Nghiên cứu sử dụng phù sa và vi tảo để cải thiện môi trường đất lúa thâm canh vùng đê bao khép kín tỉnh an giang

326 21 0
Nghiên cứu sử dụng phù sa và vi tảo để cải thiện môi trường đất lúa thâm canh vùng đê bao khép kín tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ tên Nghiên cứu sinh: Bùi Thị Mai Phụng Nữ: X Ngày sinh: 29/9/1978 Nơi sinh: Long Xuyên – An Giang Điện thoại: 0918 760 306 Đơn vị công tác: Bộ môn Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ – Môi trƣờng, Trƣờng Đại học An Giang Địa nay: Số 18, đƣờng Ung Văn Khiêm, phƣờng Đông Xuyên, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Tốt nghiệp Đại học ngành: Môi trƣờng, năm 2001 Tốt nghiệp Thạc sĩ ngành: Khoa học Mơi trƣờng, năm 2009 Hình thức đào tạo tiến sĩ: Không tập trung Thời gian đào tạo: năm Tên luận án tiến sĩ: Nghiên cứu sử dụng phù sa vi tảo để cải thiện môi trƣờng đất lúa thâm canh vùng đê bao khép kín tỉnh An Giang Chuyên ngành nghiên cứu sinh: Môi trƣờng Đất – Nƣớc Mã ngành: 62440303 Hình thức đào tạo: không tập trung Thời gian đào tạo: năm Ngƣời hƣớng dẫn chính: PGS TS Nguyễn Hữu Chiếm Địa chỉ: Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ (ĐHCT) i TÓM TẮT Vi tảo lồi tảo có kích thƣớc hiển vi Trong ruộng lúa chúng thƣờng phát triển lớp nƣớc hay lớp đất mặt, làm giàu chất hữu cho đất, đặc biệt vi khuẩn lam có khả cố định đạm từ khí nhờ dị bào, đồng thời, phù sa từ nƣớc lũ giàu dƣỡng chất Do tảo phù sa nguồn dƣỡng chất hữu ích cho đất Vì thế, nghiên cứu đƣợc thực năm (từ năm 2013 đến năm 2018) tỉnh An Giang nhằm xác định tỷ lệ đóng góp dinh dƣỡng từ phù sa vi tảo hàng năm đánh giá khả góp phần cải thiện môi trƣờng đất chúng Nghiên cứu gồm ba nội dung: (1) Đánh giá khối lƣợng phù sa bồi lắng khu vực đê bao khép kín tỉnh An Giang từ năm 2013-2015 khả góp phần cải thiện mơi trƣờng đất khối lƣợng hạt lúa chắc, (2) Đánh giá đa dạng loài, mật độ khả cung cấp sinh khối dinh dƣỡng vi tảo ruộng lúa góp phần cải thiện mơi trƣờng đất (3) Ƣớc tính tỷ lệ đóng góp dinh dƣỡng phù sa vi tảo cho đất trồng lúa hàng năm đánh giá khả cải thiện môi trƣờng đất chúng Kết nghiên cứu cho thấy (1) khối lƣợng phù sa bồi lắng khu vực đê bao (22,5 tấn/ha) cao gấp lần so với đê (4,43 tấn/ha) Khi đê bao khép kín hàng năm lƣợng N, P K cung cấp từ phù sa tƣơng ứng với 121 kgN/ha, 34,3 kgP 2O5/ha 262 kgK2O/ha Với lƣợng phù sa bổ sung từ 1,2 đến 2,4 kg/chậu mà khơng cần bón phân góp phần tăng lƣợng C hữu đất từ 1,5-1,58 lần lƣợng P tổng số từ 1,29-1,59 lần so với đất đầu vụ, đồng thời góp phần tăng khối lƣợng hạt gấp 2,5 lần so với nghiệm thức khơng bổ sung phù sa Qua cho thấy phù sa bồi lắng hàng năm có ý nghĩa việc góp phần cải thiện mơi trƣờng đất, chủ yếu mặt hóa học (2) Qua ba vụ khảo sát thực tế ruộng lúa, 445 loài vi tảo đƣợc định danh, có 407 lồi tảo phù du 157 loài tảo đáy thuộc bốn ngành nhƣ: tảo khuê, tảo lục, tảo mắt vi khuẩn lam (VKL) Tảo lục ngành đa dạng cấu trúc thành phần lồi Đặc biệt, có xuất lồi vi khuẩn lam có dị bào nhƣ: Anabaena affinis Lemm, Anabaena circinalis, Anabaena oscillarioides, Anabaenopsis elenkinii, Calothrix aeruginosa Aphanizomenon flos-aquae, Anabaena oscillarioides xuất với mật độ cao đầu giai đoạn đẻ nhánh vào vụ Hè Thu 2017 Hàng năm tảo phù du tảo đáy cung cấp cho đất trồng lúa khoảng 1,08 tấn/ha/năm (sinh khối tƣơi) Lƣợng P tổng số tảo cao gấp 2,1 lần so với rơm rạ, lƣợng N tổng số tảo 0,71 lần so với phù sa nhƣng đạm tảo thuộc dạng dễ tiêu nên đƣợc trồng nhanh chóng hấp thu chúng chết đi, nguồn hoàn trả dƣỡng chất cho đất trồng lúa; (3) Phù sa vi tảo có khả cung cấp lƣợng NPK ii tổng số cho đất tƣơng ứng với 14,9 kgN/ha; 10,9 kgP/ha; 64,2 kgK/ha hay chiếm 3,98%; 4,03% 41,1% tổng lƣợng phân nguyên chất N, P 2O5 K2O mà nơng dân bón cho lúa Qua cho thấy phù sa lẫn vi tảo hai yếu tố quan trọng góp phần cải thiện mơi trƣờng đất trồng lúa đê bao khép kín Do chúng có tầm quan trọng trình sản xuất lúa khu vực lũ tỉnh An Giang nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung Chính vậy, khuyến cáo nên xả lũ vụ Thu Đông để đất đê bao khép kín tiếp nhận phù sa rửa trôi độc chất tồn đọng ruộng lúa, đồng thời tận dụng dƣỡng chất từ phù sa vi tảo Đặc biệt vụ Hè Thu cần có giải pháp thích hợp nhằm phát huy khả cố định đạm vi khuẩn lam Từ khóa: dinh dưỡng, đất trồng lúa, phù sa, sinh khối, vi khuẩn lam, vi tảo iii ABSTRACT Microalgae are microscopic sized algae They often grow in the water surface or topsoil in rice fields, enriching soil organic matter, especially Cyanobacteria are capable of fixing nitrogen from the atmosphere by the heterocyst, in addition, sediment from flood is also very rich in nutrient so sediment and microalgae are both useful nutrient for soil Therefore, this study has been carried out in five years (from 2013 to 2018) in An Giang province in order to examinate the annual rate of nutrient contribution from sediment and microalgae and evaluate the potential contribution to improve the soil environment This study included three contents: (1) Evaluating the weight of sediment inside and outside the full-dyke in An Giang province from 20132015 and the ability to improve the soil environment and the weight of filled rice grains, (2) Assessing diversity, density, biomass and nutrient supplying ability of microalgae in the rice fields to contribute improve the soil environment, and (3) Estimating the nutrient contribution ratio of sediment and microalgae to the rice soil, and evaluate the ability to improve the soil environment The results showed that (1) average weight of sediment outside the full-dyke (22.5 tons/ha) was five times higher than that inside the full-dyke (4.43 tons/ha), and then the annual weight of nitrogen, phosphorus and potassium supplied from the sediment would be lost at 121 kgN/ha, 34.3 kgP2O5/ha and 262 kgK2O/ha, respectively The organic carbon and total phosphorus content in the rice soil increased in the treatments, which added with sediment ranging from 1.2 to 2.4 kg per pot and not fertilizer, were from 1.5 to 1.58 times and from 1.29 to 1.59 times than in the rice soil before cultivating At the same time, the weight of filled grains of them was 2.5 times the treatment not adding sediment Thereby, the annual sediment is very meaningful in contributing to improving the soil environment, mainly soil chemistry (2) Through three survey crops in the rice fields showed that there were 445 species of microalgae including 407 taxa of plankton and 157 taxa of benthic belonging to the four phyla (Chlorophyta, Bacillariophyta, Euglenophyta and Cyanobacteria), in which the most diverse structural component species was Chlorophyta In particular, there were the presence of six species Cyanobacteria with heterocyst such as Anabaena affinis Lemm, Anabaena circinalis, Anabaena oscillarioides, Anabaenopsis elenkinii, Calothrix aeruginosa and Aphanizomenon flos-aquae, in which Anabaena oscillarioides appeared with high density at the beginning of tilling stage in the Summer-Autumn crop 2017 The planktonic and benthic microalgae biomass was estimated about 1.08 tons per per year (fresh biomass) The iv total phosphorus content in microalgae was 2.1 times higher than that of rice straw, although the content of total nitrogen of microalgae was only 0.71 times that of sediment, the protein in algae is easily available, so plants absorb it quickly When they die, nutrients of them are the source of replenishment of the soil rice (3) The sediment and microalgae are able to provide Total nitrogen, phosphorus and potassium to the rice soil corresponding to 14.9 kgN/ha, 10.9 kgP/ha and 64.2 kgK/ha or 3.98%; 4.03% and 41.1% of the total pure fertilizer N, P2O5, and K2O that the farmers applied to rice, respectively Therefore, it shows that sediment and microalgae are two important factors contributing to improving the environment of rice cultivation inside the fulldyke, so they play an important role for rice production in flood areas of An Giang province in particular and in the Mekong Delta in general Thereby, it is recommended that the rice soil inside the full-dyke should be drained flood in the Autumn-Winter crop so that the rice rice could receive sediment and microalgae, and wash away the toxins, in addition, the Summer-Autumn crop need to have appropriate solutions to promote nitrogen fixation of Cyanobacteria in the rice soil Key words: biomass, Cyanobacteria, microalgae, nutrient, rice soil, sediment v LỜI CẢM TẠ Trƣớc tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Chiếm công tác Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ, cung cấp nhiều kiến thức quý báu, dành nhiều thời gian để thảo luận chuyên môn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Sau Đại học, đặc biệt quý Thầy Cô công tác Khoa Môi trƣờng Tài nguyên Thiên nhiên cung cấp nhiều kiến thức quý báu cho tác giả suốt trình học tập ln tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc thực đề tài nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang Trƣờng Đại học học An Giang hỗ trợ thời gian, tài trợ phần kinh phí nghiên cứu tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành nội dung luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Quản lý Khu Thí nghiệm – Thực hành với anh, chị đồng nghiệp cơng tác phịng thí nghiệm Trƣờng Đại học An Giang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả có hội sử dụng máy móc, thiết bị phịng thí nghiệm để phân tích mẫu thí nghiệm Tác giả đặc biệt biết ơn đến chủ hộ Huỳnh Trung Dung – ấp Long Hòa 1, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang tận tình hỗ trợ đất canh tác, kỹ thuật canh tác lúa công tác thu mẫu Tiến trình năm thực nghiên cứu luận án, tác giả đƣợc đồng hành hỗ trợ đồng nghiệp ThS Võ Đan Thanh, ThS Dƣơng Mai Linh ThS Nguyễn Hồng Nhật thông qua thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trƣờng cấp Khoa; học viên cao học Nguyễn Thị Bích Trần Tuấn Anh – ngành Khoa học Mơi trƣờng khóa 14 khóa 15, sinh viên Nguyễn Thị Yến Trinh – ngành Khoa học Mơi trƣờng khóa Trƣờng Đại học Cần Thơ; em sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên Mơi trƣờng từ khóa 11 đến khóa 15 – Trƣờng Đại học An Giang; nông dân ấp Long Hịa 1, xã Long Kiến thơng qua cơng tác thu mẫu phân tích mẫu Sau cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tất cả! vi CAM KẾT KẾT QUẢ Tơi xin cam kết luận án đƣợc hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận án cấp khác Cán hƣớng dẫn Cần Thơ, ngày 21 tháng năm 2020 Tác giả luận án PGS TS Nguyễn Hữu Chiếm NCS Bùi Thị Mai Phụng vii MCLC THÔNG TIN TỔNG QUÁT TÓM TẮT ABSTRACT LỜI CẢM TẠ CAM KẾT KẾT QUẢ M C L C DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH DANH M C TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1Đặt vấn đề 1.2Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1Mục tiêu 1.2.2Mục tiêu 1.3Nội dung nghiên cứu 1.4Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1Đối tƣợn 1.4.2Phạm vi 1.5nghĩa khoa học thực tiễn 1.5.1nghĩa kh 1.5.2nghĩa thự 1.6Tính luận án CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1Tổng quan phù sa vai trị cải thiện mơ 2.1.1Sự bồi đắ 2.1.2Phù sa gó 2.1.3Tác hại c 2.2Tổng quan vi tảo vai trị cải thiện mơ viii 2.2.1 Đặc điểm chung v 2.2.2 tảo đáy Yếu tố mơi trƣờng 2.2.3 Q trình chuyển 2.2.4 Các nghiên cứu 2.2.5 Vai trị hữu ích 2.3 Mối liên hệ vi tảo với yếu tố môi trƣờng sống 2.3.1 Mối liên hệ v 2.3.2 Mối liên hệ v 2.3.3 Mối liên hệ v 2.4 Tổng quan tỉnh An Giang 2.4.1 Hệ thống đê bao 2.4.2 Điều kiện tự nhiên 2.4.3 Diện tích đất trồng CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 3.2.1 Vật liệu, dụng cụ 3.2.2 Hóa chất phân tích 3.2.3 Phần mềm tài l 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phƣơng pháp bố t 3.3.2 Phƣơng pháp phân 3.3.3 Phƣơng pháp tính 3.4 Lƣợc đồ nghiên cứu CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá khối lƣợng phù sa bồi lắng khả môi trƣờng đất khối lƣợng hạt 4.1.1 mối liên hệ với thời gian ngập lũ Khối lƣợng phù s ix 4.1.2 Đánh giá chất lƣợng phù sa bồi lắng tỉ 2015 84 4.1.3 Dinh dƣỡng từ phù sa góp phần cải thiện 4.2 Đánh giá đa dạng lồi, mật độ khả cung cấp sinh khối vi tảo ruộng lúa góp phần cải thiện mơi trƣờng đất 4.2.1 phát triển vi tảo môi trƣờng đất Đánh giá ảnh hƣởng củ 4.2.2 qua ba vụ khảo sát Đánh giá đa dạng loài, m 4.2.3 lúa qua ba vụ canh tác Đánh giá diện c 4.2.4 Sinh khối tảo phù du 150 4.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kh 4.2.6 ruộng lúa Mối liên hệ vi tảo 4.3 Đánh giá tỷ lệ đóng góp lƣợng đạm, lân kali từ phù sa vi tảo cho đất trồng lúa hàng năm 4.3.1 Dinh dƣỡng từ tảo phù du tảo đáy góp phần cải thiện mơi trƣờng đất 161 4.3.2 Tỷ lệ đóng góp lƣợng đạm, lân kali từ phù sa vi tảo cho đất trồng lúa hàng năm CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận 5.2 Đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Anh PH L C A PH L CB B PH L CH x 76 đáy (cá thể/m ) Test Statisticsa,b Chi-Square df Asymp Sig Thống kê mơ tả, phân tích phƣơng s i ANOVA kiểm khối tảo Sinh khối tảo đáy vụ Đông Xuân (mg/m2) đợt đợt đợt đợt Total Sinh khối tảo đáy vụ Đông Xuân (mg/m2) Between Groups Within Groups Total 77 Duncan Đợt khảo sát đợt đợt đợt đợt Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 Thống kê mô tả kiểm ịnh Krusk l – W llis số lƣợng (cá thể/m ) sinh khối (mg/m ) tảo áy vụ Hè Thu Descriptives đợt đợt MĐ tảo khuê (cá thể/m ) đợt đợt Total đợt đợt MĐ tảo lục (cá thể/m ) đợt đợt Total đợt đợt MĐ VKL (cá thể/m ) đợt đợt Total đợt đợt MĐ tảo (cá thể/m ) đợt đợt Total đợt Sinh khối tảo (mg/m ) đợt 78 đợt đợt Total Test Statisticsa,b Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Đợt khảo sát Phụ lục Bảng 19: Thống kê mật ruộng lú qu MĐ tảo phù du (cá thể/L) Sinh khối tảo phù du (mg/L) HT Test of Homogeneity of Variances MĐ tảo phù du (cá thể/L) Sinh khối tảo phù du (mg/L) ANOVA 79 MĐ tảo phù du (cá thể/L) Sinh khối tảo phù Within Groups du (mg/L) M tảo phù du ruộng lú (cá thể/L) Vụ lúa Vụ Hè Thu Vụ Thu Đông a Duncan Vụ Đông Xuân Sig Vụ lúa Vụ Thu Đông Vụ Đông Xuân a Duncan Vụ Hè Thu Sig Phụ lục Bảng 20: Phân tích hồi quy giữ sinh khối mật ộ tảo phù du với chất lƣợng nƣớc ruộng lú Sinh khối tảo phù du Model Summaryc Model R 871a Model Regression Residual Total Coefficientsa 80 Model (Constant) Nồng độ nitrate (mg/L) Nồng độ ammonium (mg/L) Nồng độ phosphate (mg/L) Trị số pH Nồng độ oxy hòa tan (mg/L) Nhiệt độ nƣớc (oC) a Dependent Variable: Sinh khối tảo phù du (mg/L) Mật ộ tảo phù du Model R 823a Model Regression Residual Total a Dependent Variable: MĐ tảo phù du ruộng lúa (cá thể/L) b Linear Regression through the Origin c Predictors: (Constant), Nhiệt độ nƣớc (oC), Trị số pH, Nồng độ phosphate (mg/L), Nồng độ ammonium (mg/L), Nồng độ nitrate (mg/L), Nồng độ oxy hòa tan (mg/L) d This total sum of squares is not corrected for the constant because the constant is zero for regression through the origin Coefficientsa,b Model Nitrate (mg/L) Nồng độ ammonium (mg/L) Phosphate (mg/L) Trị số pH Oxy hòa tan (mg/L) Nhiệt độ nƣớc (oC) 81 a Dependent Variable: MĐ tảo phù du ruộng lúa (cá thể/L) b Linear Regression through the Origin Mật Model R 753a Model Regression Residual Total Coefficientsa,b Model nitrate (mg/L) ammonium (mg/L) phosphate (mg/L) Trị số pH oxy hòa tan (mg/L) Nhiệt độ nƣớc (oC) Mật Model 787a Model Regression Residual Total Coefficientsa,b 82 Model nitrate (mg/L) ammonium (mg/L) phosphate (mg/L) Trị số pH oxy hòa tan (mg/L) Nhiệt độ nƣớc (oC) Mật Model R 454a Model Regression Residual Total Coefficientsa,b Model Nitrate (mg/L) Ammonium (mg/L) Phosphate (mg/L) Trị số pH Oxy hòa tan (mg/L) Nhiệt độ nƣớc (oC) Mật ộ VKL phù du Model R 854a 83 Model Regression Residual Total Coefficientsa,b Model nitrate (mg/L) ammonium (mg/L) phosphate (mg/L) Trị số pH oxy hòa tan (mg/L) Nhiệt độ nƣớc (oC) a Dependent Variable: MĐ VKL ruộng lúa (cá thể/L) b Linear Regression through the Origin Phụ lục Bảng 21: Năng suất lú Do thời tiết vụ Thu Đông mƣa liên tục kéo dài khoảng tháng (13/10/2016 đến 13/11/2016) với thời điểm lúa ruộng khảo sát bắt đầu trổ bơng chín dẫn đến lúa bị đổ ngã nhiều nên làm giảm khả hút chất dinh dƣỡng từ đất phân bón nên hạt lúa bị lép nhiều nguyên nhân dẫn đến sụt giảm suất lúa Do vậy, suất lúa thực tế thấp, ruộng khoảng 3,2 tấn/ha, ruộng ruộng khoảng tấn/ha, trung bình 3,7 tấn/ha Năng suất lúa ruộng nghiên cứu thấp khoảng tấn/ha so với suất lúa bình quân An Giang vào vụ Thu Đông năm 2015 5,64 tấn/ha (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2016) Trong vụ Đông Xuân, lúa đƣợc 95 ngày, tiến hành thu hoạch Năng suất lúa ruộng nghiên cứu trung bình đạt 700 kg/công (7 tấn/ha) thấp so với suất lúa trung bình vụ Đơng Xn 2015-2016 tỉnh An Giang (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2016) 0,47 tấn/ha Trong vụ Hè Thu, suất lúa trung bình đạt 560 kg/công (5,6 tấn/ha) tƣơng đƣơng với suất lúa vụ trung bình vụ Hè Thu 2015-2016 tỉnh An Giang (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2016) Năng suất bình qn ba vụ ruộng lúa thí nghiệm 5,43 tấn/ha/năm 84 Phụ lục Bảng 22: Phân tích phƣơng s i ANOVA kiểm sinh khối tảo thí nghiệm lú vụ Kiểm tra phân phối kiểm kiện không trồng lúa SK_ không trồng lúa * This is a lower bound of the true significance a Lilliefors Significance Correction Sinh khối tảo điều kiện không trồng lúa Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) Exact Sig [2*(1-tailed Sig.)] a Grouping Variable: NT b Not corrected for ties Thống kê mô tả, kiểm tra phân phối kiểm ịnh Kruskal-Wallis bậc trung bình sinh khối tảo theo ợt bón phân nghiệm thức trồng lúa Statistics Valid N Missing Mean Median Std Deviation Minimum Maximum Sum a Multiple modes exist The smallest value is shown 85 Tests of Normality Sinh khối tảo (µg/L) * This is a lower bound of the true significance a Lilliefors Significance Correction Sinh khối tảo Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: NT Kiểm tra phân phối, phân tích phƣơng s i ANOVA kiểm chứng Duncan tổng sinh khối tảo theo nghiệm thức trồng lúa củ Sinh khối tảo * This is a lower bound of the true significance a Lilliefors Significance Correction Sinh khối tảo_(µg/L) Between Groups Within Groups Total 86 Sinh khối tảo_(µg/L) Duncan NT Lúa_0%P Lúa_70%P Lúa_130%P Lúa_100%P Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 Kiểm tra phân phối chuẩn, phân tích phƣơng s i ANOVA Kiểm chứng Dunc n suất thực tế Tests of Normality Năng suất thực tế a Lilliefors Significance Correction Năng suất lúa thực tế Between Groups Within Groups Total Năng suất lúa thực tế Duncan NT Lúa_0%PB Lúa_100%PB Lúa_130%PB Lúa_70%PB Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 87 Phụ lục Bảng 23: Thời gi n t thu bẫy phù s tƣơng qu n hồi quy tuyến tính giữ khối lƣợng phù s bồi lắng thời gi n ngập lũ ngồi ê b o khép kín tỉnh An Gi ng năm 2013 Thời gian đặt thu bẫy phù sa bốn huyện tỉnh An Giang năm 2013 năm 2014 Huyện Thời gian Đặt bẫy phù sa Thu bẫy phù sa Thời gian ngập lũ (ngày) Đặt bẫy phù sa Thu bẫy phù sa Đặt bẫy phù sa Thu bẫy phù sa Thời gian ngập lũ (ngày) Đặt bẫy phù sa Thu bẫy phù sa Thời gian ngập lũ (ngày) Thoại ChợMới Phú Tân Châu Phú Thời gian ngập lũ (ngày) Tương quan hồi quy tuyến tính khối lượng phù sa bồi lắng thời gian ngập lũ đê bao khép kín tỉnh An Giang năm 2013 2014 Descriptive Statistics Khối lƣợng phù sa bồi lắng (kg/m2) Thời gian ngập lũ (ngày) Model R 491a a Predictors: (Constant), Thời gian ngập lũ (ngày) b Dependent Variable: Khối lƣợng phù sa bồi lắng (kg/m2) ANOVAa Model Regression Residual 88 Total a Dependent Variable: Khối lƣợng phù sa bồi lắng (kg/m2) b Predictors: (Constant), Thời gian ngập lũ (ngày) Coefficientsa Model (Constant) Thoi gian ngap lu nam 2014 a Dependent Variable: Khối lƣợng phù sa bồi lắng (kg/m2) 89 B PH L C HÌNH 90 ... phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ối tƣợng nghiên cứu Phù sa bồi lắng từ nƣớc lũ vi tảo sống ruộng lúa thâm canh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi không gian Ruộng lúa thâm canh đê bao ruộng lúa hai... trƣờng đất phù sa vi tảo 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu khả cung cấp khối lƣợng phù sa bồi lắng, sinh khối dƣỡng chất từ vi tảo phù sa giúp cải thiện môi trƣờng đất trồng lúa. .. tổng) vi tảo cung cấp cho ruộng lúa thâm canh đê bao khép kín Xác định tỷ lệ đóng góp dinh dƣỡng từ phù sa vi tảo cho đất trồng lúa hàng năm đánh giá vai trị góp phần cải thiện môi trƣờng đất chúng

Ngày đăng: 28/10/2020, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan