1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tin 11-học kỳ I- HUONG (2021- 2022) hoàn chỉnh

148 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CỦA TIN HỌC Ngày soạn: Tiết: Lớp 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6 Ngày giảng … /…./20 … /…./20 … /…./20 … /…./20 … /…./20 … /…./20 Sĩ số Học sinh vắng KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH  I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Hiểu khả ng2 lập trình bậc cao, phân biệt với ng2 máy hợp ngữ - Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ chtrình dịch - Biết thành phần ng2 lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa - Hiểu phân biệt thành phần Về kỹ năng: - Phân biệt hai khái niệm biên dịch thông dịch, phân biệt loại ngơn ngữ lập trình Về tư thái độ: - Thấy cần thiết tiện lợi sử dụng ngơn ngữ lập trình bậc cao Liên hệ với trình giao tiếp đời sống Năng lực định hướng hình thành : - Năng lực chung: Giải vấn đề, tự học, hợp tác, tự quản lý, hoạt động nhóm - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng: tranh ảnh, bảng số liệu, khảo sát thực tế Năng lực suy luận, Năng lực vận dụng vào thực tiễn số công việc liên quan đến lập trình II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.Phương tiện: * Giáo viên - Giáo án - Tài liệu giảng dạy.Một số ví dụ ngơn ngữ lập trình - Phiếu học tập *Học sinh: Vở soạn bài, sgk, đồ dùng học tập Tìm hiểu số loại ngơn ngữ giao tiếp thông dụng PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I 2.Phương pháp: - Tạo tình giải vấn đề Hỏi – đáp - Tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sỹ số A Hoạt động khởi động: A.1 Mục tiêu: xây dựng tình xuất phát: Trong chương trình lớp 10 em biết đến số khái niệm ngơn ngữ lập trình, chương trình dịch…trong học hôm tập chung làm sáng tỏ chương trình dịch (bao gồm biên dịch thông dịch) Phương pháp, kỹ thuật: - Cho HS làm tập để phát kiến thức - GV thuyết trình, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm Hình thức tổ chức hoạt động - Cả lớp cá nhân 4.Phương tiện dạy học: 5.Tiến trình thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ: * Cho toán sau: Kết luận nghiệm phương trình ax + b=0 ? Hãy xác định Input, Output toán HS: - Quan sát toán trả lời câu hỏi B2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trả lời bổ sung kiến thức cho - GV định hướng gợi mở kiến thức B3: Báo cáo kết thảo luận: - Dự kiến câu trả lời HS +Input: Hai số a, b +Output: x=-b/a, vô nghiệm, vô số nghiệm ? Hãy xác định bước để giải toán HS: B1: Nhập a, b B2: Nếu a kết luận có nghiệm x=-b/a B3: Nếu a=0 b0, kết luận vô nghiệm B4: Nếu a=0 b=0, kết luận vô số nghiệm B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Hệ thống bước giải toán gọi thuật toán Làm để máy tính điện tử hiểu thuật tốn ? - Dùng ngơn ngữ lập trình B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PHẠM QUỲNH HƯƠNG Hoạt động thầy trò ( cá nhân lớp) TIN 11 – HỌC KỲ I Kiến thức KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH ĐVĐ: Về lập trình em tìm hiểu qua bước để giải tốn máy tính chta chưa có khái niệm cụ thể Cịn ngơn ngữ lập trình tìm hiểu tất lớp 10 học loại ngơn ngữ lập trình K/n lập trình ? Hãy cho biết có loại ngơn ngữ lập trình? Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể - thảo luận nhóm để mơ tả liệu diễn đạt thao tác - Đại diện trình bày nhóm khác nhận thuật tốn xét - GV chốt kiến thức *Có loại: ngơn ngữ máy, hợp ngữ, ngơn ngữ lập lập trình bậc cao? Ý nghĩa: tạo chtrình giải Ngơn ngữ máy ngơn ngữ máy tốn MT hiểu trực tiếp Hợp ngữ: sd từ tiếng Anh Ngôn ngữ lập trình bậc cao: - Có bước để giải tốn máy tính? Kể tên? *Các bước để giải tốn máy tính: - Xác định toán - Xây dựng lựa thuật toán - Viết chương trình (lập trình) - Hiệu chỉnh - Viết tài liệu Chúng ta thấy bước thứ viết chương trình hay cịn gọi lập trình? - Thế lập trình? - thảo luận nhóm - Đại diện trình bày nhóm khác nhận xét - GV chốt kiến thức Đó thuật tốn tốn - Để diễn tả thuật tốn cho người nước ngồi hiểu em dùng ngôn ngữ nào? PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I *Em dùng tiếng Anh - Cịn máy hiểu em dùng ngơn ngữ nào? -Ngơn ngữ lập trình ? Hãy phân biệt ng2 bậc cao với loại ng2 khác? - Lập trình Phân biệt ng2 bậc cao: chtrình viết ng2 bậc cao ko phụ thuộc vào loại máy phải dùng chtrình dịch để chuyển ng máy thực ? Tóm lại ng2 lập trình dùng để làm gì? Dẫn dắt: Vậy lập trình gì? Chta tìm hiểu k/n - HS chia nhóm thảo luận phút - Đại diện trình bày nhóm khác nhận xét - GV chốt kiến thức *lập trình để tạo chương trình giải tốn máy tính tổ chức liệu cần quan tâm mức trường hợp cân nhắc lựa chọn cấu trúc liệu cho thích hợp Giải thích thêm câu lệnh: - Cl để diễn tả thao tác bước t/toán - Cl đơn thực bước có thao tác - Cl ghép thực bước gồm dãy thao tác Hoạt động 2: Chtrình dịch Hoạt động thầy trị ( cá nhân lớp) Dẫn dắt: Chtrình viết ng2 máy thực ngay, cịn chtrình viết ng2 bậc cao phải chuyển đổi thành chtrình ng2 máy thực Cơng cụ thực chuyển đổi gọi chtrình dịch ? : Input, Output chtrình dịch gì? ( Có thể cho điểm miệng Hs trả lời Kiến thức Chương trình dịch a Khái niệm: - Chương trình dịch có chức năng: chuyển đổi chương trình viết NNLT bậc cao thành chương trình thực PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I ) máy gọi chương trình dịch Tl: Input: chtrình viết ng bậc cao Output: chtrình ng2 máy ?: nhiệm vụ quan trọng chtrình dịch gì? Tl: (gọi 2-3Hs) phát lỗi cú pháp chtrình nguồn Chương trình nguồn nguồn Chương trình dịch Chương trình đích - Em nêu Chức chương - Dịch từ ngôn ngữ khác sang ngơn ngữ máy trình dịch * Thơng dịch Biên dịch khác nào? Phân tích Ví dụ Sgk Chương trình dịch có hai loại: biên dịch b Phân loại: Có loại thơng dịch - Thông dịch: dịch thực câu lệnh a) Thông dịch: - Biên dịch: dịch tồn chtrình thực lưu trữ để sử dụng lại b) Biên dịch * cho HS xét ví dụ người phiên dịch, lần sau thơng dịch Cách 1:khơng có tài liệu lưu trữ Cách 2:Có tài liệu tiếng việt tiếng anh lưu trữ dùng lại sau C Hoạt động luyện tập, vận dụng: (2p) (1) Mục tiêu: Biết thành phần ng2 lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa Hiểu phân biệt thành phần (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề, phân tích (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (5) Kết quả: Nội dung hoạt động H1: Hãy phân biệt chtrình thơng dịch biên dịch? PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I H2: NNLT có thành phần nào? Lỗi cú pháp lỗi ngữ nghĩa phát gì? * Nhận xét, đánh giá cho điểm Hs D Hoạt động tìm tịi mở rộng: (2p) (1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức (2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: làm việc cá nhân, nhóm (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động lớp nhân ( nhóm) (4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính (5) Học sinh biết cách mở rộng kiến thức thơng qua tập cụ thể Nội dung hoạt động Ba lớp ng2 lập trình mức Câu 1: Lập trình A sử dụng cấu trúc liệu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu diễn đạt thao tác thuật toán B sử dụng cấu trúc liệu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu C sử dụng lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả liệu diễn đạt thao tác thuật toán D sử dụng cấu trúc liệu để mô tả liệu diễn đạt thao tác thuật toán Câu 2: Ngơn ngữ lập trình A ngơn ngữ dùng để diễn tả thuật tốn B ngơn ngữ dùng để diễn tả thuật tốn cho máy tính hiểu thực C ngôn ngữ dùng để xây dựng thuật tốn D ngơn ngữ dùng để diễn tả câu lệnh Câu 3: Chức chương trình dịch A Nối kết chương trình nguồn với chương trình đích cho máy thực hiện; B Chuyển đổi chương trình đích sang chương trình nguồn;A C Chuyển đổi chương trình viết ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ máy; D Dịch chương trình đích sang ngơn ngữ máy cho máy hiểu thực hiện; Câu 4: Thông dịch thực cách: A Kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn (1) B Chuyển đổi câu lệnh thành hay nhiều câu lệnh tương ứng ngôn ngữ máy (2) C Thực lệnh vừa chuyển đổi (3) D Lặp lại bước (1) (2) (3) Câu 5: Biên dịch thực cách: A Duyệt, phát lỗi Dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình khác PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I B Kiểm tra tính đắn lệnh chương trình nguồn Dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình đích thực máy lưu trữ để sử dụng sau C Kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn Thực lệnh vừa chuyển đổi D Duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn lệnh chương trình nguồn Dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình đích thực máy lưu trữ để sử dụng sau Câu 6: Các loại chương trình dịch A Hợp dịch biên dịch B Thông dịch biên dịch C Biên dịch diễn dịch D Thông dịch hợp dịch E Giao nhiệm vụ nhà (1p) Đọc Bài đọc thêm để tìm hiểu sơ số ng2 lập trình Soạn trước phần cịn lại Trong ý khái niệm mới: tên, hằng, biến Cách sử dụng lập trình Ngày soạn: Tiết:2 Lớp Ngày giảng Sĩ số 11B1 … /…./20 11B2 … /…./20 11B3 … /…./20 11B4 … /…./20 11B5 … /…./20 11B6 … /…./20 Học sinh vắng CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức Biết số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên người dùng đặt, biến thích Kĩ Phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng tên tự đặt Nhớ qui định tên biến Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai qui định Về tư thái độ: Tư logic Thái độ cẩn thận, xác Sử dụng thích Học sinh hiểu có hứng thú với học Học sinh ngày u thích mơn học PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I Năng lực định hướng hình thành : - Năng lực chung: Rèn luyện cho HS tính nguyên tắc, chặt chẽ lập trình tự học, hợp tác, tự quản lý, hoạt động nhóm - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng: bảng số liệu, khảo sát thực tế Năng lực suy luận, Năng lực vận dụng vào thực tiễn - Ham muốn học ngơn ngữ lập trình cụ thể để có khả giải tốn máy tính điện tử II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.Phương tiện: * Giáo viên: Bảng chứa tên –sai để Hs chọn, bảng con, bút *Học sinh: Vở soạn bài, sgk, đồ dùng học tập 2.Phương pháp: - Tạo tình giải vấn đề Hỏi – đáp - Tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sỹ số A Hoạt động khởi động: Mục tiêu: - xây dựng tình xuất phát: - Dẫn dắt vấn đề: Để sử dụng ng lập trình trước hết phải biết thành phần có gì? Có ba thành phần ng2 lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa Phương pháp, kỹ thuật: - GV thuyết trình, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm Hình thức tổ chức hoạt động - Học sinh ý lắng nghe 4.Phương tiện dạy học: SGK, tập 5.Tiến trình thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ: Mọi đối tượng chtrình phải đặt tên theo qui tắc NNLT chtrình dịch cụ thể Tên dành riêng (từ khóa): tên NNLT qui định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình ko dùng với ý nghĩa khác Tên chuẩn: tên NNLT qui định dùng với ý nghĩa đó, người lập trình định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác Tên người dùng đặt: tên dùng theo ý nghĩa riêng người lập trình, phải khai báo trước sử dụng không trùng với từ khóa B2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trả lời bổ sung kiến thức cho - GV định hướng gợi mở kiến thức B3: Báo cáo kết thảo luận: - Dự kiến câu trả lời HS B4 Đánh giá kết thực nhiệm vụ PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I Nêu khái niệm tên thành phần ngơn ngữ lập trình B Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tên thành phần ngôn ngữ lập trình (18 phút) Hoạt động thầy trị Kiến thức ( cá nhân lớp) - Trong tiếng việt ta sử dụng bảng Hoạt động 1: Các thành phần ngôn ngữ lập chữ khơng ? trình - “ta sử dụng kí tự bảng chữ tiếng việt để ghép thành từ,thành câu,thành văn bản,tương tự ngơn ngữ lập trình có bảng chữ CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Trước hết tìm hiểu bảng chữ Các thành phần (?) NNLT có thành phần bản? kể tên? GVtreo bảng chữ - Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung  So sánh bảng chữ ng2 lập - Nhận xét, chốt nội dung trình với bảng chữ ng2 tự (?) Bảng chữ gì? nhiên Có thành phần: - Nhận xét, chốt nội dung + Bảng chữ (?) Bảng chữ Pascal bao + Cú pháp gồm kí tự nào? + Ngữ nghĩa - thảo luận nhóm a) Bảng chữ - Đại diện trình bày nhóm khác - Là tập kí tự dùng để viết nhận xét chương trình - GV Nhận xét, chốt nội dung - Bảng chữ Pascal gồm chữ tiếng Anh hoa thường a, b, c, d, ….Các chữ số: 0, 1, 2, … Các kí tự đặc - Cú pháp nêu tác dụng cú biệt: + - * / = < > [ ] … pháp - Đại diện trình bày nhóm khác nhận xét - GV Nhận xét, chốt nội dung (?) Tham khảo SGK cho biết ngữ nghĩa gì? - Đại diện trình bày nhóm khác nhận xét b) Cú pháp Là quy tắc để viết chương trình c) Ngữ nghĩa Xác định ý nghĩa thao tác cần thực PHẠM QUỲNH HƯƠNG - GV Nhận xét, chốt nội dung TIN 11 – HỌC KỲ I hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh * Tóm lại + Phân biệt cú pháp ngữ nghĩa + Lỗi cú pháp + Lỗi ngữ nghĩa Ví dụ:  a  b neu a  b  va a  b S  nguoc lai  * Xem thử cách mô tả cách Cách1: If a2+b2>1 then if a>b then s=a+b Else s =1; (* a2+b21 then begin if a>b then s=a+b end Else s =1; (* a1 and a>b then s=a+b Else s=1 Tl: Khi thực kiểm thử chtrình - Treo sơ đồ giới thiệu tên (?) Tên Turbo Pascal? - Nhận xét, chốt nội dung - Cho ví dụ minh họa (?) Cho ví dụ tương tự? - Lên bảng cho ví dụ * đối tượng chương trình ?: Lỗi ngữ nghĩa thường phát nào? Một số khái niệm a) Tên: + Tên dành riêng + Tên chuẩn 10 ... Trong Pascal, phát biểu sau sai? A ? ?TIN HOC” xâu B 15 47 -13 nguyên C 4.0 3.0E-7 0.523 thực D ? ?TIN HOC’ xâu Câu 8: Có loại hằng? 14 PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I A B C D Khái niệm: tên, từ khóa,... biệt: Năng lực suy luận, Năng lực vận dụng giải tập tin học II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.Phương tiện 15 PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I - Giáo viên: Soạn giáo án, nghiên cứu sách giáo... Nhận thức trình phát triển ngơn ngữ lập trình gắn liền với q trình phát triển tin học 16 PHẠM QUỲNH HƯƠNG TIN 11 – HỌC KỲ I * Nhận xét, đánh giá cho điểm hs B Hoạt động hình thành kiến thức: Củng

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:34

w