ĐẶCTÍNHCỦABIẾNÁPÁPĐIỆN 1.1. Sơ đồ tương đương củabiếnápápđiện Để khảo sát được các đặctính hoạt động củabiếnápáp điện, ta cần có mô hình lí thuyết của nó để thực hiện mô phỏng. Do khó có thể xây dựng mô hình dựa trên lí thuyết về hiện tượng áp điện, vì các mối quan hệ bên trong của vật liệu hết sức phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Đặc biệt là quá trình chuyển hóa năng lượng điện – cơ. Theo [1], biếnápápđiện trên thực tế có thể hoạt động ở 3 tần số cộng hưởng. Do vậy, ta đơn giản hóa bằng cách mô hình hóa mỗi tần số cộng hưởng đó bằng 1 mạch điện có điểm cộng hưởng tại tần số đó. Ta sử dụng hình 2-1 là sơ đồ thay thế tương đương ứng với 3 tần số cộng hưởng này. Tuy vậy, để đơn giản hóa và giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, đồ án này sẽ xem xét sơ đồ tương đương củabiếnápápđiện tại một trong những tần số cộng hưởng của nó mà vẫn đảm bảo được những đặctính hoạt động chung củabiến áp. Theo [2], sơ đồ tương đương củabiếnápápđiện tại một tần số cộng hưởng được trình bày ở hình 2-2. Theo đó, đầu ra củabiếnápápđiện được tách thành hai nguồn phụ thuộc: nguồn áp / Co V n và nguồn dòng / Lr I n , in V và out V là điệnáp vào và điệnáp ra, in C và out C là điện dung của tụ điện đầu vào và đầu ra, r L và r C là điện cảm và điện dung tương đương, m R là điện trở đặc trưng cho tổn hao cơ và n là tỷ số truyền cơ. Mô hình được xây dựng dựa trên mối liên hệ giữa các đại lượng cơ học và điện học được trình bày ở bảng sau: Bảng 2. Liên hệ các đại lượng cơ với điện học Đại lượng cơ học Đại lượng điện học Khối lượng m Cuộn cảm L Tổn hao cơ học Điện trở R Tính đàn hồi Tụ điện C Lực F Điệnáp V Vận tốc dao động Dòng điện i Biến đổi cơ học Biến đổi điện Hình 2. Sơ đồ thay thế củabiếnápápđiện với 3 tần số cộng hưởng. Hình 2. Sơ đồ thay thế biếnápápđiện tại 1 tần số cộng hưởng. 1.2. Phân tích hoạt động củabiếnápápđiện 2.2.1. Hệ số biếnáp Một trong những thông số quan trọng củabiếnáp nói chung và biếnápápđiện nói riêng là hệ số biến áp. Với biếnápđiện từ truyền thống, tỷ số này quyết định bởi tỷ số giữa số vòng dây quấn phía thứ cấp và số vòng dây quấn phía sơ cấp. Nhưng đối với biếnápápđiện tỷ số biếnáp lại không được tính một cách rõ ràng như vậy được. Là một thiết bị mang tính chất cộng hưởng, biếnápápđiện có hệ số biếnáp phụ thuộc vào tần số làm việc, tải của nó và rất nhiều yếu tố khác nữa mà sẽ xét ở sau. Để đơn chỉ xem hệ số biếnáp phụ thuộc vào tần số làm việc và tải của nó. Để xác định hệ số biến ápcủabiếnápáp điện và để đơn giản hơn trong việc tính toán, mô phỏng, nghiên cứu đặc điểm làm việc, ta giả thiết nối một tải thuần trở R o vào phía thứ cấp củabiếnáp (hình 2-3). Hình 2. Sơ đồ thay thế máy biếnápáp điện với tải thuần trở. Dựa vào nguyên tắc cân bằng năng lượng giữa hai phía sơ cấp và thứ cấp, ta có thể qui đổi phía thứ cấp về phía sơ cấp và bỏ qua điện dung đầu vào C in . Sơ đồ mạch như hình 2-4. Hình 2. Sơ đồ qui đổi biếnápápđiện tải thuần trở về phía sơ cấp. Các thông số được tính qui đổi như sau: ' 2 o o R R n = ( ) ' 2 o o C n C= ( ) ' out out V V n = ( ) Đơn giản hóa mạch bằng việc thay thế tương đương mạch R o ' /¿C o ' bằng mạch R o ' ' nt C o ' ' , ta được sơ đồ: Hình 2. Sơ đồ thay thế tương đương biếnápáp điện. Trong đó: ( ) ' " o o 2 ' ' o o R R = 1 +ωC R ( 2) ( ) ( ) 2 ' ' " ' 2 ' ' 1 + = o o o o o o C R C C C R ω ω ( ) Trong đó, ω là tần số hoạt động Từ sơ đồ thay thế hình 2-4, hình 2-5 và các phương trình (2-1)→(2-5), ta có thể tính được tần số cộng hưởng m ω củabiếnápáp điện: 1 = m r eq L C ω ( ) và nằm trong dải: < < rs m ro ω ω ω ( ) Trong đó: eq C là điện dung tương đương của " r o C nt C : " " = + r o eq r o C C C C C ( ) rs ω là tần số cộng hưởng khi ngắn mạch ( ) 0 0R = 1 rs r r L C = ω () ro ω là tần số cộng hưởng khi hở mạch ( ) o R =∞ ' ' 1 ro r o r r o C C L C C = + ω ( ) Theo tài liệu [2], hệ số biến ápcủabiếnápáp điện được tính như sau: ' 21 1 = = out in V n V Y ( ) Với: 2 2 2 2 ' 1 1 . 1 . = − − + + − + ÷ ÷ m rs rs o rs rs m R A A Y A R Q Q ωω ω ω ω ω ω ω ( ) Các thông số: Tỷ số điện dung A: ' = o r C A C ( ) Hệ số chất lượng điện: = rs o o Q C R ω ( ) Hệ số chất lượng cơ: 1 = m rs r m Q C R ω ( ) Nhận xét: Hệ số biến ápcủabiếnápáp điện phụ thuộc vào tần số làm việc và giá trị tải R 0 . Với mỗi giá trị tải nhất định thì hệ số này đạt giá trị lớn nhất ở tần số cộng hưởng ω m được tính theo (2-6) và được giới hạn trong dải nhất định (2- 7). Trong thực tế, tần số này có thể đạt tới 50 với biếnápápđiện một lớp và tới 1000 với biếnáp nhiều lớp [1]. Với một điện trở tải xác định thì có thể điều chỉnh điệnáp trên tải bằng cách thay đổi tần số hoạt động củabiến áp. Q và Q m tỷ lệ thuận với hệ số biếnáp 21 n . Khi các hệ số này càng lớn thì điệnáp phía thứ cấp củabiếnáp càng lớn. Do vậy các hệ số Q và Q m được gọi là hệ số chất lượng điện và hệ số chất lượng cơ tương ứng. 2.2.2. Công suất đầu ra Từ hình 2-3 và hình 2-4 và phương trình (2-5) công suất đầu ra củabiếnápápđiện được tính từ công thức: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 ' 21 ' ' out out in o o o o V V n V P R R R = = = ( ) Công thức (2-16) chỉ ra sự phụ thuộc của công suất đầu ra biếnápápđiện vào điện trở tải và tần số hoạt động. Vấn đề này sẽ được trình bày cụ thể các các phần sau. Theo [2], tại một tần số hoạt động nhất định công suất đầu ra củabiếnápápđiện lớn nhất khi điện trở tải '' 0 R R m = . Thực vậy, để đơn giản xét trường hợp biếnápápđiện làm việc ở tần số cộng hưởng, từ hình 2-5, công suất đầu ra hay công suất trên tải '' 0 R được tính như sau: ( ) 2 2 2 " 2 2 " " " 4 2 in in in o o m m m o m o o V V V P R R R R R R R R = = £ + + + ( ) Dấu “=” xảy ra khi: '' 0 R R m = . (Bất đẳng thức Cauchy) Từ phương trình (2-4), đồ thị của '' 0 R theo R’ có dạng lồi như hình 2-7. Do vậy, ứng với mỗi giá trị '' 0 R sẽ có 2 giá trị ' 0 R thỏa mãn điều kiện '' 0 R R m = . Hình 2. Quan hệ " o R và ' o R 2.2.3. Hiệu suất biếnáp Theo tài liệu [2], hiệu suất củabiếnápápđiệntính được từ công thức: " " (%) .100% = + o o m R R R η ( ) Công thức (2-18) chỉ ra: Hiệu suất của mỗi biếnáp phụ thuộc vào cả tần số hoạt động và giá trị điện trở tải. Vấn đề này sẽ được xem xét kỹ hơn ở các chương sau. Nếu " o m R R >> thì hiệu suất củabiếnáp càng lớn. Do m R là hằng số phụ thuộc biếnáp nên hiệu suất đạt được cực đại khi " o R đạt giá trị lớn nhất. Từ (2-4) và hình 2-7, " o R đạt cực đại tại: ' ' 1 = o o R C ω ( ) Thay (2-1) và (2-2) vào (2-19), ta được: 1 = o o R C ω ( ) Giá trị này củađiện trở tải được gọi là tải tối ưu cho hiệu suất củabiếnápápđiện ứng với tần số ω (hình 2-7). Hình 2. Điện trở tối ưu. 2.2.4. Mô phỏng đặctính làm việc Phần trên ta đã xây dựng được các phương trình thể hiện sự làm việc củabiếnápápđiện dựa trên mô hình tương đương mà ta đưa ra. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn đặctính làm việc củabiếnápápđiện và kiểm chứng tính đúng đắn của mô hình, ta sẽ viết chương trình mô phỏng trên nền Matlab để khảo sát và kiểm chứng. Sử dụng ưu điểm tính toán mạnh của phần mềm này, trên cơ sở các sơ đồ tương đương và phương trình tính toán, có thể thấy rõ đặc điểm hoạt động củabiếnáp ở những tần số khác nhau, ứng với các tải trở khác nhau. Các thông số biếnáp dùng cho mô phỏng lấy từ tài liệu [1]: Bảng 2. Thông số biếnápáp điện. Thông số Cin (nF) Lr (mH) Cr (nF) Rm (Ω) n Co (pF) Giá trị 105 0,66 3,925 1,33 32 20 Chương trình trên MATLAB được trình bày ở phụ lục [1]. Hình 2. Hệ số biến áp. Hình 2. Công suất đầu ra. Hình 2. Hiệu suất biến áp. Nhận xét kết quả mô phỏng : Hệ số biếnáp thay đổi theo tần số hoạt động và giá trị tải Ứng với mỗi tải đều có một giá trị tần số mà tại đó hệ số biếnáp là cực đại - tần số cộng hưởng củabiến áp. Giá trị này cũng thay đổi khi tải thay đổi Công suất đầu ra biếnáp thay đổi theo tần số hoạt động và giá trị tải Tại tần số cộng hưởng củabiến công suất đầu ra biếnáp là cực đại Hiệu suất làm việc củabiếnáp khi làm việc với tải của là rất cao, đặc biệt là ở giá trị tải tối ưu. . ĐẶC TÍNH CỦA BIẾN ÁP ÁP ĐIỆN 1.1. Sơ đồ tương đương của biến áp áp điện Để khảo sát được các đặc tính hoạt động của biến áp áp điện, ta cần. học Điện trở R Tính đàn hồi Tụ điện C Lực F Điện áp V Vận tốc dao động Dòng điện i Biến đổi cơ học Biến đổi điện Hình 2. Sơ đồ thay thế của biến áp áp điện