứu đồ giới thiệu ngắn tiếng Pháp Trương Bửu Lâm Phần giới thiệu tạo nên kiến thức cốt lõi đồ Việt Nam trước năm 1800 Bên cạnh cịn có số báo Bùi Thiết đồ kinh thành xưa (nay Hà Nội)(2) xuất Hà Nội thập niên Khoảng thời gian Bùi Thiết nghiên cứu trùng với khoảng thời gian nghiên cứu trước kéo dài đến kỷ 19 Thái Văn Kiểm có số báo liên quan đến việc lập đồ suốt triều đại nhà Nguyễn (1802-1945).(3) Từ trước đến khơng có thực nghiên cứu tổng quát nửa thiên niên kỷ ngành đồ Việt Nam thời kỳ cận đại * Nguồn: Whitmore, John K (1994) “Cartography in Vietnam” In The History of Cartography, Volume 2, Book 2: Cartography in the Traditional East and Southeast Asian Socieites, 2:478-508 The History of Cartography Series Illinois: University of Chicago Press https://www.press.uchicago.edu/books/HOC/ HOC_V2_B2/HOC_VOLUME2_Book2_chapter12.pdf ** Thành phố Hà Nội *** Chú thích tác giả đặt dấu ngoặc đơn ngoặc vng Chú thích người dịch Ban biên tập đặt ngoặc vuông ghi ND BT Chúng giữ nguyên cách ghi tiếng Việt theo nguyên để phân biệt với địa danh người dịch chuyển ngữ BT 114 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 Để làm công việc nghiên cứu Bắc Mỹ khó khăn Phần lớn sưu tập thảo cũ Việt Nam, bao gồm đồ, Trường Viễn Đông Bác C Phỏp (ẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient) ti H Ni thc hin chuyển giao cho Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào năm 19541955 Bộ sưu tập lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội, tài liệu họ nhận biết theo hệ thống [lưu trữ] Pháp (gồm chữ A cộng với số).(4) Thư viện Hoàng gia Huế chia nhỏ vào cuối năm 1950, số hồ sơ thuộc triều Nguyễn đưa lên Đà Lạt (có thể Thành phố Hồ Chí Minh?) tài liệu có trước năm 1800 lưu giữ Viện Khảo-cổ Do ảnh hưởng chiến tranh nên có số tài liệu sưu tập bị hư hỏng nặng nề Sau người Pháp rút đi, phần lớn tài liệu quan trọng Hà Nội vi phim tất vi phim lưu giữ hai địa điểm Viện Khảo-cổ Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp Paris Các sưu tập thảo khác có Hiệp hội Châu Á (Société Asiatique) Paris (Bộ sưu tập Henri Maspero, ký hiệu HM cộng với số) Tōyō Bunko (Thư viện Phương Đông) Tokyo Các đồ lịch sử Việt Nam có sẵn Hoa Kỳ phiên đen trắng (và phiên bản) Các đồ Hồng-đức đồ phiên chụp lại từ vi phim âm Nhật Bản, hình ảnh trắng đen thường khơng rõ nét.(5) Nói chung, học giả Hoa Kỳ đồ Việt Nam phụ thuộc vào sưu tập vi phim Trường Viễn Đông Bác Cổ Đại học Cornell Đại học Hawaii, Honolulu Vì vậy, tơi gặp nhiều khó khăn để nghiên cứu cấu tạo địa hình đồ thảo luận Vì đồ hầu hết thảo, khơng phải in đóng theo kiểu Trung Quốc, nên vấn đề khổ cỡ, môi trường, kích thước, tỷ lệ xích, chất liệu cách trình bày xác phải dành cho người có lực đảm nhận việc nghiên cứu thực tế đồ có, tốt Hà Nội Dưới mơ tả đặc tính xuất đâu hoàn toàn phụ thuộc vào việc kiểm tra thảo lưu giữ Pháp Joseph E Schwartzberg thực Ông tử tế cho phép truy cập vào ghi Cịn có vấn đề giải thích tất nhiên riêng cá nhân Trong chương này, cố gắng thu thập liệu đồ Việt Nam thời cận đại, quan tâm đến hạn chế nêu nhằm đưa phác thảo lịch sử cho nghiên cứu xa ngành đồ Việt Nam Như thấy, khơng cịn tồn đồ đất nước Đại Việt vào triều đại lớn sớm nhà Lý (1010-1225) nhà Trần (1225-1400) Việc vẽ đồ toàn quốc xuất kỷ đầu triều đại nhà Lê (1428-1527) [Lê sơ] Triều đại nhà Mạc tiếp (1528-1592) hồn thành số đồ, hình hài đồ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 115 tồn sớm in ấn dành cho hai dòng họ cầm quyền thời Lê trung hưng (1592-1787) họ Trịnh kinh đô họ Nguyễn vùng biên giới phía nam Các đồ đồ hành trình biên soạn phía bắc đồ hành trình thực phía nam Một gia tăng đột ngột cuối việc vẽ đồ diễn kỷ 19 triều Nguyễn tái thống cầm quyền đất nước, gọi Đại Nam Thật khơng may, chúng tơi có thông tin việc vẽ đồ thực Trong suốt thời kỳ hàng ngàn năm, đất nước mà gọi Việt Nam phát triển từ trung tâm ban đầu phía bắc quanh Hà Nội, xi theo hướng nam dọc bờ biển phía đơng bán đảo Đơng Dương Hầu hết trình mở rộng xảy vào kỷ 17, 18, người đến hịa nhập vào vùng đất thấp có người Champa người Khmer sinh sống tiếp xúc với tộc người Đông Nam Á khác quanh vịnh Xiêm La Ngành đồ Việt Nam từ năm 1600 đến năm 1900 phản ánh trình phát triển Cách thức vẽ đồ Việt Nam thực chất cách thức Trung Quốc Sự phát triển tương đương với hình thành mơ hình Trung Quốc Việt Nam giai đoạn từ kỷ 15 đến kỷ 19 Các học giả Việt Nam dùng chữ Hán nên đọc tài liệu, sách Trung Quốc; câu hỏi việc họ tiếp nhận tri thức ngành đồ Trung Quốc đến đâu cịn bỏ ngỏ Các thuật ngữ tiếng Việt cho chữ “bản đồ - map” biến thể từ tiếng Trung: tu [圖] (từ Hán-Việt: đồ), có nghĩa minh họa, vẽ, sơ đồ, cách mở rộng từ – bantu [版圖] (bản-đồ), ditu [地圖] (địa-đồ), yutu [輿圖] (dư-đồ), quantu [全圖] (toàn-đồ) VŨ TRỤ QUAN [VIỆT NAM] Non nước thuật ngữ người Việt sử dụng để đất nước họ Nó có nghĩa hồn tồn đơn giản “núi nước” tiếng Việt (không phải từ Hán-Việt), khái niệm xem tảng cho cách tiếp cận giác quan người Việt để mô tả không gian Rolf Stein giải thích tầm quan trọng khái niệm kỷ 20 thông qua nghiên cứu tiểu cảnh [NV: miniature gardens] Ở thấy sân nhà đền miếu có đặt bể nước với đá đặt bể Trên tảng đá có trồng gắn nhỏ với mơ hình gốm ngơi nhà, người động vật Biểu tượng núi nước tạo thành cảnh quan thể hịa nhập tự nhiên siêu nhiên Trong nhiều đền tiếng Việt Nam có nguồn gốc gần thiên niên kỷ tìm thấy biểu tượng mê vũ trụ (bầu trời, đất nước) dạng núi ao hồ thu nhỏ (Hình 1).(6) Ở nhìn thấy hình thức nguyên thủy vũ trụ quan Việt Nam, 116 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 mơ tả tạo hình vũ trụ họ Sự mô tả đơn giản hợp lý dường để người Việt Nam lưu giữ lại ý niệm giới xung quanh họ, lực kỳ diệu phong phú bên cạnh rộng lớn giới tự nhiên Hình 1: Vũ trụ quan Việt Nam Bản vẽ tiểu cảnh đền Trấn-vũ (Hà Nội) vào đầu năm 1940 thể mẫu núi nước vũ trụ quan Việt Nam Kích thước gốc: 12,7 x 19,2cm Nguồn: Rolf A Stein, “Vườn thu nhỏ phng ụng, Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờmeOrient 42 (1943): 1-104, đặc biệt pl III Gắn liền với ý niệm việc dựng núi nhân tạo vị vua Việt Nam nghi lễ triều đình vào kỷ 10 kỷ 11 Trong năm 985, 1021 1028, Lê Hoàn, sau vua Lý Thái-tổ Lý Tháitơng, tổ chức sinh nhật Hoàng gia [mừng thọ] cách dựng núi tre, gọi Nam Sơn, núi phương Nam sử dụng chúng vật trang trí cho nghi lễ kèm Năm 985 núi dựng thuyền sông gắn liền với đua thuyền (có lẽ lễ hội đua thuyền rồng) Trong dịp hành lễ năm 1028,(∗) có năm núi, (Núi Meru?) bao quanh bốn bên (có thể để hướng chính) Trong số đỉnh núi có quấn rồng (hoặc thần nước).(7) Ở có hình ảnh núi nước mà ta nói để phục vụ cho việc mô tả vũ trụ sức mạnh dạng nhỏ hơn, tương đồng với cấu trúc đền thờ Angkor Pagan Campuchia Burma (nay Myanmar) thời.(8) * Về kiện này, Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Tháng [Thiên Thành năm thứ nhất, 1028] lấy ngày sinh vua làm tiết Thiên Thánh Lấy tre làm núi Vạn Tuế Nam Sơn Long Trì: kiểu núi làm thành ngọn, đỉnh dựng núi Trường Thọ, đỉnh xung quanh đặt núi Bạch Hạc, núi làm hình dạng giống chim bay - thú chạy, lưng chừng núi có rồng thần quanh… Quy chế núi năm đấy” ĐVSKTT, Bản Chính Hịa thứ 18 (1697), Tập I, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 252 BT Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 117 Mặc dù khơng có nguồn tài liệu để nói liệu hình thức nghi lễ Hồng gia có tiếp tục sau năm 1028 hay khơng, dễ dàng chuyển cách dùng hình ảnh [núi nước] sang cấu trúc Phật giáo ba kỷ sau Ngay phía bắc kinh Thăng-long (nay Hà Nội) có ngơi đền Vạn-phúc, mà biết tồn từ 1057.(*) Đó tòa tháp gạch cao 140 foot [1foot = 30,48cm - ND] xây dựng cao dần hai bên hai hồ nước thiêng Mặc dù đền xây dựng theo kiểu Trung Quốc tồn hồ nước đặc điểm riêng người Việt tiếp nối kết hợp núi nước biểu tượng vũ trụ.(9) Cách thể đền miếu chùa Phật giáo tiếp tục từ kỷ 11 đến kỷ 14 năm triều đại nhà Lý nhà Trần Nhà nước Việt Nam kỷ gần giống với nhà nước thời Đông Nam Á nhà Tống Trung Quốc Nền hành Việt Nam phụ thuộc vào quan hệ cá nhân, hành quan liêu, vũ trụ quan Phật giáo Ấn Độ (Hindu-Buddhist) Một nỗ lực tăng cường quyền lực tập trung xảy vào kỷ 13, mối đe dọa người Mông Cổ kéo theo xâm lược nửa sau kỷ làm chệch hướng Quyền lực nhà vua bao phủ chủ yếu khu vực trực tiếp xung quanh kinh đô, khu vực xa hơn, [triều đình] kiểm sốt gián tiếp thông qua người trung gian địa phương nhân vật quyền lực (thuộc hoàng gia không) nhà vua bổ nhiệm Trong hai trường hợp, kinh khơng có quyền kiểm sốt trực tiếp khu vực xa Nhà vua giành quyền kiểm sốt nguồn lực vùng chừng họ trung thành với triều đình Khơng có đồ Đại Việt kỷ tồn tại, lịch sử Việt Nam Đại-Việt sử-ký toàn-thư năm 1479 đề cập tới hai vấn đề liên quan biên giới vương quốc, vào cuối kỷ 11 xảy sau kỷ Sự kiện vào năm 1075, danh tướng Lý Thường Kiệt vẽ [bản đồ] vùng biên giới phía nam giáp Champa (phía nam Nghệ-an(∗*) đèo Hải Vân, “biên giới phía nam” cũ, “Nam-giới”).(10) [Sự kiện thứ hai] Bản đồ năm 1170 gọi Nam-bắc phiên-giới địa-đồ (Quyển đồ ranh giới phía nam phía bắc), kết từ chuyến tuần thị bờ biển biên giới(11) triều đình ĐạiViệt sử-ký tồn-thư đặc biệt ghi chép “núi sông” (từ Hán-Việt: sơn xuyên) trọng tâm kết đạt * Chính xác chùa (pagoda) Vạn Phúc đền (temple) Chùa Vạn Phúc (萬福寺) cịn gọi chùa Phật Tích (佛跡寺), nằm sườn nam núi Phật Tích (núi Lạn Kha, non Tiên), xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ND ** Lộ trại: Tổ chức quyền địa phương thời Lý Tác giả dùng chữ province (tỉnh) dịch tỉnh - ND Tham khảo Nguyễn Minh Tuấn, Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 118 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 Tuy nhiên nói chung có chứng người Việt Nam trước kỷ 15 có nhiều khuynh hướng lập đồ kiểm soát tập quyền, điều cần thiết để tích hợp liệu cho tập đồ đất nước Vũ trụ quan dạng đơn giản người Việt yêu cầu biểu tượng núi hồ nước, tiếp tục xuyên suốt kỷ Cùng với tục thờ cúng thần linh, gắn với địa phương cụ thể nước Môn địa lý tâm linh này, chưa đưa vào đồ cung cấp khả cảm nhận vị trí cho người Việt Nam Nó phản ánh ảnh hưởng khoa địa lý phong thủy (geomancy) Trung Hoa Như Ungar ghi chép, “Người ta hình dung đồ tâm linh địa điểm linh thiêng sau: giao điểm núi nước có hình mạnh mẽ kết nối với địa mạch giúp lưu thơng dịng khí phong thủy” Trong kỷ này, người Việt phát triển ngày nhiều nhận thức lãnh thổ văn hóa họ ranh giới Thay khái niệm mơ hồ lãnh thổ họ mờ dần vào khái niệm khoảng cách, họ bắt đầu phát triển nhận thức nơi kết thúc hiểu biết hình thể văn hóa phía khác Lãnh thổ ban đầu bao gồm Bách Việt (Hundred Yue) trải dài từ sơng Dương Tử phía bắc đến Champa phía nam.(12) Nằm phía bên biên giới phía bắc Việt Nam Trung Quốc sức mạnh xâm chiếm nó, phía nam phía tây tộc người vương quốc Đông Nam Á, Champa, Thái / Lào tộc người/vương quốc khác Vào cuối kỷ 14, người Việt Nam rõ ràng tách khỏi nước láng giềng Vào năm 1370, triều đình Việt Nam cấm trang phục “phương Bắc” (Trung Quốc) tiếng Chăm, tiếng Lào.(∗) Hơn nửa kỷ sau (vào năm 1430), sách địa lý Việt Nam, Dư địa chí (Geographical record: Ghi chép Địa lý), mô theo sách cổ điển Trung Quốc “Vũ cống (Yu gong [禹貢])”, tiếp tục nỗ lực để tạo lằn ranh văn hóa đất nước Đại Việt dân tộc bên đường biên giới.(13) Tuy nhiên, người Việt trì cách tiếp cận khơng thị giác đất đai họ Mặc dù sách hai ngôn ngữ chữ Nôm [NV: Vietnamese text] chữ Hán từ cuối kỷ 14 đầu kỷ 15 ghi chép chi tiết thiên nhiên ven sông Việt Nam,(14) đồ cịn tồn để thấy vào thời điểm mơ hình giao tiếp nước phức tạp tách biệt lãnh thổ người Việt Nam dân tộc khác [NV: non-Vietnamese] * “(Long Khánh năm thứ 2, 1374) Mùa Đông… Xuống chiếu cho quân dân không mặc áo, chải đầu theo người phương Bắc bắt chước tiếng nói nước Chiêm, Lào” ĐVSKTT, sđd, tập II, tr 158 BT Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 119 BẢN ĐỒ CỦA ĐẠI VIỆT Bản đồ trở nên quan trọng người Việt Nam quyền Đại Việt áp dụng mơ hình hành quan liêu kiểu Trung Quốc vào nửa sau kỷ 15 Sau nửa kỷ khủng hoảng từ năm 1370 đến 1420 (cuộc xâm lược người Champa 1371-1390, chế độ nhà Hồ 1400-1407, chiếm đóng nhà Minh, 1407-1427), Lê Lợi, người giải phóng Đại Việt, lập nên triều đại kế tục nhiều thành triều đại trước Nhà vua quan tâm đến việc trì sở nguồn lực vững vàng làm chỗ dựa cho quyền trung ương thiết lập hệ thống ruộng đất công để đảm bảo cho việc Đồng thời, triều đình nhà Lê cởi mở mặt tư tưởng, xuất tầng lớp ủng hộ tư tưởng Tân Nho giáo [Tống Nho - ND] qua mơ hình nhà Minh Trung Quốc giới trí thức trẻ ủng hộ Sau ba thập niên tranh cãi không liên tục, nhóm trí thức vị vua trẻ tuổi ủng hộ vượt qua chống đối phái cầm đầu quân bảo thủ, người giúp lập triều đại Vị vua trẻ Lê Thánh-tông (1460-1497) kịp thời nắm lấy hội để thay đổi định hướng quốc gia Trong năm 1460, ông khởi xướng kỳ thi Nho học ba năm lần, trọng dụng Nho sĩ thành đạt triều đình thiết lập hành quan liêu tập quyền Chính quyền bổ nhiệm quan chức Nho học, họ thâm nhập vào làng quê để vừa thuyết giảng lời dạy đạo đức mới, vừa kiểm soát chặt chẽ nguồn lực địa phương Gần lập tức, lượng lớn thông tin bắt đầu thu thập từ địa phương chuyển kinh Thăng Long, có số liệu dân số vào năm 1465 Các quan chức địa phương yêu cầu phải xem xét lại khu vực thuộc phạm vi cai trị họ nắm bắt tình hình Trong vịng trăm ngày sau đến nhiệm sở, quan chức phải nộp báo cáo chi tiết khu vực mà họ trấn nhậm.(15) Năm 1467, nhà vua dụ tới mười hai xứ(∗) để vẽ đồ đất nước Trong đó, ơng lệnh cho quan chức phải vẽ cẩn thận đồ địa hình xứ mà họ quản nhiệm, minh họa núi, sông suối khu vực chiến lược, đường giao thông, đặc điểm lịch sử thời Những đồ sau gửi kinh để vào năm 1469 chúng kết hợp với liệu số lượng loại cộng đồng [tộc người] địa phương khác để hình thành đồ thức cho mười hai xứ Hai mươi mốt năm sau, vào năm 1490, vua Lê Thánhtông chấp nhận đồ thức vương quốc, mang tên Thiên hạ đồ, lúc mở rộng đến mười ba xứ sau chinh phạt Champa vào năm 1479 thơn tính phần lãnh thổ phía bắc vương quốc này.(16) * Xứ: Tổ chức quyền địa phương thời Lê Thánh Tông Xem Nguyễn Minh Tuấn, sđd Tác giả dùng chữ province (tỉnh) ND 120 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 Học giả Hà Nội Bùi Thiết khẳng định dường khơng có đồ từ thời kỳ ngành đồ Việt Nam này.(17) Như thấy đây, tất đồ mà biết liên kết với đồ gốc từ kỷ 17 muộn Tuy nhiên theo tơi biết, có đồ chưa nghiên cứu, cho thấy có khả tồn từ trước năm 1600 Nó không giống đồ tiêu chuẩn triều đại nhà Lê có nhiều thơng tin Bản đồ cần phải kiểm tra chi tiết để hiểu đầy đủ Ở tơi giới thiệu đưa số ý kiến ban đầu Hình 2: Bản đồ Tổng - quát Tấm đồ kỷ 16 (Nhà Mạc) (bản đồ Việt Nam xưa giữ được?) giới thiệu đất nước Đại Việt nhấn mạnh phần phía bắc phần phía nam (là quê hương nhà Lê) Phương bắc nằm phía đỉnh Ảnh chụp cho phép Hamilton Library, University of Hawaii at Manoa, Honolulu (Bộ sưu tập vi phim, A.2499) Bản đồ gọi đồ Tổng - quát [NV: Tổng - quát map], xếp vào phần phụ lục tập đồ thời Lê phần có tên “Bản-quốc bản-đồ tổng-quát mục-lục”.(18) Nó khơng liên quan đến văn viết đính kèm hồn tồn đề cập Đại Việt, không đề cập đến quốc gia hay dân tộc lân bang (ngoại trừ có đạo thuộc địa phương phía tây nam Trung Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 121 Quốc [Bố ty (tỉnh) Vân Nam]) Định hướng theo hướng bắc, đồ phác thảo vẽ theo phong cách đơn giản (Hình 2) Nó bao phủ hai trang giấy với đường vẽ thẳng cho thấy sông vùng đất chúng Khơng có mẫu sử dụng để hiển thị nước dịng sơng, có vài núi rải rác vẽ vào sử dụng kiểu ba đỉnh núi tiêu chuẩn Trung Quốc.(19) Vị trí đồ hiển thị nhiều tên chữ viết, khơng có ký hiệu Kết đồ mang lại cảm nhận nơi đông người vùng sông nước đất đai Do nói theo phong cách nghệ thuật, đồ thể cố gắng người Việt để diễn tả tranh đất nước họ Thông tin từ địa danh đồ lộn xộn, từ lần kiểm tra ban đầu Có ba trăm tên gọi, mười lăm số chúng khoanh tròn để nhấn mạnh Mười lăm địa danh bao gồm kinh đô, gọi An-nam Long-biên Thành (có ý nhắc đến thời kỳ nhà Đường cai trị vùng này), Hồ Tây bên kinh thành, địa điểm thờ vua Hùng huyền thoại mười hai xứ Thuật ngữ [hành chính] dùng để gọi năm xứ trung tâm (thuộc châu thổ Sông Hồng) gồm Kinh-bắc, Hải-dương, Sơn-tây, Sơn-nam An-bang, thừa-chính (trụ sở quyền), thuật ngữ áp dụng năm 1460 Bảy xứ khác, vùng núi phía bắc, phía tây châu thổ phía nam, xác định tên gọi Điểm gây tò mò “xứ” Cao-bằng, khơng trở thành xứ riêng biệt cuối kỷ 17 Mặt khác, xứ thứ mười hai bình thường vào năm 1469, nằm tận phía nam xứ Thuận-hóa, liệt kê khơng khoanh trịn hai phần cũ Thuận-châu Hóa-châu Xứ thứ mười ba liệt kê vào năm 1490 Quảng-nam phía nam Thuận-hóa, xuất khơng khoanh trịn hiển thị cửa sơng Nhìn chung, đồ cho thấy thiếu quan tâm rõ ràng khu vực phía nam Khơng có nhấn mạnh xứ Thanh-hoa Nghệ-an, nơi xuất xứ triều đại nhà Lê, kinh phía tây (Tây-kinh), q hương nhà Lê hồn tồn khơng xuất Bằng chứng quan trọng chứng minh cho niên đại sớm đồ xứ An-bang không gọi An-quảng tên gọi từ cuối kỷ 16 trở đi, Thái-ngun khơng gọi Ninh-sóc cách gọi năm 1469 năm 1490.(20) Kinh cịn gọi Phụng-thiên, tên gọi Lê Thánh-tông sử dụng Mặc dù tập hợp địa danh có từ cuối kỷ 15, thiên hướng xem đồ sản phẩm triều đại nhà Mạc kỷ Triều đại bỏ qua địa điểm quan trọng triều đại trước, [họ] khơng kiểm sốt phương nam khơng tập trung vào hướng mà ý đến vùng núi phía bắc (đặc biệt Cao-bằng, nơi họ ẩn náu bị 122 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 đánh bại) Ngồi tơi thảo luận đây, nhà Mạc có lý mạnh mẽ để trì thể chế thời kỳ Hồng-đức Lê Thánh-tông (1471-1497) Cho đến có nghiên cứu chi tiết địa danh đồ này, xem đồ Việt Nam trước kỷ 17 tồn Bộ đồ tiêu chuẩn triều đại nhà Lê bắt nguồn từ hoạt động vẽ đồ nửa sau kỷ 15, tất lại có dấu hiệu vẽ lại vào kỷ 17 sau Trước hết, An-quảng tên thời xứ An-bang, thay đổi xảy sau nhà Lê trung hưng năm 1592 Ngoài ra, đồ kinh cho thấy vị trí cung điện, nơi chúa Trịnh Vương phủ Đây dấu khác cho thấy [thời điểm] trung hưng bị lùi chậm lại, nhà Trịnh nắm giữ quyền lực Thăng-long sau họ đặt vua Lê trở lại ngai vàng.(21) Tập đồ thời Lê bao gồm mười lăm đồ: toàn đất nước, kinh mười ba xứ (Hình 3) Các đồ nói chung định hướng hướng tây(22) tinh xảo so với đồ Tổng-quát thảo luận Cụ thể, nước thể dịng sơng (dịng chảy) biển (sóng cuộn), mang lại cảm nhận rõ ràng vững đất liền Những núi vẽ theo kiểu ba đỉnh núi, chúng lấp đầy cảnh quan nhiều mang lại hình dung tốt địa hình Việt Nam Các cơng trình xây dựng người (thành lũy, đền miếu, cung điện), vẽ thể chiều cao mặt trước [của cơng trình] đồ Tất đặc tính khác ghi chữ viết Mục đích đồ hành chính, có ghi lại vị trí khu vực hành khác (xứ, Hình 3: Bản đồ tham khảo để nghiên cứu ngành đồ Đại Việt Theo Nguyễn Khắc quận huyện), nói chung Viện, Vietnam: A Long History (Hanoi: Foreign hình chữ nhật khơng có thứ bậc Các tên Languages Publishing House, 1987), 99 khác ghi lại đặc điểm núi vùng ven sơng, ghi cơng trình người xây dựng mà khơng vẽ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 145 Hình18: Gia Định tỉnh, đồ Sài Gòn Bản vẽ lại đồ năm 1816 (Nhà Nguyễn) vẽ Sài Gòn vùng phụ cận mặt phẳng theo cách vẽ châu Âu, cách vẽ người miền Nam Trần Văn Học (phía bắc cùng) Kích thước vẽ lại: khoảng 27,3 x 38cm Từ Thái Văn Kiểm, “Interpretation d’une carte ancienne de Saigon”, Bulletin de la Société des Études Indochinoises, n.s., 37, no (1962): 409-431, đặc biệt fig 29 long trước phía bắc, đồ mang lại cảm nhận sinh hoạt ngày thường buôn bán diễn thành phố Tuy nhiên, khơng có đồi thay đổi độ cao hiển thị Hệ thống ký hiệu thể vị trí đặc điểm tự nhiên người theo mức độ quan trọng khác nhau, không giống đồ thời Lê, khơng có vẽ đền miếu tịa nhà khác Tất hồn tồn trực giao, khơng có tầm nhìn phía trước (như đền miếu, cổng thành, tường thành…).(54) Sau đó, vào năm 1820, Trịnh Hồi Đức, quan chức cũ phía nam biên soạn Gia-định thành thơng-chí bao gồm năm dinh, trấn khu vực phía nam, khơng có đồ.(55) Trong vòng thập niên, xuất Nam-kỳ hội-đồ với đồ khu vực [Thành Gia-định] tỉnh số lục tỉnh lúc Những đồ vẽ theo phong cách châu Âu.(56) 146 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 Như lưu ý đây, tập trung guồng máy quan liêu đất nước diễn từ từ suốt năm 1820 đến năm 1830 Năm 1833 Hoàng đế Minh Mạng cho biên soạn Hồng-việt địa-dư chí Bộ sách ngắn gọn, nước bao gồm hai chương, tập trung vào miền Trung miền Bắc, khơng có đồ Một đồ Hà-nội (tên Thăng-long) vào đầu năm 1830 thể độ xác cách thiết kế tương tự đồ phía nam Trần Văn Học trước 15 năm.(57) Chỉ vào năm cuối thập niên 1830 Đại Nam tổng hợp thông tin đồng từ tất tỉnh Do kết chi tiết hết [trên đồ] vài thập niên sau đó, chúng tơi cố gắng tìm hiểu đồ vẽ nước Việt Nam thời Hoàng đế Minh Mạng Sự nỗ lực theo hướng Đại-Nam (hay Nam-Việt) đồ, phản ánh truyền thống cũ Đây lần xuất sưu tập Hồng-đức đồ từ ba thập niên trước, vẽ lại theo cách vẽ khác Nó bao gồm tập đồ thời Lê, bốn đồ hành trình theo hướng bắc (Thiên-nam tứ-chí lộ-đồ thư), đồ Cao-bằng, đồ hành trình theo hướng nam (Bình-nam đồ) đồ xứ Thái (Đại-Man quốc-đồ) Những điểm thập niên liên quan đến [việc xác định] thời gian sưu tập đồ gốc Campuchia ghi Cao-miên Phủ (prefecture) không vẽ Angkor.(58) Như Campuchia chủ quyền, mà biểu Angkor, mắt người Việt Nam trở thành phần máy hành họ Đây kết chinh phục Campuchia tạm thời Việt Nam vào năm 1830 Cũng vào thời kỳ triều đình Việt Nam trở nên tương đối cởi mở với tiến công nghệ quân từ phương Tây.(59) Nhờ nhà vẽ đồ Việt Nam khác bắt đầu sử dụng kỹ thuật phương Tây việc vẽ đồ cho quốc gia thống trải dài đến tận vịnh Thái Lan Vào năm 1839 xuất Đại-Nam toàn-đồ (Bản đồ hoàn chỉnh Đại Nam).(60) Tờ đồ tồn quốc thể 32 tỉnh (tính Campuchia) 82 cửa sơng trải dọc theo tồn bờ biển Việt Nam kỷ 19 (Hình 19) Bản đồ thực theo hình thức phương Tây thực tế hơn, thể độ xác cao hình dạng bờ biển phức tạp thủy văn, chí hệ thống sông Mekong (như Biển Hồ Campuchia) Bản đồ tỉnh mang tính đơn lẻ, vẽ theo hình thức châu Âu tập trung nhiều vào đặc điểm tự nhiên Họ thể hệ thống sơng theo kiểu hình cây, núi ghi vào, sử dụng kiểu ba đỉnh đơn giản, nhiều núi số ghi tên Các khu rừng lớn hiển thị Các đồ vẽ, cắt đứt quan hệ với truyền thống trước Tuy vào khoảng thời gian xuất hai đồ đồ hành trình phía bắc, gọi Thiên-nam tứ-chí lộ-đồ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 147 Hình 19: Bản đồ tồn quốc Đại-Nam tồn-đồ Bản đồ quốc gia Đại Nam năm 1839 (Nhà Nguyễn) đem lại cảm nhận tốt hệ thống sông Mekong Biển Hồ Campuchia (phía tây nằm đỉnh) Bản đồ vẽ theo phong cách châu Âu Ảnh chụp cho phép Hamilton Library, University of Hawaii at Manoa, Honolulu (Bộ sưu tập vi phim, A.2559) thư dẫn, phiên đơn giản hơn, theo truyền thống đồ nước Đại-Nam toàn-đồ.(61) Cả ba đồ thể Đông Dương, cửa sông đường bờ biển quanh Campuchia (cũng Biển Hồ Campuchia) từ cách vẽ phối cảnh tương tự Hai đồ sau đồ đơn giản đồ kia, chúng mang nhiều điểm giống với đồ năm 1839 xác Trong tập thảo [mang tên] Thư dẫn [Giới thiệu sách] có sơ đồ bầu trời, hiển thị mẫu ngơi Khơng có dẫn cho ngơi chịm nào, sơ đồ khơng có tiêu đề Nó đơn đính kèm vào thảo Sơ đồ bầu trời khác mà thấy tài liệu tiếng Việt rõ ràng Trung Quốc nằm lần xuất muộn Thiên-hạ bản-đồ, tên nguyên thủy tập đồ thời Lê Ở chòm đặt tên liên kết với cung hoàng đạo Ngoài ra, sơ đồ bầu trời hướng phía bầu trời đồ đơn giản, không khoa học, vẽ Trung Quốc vùng Đông Á Mặc dù đồ vẽ Hàn Quốc, Nhật Bản quần 148 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 đảo Ryūkyūs [Lưu Cầu], góc nhìn Việt Nam (An-nam) Đơng Nam Á, lại khơng có dẫn kiến thức Việt Nam Đó đồ Đông Á thấy thảo Việt Nam(62) Mặc dù Hoàng đế Thiệu Trị (1841-1847) cho biên soạn sách ngắn địa lý đất nước (Đại-Nam thống-chí), cơng trình sau Hồng đế Tự Đức (1847-1883) [nguyên văn: 1848-1884 - ND] tiếp nối cách dứt khốt cho tích hợp sách địa lý với đồ, để hồn thành cơng trình địa lý lớn triều đại nhà Nguyễn Đầu tiên, vào đầu năm 1860, triều Nguyễn cho xuất Đại-Nam nhất-thống dư-đồ Ở có đồ tỉnh (và Hình 20: Bản đồ tỉnh từ Đại-Nam nhất-thống dư-đồ Bản đồ từ tập đồ quốc gia đầu năm 1860 thể tỉnh Biên-hịa phía nam Ảnh chụp cho phép Hamilton Library, University of Hawaii at Manoa, Honolulu (Bộ sưu tập vi phim, A.68) chí số phủ) Việt Nam tận tỉnh cực nam An-giang.(63) Các đồ thể số ảnh hưởng phương Tây vẽ ranh giới, hệ thống sơng ngịi bờ biển Tuy cách vẽ ba dãy núi tiêu chuẩn nằm rải rác cách thức thể chung đặc điểm vật lý khác tương tự Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 149 mẫu thời Lê (Hình 20) Bản đồ tồn quốc có tính quốc tế hơn, thể nhiều quốc gia lân bang đồ trước vẽ Hệ thống sơng Mekong ví dụ, hiểu tốt (Hình 21) Hình 21: Bản đồ quốc gia từ Đại-Nam nhất-thống dư-đồ Từ thảo Hình 20, đồ cho thấy tồn Đại-Nam quốc gia có chung biên giới Ảnh chụp cho phép Hamilton Library, University of Hawaii at Manoa, Honolulu (Bộ sưu tập vi phim, A.68) Cơng trình tạo thành cầu nối Đại-Nam toàn-đồ năm 1830 dự án lớn Đó cơng trình cho thấy người Việt Nam tiếp tục sử dụng điểm nhấn mạnh có tính thực tế [tiếp thu] từ châu Âu, chịu ảnh hưởng theo truyền thống địa lý Trung Quốc Cơng trình mới, Đại-Nam nhất-thống chí (Ghi chép thống Đại Nam), mô theo công trình Da Qing yitong zhi [Đại Thanh thống chí - BT] (Biên chép toàn diện vương quốc Đại Thanh, hoàn thành năm 1746) Trung Quốc, bắt đầu năm 1865 hoàn thành vào năm 1882 Đối với kinh đô Huế, vùng kinh đô (phủ Thừathiên) tỉnh số hai mươi chín tỉnh, có đồ mơ tả theo mơ hình giống Trung Quốc: tồn tỉnh, đơn vị hành trực thuộc (phủ, huyện), thực thể tự nhiên, khí hậu, phong tục, đô thị, trường học, thuế, núi, sông, đền miếu, tiểu sử nhân vật sản vật.(64) 150 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 Cơng trình địa lý Tự Đức cơng trình kỷ 19 bao phủ toàn đất nước, sáu tỉnh phía Nam bị vào cuối năm 1867 Hồng đế [Tự Đức] khơng từ bỏ hy vọng lấy lại vùng đất Nam Kỳ, cơng trình địa lý thể mong muốn tái hợp vùng đất Ngay sau xâm lược Pháp miền Bắc miền Trung Việt Nam vào năm 1884-1885, tân vương Đồng-khánh (1885-89) cho xuất sách địa lý Đồng-khánh địa-dư chí-lược (Tóm tắt địa lý thời đại Đồng-khánh), với cách vẽ Âu hóa bao gồm miền Trung miền Bắc Việt Nam Cũng triều đại xuất sưu tập đồ gọi Đại-Nam quốc cương-giới vị-biên [hoặc vựng-biên] Hoàng Hữu Xứng.(65) Bộ đồ gồm có đồ nước, đồ kinh đô 31 đồ tỉnh Bản đồ toàn quốc kết hợp cách vẽ truyền thống phương Tây Bán đảo Đơng Dương nói chung nhận ra, hình thức đường bờ biển giống cách vẽ cũ Hệ thống sông Mekong giống với đồ Đại-Nam nhất-thống dư-đồ Các đồ tỉnh tương tự thế, pha trộn cách vẽ thực truyền thống Thế sau hai thập niên (1909) thời Hồng đế Duy Tân (1907-1916), Đại-Nam nhất-thống chí tái bản,(*) riêng cho miền Trung Việt Nam Ấn có mười bảy chương, chương có đồ cho tỉnh, bao gồm mười tỉnh, kinh đô vùng kinh đô, cộng với đồ cho nước, cho miền Trung Việt Nam cho Cấm thành kinh đô Những đồ chí cịn mang cách vẽ phương Tây hơn, thể bốn điểm la bàn phần giải để định nghĩa ký hiệu sử dụng đồ (bao gồm đường sắt) Các sông bờ biển thực tế, núi hiện.(66) Đến thời điểm này, học giả Việt Nam kiểm soát thực dân Pháp bắt đầu phát triển cách vẽ mới, tính thực tế theo cách vẽ Trung Quốc nhiều Chúng tơi nhìn thấy điều hai sưu tập đồ Bộ thứ Nam Bắc kỳ họa đồ (Bản đồ minh họa vùng miền Bắc miền Nam), Đại-Nam nhất-thống dư-đồ năm đầu thập niên 1860 Nó cho thấy ảnh hưởng thực tế ngành vẽ đồ Pháp phát triển Nhưng lựa chọn đặc điểm cách vẽ Trung Quốc, thể qua vùng biển sôi động núi theo kiểu karst thẳng đứng Bộ sưu tập thứ hai cóp nhặt cơng trình trước Bộ sưu tập gọi Tiền-Lê Nam-Việt bản-đồ mô-bản (Bản tập đồ Việt Nam triều đại Lê trước đây), vẽ nghệ thuật, nhiều màu sắc (có vài lỗi) tập đồ thời Lê.(67) Tạ Trọng Hiệp tin xuất từ đầu kỷ 20, học giả làm việc cho Trng Vin ụng Bỏc C (ẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient) ti Hà Nội xuất * Nguyên văn: reedition Thật lần khắc in Đại Nam thống chí BBT Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 151 bản.(68) Một vẽ đồ toàn quốc từ Đại-Nam toàn-đồ năm 1839 bổ sung cho tập đồ thời Lê đồ cuối Bản đồ cho thấy bờ biển hệ thống sông Đơng Dương Tuy nhiên hình thức thể bước khác biệt xa với cách vẽ thực tế phương Tây kỷ 19 hướng tới cách vẽ ấn tượng kiểu Trung Quốc Thực hai cơng trình dường đại diện cho lựa chọn học giả Việt Nam hệ thống thuộc địa Pháp để không chấp nhận chi tiết khoa học cách vẽ mang tính nghệ thuật kiểu Trung Quốc Các đồ khác từ đến cuối kỷ 19 đồ tòa thành nhà Nguyễn theo kiểu thành Vauban Pháp Trung tâm lưu trữ d’Outre-Mer có số đồ vậy, đồ Hà-nội, Sơn-tây, Tuyên-quang, Namđịnh Nha-trang.(69) Mỗi vẽ khác chút, tất theo cách vẽ phương Tây, thể đa dạng bên trong thiết kế tường thành Thế bất chấp khác biệt, tất đồ phản ánh tính liên tục từ thiết kế Vauban ban đầu từ đồ Gia-định năm 1816 Trần Văn Học Ngồi đồ khơng phải đồ đô thị mà Trần Văn Học vẽ Xét theo nghĩa chúng giống đồ Thăng-long từ thời kỳ nhà Lê nhiều hơn, hiển thị tường số tịa cơng đường nghi lễ triều đình, khơng phải tịa nhà sinh hoạt thông thường buôn bán Người Pháp công khắp miền Bắc Việt Nam vào năm 1880 dường lợi dụng đồ địa phương để hỗ trợ nỗ lực họ Thư viện Quốc gia Paris Thư viện Quốc gia Bayern (Nguyên văn: Bayerische Staatsbibliothek) Munich (thuộc CHLB Đức) lưu giữ đồ mà người Pháp rõ ràng kiếm sử dụng chiến dịch.(70) Họ chí chụp giao cho số người thu thập để có tri thức địa phương địa hình Sự xuất chữ viết tay La tinh (quốc ngữ) đồ cho thấy giá trị chúng nhu cầu người Pháp Có ba đồ Hànội, hai đồ khác Ninh-bình Nam-định tỉnh phần phía nam châu thổ Sơng Hồng, hai đồ tỉnh Sơn-tây sáu đồ khác vùng núi phía bắc tây bắc (Lào-cai, Thái-nguyên, Lạng-sơn) Các đồ tiếp tục lối vẽ trước đó, thường vẽ mực đen với màu khác sử dụng để minh họa đặc điểm khác (đường màu đỏ, sông màu xanh lam núi màu nâu xám) Các tòa thành (ở Hà-nội tỉnh) vẽ theo kiểu thành Vauban Mười ba đồ cho thấy cách vẽ đồ có sẵn mang tính địa phương phía bắc nửa sau kỷ 19 Các đồ địa phương khác tồn từ thời Nguyễn Trong bảng mục lục thẻ sưu tập Hà Nội có liệt kê nhiều đồ làng xã, tơi khơng tìm thấy ví dụ chúng.(71) Một loại đồ địa phương khác có ý nghĩa quyền trung ương hồ sơ đất đai (địa bộ) Những hồ sơ 152 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 làng, thể mảnh đất vẽ phác thảo, với kích thước loại đất Chính quyền thực khảo sát phần phần đó, chúng tơi biết cách thức quan chức tiến hành lập hồ sơ đất đai (một số hồ sơ bị mất) Khi phân hạng đất thuế đất từ năm 1836 đến 1875, quyền nhà Nguyễn chia lãnh thổ nước thành ba vùng tương tự khu vực quyền lực pháp lý trị trước đây, khơng hồn tồn giống Vào thời Đại Việt cũ kỷ trước, từ Hà-tĩnh đến biên giới Trung Quốc, loại thuế nặng đất công nhẹ đất tư nhân Ở miền Trung Việt Nam, từ Quảng-bình đến Khánh-hịa thuế giảm nhẹ đất công đất tư Ở miền Nam Việt Nam, từ Bình-thuận đến hết châu thổ sơng Mekong, thuế nói chung nhẹ Sự phát triển hồ sơ đất đai theo vùng tương tự Các hồ sơ lâu đời thực năm triều đại nhà Nguyễn (1805-1806) chín tỉnh cực bắc miền Bắc Sau từ năm 1810 đến năm 1818, khảo sát diễn miền Trung Khơng có khảo sát ban đầu thời Gia-long bốn tỉnh phía nam miền Bắc vùng thứ ba miền Nam Vào khoảng năm 1830 điều tra miền Bắc miền Trung xác nhận hồn thành, sau bốn tỉnh chưa thực miền Bắc tổ chức khảo sát vào đầu năm 1830 Cuối cùng, tỉnh miền Nam tổ chức khảo sát vào năm 1836, sau dậy thất bại Lê Văn Khôi vào năm 1830 Ngay sau vào năm 1837-1840, bốn tỉnh biên giới phía bắc khảo sát lại, có dấu hiệu việc lập đồ vùng đất phát triển phía nam.(72) Bộ đồ Việt Nam cuối quan tâm đồ hoàn toàn khác chúng đưa chúng tơi trở lại điểm bắt đầu mơ hình núi nước Những đồ sơ đồ lăng mộ triều Nguyễn (Hình 22) Khác biệt lớn với sơ đồ mộ phương Tây, đặc điểm chúng có núi nước, phản ánh ảnh hưởng Trung Quốc ngày mạnh mẽ thời nhà Nguyễn Stein song hành chặt chẽ mộ tiểu cảnh mà ơng nghiên cứu.(73) Thậm chí người Việt chịu ảnh hưởng Trung Quốc nhiều suốt kỷ 19, đồ cho thấy họ giữ lại sức mạnh thiên nhiên thần bí núi nước làm sở cho việc lập đồ họ thời kỳ đại KẾT LUẬN Sự phát triển ngành đồ Việt Nam theo sau nỗ lực quyền nhằm tập trung hóa mở rộng quyền kiểm sốt tồn thể đất nước Việc lập đồ gắn kết với máy quyền quan liêu đồ nhằm hiển thị vị trí khu vực cai trị khác nhau, thường hiển thị số lượng loại làng xã huyện Chính quyền Việt Nam tìm cách kiểm sốt Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 153 Hình 22: Các lăng vua Nguyễn, Huế Bản vẽ lại sơ đồ lăng mộ Hồng đế Gia-long Việt Nam với hướng phía nam (thuộc hồng đế) có cho thấy lần pha trộn vũ trụ quan nước núi Từ Charles Patris L Cadière, Les Tombeaux de Hué: Gia-Long (Hà Nội: Imprimerie d’Êxtreme-Orient, 1923), pl XXI nguồn tài nguyên vương quốc, người cải vật chất Khi nguồn tài nguyên tách khỏi làng xã đồ có ý nghĩa cho thấy mở rộng chúng Do đó, đồ Việt Nam thời cận đại tồn đến ngày gắn chặt với việc quyền chấp thuận mơ hình Trung Quốc, với chế độ quan liêu kiểu Trung Quốc Từ đồ nói chung vẽ theo cách thức Trung Quốc Các đồ dùng làm cơng cụ [hành chính] quan liêu nỗ lực triều đình vua chúa để quản lý làng xã Vào kỷ ban đầu [sau giành độc lập], triều đại nhà Lý nhà Trần, việc điều hành cịn mang tính gián tiếp, triều đình Việt Nam chưa đủ [thực quyền] kiểm sốt chưa có thiên hướng việc lập đồ đất nước Trong triều đại nhà Lê nhà Nguyễn, máy quan liêu tập trung cung cấp phương tiện, mục đích kiểm sốt tài ngun thơng qua việc vẽ đồ Do đó, nỗ lực lớn việc lập đồ (hoặc tái đồ trước đó) diễn vào thời kỳ có sức mạnh quyền quan liêu: phần ba cuối kỷ 15, nửa sau kỷ 17, năm 1830 năm 1860 154 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 Việc lập đồ Việt Nam thuộc nội bộ, khơng liên quan bên ngồi Các đồ hành trình chủ yếu dẫn đến biên giới phía bắc phía nam, khơng tiến xa Tuyến đường phía nam dẫn đến kinh đô Champa [?], lãnh thổ sớm trở thành lãnh thổ Việt Nam Có thể dẫn đến Angkor, nơi trở thành (tạm thời) phần Việt Nam Chỉ có tuyến đường vào Trung Quốc Xiêm chủ đề “ngoài Việt Nam” [nguyên văn: nonVietnamese] ngành đồ Việt Nam, tuyến đường Các tuyến đường biển không tìm thấy, thể đồ Tuy nhiên tiếp xúc quốc tế người Việt Nam vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 dẫn đến việc đưa thêm lục địa Đông Nam Á nhiều vào đồ đất nước Tuy nhiên, đồ Đông Á, châu Á nói chung giới thực chất chưa biết đến sưu tập Việt Nam Các đồ hành trình cung cấp chi tiết mơ tả thú vị cho Việt Nam mang truyền thống văn hóa cách thể trước năm 1800 Họ không tạo thay đổi cách thể hiện thực kỷ 19 Cách thể dường dành riêng cho đồ quyền Chương đánh dấu khởi đầu, nhiều câu hỏi chắn Vẫn nhiều việc phải làm với ngành đồ Việt Nam, sử dụng hai loại tài liệu microfilm thảo lưu giữ Hà Nội Công việc không nghi ngờ nữa, chắn đưa tài liệu đồ quan trọng, mà việc làm sáng tỏ tài liệu làm thay đổi nghiên cứu tổng hợp cung cấp (bài - ND) Cụ thể, phải kiểm tra tài liệu kỷ 19 chặt chẽ để có cảm nhận tốt nỗ lực vẽ đồ quyền nhà Nguyễn Chúng ta cần hiểu rõ mạnh phương Tây Trung Quốc có sẵn cho người Việt Nam việc sử dụng chúng Nhìn chung, cần phải sử dụng tài liệu đồ để thúc đẩy hiểu biết xã hội Việt Nam phát triển giới đại thật sớm./ H Ư H dịch(*) * Người dịch xin cám ơn ông NBD cung cấp tư liệu tham gia việc hiệu đính, thích Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 155 CHÚ THÍCH (1) Trương Bửu Lâm, ed., Hồng-đức đồ (Saigon: Bộ Quốc gia Giáo-dục, 1962) Dù A.2499 (cuộn 141, no 253) cơng trình này, học giả Viện Khảo cổ thường sử dụng microfilm từ Tõyõ Bunko Tokyo (số 100.891); Hồng-đức đồ, XVI-XVII, XXVIII-XXIX (2) Xem Bùi Thiết, “Sắp xếp hệ đồ biết thành Thăng Long thời Lê, 1428-1787”, Khảo cổ học 52, no (1984): 48-55, đặc biệt 49-50 (3) Thái Văn Kiểm, “Lời nói đầu”, Lục tỉnh Nam-Việt (Đại-Nam nhất-thống chí) (Saigon: Phủ Quốc-vụ-khanh Đặc-trách Văn-hóa, 1973), Tập Thượng, V-XIII; trước, “Interpretation d’une carte ancienne de Saigon”, Bulletin de la Société des Études Indochinoises, n.s., 37, no (1962): 409-431; trước, Cố đô Huế (Saigon: Nha Văn-hóa Bộ Quốc-gia Giáodục, 1960) (4) Về tổ chức sưu tập này, xem catalog chụp vi phim năm 1954-1955 (cuộn 3, nos 8-9), bao gồm phim 3.600 tài liệu Một tài liệu có đồ sưu tập vi phim chương ghi số cuộn tài liệu chữ số Danh mục gần 600 tài liệu vi phim tìm thấy G Raymond Nunn, ed., Asia and Oceania: A Guide to Archival and Manuscript Sources in the United States, vols (New York: Mansell, 1985), 3:1054-60 Tất tài liệu gốc ký hiệu chữ A Hà Nội, cịn có vi phim Danh mục đồ trước kia, kể phần lớn chương này, xem: Trần Nghĩa, “Bản đồ cổ Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm 2, no (1990): 3-10 (5) Để tránh nhầm lẫn cần ý lưới đường kẻ tờ đồ Hồng-đức đồ xuất khơng phải vốn có đồ gốc, chúng vẽ thêm lưới mục lục để phiên âm chữ Hán [ghi đồ] (6) Rolf A Stein, The World in Miniature: Container Gardens and Dwellings in Far Eastern Religious Thought, trans Phyllis Brooks (Stanford: Stanford University Press, 1990), 13-21, 36-37, 52, 58, 77, 83, 89-91, 103, 104, 109 (7) Stein, World in Miniature, 39-40 (ghi 6); Ngô Sĩ Liên (15th century), Đại-Việt sử-ký toànthư, vols., ed Ch’en Ching-ho (Tokyo, 1984-86),1:190, 214, 219 (14) (8) Về Angkor Pagan, xem Eleanor Mannikka, “Angkor Wat: Meaning through Measurement” (Ph.D diss., University of Michigan, 1985), Michael Aung-Thwin, Pagan: The Origins of Modern Burma (Honolulu: University of Hawaii Press, 1985) (9) Louis Bezacier, lArt viờtnamien (Paris: ẫditions de lUnion Franỗaise, 1954), 135 ff; idem, Relevés de monuments anciens du Nord Việt-nam (Paris: Ecole Franỗaise dẫxtrờme-Orient, 1959), pls 14-23; Stein, World in Miniature, 14-15 (ghi 6) (10) Đại-Việt sử-ký toàn-thư, 1: 248 (ghi 7) Đặc biệt, đồ vẽ bao phủ lãnh thổ ba vùng Bố-chính, Địa-lý (Lâm-bình), Ma-linh (Minh-linh); xem Hồng-đức đồ, 16-17, 4648, 193 (ghi 1) (11) Đại-Việt sử-ký toàn-thư, 1:299 (ghi 7); Emile Gaspardone, "Bibliographie annamite", Bulletin de l'ẫcole Franỗaise d'Extrờme-Orient 34 (1934): 1-173, đặc biệt 45-46 (#21) (12) Esta S Ungar, "From Myth to History: Imagined Polities in 14th Century Vietnam", Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, ed David G Marr and A C Milner (Singapore: 156 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 Institute of Southeast Asian Studies, 1986), 177-186, trích dẫn trang 179; địa lý Việt Nam, xem Pierre Huard and Maurice Durand, Connaissance du Viet-Nam (Hanoi: ẫcole Franỗaise d'Extrờme-Orient, 1954), 70-71 (13) O W Wolters, Two Essays on Đại Việt in the 14th century (New Haven: Council on Southeast Asia Studies, Yale Center for International and Area Studies, 1988), 31, 32, 41; John K Whitmore, Vietnam, Hồ Quý Ly, and the Ming (1371-1421) (New Haven: Yale Center for International and Area Studies, 1985), 16; Nguyễn Trãi (1380-1442), "Dư địa chí", Nguyễn Trãi tồn tập (Hanoi, 1969), 186-227, esp 222-223 (14) Wolters, Two Essays, xvii, xxxviii n 21 (ghi 13) (15) John K Whitmore, Transforming Đại Việt: Politics and Confucianism in the 15th century (forthcoming), chap (16) Đại-Việt sử-ký toàn-thư, 2:665(62), 676(11), 736(8) (ghi 7); Gaspardone, “Bibliographie”, 46 (#22) (ghi 11) (17) Bùi Thiết, “Bản đồ”, 49-50 (ghi 2) (18) Hồng-đức đồ, 50-53 (ghi 1) (19) Về cách vẽ núi ngành đồ Trung Quốc, xem David Woo, “The Evolution of Mountain Symbols in Traditional Chinese Cartography”, trình bày Hội nghị thường niên 1989 Hiệp hội nhà địa lý Hoa Kỳ (20) Hồng-đức đồ, 189, 196, 198 (note 1) (21) Hồng-đức đồ, XI, XIV-XV, XXV (ghi 1); xem Bùi Thiết, “Bản đồ”, 50-52 (ghi 2) (22) Hồng-đức đồ, 2-49 (ghi 1) Các đồ Kinh-bắc Thái-nguyên định hướng hướng đông, Hải-dương Lạng-sơn định hướng hướng bắc Bộ đồ thời Lê biết đến Hồng-đức đồ, chương tơi muốn xem đồ thời Lê để tránh nhầm lẫn với sưu tập lớn đồ xuất (23) Hồng-đức đồ, 4-5 (ghi 1) (24) Keith W Taylor, “Notes on the Việt Điện U Linh Tập”, Vietnam Forum (1986): 26-59, đặc biệt 38 (25) Hồng-đức đồ, 8-9 (ghi 1); Hồng Đạo Thúy, Thăng Long, Đơng Đơ, Hà Nội (Hanoi, 1971), p 46 47; Nguyen Thanh Nha, Tableau économique du Viet Nam aux XVlle et XVllle siècles (Paris: Éditions Cujas, 1970), 111-117 (26) Về môi trường này, xem Pierre Gourou, Les paysans du delta tonkinois: Etudes de géographie humaine (1936; Paris: Mouron, 1965), 17-108 (“Le milieu physique”) (27) John K Whitmore, “Chung-hsing and Ch’eng-t’ung in Đại Việt: Historiography in and of the 16th century”, Textual Studies on the Vietnamese Past, ed Keith W Taylor (tiếp theo) (28) Hồng-đức đồ, XV-XVI, XXVII-XXVIII, 52-53, 68-69 (ghi 1) (29) Đặng Phương Nghi, Les institutions publiques du Viêt-Nam au XVllIe siốcle (Paris: ẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient, 1969), 77-79; Gaspardone, Bibliographie, 47 (ghi 11), ghi báo cáo năm 1723 “bản đồ lập” giữ hệ thống Hồng-đức cũ (30) Keith W Taylor, “The Literati Revival in 17th century Vietnam”, Journal of Southeast Asian Studies 18 (1987): 1-22, esp 17; Hồng-đức đồ, XIV, XXVII (ghi 1) (31) Hồng-đức đồ, 174-85 (ghi 1) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 157 (32) Hồng- đức đồ, XIV, XVII, XXVII, XXIX (ghi 1) (33) A.3034 (cuộn 114, no 171) (34) Woo, “Evolution” (ghi 19) (35) Nguyên văn: 中國的改革就結束了,此後 30 年是一個盜用改革名義的 30 年 Thông tin cá nhân (Tháng năm 1991) (36) Tạ Trọng Hiệp, “Les fonds de livres en Hán Nôm hors du Vietnam: Élements d’inventaires”, Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient 75 (1986): 267-93, esp 285-86 Cng xem Bùi Thiết, “Bản đồ”, 51-52 (ghi 2) (37) Đại-Việt sử-ký toàn-thư, 2:682(27) and 683(1) (ghi 7); Gustave Dumoutier, “Étude sur un portulan annamite du XVe siècle”, Bulletin de Géographie Historique et Descriptive 11 (1896): 141-204, đặc biệt 141-42 (38) Hồng-đức đồ, XII-XIII, XXV-XXVI (ghi 1); Henri Maspero, “Le protectorat general d’Annam sous les T’ang (I): Essai de gộographie historique, Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient 10 (1910): 539-84, đặc biệt 542; Nguyen, Bảng, 177-181 (ghi 25) (39) Hồng-đức đồ, 66-137 (ghi 1) Chi tiết hơn, tuyến đường phía tây sang Lào bị bỏ qua; xem Nguyen, Bảng, 195 (ghi 25) (40) Hồng-đức đồ, 70-103 (ghi 1) (41) Hồng-đức đồ, XIII, XXVI (ghi 1) (42) Hồng-đức đồ, XIII-XIV, XXVI-XXVII, 138-67 (ghi 1); Nguyen, Bảng, 179-80 (ghi 25) Tạ Trọng Hiệp cho niên đại xuất sớm phải 1774; ghi Joseph E Schwartzberg (43) Société Asiatique, Paris, HM2241 (tất tài liệu gốc có ký hiệu HM Société Asiatique), A.1081, A.414 (cuộn 21, no 58), tương ứng (44) HM 2207 (45) Gaspardone, “Bibliographie”, 46-47 (ghi 11); Bùi Thiết, “Bản đồ”, 52 (ghi 2); ghi Schwartzberg (46) HM 2182 (không tiêu đề) HM 2196 (tiêu đề Sứ trình đồ họa [bản đồ minh họa lộ trình sứ (sang Trung Quốc)]); để mơ tả tuyến đường khác mà phái Việt Nam theo hướng bắc tới Bắc Kinh, xem Trần Văn Giáp, “Relation d’une ambassade annamite en Chine au XVIIIe siécle”, Bulletin de la Société des Études Indochinoises, n.s., 16, no (1941): 55-81, đặc biệt 55-58 (47) Hồng-đức đồ, XIV, XXVII, 168-73 (ghi 1) (48) Alexander Barton Woodside, Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Nguyễn and Ch’ing Civil Government in the First Half of the 19th century (Cambridge: Harvard University Press, 1971), 16 (49) Woodside, Chinese Model, 102-3, 136, 141-42, 220, 284-85 (ghi 48); Ralph B Smith, “Politics and Society in Viet-Nam during the Early Nguyễn Period (1802-62)”, Journal of the Royal Asiatic Society of Great Britain and Ireland, 1974, 153-69 (50) A.1829; A.2667; Maspero, “Essai”, 543 (ghi 38); Leonard Aurousseau, Review of Charles B Maybon, Histoire moderne du pays d’Annam (1592-1820), in Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient 20, no (1920): 73-121, esp 83 n; Ralph B Smith, “Sino-Vietnamese Sources for the Nguyễn Period: An Introduction”, Bulletin of the School of Oriental and Afri- 158 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 can Studies 30 (1967): 600-621, esp 609; Thái Văn Kiểm, “Lời nói đầu”, X (ghi 3) (51) HM 2125; Bùi, “Bản đồ”, 52 (ghi 2); ghi Schwartzberg (52) HM 2240; A.2716 (cuộn 143, no 267a); ghi Schwartzberg (53) A.1565 (cuộn 17, no 45, cuộn 143, no 264a); A.81 (cuộn 188, no 435; phiên tiếng Pháp); Maspero, “Essai”, 543 (ghi 38); Aurousseau, Review of Maybon, 83-84 n (ghi 50); Smith, “Sino-Vietnamese Sources”, 608 (ghi 50); Thái Văn Kiểm, “Lời nói đầu”, X (ghi 3); Woodside, Chinese Model, 142 (ghi 48) (54) Thái Văn Kiểm, “Interpretation” (ghi 3) (55) A.1561 (cuộn 100, no 154); Smith, “Sino-Vietnamese Sources”, 609-10 (ghi 50); Thái Văn Kiểm, “Lời nói đầu”, X (ghi 3) (56) A.95 (cuộn 13, no 29); Woodside, Chinese Model, 142 (ghi 48) (57) A.71 (cuộn 12, no 25); A.1074 (cuộn 135, no 220); Maspero, “Essai,” 544 (ghi 38); Aurousseau, Review of Maybon, 83 n (ghi 50); Smith, “Sino-Vietnamese Sources”, 609 (ghi 50); Hoàng Đạo Thúy, Thăng Long, khắc trang 54 55 (ghi 25) (58) A.1603 (cuộn 139, no 245); ghi Schwartzberg; Hồng-đức đồ, X (n 4), XXIV (n 5) (ghi 1) (59) Woodside, Chinese Model, 281-84 (ghi 48) (60) A.2559 (cuộn 18, no 43) (61) A.73 (cuộn 9-11, no 22); A.588 (cuộn 156, no 305); Woodside, Chinese Model, 145 (ghi 48); ghi Schwartzberg (62) A.1362 (cuộn 21, no 55); Trung tâm Lưu trữ hải ngoại, Aix-en-Provence, France, B.439-40 (63) A.3142 (cuộn 138, no 240); A.490; A.1307 (cuộn 19, no 52); A.68 (cuộn 13, no 28); A.1600 (cuộn 137, no 230) (64) A.1448 (cuộn 20, no 54); A.69 (cuộn 191, no 457); Maspero, “Essai”, 544-45 (ghi 38); Aurousseau, Review of Maybon, 83 n (ghi 50); Smith, “Sino-Vietnamese Sources”, 609 (ghi 50); Thái Văn Kiểm, “Lời nói đầu”, X-XI (ghi 3) (65) HM 2133; A.1342 (cuộn 179, no 395); A.748 (cuộn 145 [2], no 2586) (66) A.537 (cuộn 9-11, no 17); HM 2133; Aurousseau, Review of Maybon, 83 n (ghi 50); Smith, “Sino-Vietnamese Sources”, 609 (ghi 50); Thái Văn Kiểm, “Lời nói đầu”, XI (ghi 3); Tạ Trọng Hiệp, “Fonds”, 284-85 (ghi 36); ghi Schwartzberg (67) École Franỗaise dExtrờme-Orient, Paris, Viet.A.Geo.4; ghi chỳ ca Schwartzberg (68) A.95 (cuộn 13, no 29); Tạ Trọng Hiệp, “Fonds”, 285-86, pls 5-6 (ghi 36) (69) Archives d’Outre-Mer, Aix-en-Provence, France, Est A.80-81, 83, 85, B.331; ghi Schwartzberg (70) Département des Cartes et Plans, Res Ge A.394-96, 15298, D.9069-71, 9148, F.9443-44; Bayerische Staatsbibliothek, Cod Sin 82-84; ghi Schwartzberg (71) A.1844, 1895-96, 2964 từ vi phim bảng mục lục Trường Viễn Đông Bác Cổ (cuộn số 3, nos 8-9) (72) Smith, “Sino-Vietnamese Sources”, 616-17 (ghi 50); Nguyễn Thế Anh, “La reforme de l’impot foncier de 1875 au Viet-Nam, Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient 78 (1991): 287-296, đặc biệt 288-289 Khơng có minh họa địa Sự mơ tả tơi bắt nguồn Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154) 2019 159 từ quan sát cá nhân tài liệu Đà Lạt thời gian viếng thăm nơi Ralph Smith tháng năm 1966 Tài liệu này, theo hiểu biết tơi, cịn chưa nghiên cứu, chắn lưu giữ Thành phố Hồ Chí Minh Về việc lập đồ vùng đất phát triển miền Nam thời kỳ 1830-1840, xem Paul J Bennett, “Two Southeast Asian Ministers and Reactions to European Conquest: The Kinwun Mingyi and Phan-thanh-Gian”, Conference under the Tamarind Tree: Three Essays in Burmese History (New Haven: Yale University Southeast Asia Studies, 1971), 103-42, đặc biệt 110, Louis Malleret and Georges Taboulet, eds., “Foire Exposition de Saigon, Pavilion de I’Histoire, la Cochinchine dans le passé”, Bulletin de la Société des Études Indochinoises, n.s., 17, no (1942): 1-133, đặc biệt 40-42 (73) Stein, World in Miniature, 104, 111-12 (ghi 6); Thái Văn Kiểm, Cố đô Huế, pls 29, 36 (ghi 3) ... Bình, Nam Ninh Quý Châu Bản đồ cuối huyện Hoài An tỉnh Giang Tơ phía đơng miền trung Trung Quốc Bảng 1: So sánh đồ Hồng-đức đồ An -nam hình-thắng đồ Hồng-đức đồ An -nam hình-thắng đồ Bộ đồ thời... Lê: 15 đồ (9 đồ loại Bộ đồ thời Lê: 15 đồ (9 đồ loại trang đồ loại trang) trang đồ loại trang) 2.? ?Bản- quốc bản- đồ tổng-quát mục-lục": Không tiêu đề (miền núi Tây Bắc): 50 trang đồ (2 trang) đồ Thiên -nam. .. khác Nó bao gồm tập đồ thời Lê, bốn đồ hành trình theo hướng bắc (Thiên -nam tứ-chí lộ -đồ thư), đồ Cao-bằng, đồ hành trình theo hướng nam (Bình -nam đồ) đồ xứ Thái (Đại-Man quốc -đồ) Những điểm thập