1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ của các yếu tố cơ bản với hệ số an toàn vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

89 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH MỸ NHÂN MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN VỚI HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH MỸ NHÂN MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN VỚI HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Thanh Mỹ Nhân – học viên lớp Cao học Khoá 27 chuyên ngành Tài chính, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Mối quan hệ yếu tố với hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Những thông tin luận văn trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Thơng tin số liệu thông tin khác sử dụng Luận văn trung thực khách quan Học viên thực HUỲNH THANH MỸ NHÂN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TĨM TẮT ABSTRACT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT AN TOÀN VỐN VÀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN 1.1 Quy định Vốn theo Basel 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Hiệp định vốn Basel số nước Châu Á 1.1.3 Các nghiên cứu khoa học yêu cầu Vốn 1.2 Hiệp định vốn Basel II 11 1.3 Sơ lược lý thuyết mối quan hệ yếu tố với CAR 15 1.3.1 Mối quan hệ yếu tố huy động DAR CAR 15 1.3.2 Mối quan hệ yếu tố cho vay LAR CAR 16 1.3.3 Mối quan hệ yếu tố dự phịng rủi ro tín dụng LLR CAR 17 1.3.4 Mối quan hệ yếu tố biên lợi nhuận ròng NIM CAR 18 1.3.5 Mối quan hệ yếu tố lợi nhuận tài sản ROA CAR 19 1.3.6 Mối quan hệ yếu tố quy mô ngân hàng SIZE CAR 20 1.3.7 Mối quan hệ yếu tố khoản LQR CAR 20 1.3.8 Mối quan hệ yếu tố nợ xấu NPL CAR 21 1.3.9 Mối quan hệ yếu tố đòn bẩy CAR 22 1.4 Vai trò Basel 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG 26 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Kỹ Thương 26 2.1.1 Hoạt động huy động 26 2.1.2 Hoạt động cho vay 27 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Techcombank 29 2.2 Mối quan hệ yếu tố với hệ số an toàn vốn thực trạng triển khai Basel II Techcombank 31 2.2.1 Mối quan hệ yếu tố với hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) 31 2.2.1.1 DAR CAR 31 2.2.1.2 LAR CAR 32 2.2.1.3 LLR CAR 34 2.2.1.4 NIM CAR 35 2.2.1.5 ROA CAR 36 2.2.1.6 SIZE CAR 37 2.2.1.7 LQR CAR 38 2.2.1.8 NPL CAR 40 2.2.1.9 LEV CAR 42 2.2.2 Thực trạng Techcombank ứng dụng an toàn vốn Basel II 44 2.2.2.1 Tình hình triển khai Trụ cột 1: Yêu cầu vốn tối thiểu 44 2.2.2.2 Tình hình triển khai Trụ cột 2: Thanh tra giám sát 52 2.2.2.3 Tình hình triển khai Trụ cột 3: Nguyên tắc thị trường 53 2.3 Đánh giá thực trạng ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương VN 54 2.3.1 Những vấn đề tồn 54 2.3.2 Khó khăn thách thức TCB trình triển khai Basel II 57 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ TỐI ƯU HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 61 3.1 Khuyến nghị cho Techcombank 61 3.2 Khuyến nghị chung cho Ngân hàng 64 3.2.1 Về ngân hàng nhà nước 64 3.2.2 Về ngân hàng thương mại 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt GDP INF NHNN NHTM QTRR ROA ROE ROS VCSH TCB VCB STB VPB MBB BIDV CTG TPB MSB VIB GDB ACB MM KH KVRR EL CAR KHCN KHDN DAR LAR LLR LEV LQR SIZE NIM NPL Từ đầy đủ Tổng sản phẩm quốc gia (Gross Domestic Products) Lạm phát (Inflation) Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Quản trị rủi ro Lợi nuận tài sản Lợi nuận vốn chủ sở hữu Lợi nuận doanh thu Vốn chủ sở hữu Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương (Techcombank) Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn thương tín (Sacombank) Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thinh Vượng Ngân hàng thương mại cổ phần Quận Dội Ngân hàng Đầu tư phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương (Vietinbank) Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên phong Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải (Maritime bank) Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Middle Market - Doanh nghiệp có doanh thu 600 đến 2.000 tỷ đồng Khách hàng Khẩu vị rủi ro Tổn thất kỳ vọng (Expected Loss) Hệ số an toàn vốn Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Deposit ratio – Chỉ số huy động Loans ratio – Chỉ số cho vay Loss loan provision – Chỉ số dự phòng rủi ro Leverage ratio – Chỉ số đòn bẩy Liquidity ratio – Chỉ số khoản Logarit bank size – Chỉ số quy mô Net income margin – Biên lợi nhuận ròng Non Performing Loan – Chỉ số nợ xấu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Vị trí (Trang) Bảng 1.1 Bảng 2.1 Các mốc quy định CAR NHTM Việt Nam Cơ cấu tiền gửi khách hàng Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ theo khách hàng 27 Bảng 2.3 Bảng kết hoạt động kinh doanh 27 Bảng 2.4 Cân đối vốn 29 Bảng 2.5 Thống kê so sánh số liệu nợ xấu NPL ngân 40 25 hàng Bảng 2.6 Tổng vốn điều lệ 10 NHTM giai đoạn 2008 – 2019 45 Bảng 2.7 CAR 10 NHTM thí điểm Basel II Việt Nam 46 Bảng 2.8 Trung bình CAR hệ thống NHTM Việt Nam 48 Bảng 2.9 So sánh hệ số CAR Việt Nam với nước Châu Á 49 Bảng 2.10 Ngưỡng kiểm soát EL theo tập ngành mà TCB 50 triển khai DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Tóm tắt sơ đồ Basel II Hình 1.2 Tóm tắt phương thức tiếp cận quản trị rủi ro Vị trí (Trang) 12 14 theo Basel II Biểu đồ 2.1 Mối quan hệ đồng biến DAR CAR 30 Biểu đồ 2.2 Mối quan hệ nghịch biến LAR CAR 32 Biểu đồ 2.3 Mối quan hệ nghịch biến LLR CAR 33 Biểu đồ 2.4 Mối quan hệ nghịch biến NIM CAR 34 Biểu đồ 2.5 Mối quan hệ đồng biến ROA CAR 35 Biểu đồ 2.6 Mối quan hệ đồng biến SIZE CAR 36 Biểu đồ 2.7 Mối quan hệ nghịch biến LQR CAR 38 Biểu đồ 2.8 Mối quan hệ đồng biến NPL CAR 39 Biểu đồ 2.9 Mối quan hệ đồng biến LEV CAR 42 TÓM TẮT Nghiên cứu thực để tìm hiểu mối quan hệ yếu tố với hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Bài nghiên cứu thu thập nguồn liệu bảng thứ cấp giai đoạn 2002-2019 ngân hàng thương mại Kỹ Thương Việt Nam để phân tích làm rõ Nghiên cứu cho thấy quy mơ Ngân hàng (SIZE), địn bẩy (LEV), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ trọng tiền gửi (DAR) số sinh lợi nhuận tài sản (ROA) có mối quan hệ đồng biến với CAR ngân hàng TCB Trong đó, tỷ trọng cho vay (LAR), dự phòng cho vay (LLR), khoản (LQR) tiền lãi rịng (NIM) có mối quan hệ nghịch biến với hệ số an toàn vốn Mối quan hệ số có ý nghĩa tiết lộ cho nhà quản lý ngân hàng yếu tố liên quan cần xem xét họ đưa sách tài để trì mức CAR theo yêu cầu Ủy ban Basel Dựa mối quan hệ này, nghiên cứu đưa vài kiến nghị cho Ngân hàng TCB trì mức CAR ổn định cải thiện số thị trường tài tiếp tục biến hóa phát triển song song với yêu cầu đầy thách thức Ủy ban Basel cho hệ thống ngân hàng Việt Nam thể dựa hiệp định Basel 64 chuyển đổi giúp TCB xây dựng hiệu chương trình bán hàng upsell, cross sell, phê duyệt trước giữ chân khách hàng giao dịch lâu dài Tiếp tục xây dựng mơ hình đánh giá tổn thất khả toán (LGD) cho phân khúc KHCN KHDN Mơ hình LGD xây dựng sở “giá trị thực” TSĐB, thay “giá trị thị trường” để giảm thiểu rủi ro biến động thị trường tiền đề Basel III thách thức trước xu hướng thị trường Để đáp ứng sẵn sàng cho việc tuân thủ thông tư quy định nhà nước qua Thơng tư 41/2016/TT-NHNN tiếp tục lộ trình để hồn thiện hệ thống cơng nghệ sở liệu, quy định nghiệp vụ, quy định kiểm sốt nội để tự động hóa ICAAP- trụ cột Basel II Ngoài ra, năm qua 2019 - 2020, mơ hình kho liệu phục vụ QTRR bắt triển khai nhằm chuẩn hóa mặt liệu rủi ro, tạo nguồn liệu tin cậy thống cung cấp công cụ tự động hóa hỗ trợ cho hệ thống báo QTRR, báo cáo đánh giá vốn tài sản giúp TCB đưa định quản trị hiệu chủ động công tác quản trị rủi ro nói chung Năm 2020, định hướng tiếp tục hồn thiện mơ hình đánh giá khách hàng, bên cạnh việc đầu tư cho hệ thống phê duyệt tín dụng tích hợp với mơ hình đánh giá rủi ro KH quy trình sản phẩm tín dụng Toàn hoạt động tương lai tới hướng tới việc nâng cao lực quản trị rủi ro, hỗ trợ bảo vệ hiêu hoạt động kinh doanh ngân hàng với mục đích đón đầu sóng thử thách từ Ủy ban Basel triển khai Basel III 3.2 Khuyến nghị chung cho Ngân hàng 3.2.1 Về ngân hàng nhà nước Thứ nhất, thông thường ngân hàng lớn có tổng nợ cao nên tỷ lệ địn bẩy mức độ cao ngân hàng có quy mơ nhỏ Hơn nữa, vấn đề quản lý “địn bẩy tài chính”, tỷ lệ địn bẩy tài NHTM quy định Ủy ban Basel giám sát tài nằm tiêu chuẩn giám sát tài Basel III cần xây 65 dựng lộ trình tăng vốn phải phù hợp với tốc độ tăng tổng tài sản Vì lý NHTM có quy mơ lớn dễ dàng đa dạng hóa tài sản, tài sản có rủi ro ngân hàng tăng lên gia tăng số lượng khoản cho vay cơng cụ tài rủi ro Hơn nữa, NHTW thường có xu hướng hỗ trợ NHTM lớn bối cảnh kinh tế căng thẳng tính hệ thống ngành ngân hàng Chính hành động NHTW dễ dẫn đến tượng tài “Too big too fall” – ngân hàng có quy mơ lớn tính ổn định tài tăng lên Vì vậy, NHNN cần sáng suốt khâu hoạt động kiểm soát, giám sát trình mở rộng quy mơ, q trình sử dụng tỷ lệ địn bẩy đa dạng hóa tài sản NHTM Thứ hai, chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Chuẩn mực Báo cáo Tình hình Tài Quốc tế (IFRS) có khác biệt rõ rệt điều dẫn đến khó khăn cho tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam để tuân thủ hoàn toàn theo quy định Ủy ban Basel I Basel II chí Basel III - tiêu chuẩn Basel III cao Basel II Đặc biệt hai số quy định tài quan trọng đề xuất áp dụng IFRS (Tiêu chuẩn Báo cáo Tài số 9) đơn giản tính phù hợp cách tính tốn hệ số CAR NHTM NHNN cần phối hợp chặt chẽ với NHTM để tổ chức khóa đào tạo mục đích bồi dưỡng cập nhật kiến thức chung mang tính đồng cho nhà quản lý để nâng cao ý thức, khả đánh giá, phân tích đo lường kiểm sốt rủi ro tín dụng hay rộng rủi ro khác đề cập đến Hiệp định Basel Theo Basel III yêu cầu NHTM ngừng sử dụng thước đo nội để đánh giá rủi ro, quy định áp dụng vào năm 2017 Hiện số nước phát triển nghiên cứu áp dụng hiệp định Basel III vào hoạt động quản lý hệ thống NHTM nước ngân hàng có quy mơ lớn đủ để đáp ứng yêu cầu Basel III Đặc biệt, quy định đòn bẩy, khoản áp dụng thử nghiệm trước áp dụng thức vào thực tế Hiển nhiên để hội nhập xu NHNN Việt Nam hệ thống NHTM khơng thể nằm ngồi xu 66 hệ thống TCTD cần phải chuẩn bị cho điều kiện bước đệm cần thiết để tiếp tực thực theo tiêu chuẩn tương lai không xa 3.2.2 Về ngân hàng thương mại NHTM nên bước chuẩn bị tiềm lực tài đủ mạnh để áp dụng đầy đủ chuẩn mực Basel Các NHTM nên xây dựng chiến lược tăng vốn với sử dụng vốn cách hợp lý để đảm bảo phát triển vốn bền vững, tránh tình trạng tăng vốn ạt mà chưa có kế hoạch sử dụng vốn hiệu Theo (Matten, 2000), (Rose Hudgins, 2013) (Casu, B., Molyneux, P &Girardone, C., 2015), có nhiều giải pháp để tăng vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam Dưới ba giải pháp khả thi bối cảnh kinh tế NHTM Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, NHTM Việt Nam tăng vốn cấp lên cách phát hành trái phiếu thị trường quốc tế, qua cịn học hỏi kinh nghiệm quản lý nâng cao hiệu kinh doanh NHNN cần nới lỏng quy định liên quan đến tỷ lệ nắm giữ cố phiếu nhà đầu tư nước đồng thời tạo hấp dẫn thu hút nguồn vốn NHTM Việt Nam tương lai Mặc dù cách phù hợp với NHTM có uy tín lực tài lớn tốt chi phí phát hành trái phiếu khơng nhỏ Thứ hai, thực Mua bán Sáp nhập (M&A) giúp vốn chủ sở hữu tăng lên hiệu Cách ứng dụng rộng thị trường Việt Nam, theo lộ trình tái cấu hệ thống ngân hàng, số ngân hàng lựa chọn để hợp với ngân hàng khác giúp tăng vốn từ CAR tăng lên, điển hình như: BIDV sáp nhập với hai chi nhánh Ngân hàng liên doanh Lào Việt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, SHB sáp nhập với HabuBank, Sacombank Ngân hàng Phương Nam Tuy nhiên, kế hoạch sáp nhập xem khả thi ngân hàng lớn mạnh kết hợp với ngân hàng yếu Vì sau hợp nhất, hai ngân hàng có CAR thấp tăng CAR họ vốn điều lệ tăng lên không đáng kể Hơn nữa, gây phản ứng ngược việc vốn tăng để cải thiện CAR dẫn đến tổng tài sản 67 tăng lên để đáp ứng lợi nhuận kỳ vọng Điều gây rủi ro hoạt động thiếu sót quản lý Vì vậy, song song với việc tăng vốn nâng cao tiềm lực tài chính, NHTM cần chuần bị đầy đủ nguồn nhân lực chất lượng cao để sẵn sàng thực quy định liên quan đến quản trị rủi ro xây dựng mơ hình quản trị rủi ro, chuẩn hóa cách ước lượng rủi ro, … Thứ ba, cách phát hành thêm cổ phần NHTM Việt Nam tăng vốn cổ phần đặc biệt trọng kế hoạch tăng vốn tận dụng nguồn từ trái phiếu chuyển đổi Phương thức vừa tạo cho ngân hàng có nguồn vốn mang tính ổn định lâu dài vừa giảm áp lực chi trả cổ tức cho cổ đơng Đồng thời, NHTM bổ sung vốn chủ sở hữu cách nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh họ, từ tăng nguồn trích từ lợi nhuận Đây xem giải pháp an tồn đảm bảo tính bền vững hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Thứ tư, thực sách thắt chặt quy mơ tín dụng NHTM có quy mơ lớn, tăng vốn từ hoạt động kinh doanh rủi ro phát triển kênh Bảo hiểm ngân hàng (Bancassurance) Theo (Thiam, 2009), (Al-Sabbagh, 2004), mối tương quan tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ngược chiều mạnh mẽ với CAR Tức bối cảnh tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, nhu cầu tín dụng với việc nới lỏng quy định NHNN, NHTM có xu hướng cho vay nhiều họ tin tưởng vào dự án đầu tư khách hàng Vì việc thực giảm quy mơ tín dụng, thắt chặt điều kiện cam kết tín dụng, giảm thời hạn tín dụng đồng thời cấu lại danh mục tài sản giải pháp khả thi trực tiếp thực để giảm tổng tài sản rủi ro hiệu cho NHTM Ngoài ra, NHTM nên trọng tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh cách tập trung vào tài sản có hệ số rủi ro 0%, trọng phát triển kênh bán hiệu cao Bancas, giảm tỷ lệ tài sản có hệ số rủi ro lớn 150% 200% cho vay đầu tư chứng khoán đặc biệt cho vay đầu tư bất động sản đề cập Thông tư 36/2014/TTNHNN Thông tư 06/2016/TT-NHNN 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng hoạt động Ngân hàng TMCP Kỹ Thương thời gian vừa qua, tác giả đề số giải pháp TCB nhằm tối ưu hệ số an toàn vốn cách thúc đẩy tăng trưởng yếu tố có mối quan hệ tác động tích cực đến CAR kiềm hãm yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến CAR Bên cạnh đó, tác giả có số kiến nghị NHNN Chính phủ nhằm hỗ trợ ngân hàng hoạt động kinh doan để tối ưu hóa hệ số an tồn vốn hạn chế rủi ro để góp phần phát triển hệ thống tài ổn định bền vững 69 KẾT LUẬN Từ năm 2012 đến nay, Techcombank không ngừng đưa vào hệ thống áp dụng thực số quy định mục đích đảm bảo vốn theo yêu cầu Basel II như: xây dựng sách, khung vị, thiết lập cấu quản lý, xây dựng mơ hình ba tuyến phịng thủ, thí điểm công cụ quản lý, đầu tư hệ thống CNTT,… Tuy nhiên, số mặt hạn chế chưa có nguồn nhân lực đủ kinh nghiệm để quản lý, chi phí đầu tư hệ thống CNTT lớn, công cụ theo dõi, cảnh báo áp dụng chưa triển khai toàn hệ thống mà chi nhánh lớn sở liệu bắt đầu xây dựng nên chưa có nguồn liệu xác đẩy đủ để ước tính dự phịng Hơn nữa, dựa nghiên cứu có số ROA, DAR, SIZE, NPL, LEV ngân hàng cho thấy tác động tích cực đáng kể đến tỷ lệ vốn mục tiêu Chất lượng quản lý áp lực điều tiết cho thấy tác động tiêu cực đáng kể đến CAR LAR, LLR, NIM LQR Với yêu cầu tối thiểu Tỷ lệ an toàn vốn 8% phân bổ theo tỷ lệ tương ứng cho vốn cấp Tuy nhiên, sau Basel III xuất hiện, mức độ Tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8% lên 13% tỷ lệ vốn cấp tăng từ 4% lên 6% Để tiếp tục quản trị rủi ro hướng đến đạt chuẩn Basel III thời gian tới, Techcombank cần nổ lực nâng cao hồn thiện mục tiêu cịn hạn chế xây dựng công cụ quản lý tối ưu theo hướng hội nhập sẵn sàng đón nhận thách thức từ Ủy ban Basel việc quản trị rủi ro TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt  Báo cáo thường niên Ngân hàng Techcombank năm 2014 đến năm 2018 tài liệu nội  Báo cáo IMF Tháng 12/2018  Các website: sbv.gov.vn, tapchitaichinh.vn, vietstock.vn,v.v…  Các báo cáo thường niên Ngân hàng khác Ngân hàng nhà nước  Entrofine, 2014, Triển khai thực Basel II Việt Nam Chương trình Tọa đàm Hướng tới thực Basel II Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước [Ngày truy cập: 29 tháng 09 năm 2019]  Nguyễn Đức Trung (2015), “An toàn vốn NHTM – Thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II III” Học viện Ngân hàng [Ngày truy cập: 15 tháng 04 năm 2020]  Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi  Ngân hàng Nhà nước (2016), Thơng tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 sử đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi  Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chinh nhánh ngân hàng nước  Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoat động tổ chức tín dụng  Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27 tháng 09 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Tài liệu tiếng Anh  Allen, F & Gale, D., 2004 Financial intermediaries and markets Journal of Econometrica, Volume 72, pp 1023-1061 Available at: [Accessed June 2020]  Al-Sabbagh, N., 2004 Determinants of capital adequacy ratio in Jordanian and Evidence Journal of Monetary Economics, Volume 32, pp 513-542 Available at: [Accessed June 2020]  Angabazo, L., 1997 Commercial bank net interest margins, default risk, interest- rate risk, and offbalance sheet banking Journal of Banking and Finance, Volume 21 Available at: [Accessed June 2020]  Ali, S & Hyseni, M., 2015 The determinants of the capital adequacy ratio in the albanian banking system during 2007 - 2014 International Journal of Economics, Commerce and Management, 3(1) Available at: [Accessed June 2020]  Abusharba, M T., Triyuwono, I., Ismail, M & Rahman, A F., 2013 Determinants of Capital Adequacy Ratio (CAR) in Indonesian Islamic Commercial Banks Global Review of Accounting and Finance, march, 4(1), p 159 – 170 Available at: [Accessed 15 June 2020]  Andrew, R S., 2009 Too Big to Fail (book)  Basel (1999) Principles for the management of credit risk Consultive paper issued by Basel Committee on Banking Supervision, Basel [Accessed May 2020]  BIS, (1999) Basel Committee on Banking Supervision: A new capital adequacy framework [online] Available at: [Accessed May 2020]  BIS, (2006) Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework - Comprehensive Version Available at: [Accessed May 2020]  Buyuksalvarc, A & Abdioğlu, H., 2011 Determinants of capital adequacy ratio inTurkish Banks: A panel data analysis African Journal of BusinessManagement, Volume 5, pp 11199-11209 Available at: [Accessed June 2020]  best? Barth, J R & Ross, g C., 2002 Bank Regulation and supervision: what work NBER working paper, Issue 9232 Available at: [Accessed 18 May 2020]  Bokhari, H & Syed, A., 2013 Determinants of capital adequacy in banking sector an empirical analysis from Pakistan Academy of contemporary of research Journal., 2(1), pp 1-9 Available at: [Accessed June 2020]  Blose, L E., 2001 Information Asymmetry Capital Adequacy, and marketreaction to loan loss provision announcements in the banking industry Volume 14 Available at: [Accessed June 2020]  Berger, A., Herring, H & Szego, 1995 The Role of Capital in Financial Institutions., Working Paper 95-01.,: Wharton School Center for Financial Institutions Available at: [Accessed 28 June 2020]  Calomiris, C., 2007 Bank capital and policy management: the 1930's capital crunch & the scramble to shed risk Journal of Business, July, 77(3), pp 421-456 Available at: Accessed 28 June 2020]  Chen, J., 2003 Capital Adequacy of Chinese Banks: Evaluation and Enhancement Journal of Banking Regulations, Volume 4, pp 320-327 Available at: [Accessed 28 June 2020]  Choi, G., 2000 The Macroeconomic implications of Regulatory Capital Adequacy requirements for Korean Banks: Economic Notes by Banca Monte dei paschi di sicna sp A Available at:[Accessed 25 June 2020]  Casu, B., Molyneux, P &Girardone, C (2015), Introduction to banking, 2nd Ed London: Prentice Hall Financial Times (book)  Banks Dreca, N., 2013 Determinants of capital adequacy ratio in selected bosnian International University of Sarajevo Available at: [Accessed June 2020]  Djiogap, F & Ngomsi, A., 2012 Determinants of Bank Long-Term Lending Behavior in the Central African Economic and Monetary Community (CEMAC) Review of Economics &Finance Available at: [Accessed June 2020]  Dong, X., Liu, J & Beibei, H., 2012 Research o the Relationship of commercial Bank's loan loss provision and earning management & Capital management Journal of service science and management, Issue 5, pp 171-179 Available at: [Accessed May 2020]  Gropp & Heider, 2007, What can corporate finance say about banks capital structures? Working paper  Garcıa-Herrero, A., S Gavila, and D Santabarbara, 2006 China’s Banking Reform: An Assessment of its Evolution and Possible Impact CESifo Economic Studies, Vol 52, 2/2006, 304–363 Available at: [Accessed 10 May 2020]  Hassan, K., 1992 An Empirical analysis of bank standby letters of Credit Risk Review of Financial Economics, 2(1) Available at: [Accessed 10 May 2020]  Jin, C (2003) Capital adequacy of Chinese banks: Evaluation and enhancement Journal of International Banking Regulation, 4(4), 320 Available [Accessed 10 at: May 2020]  Khaled, A M ,-T & Samer, F O., 2013 Determinants of Capital Adequacy in Commercial Banks of Jordan an Empirical Study International Journal of Academic Research in Economics and Management Sciences, 2020] 2(4) Available [Accessed 10 at: May  Kleff, V & Weber, M., 2008 How Do Banks Determine Capital? Empirical Evidence from Germany Germain Economic Review, July, vol 9, no 3, pp., July, Volume 9, pp 354-372 Available at: [Accessed 13 May 2020]  Makri, V., Tsagkanos, A & Bellas, A., 2014.): Determinants of Nonperforming Loans: “The Case of Eurozone” Pano economicus, Volume 2, Pp Volume 2, pp 193206 Available at: [Accessed 13 May 2020]  Mpuga, P., 2002 The 1998-1999 Banking Crisis in Uganda: What was the Role of the New Capital Requirements? Journal of Financial Regulation and Compliance., pp 224-242 Available at: [Accessed 20 May 2020]  Matten, C (2000), Managing Bank Capital: Capital Allocation and Performance Measurement, 2nd edition New York: Wiley  Nasser, E M., 2003 Perbandingan Kinerja Bank Pemerintah dan Bank Swasta Dengan Rasio CAMEL Serta Pengaruhnya Terhadap Harga Saham Media Riset Akuntansi, Auditing dan Informasi,3(3) Available at: [Accessed 20 May 2020]  Ogere, A G., Peter, Z & Inyang, E., 2013 Capital Adequacy Ratio and Banking Risks in the Nigeria Money Deposit Banks Research Journal of Finance and Accounting, 4(17) Available at: [Accessed 20 May 2020]  Parvesh, K A & Afroze, N., 2014 An Empirical Analysis of Capital Adequacy in the Indian Private Sector Banks American Journal of Research Communication, pp 28-42 Available at: [Accessed 18 June 2020]  Rochet, 1992 Capital requirements and the behaviour of commercial banks European Economic Review, pp 1137-1178 Available at: [Accessed 18 May 2020]  Rose, P & Hudgins, S (2013), Bank management & financial services, 9th edition New York: McGraw-Hill/Irwin Available at: [Accessed 18 May 2020]  Rime, B., 2001 Capital Requirements and Bank Behaviour: Empirical evidence for Switzerland Journal of Banking and Finance, pp 789-805 Available at: [Accessed 18 May 2020]  Rudlof, D., 2009 Managing Liquidity in Bank: Atop down approach s.l.: John wiley and sons Available at: [Accessed 18 May 2020]  Sharpe, W., 1964 Capital Asset Prices: A Theory of Market Equilibrium under Conditions of Risk Journal of Finance, pp 325-342 Available at: [Accessed May 2020]  Thiam, C., 2009 The Determinants of Bank Capital Ratio in east Asia, University Malaysia Terengganu Available at: [Accessed 21 May 2020]  Tseganesh, T., 2012 Determinants of Banks Liquidity and Their Impact on Financial Performance: Addis Ababa university, Ethiopia.Msc Thesis Available at: [Accessed 21 May 2020]  Yu, H., 1995 The Determinants of Interest Rate Margins: Empirical Evidence on the Canadian Banking Industry International Journal of Finance, pp 33-45 PHỤ LỤC SỐ LIỆU TỔNG HỢP NĂM 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 CAR DAR LAR LLR NIM ROA SIZE LQR NPL LEV GDP INF 15.72 17.28 14.30 13.99 9.60 13.10 11.40 12.10 14.00 15.65 14.74 13.10 12.68 14.30 16.50 58.08 55.21 61.90 67.27 67.34 53.60 49.10 61.95 75.51 74.87 74.09 73.69 63.47 62.75 60.28 49.62 50.19 50.18 43.83 45.47 35.22 35.15 37.94 44.23 45.65 58.14 60.59 59.71 49.83 60.15 0.35 0.32 0.30 1.25 1.22 1.15 1.40 1.65 1.69 1.20 1.04 1.05 1.17 1.49 1.26 4.5 4.19 3.64 3.81 3.6 2.92 3.62 3.28 2.98 3.92 4.36 4.19 3.88 4.12 4.45 1.93 1.48 1.29 1.98 1.84 1.38 1.75 0.43 0.41 0.62 0.80 1.34 2.39 2.64 2.67 9.27 9.76 10.59 10.99 11.44 11.92 12.10 12.10 11.98 12.08 12.17 12.37 12.50 12.68 12.86 47.48 45.87 47.00 51.91 48.65 56.85 56.20 49.39 44.88 45.41 34.94 34.33 35.31 44.49 34.43 2.92 3.11 1.38 2.53 2.49 2.29 2.83 2.70 3.65 2.38 1.66 1.57 1.60 1.75 1.80 10.45 11.32 9.93 10.45 8.59 6.66 7.45 7.98 9.60 9.31 9.38 9.08 11.11 19.24 19.30 7.50 7.00 7.10 5.70 5.40 6.40 6.20 5.20 5.40 6.00 6.68 6.21 6.81 7.08 7.02 8.71 7.50 8.30 22.97 6.88 9.19 18.58 9.09 6.56 4.09 0.63 4.74 3.53 3.54 2.79 KẾT QUẢ HỒI QUY SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.935202259 R Square 0.874603264 Adjusted R Square 0.414815234 Standard Error 1.534738657 Observations 15 ANOVA df Regression Residual Total Intercept DAR LAR LLR NIM ROA SIZE LQR NPL LEV GDP INF 11 14 SS MS F Significance F 49.2850251 4.480456827 1.902188 0.326393028 7.066268232 2.355422744 56.35129333 Coefficients Standard Error 48.48371957 129.6514058 0.170800705 0.233202665 -0.780850628 1.447974293 -8.284370995 8.650455551 -0.189895251 1.801339128 0.193580763 4.030177584 1.432779881 1.716555707 -0.802768876 1.479162482 1.582872671 1.484246489 0.440937228 0.212239412 1.763486451 1.534228095 0.227695969 0.196718629 t Stat 0.373954445 0.732413177 -0.539271058 -0.957680315 -0.105418934 0.048032812 0.834683008 -0.542718522 1.066448655 2.07754641 1.149429121 1.157470288 P-value 0.733304 0.51695 0.627151 0.408874 0.922697 0.964709 0.465144 0.625048 0.364428 0.129305 0.333704 0.330867 Lower 95% -364.1249179 -0.571354255 -5.388951068 -35.8139813 -5.922560302 -12.632243 -4.030066487 -5.51012405 -3.140662083 -0.234503304 -3.119112082 -0.398350507 Upper 95% 461.0923571 0.912955665 3.827249811 19.24523931 5.542769801 13.01940452 6.89562625 3.904586299 6.306407425 1.116377759 6.646084983 0.853742444 Lower 95.0% -364.1249179 -0.571354255 -5.388951068 -35.8139813 -5.922560302 -12.632243 -4.030066487 -5.51012405 -3.140662083 -0.234503304 -3.119112082 -0.398350507 Upper 95.0% 461.0923571 0.912955665 3.827249811 19.24523931 5.542769801 13.01940452 6.89562625 3.904586299 6.306407425 1.116377759 6.646084983 0.853742444 ... cứu: Mối quan hệ yếu tố với hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Yếu tố với hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Phương... cứu: Mối quan hệ yếu tố với hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Mối liên hệ yếu tố quy mô ngân hàng với CAR? Mối liên hệ yếu tố khoản với CAR? Mối. .. trạng mối quan hệ yếu tố với hệ số an toàn vốn CAR từ đề giải pháp để tối ưu hệ số an toàn vốn chương sau luận văn 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN

Ngày đăng: 29/10/2020, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w