Giáo án Hìnhhọc 7 Nguyễn Phi Long CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU : * Học xong chương này học sinh cần được cung cấp những kiếnthức sau: - Khái niệm vềhai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song . - Quan hệ giữi tính vuông góc và tính song song. - Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song . * Học sinh được rèn luyện các kó năng về đo đạc, gáp hìng, vẽ hình, tính toán, đặc biệt biết vẽ hai đường thẳng vuông góc,hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng . * Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán rèn tính cẩn thận, chính xác, tập trung suy luận có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh đònh lí . II. NỘI DUNG: - Nội dung chương này được trình bày thành 7 bài, dạy trong 17 tiết, với phân phối thời gian từ tiết 1 đến tiết 15, cộng 1 tiết ôn tập chương và 1 tiết kiểm tra chương III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -SGK,SBT,SGV và một số sách tham khảo khác. - Bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi Casio fx 500. - Thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, thước đo góc - Kéo, bìa, giấy kẻ ô vuông . Trang 1 Giáo án Hìnhhọc 7 Nguyễn Phi Long Ngày soạn:04/09/2007 Ngày dạy:10/09/2007 Tuần 1 Tiết 1 §1.HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu : - HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh - Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình - Bước đầu tập suy luận II. Chuẩn bò : GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phu vẽ sẵn các hình ở HĐ1. HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc III. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới : a. GT : GV giới thiệu chương I - Hìnhhọc 7 b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 13ph Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh 1.Thế nào là hai GV đưa hình vẽ sẵn : x y’ 1 2 x’ y M A B - Nhận xét quan hệ về đỉnh và về cạnh của góc O 1 và góc O 2 ; góc M 1 và M 2 ; góc A và B - Khẳng đònh O 1 và O 2 là hai góc đối đỉnh còn góc M 1 và M 2 không phải là hai góc đối đỉnh - Thế nào là hai góc đối đỉnh? * Làm ?2 trang 81 - Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? GV : Vì sao góc M 1 và M 2 không phải là hai góc đối đỉnh? HS : H 1 / Góc O 1 và góc O 2 chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’. H 2 / Góc M 1 và góc M 2 chung đỉnh M. Cạnh Ma và Mb đối nhau còn Mc và Md không đối nhau. H 3 / Góc A và góc B không chung đỉnh. HS ghi nhận kết quả - Là hai góc có chung đỉnh và mỗi cạnh góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia. * Ô 2 và Ô 4 là hai góc đối đỉnh. - Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh . HS : Vì Mc và Md không phải là hai tia đối nhau. góc đối đỉnh - Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. y’ x x’ y Trang 2 Giáo án Hìnhhọc 7 Nguyễn Phi Long TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Hỏi tương tự đối với hai góc A và góc B * Củng cố BT 1 trang 82 SGK: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống GV : Cho góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ? - Vì hai cạnh góc này không là tia đối của hai cạnh góc kia. * BT1/ a)Góc xO’y, tia đối b) hai góc đối đỉnh với nhau; Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’ HS:Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox;vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Ox. ' ˆ ' yOx là góc đối đỉnh của xÔy. 12ph Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh 2.Tính chất của hai GV : Quan sát hai góc đối đỉnh O 1 và O 3 ; O 2 và O 4 nêu dự đoán về số đo? - Yêu cầu dùng thước kiểm tra dự đoán theo nhóm - Bằng kiến thức hìnhhọc 6 . hãy chứng minh hai góc đối đỉnh thì bằng nhau? - Ngược lai hai góc bằng nhau thì đối đỉnh đúng hay sai ? Lấy ví dụ . HS : Dự đoán O 1 = O 3 ; O 2 = O 4 - Đo góc để kiểm tra dự đoán và khẳng đònh O 1 = O 3 ; O 2 = O 4 - HS : Ô 1 + Ô 2 = 180 0 Ô 3 + Ô 2 = 180 0 =>Ô 1 + Ô 2 = Ô 3 + Ô 2 =>Ô 1 = Ô 3 - Sai, vì theo hình 2, 3 hai góc bằng nhau không đối đỉnh. góc đối đỉnh - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau y’ x x’ y O O 1 = O 3 ; O 2 = O 4 10ph Hoạt động 3 : Củng cố BT 2 trang 82 Gọi HS trả lời BT 4 trang 82 2/ Hai góc đối đỉnh 4/ Góc xBy = Góc x’By’ = 60 0 4. Hướng dẫn về nhà : (5ph) - Học thuộc lòng đònh nghóa và tính chất của hai góc đối đỉnh - Hiểu được suy luận 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau - Cho hai tia cắt nhau và số đo của một góc, tính số đo các góc còn lại - Vẽ được một góc đối đỉnh với một góc cho trước - BTVN 5, 6, 7, 8 trang 83 HD : a)Dùng thước vẽ góc ABC = 56 0 b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC (vẽ tia đối BC’ của tia BC) c) Vẽ tia đối BA’ của tia BA - Tiết hôm sau luyện tập, đem theo thước đo góc và thước thẳng IV . Rút kinh nghiệm : Trang 3 Giáo án Hìnhhọc 7 Nguyễn Phi Long Ngày soạn:04/09/2007 Ngày dạy: 12/09/2007 Tiết 2 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Nắm được đònh nghóa, tính chất của hai góc đối đỉnh trong một hình. - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước - Rèn cách suy luận, cách trình bày một bài tập hình học. II. Chuẩn bò : GV : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ HS : SGK, thước thẳng, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ III. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : (7ph) x y HS 1 : 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? 2 Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh có trên hình. 1 3 Nhận xét số đo các cặp góc đối đỉnh có trên hình ? y’ 4 x’ HS 2 : 2) Vẽ góc xAy bằng 30 0 . Vẽ góc đối đỉnh với góc xAy Tính số đo góc x’Ay . Đáp số : 1) Â 1 = Â 3 ; Â 2 = Â 4 2) Góc x’Ay = 150 0 3. Giảng bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 30ph Hoạt động 1 : Luyện tập BT 1 (9 tr82 SGK) Vẽ góc vuông xÂy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Tính số đo các góc còn lại. - GV vẽ hình minh họa, yêu cầu HS nêu cách làm . - Chỉ ra các cặp góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh. GV : Hai góc bằng nhau chưa khẳng đònh là đối đỉnh . BT 2 (6 tr83 SGK) Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 47 0 , ta cần tiến hành theo các bước nào ? - HS đọc đề và vẽ hình Tính góc x’Ay’ Tính góc x’Ay dựa vào hai góc kề bù xÂy và x’Ây xÂy và xÂy’ x’Ây và x’Ây’ x’Ây’ và xÂy’ - Ghi nhớ chú ý - Vẽ góc xÔy = 47 0 - Vẽ tia đối Ox’ của Ox, vẽ tia đối Oy’ của tiaOy 1/ Vẽ hình Vì xÂy và x’Ây’ đối đỉnh nếu xÂy = x’Ây = 90 0 Vì xÂy và x’Ây kề bù nên x’Ây + xÂy = 180 0 x’Ây + 90 0 = 180 0 x’Ây = 180 0 - 90 0 = 90 0 => xÂy’= x’Ây = 90 0 (đđ) y 2/ x’ x’ y’ Vì xÔy và x’Ôy’ đối đỉnh nên xÔy = x’Ôy’ = 47 0 Trang 4 Giáo án Hìnhhọc 7 Nguyễn Phi Long TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Đọc tên các góc còn lại có trên hình ? Tính số đo các góc đo đó ? BT3 (7 tr83 SGK) - HĐN Viết tên các cặp góc bằng nhau ? => hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo O tạo thành xÔy = 47 0 x’Ôy’ = xÔy = 47 0 x’Ôy = xÔy’ = 133 0 Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận và viết vào bảng phụ. Ô 1 = Ô 4 ; Ô 2 = Ô 5 Ô 3 = Ô 6 ; xÔz = x’Ôz yÔx’ = y’Ôx’ xÔy’ = x’Ôy Vì xÔy và x’Ôy kề bù nên xÔy + x’Ôy = 180 0 x’Ôy = 180 0 - 47 0 = 133 0 => x’Ôy = xÔy’ = 133 0 3/ Tên các cặp góc bằng nhau Ô 1 = Ô 4 ; Ô 2 = Ô 5 ; Ô 3 = Ô 6 xÔz = x’Ôz ; yÔx’ = y’Ôx’ xÔy’ = x’Ôy 5ph Hoạt động 2 : Củng cố - Nhắc lại thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Tính chất của hai góc đối đỉnh - Làm BT 7 trang 74 SBT HS nhắc lại đònh nghóa hai góc đối đỉnh - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 7/ Chọn a đúng câu b sai (dùng hình vẽ bác bỏ ý kiến sai) BT 7 trang 74 SBT Chọn a đúng câu b sai 4. Hướng dẫn về nhà : (3ph) - Học lại các kiến thức lý thuyết ở tiết trước - Xem lại các BT đã giải - BTVN 5, 8, 9 trang 82, 83 SGK - Hướng dẫn bài 5/82 : + Dùng thước đo góc vẽ góc ABC bằng 56 0 + Vẽ tia đối của tia AC là tia AC’ ta được góc kề bù ABC’với góc ABC. Tính được góc ABC’= 124 0 + Làm tương như trên đối với câu c. IV. Rút kinh nghiệm : Trang 5 Giáo án Hìnhhọc 7 Nguyễn Phi Long Ngày soạn 04/ 09/2007 Ngày dạy:17/09/2007 Tuần 2 Tiết 3 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu : - Nắm được thế nào là hai đường thẳng vuông góc - Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua a và vuông góc với a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng - Bước đầu tập suy luận II. Chuẩn bò : GV : Bảng phụ ghi BT 11 SGK trang 12 Bảng phụ vẽ sẵn các hình để củng cố kiến thức về đường trung trực Thước thẳng, êke, compa HS : Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm III. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn đònh y 2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy bằng 90 0 . x O x’ Tính góc x’Oy, góc x’Oy’, góc y’Ox . HD : xÔy = x’Ôy = 90 0 (đối đỉnh) x’Ôy = 180 0 - 90 0 = 90 0 = y’x y’ 3. Giảng bài mới : a. GT : Dựa vào hình vẽ trên ta khẳng đònh được rằng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? b. Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10p h Hoạt động 1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 1.Thế nào là hai GV : Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và xÔy = 90 0 ta nói hai đường thẳng này vuông góc với nhau. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Hoặc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông HS phát biểu : Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông đường thẳng vuông góc Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông Kí hiệu : xx’ ⊥ yy’ 15p h Hoạt động 2 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc 2.Vẽ hai đường GV yêu cầu HS làm ?4 - Các nhóm quan sát SGK - Gọi đại diện nhóm lên vẽ lại Hs: vẽ xÔy =90 0 vẽ góc đối đỉnh xÔy HS: quan sát làm theo SGK thẳng vuông góc Th 1 : Điểm O nằm trên đường thẳng a Trang 6 . bìa, giấy kẻ ô vuông . Trang 1 Giáo án Hình học 7 Nguyễn Phi Long Ngày soạn:04/09/20 07 Ngày dạy :10 /09/20 07 Tuần 1 Tiết 1 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu. này được trình bày thành 7 bài, dạy trong 17 tiết, với phân phối thời gian từ tiết 1 đến tiết 15 , cộng 1 tiết ôn tập chương và 1 tiết kiểm tra chương III.