Phân loại và giải các bài toán hóa học vô cơ phần phi kim theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
406,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯƠNG THÀNH CHUNG PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC VƠ CƠ PHẦN PHI KIM THEO MỘT PHƯƠNG PHÁP CHUNG GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Ngọc Ban HÀ NỘI - 2012 - - MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ, đồ thị iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học mơn Hóa học trung học phổ thông 1.1.1 Quá trình dạy học 1.1.2 Chất lượng dạy học 1.1.3 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học 1.2.2 Lựa chọn, phân loại tập hóa học 1.2.3 Thực trạng việc sử dụng tốn hóa học trường THPT 10 1.3 Phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thông 11 1.3.1 Các công thức cần thiết giải tốn hóa học 11 1.3.2 Quan hệ số mol chất phản ứng 12 1.3.3 Phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thông 14 1.3.4 Kết luận chung 20 Chương 2: LỰA CHỌN, PHÂN LOẠI CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC VƠ CƠ - PHẦN PHI KIM VÀ GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 23 2.1 Tổng quan chương trình hóa học vơ - phần phi kim trung học phổ thông 23 2.2 Hệ thống toán hóa học vơ - phần phi kim lựa chọn, phân loại giải theo phương pháp chung 26 2.2.1 Bài tốn nhóm Halogen 26 2.2.2 Bài tốn nhóm Oxi - Lưu huỳnh 49 2.2.3 Bài tốn nhóm Nitơ – Photpho 60 v - - 2.2.4 Bài tốn nhóm Cacbon – Silic 71 2.3 Sử dụng hệ thống tốn hóa học theo mức độ nhận thức tư trình dạy học phần phi kim - chương trình Hóa học vơ THPT 82 2.3.1 Sử dụng tốn hóa học theo mức độ nhận thức tư việc hình thành kiến thức 82 2.3.2 Sử dụng tốn hóa học theo mức độ nhận thức tư để vận dụng củng cố kiến thức, kỹ 83 2.3.3 Sử dụng tốn hóa học theo mức độ nhận thức tư nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng kiến thức, kỹ học sinh .84 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 86 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 86 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 86 3.3.3 Nội dung kết thực nghiệm 87 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 vi - - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ dd Dung dịch ĐC Đối chứng đktc Điều kiện tiêu chuẩn GS Giáo sư GV Giáo viên hh Hỗn hợp HS Học sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PTHH Phương trình hóa học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ ii - - DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1.Tỉ lệ % học sinh làm toán 88 Bảng 3.2.Bảng điểm kiểm tra học sinh 89 Bảng 3.3.Bảng % học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống 90 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra trung bình học sinh 92 Bảng 3.5.Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi 92 Bảng 3.6 Giá trị tham số đặc trưng 95 -iii- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 So sánh trình độ HS lớp TN ĐC - Đề số 93 Biểu đồ 3.2 So sánh trình độ HS lớp TN ĐC - Đề số 93 Biểu đồ 3.3 So sánh trình độ HS lớp TN ĐC - Đề số 93 Biểu đồ 3.4 So sánh trình độ HS lớp TN ĐC - Đề số 94 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích điểm kiểm tra số .90 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích điểm kiểm tra số .91 Đồ thị 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích điểm kiểm tra số .91 Đồ thị 3.4 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích điểm kiểm tra số .91 iv - - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dạy học hóa học, hoạt động chủ yếu để phát triển tư cho học sinh việc sử dụng tập hóa học (gồm tập định tính tập định lượng) Việc sử dụng tốn hóa học, vừa góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh, vừa rèn luyện, phát triển lực nhận thức tư cho học sinh Trong trình dạy học, người giáo viên ln quan tâm tìm tịi, lựa chọn câu hỏi, toán phù hợp cách giải hiệu để phục vụ cho lên lớp, luyện tập kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy Còn học sinh, em ln mong muốn có câu hỏi, tốn tốt, có cách giải dễ dàng, thuận tiện để nâng cao hiệu học tập Tuy nhiên, tài liệu tham khảo hóa học, số lượng tập hóa học lớn đa dạng, phương pháp giải tốn hóa học đưa lại nhiều nên học sinh số giáo viên cảm thấy lúng túng việc lựa chọn giải tốn hóa học Để góp phần tháo gỡ khó khăn trên, chọn đề tài “Phân loại giải tốn hóa học vơ - phần phi kim theo phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trung học phổ thơng” Lịch sử nghiên cứu Như trình bày trên, nhiều tác giả khác đưa nhiều phương pháp giải tốn hóa học, đặc biệt phương pháp giải nhanh tốn hóa học trắc nghiệm [1, 2, 3, 7, 14, 15, 17, 18 ] Trong tài liệu "Phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thông" [4], tác giả hệ thống đưa phương pháp chung giải tốn hóa học đơn giản dễ sử dụng học sinh Việc áp dụng phương pháp chung nêu để giải tốn Hóa vơ Lớp 12 - - tốn xác định cơng thức phân tử hợp chất hữu trình bày hai luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội [6, 24] Trong luận văn này, tiếp tục áp dụng phương pháp chung giải tốn hóa học THPT để giải tốn hóa học vơ - phần phi kim góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học THPT Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Lựa chọn, phân loại tốn hóa học vơ - phần phi kim giải chúng theo phương pháp chung nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trung học phổ thơng 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học THPT ; Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học q trình dạy học mơn hóa học ; Cơ sở lựa chọn, phân loại tập hóa học ; Thực trạng việc sử dụng tốn hóa học giáo viên học sinh THPT - Nghiên cứu phương pháp chung giải toán hóa học THPT vận dụng để giải tốn hóa học vơ - phần phi kim lựa chọn phân loại - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu tính khả thi đề tài Phạm vi nghiên cứu Các toán hóa học vơ - phần phi kim chương trình trung học phổ thơng Khách thể đối tượng nghiên cứu -Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập hóa học vơ - phần phi kim chương trình THPT - - Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở để lựa chọn phân loại tốn hóa học ? - Phương pháp chung giải tốn hóa học THPT phương pháp nào? Giả thuyết nghiên cứu Nếu lựa chọn phân loại tốt tốn hóa học vơ - phần phi kim sử dụng tốt phương pháp chung giải tốn hóa học THPT để giải tốn có hệ thống tốn, tài liệu hữu ích cho giáo viên học sinh tham khảo, sử dụng góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học mơn Hóa học trường trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phối hợp phương pháp sau: + - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu tài liệu lý luận liên quan đến đề tài xét Nghiên cứu sách giáo khoa phổ thông tài liệu tham khảo phần phi kim chương trình hóa học THPT - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra tình hình sử dụng tốn hóa học phương pháp giải chúng dạy học hóa học + Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên chuyên gia phương pháp giải tốn hóa học dạy học hóa học + Thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm phương pháp thống kê toán học khoa học ứng dụng sư phạm Đóng góp đề tài Đã lựa chọn phân loại hệ thống tốn hóa học vơ - phần phi kim theo bốn mức độ tư từ thấp đến cao: Biết - Hiểu - Vận dụng - Vận dụng Sáng tạo giải toán theo phương pháp chung giải tốn hóa học THPT Đây tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên học sinh trình dạy học, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học THPT - - 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Lựa chọn, phân loại tốn hóa học vơ - phần phi kim giải theo phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - - Câu 4: Mức độ thường xuyên nguồn tốn hóa học mà em thường làm Đánh dấu x vào nội dung mà em lựa chọn với mức độ: (1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xuyên ; (4) Rất thường xuyên Mức độ thường xuyên Nguồn tốn hóa học - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách tham khảo - Tham khảo internet - Đề cương từ giáo viên phát Câu 5: Phân loại nhóm tốn hóa học mà em thường làm 1) Theo học, chương sách giáo khoa, sách tập 2) Theo tính chất phản ứng chất học 3) Theo mức độ phân chia từ dễ đến khó 4) Theo phân loại đề cương mà giáo viên phát Câu 6: Khi học cách giải tốn hóa học, giáo viên hướng dẫn em cách giải toán Phương pháp giải tốn hóa học thày thường dạy em 1) Theo phương pháp chung 2) Với dạng bài, có phương pháp khác 3) Khác 105 Lựa chọn Câu 7: Để giải nhanh tốn hóa học trắc nghiệm, Thầy, Cô thường hướng dẫn em giải theo phương pháp đây: Các phương pháp giải nhanh 1) Bảo toàn khối lượng 2) Bảo toàn nguyên tố 3) Bảo tồn số mol electron 4) Bảo tồn điện tích 5) Phương pháp trung bình 6) Phương pháp tăng - giảm khối lượng 7) Phương pháp đường chéo 8) Phương pháp quy đổi 9) Khác Câu 8: Mức độ thường xun tốn hóa học mà em thường làm: Đánh dấu x vào nội dung mà em lựa chọn với mức độ: (1): Không thường xuyên ; (2) Ít thường xuyên ; (3) Thường xun ; (4) Rất thường xun Loại tốn hóa học em thường làm Mức độ thường xuyên - Bài tập có lời giải có hướng dẫn giải - Bài tập chưa có lời giải có hướng dẫn giải XIN CẢM ƠN CÁC EM ! 106 PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA (1) ĐỀ KIỂM TRA SỐ - Thời gian làm bài: 45 phút (Chương: Halogen) Bài 1: Tính khối lượng MnO2 cần để điều chế 5,6 lít Cl2 (đktc)? A 21,75 gam B 6,96 gam C 43,5 gam D 8,7 gam Bài 2: Hòa tan hết m gam bột Fe vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam muối clorua? A 12,7 gam B 25,4 gam C 19,05 gam D 38,1 gam Bài 3: Cho lượng halogen X2 dư phản ứng với 200 ml dung dịch NaI 1M Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thấy tạo 20,6 gam muối NaX X halogen sau đây? A F B Cl C Br D B C Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg Al vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng tăng thêm 7,0 gam Số mol axit HCl tham gia phản ứng A 0,8 B 0,08 C 0,4 D 0,04 Bài 5: Cho mol chất MnO2, K2Cr2O7, KMnO4 tác dụng với HCl đặc, dư chất cho thể tích Cl2 lớn A MnO2 B K2Cr2O7 C KMnO4 D Tất Bài 6: Cho 3,6 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe tác dụng vừa đủ với V lít (đktc) hỗn hợp Y gồm O2 Cl2 (tỉ lệ mol : 1) Sau phản ứng hoàn toàn thu 6,175 gam chất rắn Z Phần trăm khối lượng Cu X A 46,67% B 53,33% C 25,62% D 29,77% Bài 7: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al Fe tác dụng vừa hết với 400 ml dung dịch HCl thu 8,96 lít khí (đktc) a) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X b) Tính nồng độ dung dịch HCl dùng 107 Bài 8: Cho 31,84 gam hỗn hợp A gồm NaX, NaY (X, Y hai halogen chu kỳ nhau) vào dung dịch AgNO3 dư thu 57,34 gam kết tủa B Xác định công thức hai muối khối lượng muối (2) ĐỀ KIỂM TRA SỐ - Thời gian làm bài: 30 phút (Chương: Oxi - Lưu huỳnh) Bài 1: Cho 100 ml dung dịch Na2S 1M vào dung dịch Cu(NO3)2 dư khối lượng kết tủa tạo A 9,6 gam B 4,8 gam C 0,96 gam D 0,48 gam Bài 2: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) qua 100 ml dung dịch NaOH 0,5M Nồng độ dung dịch muối thu sau phản ứng A 0,05M B 0,1M C 0,2M D 0,15M Bài 3: Trộn 5,6 gam Fe với 4,8 gam bột S Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng A 8,8 gam B 10,4 gam C 13,2 gam D 4,4 gam Bài 4: Trộn 5,6 gam Fe với 4,8 gam bột S Khối lượng sản phẩm thu sau phản ứng A 8,8 gam B 10,4 gam C 13,2 gam D 4,4 gam Bài 5: Đốt 4,8 gam S oxi dư, đưa sản phẩm cháy làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch Br2 a (mol/lít) Giá trị a A 0,5M B 1,0M C 1,5M D 2M Bài 6: Từ 10,08 gam muối MCO3 chuyển hoàn toàn thành muối MSO thấy khối lượng muối tăng lên 4,32 gam Cơng thức muối sunfat có dạng A CaSO4 B FeSO4 C MgSO4 D ZnSO4 Bài 7: Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đktc) qua 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M tới phản ứng hồn tồn lượng kết tủa thu A 11,82 gam B 19,7 gam C 15,76 gam 108 D 39,4 gam Bài 8: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al Fe tan hồn tồn H 2SO4 lỗng thu 5,6 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp đầu A 67,47% - 32,53% C 26,67% - 73,33% Bài 9: Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm Zn Fe tác dụng hoàn toàn với H 2SO4 đặc, nóng, dư Sau phản ứng thu 5,6 lít khí SO (sản phẩm khử đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam muối khan? A 36,1 gam B 31,6 gam C 56,1 gam D 51,6 gam Bài 10: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Khối lượng a gam là: A 56 gam B 11,2 gam C 22,4 gam D 25,3 gam (3) ĐỀ KIỂM TRA SỐ - Thời gian làm bài: 30 phút (Chương: Nitơ - Photpho) Bài 1: Cho 2,24 lít khí NH3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl (dư) Nồng độ muối dung dịch thu A 1,5M B 0,5M C 1M D 2M Bài 2: Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO dư thu V lít khí NO (đktc) Giá trị V A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,60 lít Bài 3: Cho hỗn hợp khí X gồm N 2, H2, NH3 có tỉ khối so với H Dẫn X qua dung dịch H2SO4 (đặc, dư) thấy thể tích khí cịn lại giảm 50% so với ban đầu Phần trăm thể tích NH3 X A 50% 109 Bài 4: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng muối thu A 12 gam B 1,2 gam C gam D 0,6 gam Bài 5: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 400 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng hoàn toàn, nồng độ muối thu A 0,2M B 0,1M C 0,5M D 0,4M Bài 6: Hòa tan hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe 6,4 gam Cu dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu V lít khí NO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị V A 4,48 lít B 2,24 lít C 8,96 lít D 11,2 lít Bài 7: Hỗn hợp khí X chứa lít N2 lít H2 cho vào bình kín (có sẵn bột xúc tác) Đun nóng bình thời gian đưa bình nhiệt độ ban đầu thu hỗn hợp khí Y, thể tích NH chiếm 25% thể tích hỗn hợp Y Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac A 20% B 25% C 50% D 75% Bài 8: Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp đầu A 53,33% - 46,67% C 23,33% - 76,67% Bài 9: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng muối thu HNO3 dư, thu 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO có tỉ khối so với hiđro 20 Tổng khối lượng muối nitrat sinh A 55,5 gam B 56,5 gam 110 C 65,5 gam D 55,6 gam (4) ĐỀ KIỂM TRA SỐ - Thời gian làm bài: 45 phút (Chương: Cacbon - Silic) Bài 1: Đốt 0,36 kg cacbon thể tích CO2 (đktc) thu bao nhiêu? A 224 lít B 448 lít C 672 lít D 896 lít Bài 2: Khử hồn tồn 8,64 gam FeO nung nóng CO dư lượng Fe tạo thành bao nhiêu? A 5,6 gam B 6,72 gam C 1,68 gam D 6,16 gam Bài 3: Cho 3,36 lít CO2 hấp thụ 100 ml dung dịch NaOH 1M Nồng độ muối dung dịch sau phản ứng A 1M B 0,5M C 1,5M D 2M Bài 4: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 0,6M tạo m gam kết tủa Giá trị m A 7,88 B 9,85 C 11,82 D 1,97 Bài 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm NaHCO3 Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy V lít khí (đktc) Giá trị V A 4,48 B 1,12 C 3,36 D 2,24 Bài 6: Dẫn từ từ 0,896 lít (đktc) khí CO nung nóng qua 4,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (với tỉ lệ số mol chất nhau) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn Y Hòa tan hết Y dung dịch HNO3 đặc dư thấy V lít (đktc) khí Giá trị V A 2,24 Bài 7: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 cần vừa đủ 8,96 lít khí CO (đktc) Tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng? Bài 8: Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl (dư) 3,024 lít khí CO2 (đktc) Xác định công thức muối cacbonat cho 111 PHỤ LỤC 4: Các toán tự luyện (1) Bài tốn tự luyện: nhóm Oxi - Lưu huỳnh ● Phần tự luận Bài 1: Đun nóng hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al 4,08 gam S mơi trường kín khơng có khơng khí sản phẩm hỗn hợp rắn A Ngâm A dung dịch HCl dư, thu hỗn hợp khí B a) Xác định chất A khối lượng chất A b) Xác định chất B thể tích khí B Bài 2: Cho V lít SO2 (đktc) qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 2M Sau phản ứng thấy tạo 14,4 gam kết tủa Tính giá trị V? Bài 3: Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, 6,72 lít H2 (đktc) Tìm phần trăm khối lượng kim loại X? Bài 4: a) Hòa tan 9,6 gam kim loại R H2SO4 đặc thu 3,36 lít khí SO2 (đktc) Nếu hòa tan 9,6 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc lại thu 8,96 lít SO2 (đktc) Tìm kim loại R M b) Hịa tan 9,6 gam hỗn hợp (R, M) H 2SO4 đặc nóng thu 6,16 lít SO2 (đktc) Hỏi R, M trộn theo tỉ lệ khối lượng nào? Bài 5: Cho 28,56 gam hỗn hợp X gồm Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư Khí SO2 sinh làm màu hoàn toàn 675 ml dung dịch Br2 0,2M Mặt khác, 7,14 gam X tác dụng vừa đủ với 21,6 ml dung dịch KOH 0,125M Tính phần trăm khối lượng chất X? ● Phần trắc nghiệm Bài 1: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro Phần trăm theo số mol Fe FeS hỗn hợp đầu A 40 60 B 50 50 C 35 65 D 45 55 Bài 2: Cho 2,24 lít (đktc) SO2 hấp thụ vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,7M Khối lượng kết tủa tạo thành A 8,4 gam B 4,8 gam C 3,6 gam 112 D 12 gam Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít SO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,5M Cơ cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng gam muối? A 1,26 B 12,6 C 15,1 D 1,51 Bài 4: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thu 6,72 lít khí (đktc) Khối lượng muối sunfat tạo A 40,1 gam B 41,1 gam C 41,2 gam D 14,2 gam Bài 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al Fe tác dụng hết với H 2SO4 đặc dư thu 6,72 lít SO2 (đktc) Khối lượng kim loại hỗn hợp đầu A 1,35 gam - 6,95 gam B 3,6 gam - 4,7 gam C 2,7 gam 5,6 gam D 5,4 gam - 2,9 gam (2) Bài tốn tự luyện: nhóm Nitơ - Photpho ● Phần tự luận Bài 1: Một bình kín chứa mol N 16 mol H2 có áp suất 400 atm, nhiệt độ bình giữ nguyên Khi đạt trạng thái cân thấy có 25% N tham gia phản ứng Tính số mol khí áp suất bình sau phản ứng? Bài 2: Cho 13,28 gam hỗn hợp Cu Fe tác dụng hết với dung dịch HNO loãng, dư, thu 4,032 lít NO (sản phẩm khử đktc) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? Bài 3: Hịa tan hồn tồn 17,28 gam Mg vào dung dịch HNO 0,1M thu dung dịch A hỗn hợp X gồm N2 N2O có V = 1,344 lít 0oC atm Thêm lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng có khí khí tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H 2SO4 0,1M Tính thể tích khí X thể tích dung dịch HNO3 phản ứng với Mg Bài 4: Hịa tan hồn tồn lượng hỗn hợp A gồm Fe 3O4 FeS2 63 gam dung dịch HNO3 theo sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O Thể tích khí NO2 1,568 lít (đktc) Dung dịch thu cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng 113 không đổi, 9,76 gam chất rắn Tính số gam chất A nồng độ C% dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị bay trình phản ứng) Bài 5: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 2,4M, 200 ml dung dịch X Tính nồng độ chất dung dịch X? ● Phần trắc nghiệm Bài 1: Cho hỗn hợp X gồm N2, H2 NH3 có tỉ khối so với hiđro Dẫn X qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thể tích khí cịn lại nửa Phần Bài 2: Cho 2,24 lít NH3 (đktc) qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng thu chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M cần để tác dụng hết với X A 0,5 lít B 0,05 lít C 0,01 lít D 0,1 lít Bài 3: Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng thu hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O 0,01 mol NO Giá trị m A 1,12 gam Bài 4: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Al dung dịch HNO dư thu V lít (đktc) khí A gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích A A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 1,928 lít Bài 5: Cho V (ml) dung dịch H3PO4 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 2M Phản ứng tạo muối có tỉ lệ mol nNaH PO A 100 (3) Bài toán tự luyện: nhóm Cacbon - Silic ● Phần tự luận Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon V lít khí oxi (đktc) thu hỗn hợp khí A có tỉ khối so với oxi 1,25 a) Xác định % thể khí có A 114 b) Tính m V, biết rằng, dẫn A vào bình chứa lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu gam kết tủa trắng Bài 2: Khử hoàn toàn 3,2 gam hỗn hợp X gồm CuO Fe 2O3 cần vừa đủ 1,12 lít CO (đktc) Tính phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp đầu? Bài 3: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Tìm cơng thức oxit sắt thể tích khí CO sau phản ứng? Bài 4: Cho V lít CO2 (đktc) qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M Sau phản ứng thấy tạo 15 gam kết tủa Tính giá trị V? Bài 5: Hịa tan 8,7 gam hỗn hợp muối Na 2CO3 K2CO3 vào 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,4M H2SO4 0,3M thu 1,568 lít CO (đo 136,5oC 1,5 atm) a) Chứng minh axit dư sau phản ứng b) Tính phần trăm khối lượng muối hỗn hợp ban đầu ● Phần trắc nghiệm Bài 1: Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp oxit Fe 3O4 CuO đun nóng đến phản ứng xảy hồn tồn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí đưa vào bình đựng Ca(OH)2 dư thấy ó 5,0 gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu bao nhiêu? A 3,12 gam B 3,21 gam C 4,12 gam D 4,21 gam Bài 2: Cho 2,24 lít CO2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M Sau phản ứng hồn tồn khối lượng kết tủa thu A gam B gam C gam D gam Bài 3: Cho 115 gam hỗn hợp ACO3, BCO3, R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thấy 0,896 lít CO2 (đktc) Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng A 1207 gam B 115,22 gam 115 C 116,22 gam D 110 gam Bài 4: Hịa tan hồn tồn 3,6 gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat hai kim loại thuộc nhóm IIA dung dịch HCl dư có 1,12 lít CO2 (đktc) Các muối cho kim loại A Be-Mg Bài 5: Đổ từ từ đến hết 100 ml dung dịch HCl 1M Na2CO3 1M Thể tích khí (đktc) A 2,24 lít 116 PHỤ LỤC 5: ĐÁP SỐ - ĐÁP ÁN CÁC BÀI TOÁN TỰ LUYỆN ■ Bài tốn tự luyện - nhóm Halogen ● Dạng Biết - Phần tự luận Bài 1: 3,6 gam 14,25 gam Bài 3: 34,8 gam Bài 5: 1,435 gam ●Dạng Biết 1B ● Dạng Hiểu - Phần tự luận Bài 1: 24,375 gam Bài 3: 1,12 lít 6,35 gam Bài 5: 7,175 gam ● Dạng Hiểu - Phần trắc nghiệm 1B ● Dạng Vận dụng - Phần tự luận Bài 1: R Mg ; [MgCl2] = 0,375M , [HCldư] = 0,25M Bài 2: %Al = 19,42% ; %Fe = 80,58% Bài 3: a = 0,4M ; %Mg = 35,64% ; %Fe = 64,36% Bài 4: mmuối = 31,7 gam Ca - Mg Bài 5: 50,33g ; X Cl , Y Br ● Dạng Vận dụng - Phần trắc nghiệm 1A ● Dạng Vận dụng sáng tạo - Phần tự luận Bài 1: Brom MgBr2: C% = 9,2% Bài 2: Gợi ý: Biện luận oxi dư oxi thiếu: ● Dạng Vận dụng sáng tạo - Phần trắc nghiệm Bài 1: A ; Bài 2: D 117 ■ Bài toán tự luyện - nhóm Oxi - Lưu huỳnh ● Phần tự luận Trong A: Al S : 6,375g ; Al d: 0,675g Bi 1: Đáp số: Trong B: H2 : 0,84 lÝt ; H2S: 2,856 lÝt Bài 2: Vmin = 2,688 lít ; Vmax = 6,272 lít Bài 3: %Mg = 46,15% ; %Fe = 53,85% Bài 4: a) R Cu ; M Mg ; b) mCu = mMg = 4,8g Bài 5: %NaHSO3: 3,93% ; %Na2SO3: 54,8% ; %Na2SO4: 41,27% ● Phần trắc nghiệm 1B ■ Bài tốn tự luyện - nhóm Nitơ - Photpho ● Phần tự luận Bài 1: N2: mol ; H2: 13 mol ; NH3: mol ; p2 = 360 atm Bài 2: %Cu = 57,83% ; %Fe = 42,17% Bài 3: N2: 1,792 lít ; N2O: 0,896 lít ; V = 17,6 lít Bài 4: Fe3O4: 9,28g ; FeS2: 0,24g ; C% = 46,2% Bài 5: [Na2HPO4] = 0,3M; [Na3PO4] = 0,2M ● Phần trắc nghiệm 1A ■ Bài tốn tự luyện - nhóm Cacbon - Silic ● Phần tự luận %CO : 66,7% ; %O : 33,3% ; m = 0,72 ; V = 2,016 lÝt Bài 1: Đáp số: 2 %CO: 25% ; %CO2: 75% ; m = 0,96g ; V = 1,792 lÝt Bài 2: CuO: 50% ; Fe2O3: 50% Bài 3: Fe2O3 3,36 lít Bài 4: Vmin = 3,36 lít Vmax = 5,6 lít Bài 5: a) so sánh nH , nCO32 ; b) %Na2CO3: 36,55% ; %K2CO3: 63,45% ● Phần trắc nghiệm: 118 119 ... CHỌN, PHÂN LOẠI CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC VƠ CƠ - PHẦN PHI KIM VÀ GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TỐN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Tổng quan chương trình hóa học vơ - phần phi kim trung học phổ. .. khăn trên, chúng tơi chọn đề tài ? ?Phân loại giải toán hóa học vơ - phần phi kim theo phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trung học phổ thơng” Lịch sử nghiên cứu Như trình... 1.3.3 Phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thông 14 1.3.4 Kết luận chung 20 Chương 2: LỰA CHỌN, PHÂN LOẠI CÁC BÀI TỐN HĨA HỌC VƠ CƠ - PHẦN PHI KIM VÀ GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP