Thực trạng cơ cấu lao động việc làm của người dân ở xã hồng nam, thành phố hưng yên

125 19 0
Thực trạng cơ cấu lao động   việc làm của người dân ở xã hồng nam, thành phố hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIỀU LƢƠNG THỰC TRẠNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN Ở XÃ HỒNG NAM, THÀNH PHỐ HƢNG YÊN Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Nga Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học với đề tài “Thực trạng cấu lao động - việc làm người dân xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình, tâm huyết thầy cô bạn bè Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, thầy/cô giáo Khoa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Nga tận tình hướng dẫn góp ý cho tơi thực đề tài nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí lãnh đạo xã Hồng Nam, Thành phố Hưng Yên tạo điều kiện cung cấp thơng tin để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình - người thân yêu tôi, quan nơi công tác, bạn bè động viên, khích lệ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Vì thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, bạn người quan tâm đến nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Kiều Lƣơng ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài T ng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nghĩa khoa học nghĩa thực ti n 14 3.1 nghĩa khoa học .14 3.2 nghĩa thực ti n 14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.1 Mục đích nghiên cứu 14 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .15 5.1 Đối tượng nghiên cứu 15 5.2 Khách thể nghiên cứu 15 5.3 Phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 16 7.1 Giả thuyết nghiên cứu .16 7.2 Khung phân tích 16 iii Phương pháp nghiên cứu 17 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu 17 8.2 Phương pháp vấn sâu 17 8.3 Phương pháp quan sát .18 8.4 Phương pháp so sánh 18 Kết cấu luận văn 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.1 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 19 1.1.1 Lý thuyết cấu trúc chức 19 1.1.2 Lý thuyết hành động xã hội .22 1.1.3 Lý thuyết phân tầng xã hội 23 1.2 Các khái niệm công cụ 25 1.2.1 Khái niệm Lao động 25 1.2.2 Khái niệm việc làm 26 1.2.3 Khái niệm cấu lao động - việc làm .27 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI DÂN Ở XÃ HỒNG NAM, VIỆC LÀM THÀNH PHỐ HƢNG YÊN 33 2.1 Cơ cấu lao động - việc làm người dân xã Hồng Nam 33 2.1.1 Mức sống người dân xã Hồng Nam .34 2.1.2 Cơ cấu lao động - việc làm chia theo độ tu i giới tính 44 2.1.3 Cơ cấu lao động - việc làm chia theo ngành kinh tế 47 2.1.4 Cơ cấu lao động - việc làm chia theo trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật 52 2.2 Sự biến đ i việc làm người dân năm gần 55 iv 2.2.1 Tính nhạy bén người lao động việc tiếp cận thông tin việc làm .55 2.2.2 Sự chuẩn bị mặt chuyên môn kĩ thuật người lao động 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ CẤU LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN 63 3.1 Lực lượng lao động địa phương 63 3.2 Vai trò quyền địa phương phát triển kinh tế - xã hội 68 3.3 Q trình thị hóa địa phương thời gian qua 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .81 Kết luận .81 Khuyến nghị 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC .1 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chi tiêu trung bình tháng gia đình xã Hồng Nam 36 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo nhóm tu i giới tính 44 Bảng 2.3 Tương quan cấu lao động theo trình độ văn hóa với ngành nghề người dân 53 Bảng 3.1 Cơ cấu lao động - việc làm theo giới tính 67 Bảng 3.2 Sự hỗ trợ sách xã hội, sách việc làm Đảng Nhà nước thành phố Hưng Yên đến người dân xã Hồng Nam 75 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu mức sống dân cư người dân xã Hồng Nam 35 Biểu đồ 2.2 Khoản chi tiêu nhiều năm vừa qua hộ gia đình 37 Biểu đồ 2.3 Phương tiện, đồ dùng sinh hoạt gia đình 40 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động việc làm chia theo ngành nghề 48 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn xã Hồng Nam 52 Biểu đồ 2.6 Nguồn thông tin để tìm việc làm 55 Biểu đồ 2.7 Nguồn giúp đỡ để có việc làm người lao động .57 Biểu đồ 2.8 Mức độ tham gia khóa học để nâng cao trình độ CMKT người lao động58 Biểu đồ 2.9 Dự định học nghề người dân 60 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ cấu - việc làm với nhóm tu i 64 Biểu đồ 3.2 Mối quan hệ cấu lao động - việc làm với yếu tố trình độ học vấn người lao động 65 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đ i đất nước, Đảng Nhà nước ta bên cạnh giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trọng nhiều biện pháp tạo việc làm cho người lao động, xem việc giải vấn đề lao động - việc làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, n định trị - xã hội Việt Nam đứng thứ 13 giới dân số, với 88 triệu người (2012) Số người độ tu i lao động chiếm tỷ lệ cao ngày tăng nhanh Lực lượng lao động nước năm 2012 52,3 triệu người, tăng 624 nghìn người so với năm 2011 [16] Mỗi năm nước ta giải khoảng triệu việc làm Tuy nhiên, năm nguồn nhân lực b sung thêm triệu lao động cộng với số người chưa giải việc làm năm trước làm tăng tỷ lệ thất nghiệp, chất lượng lao động cịn hạn chế gây khó khăn vấn đề giải việc làm cho người lao động Khu vực nông thôn nước ta có khoảng 24 triệu lao động Nhưng thực tế, người lao động sử dụng khoảng 80% thời gian làm việc; 20% thời gian lại (tương đương với 4,8 triệu lao động) nhàn rỗi Theo dự báo, năm tới, số lao động khu vực nông thôn tăng thêm triệu người, với khoảng 2,5 triệu người việc đất nông nghiệp chuyển đ i mục đích q trình thị hóa cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH); cộng với số lao động quy đ i chưa sử dụng hết thời gian lao động, nước có tới 12,3 triệu người cần việc làm [50] Đơ thị hóa góp phần tác động đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn nơng nghiệp Q trình thị hóa ln có hai mặt: mặt nâng cao giá trị sử dụng đất đai quốc gia, làm thay đ i diện mạo đất nước theo hướng đại; mặt khác, thị hóa, cơng nghiệp hóa làm cho đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp lại, ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia, vấn đề việc làm vấn đề xã hội khác Thành phố Hưng Yên khu vực có tốc độ thị hóa cao, kinh tế - xã hội khơng ngừng phát triển Cùng với q trình thị hố xu hướng diện tích đất nơng nghiệp thành phố ngày bị thu hẹp cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tất yếu dẫn đến việc chuyển đ i cấu lao động việc làm người dân, ảnh hưởng đến thu nhập đời sống nhân dân Vấn đề đặt cấu lao động việc làm người dân thành phố, đặc biệt vùng nông thôn nào? Những yếu tố tác động đến cấu lao động việc làm người dân? Cần có giải pháp để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động - việc làm theo hướng đại? Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng cấu lao động - việc làm người dân xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên” nhằm phân tích thực trạng để thấy rõ thành tựu tồn cấu lao động việc làm xã Hồng Nam Từ định hướng phát triển chuyển dịch cấu lao động, việc làm xã Hồng Nam, đồng thời đề xuất sách, giải pháp để đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động việc làm xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên T ng quan vấn đề nghi n c u Lao động việc làm vấn đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nước ta trình CNH, HĐH, xây dựng kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản l Nhà nước Đây vấn đề cấp bách cần quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu để đưa biện pháp hữu hiệu giải tình trạng thừa lao động thành thị, thiếu lao động nông thôn Do năm qua, vấn đề lao động việc làm nói Câu Ơng/bà có hài lịng với chất lƣợng sở hạ tầng sau địa phƣơng không? Cơ sở hạ tầng Điện lưới Đường giao thông Trạm y tế Chợ Trường học Nhà văn hóa Bưu điện Hệ thống thu gom xử lý rác thải Hệ thống cung cấp nước Câu 10 Ông/bà thành vi n gia đình ơng/bà có thuộc diện đối tƣợng sách dƣới khơng? Người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 Người hoạt động cách mạng từ 1/1/1945 đến 19/8/1945 Liệt sỹ Bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh lực lượng vũ trang nhân dân 11 Anh hùng Lao động thời kỳ kháng chiến 13 Thương binh 16 Khác (xin nêu rõ) 18 Khơng thuộc đối tượng sách 20 Người hoạt động kháng chiến bị nhi m chất độc hóa học Khác (xin ghi rõ):………………… III CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HỌC NGHỀ Câu 11: Ơng/bà ngƣời thân (vợ/chồng, con, anh/chị/em ruột) gặp khó khăn việc học nghề tìm kiếm việc làm chƣa? Có  chuyển câu 11a Chưa  chuyển câu 12 Câu 11a: Khi gặp khó khăn việc học nghề tìm kiếm việc làm, gia đình thường tìm hỗ trợ từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) Không giúp, tự tìm cách khắc phục Các t chức trị-xã hội địa phương (hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nơng dân, đồn niên…) Họ hàng gần (ông bà nội ngoại, anh chị em ruột) Chính sách cho vay vốn hỗ trợ học nghề Hàng xóm, láng giềng Bạn bè/người quen Chính quyền địa phương Câu 12: Ơng/bà ngƣời thân (vợ/chồng, con, anh/chị/em ruột) trực tiếp sử dụng hỗ trợ từ chiinsh sách dịch vụ sau chƣa? vực vốn để học nghề tộc thiểu số đội xuất ngũ học nghề thơn Chính sách tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo khu Chính sách mi n giảm học phí, cấp học b ng, cho vay Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề học sinh dân Chính sách hỗ trợ người khuyết tật, thương binh, Hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn cho niên nơng Chính sách hỗ trợ phụ nữ học nghề Chính sách việc làm Chính sách việc làm hỗ trợ lao động nữ Chính sách việc làm hỗ trợ người khuyết tật Dịch vụ giới thiệu việc làm Chính sách hỗ trợ lao động Việt Nam làm nước 10 người 11 Chính sách khuyến khích sử dụng lao động nữ 12 Chính sách hỗ trợ tín dụng khuyến khích phát triển sản xuất hộ gia đình doanh nghiệp 13 Chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo, cận nghèo 14 Chính sách tín dụng ưu đãi cho người dân tộc thiểu số 15 Chính sách tín dụng ưu đãi cho người khuyết tật 16 Chính sách tín dụng ưu đãi cho niên 17 động 18 19 trú, đăng k hộ khẩu) Chính sách hỗ trợ chuyển đ i việc làm cho người lao Chính sách bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Chính sách hỗ trợ di cư lao động (các quy định cư Câu 13: Nếu có sách ơng/bà ngƣời thân ông/bà đƣợc hƣởng mà ông/bà ngƣời thân khơng hài lịng với việc triển khai sách đó, xin ơng/bà cho biết lí do: Thủ tục đăng k nhận hỗ trợ chưa tốt Thái độ cách làm việc cán thực sách chưa tốt Hỗ trợ mà sách đem lại chưa thực phù hợp với nhu cầu thực tế Thơng tin sách chưa ph biến rõ ràng Khác (xin vui lòng nêu rõ): ……………………………………………………………………… Câu 13a: Nếu ông/bà ngƣời thân ông/bà đƣợc hƣởng số sách (câu 12), ơng/bà thấy nhìn chung sách có đem lại hỗ trợ thiết thực việc học nghề, tìm việc, làm việc ơng/bà khơng? Hồn tồn khơng Có, không nhiều Không trả lời Câu 14: Trong số sách nêu (câu 12), có sách ơng/bà thấy phải đƣợc hƣởng nhƣng thực tế lại khơng đƣợc hƣởng:  Có chuyển câu 14a Không  chuyển câu 15 Câu 14a: Lý khiến ơng/bà khơng đƣợc hƣởng sách đó? Vì khơng biết để đăng k Vì khơng có đủ giấy tờ chứng minh thuộc diện đối tượng sách Vì thủ tục đăng k q khó khăn, phức tạp Vì thấy khơng cần thiết Lý khác (xin nêu rõ) ………………………………………………………………………… Câu 15: Theo ông/bà, t ch c xã hội địa phƣơng có vai trị nhƣ việc tham gia thực sách hỗ trợ học nghề việc làm (nêu câu 12)? T chức trị xã hội Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Đồn niên Hội nơng dân Hội người cao tu i Hội chữ thập đỏ Khác Câu 16: Theo ơng/bà, Nhà nƣớc cần làm để hỗ trợ ngƣời dân tốt việc học nghề, tìm việc làm, làm việc? 1.Mở rộng chương trình cho vay vốn hỗ trợ 2.Cải tiến để thủ tục gọn nhẹ d tiếp cận 3.Ph biến rộng rãi sách 4.Nâng cao hoạt động hỗ trợ việc làm 5.Mở thêm trung tâm đào tạo nghề địa phương 6.Mở thêm trung tâm giới thiệu việc làm địa phương 7.Khác (xin nêu rõ) IV LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Câu 17: Trƣớc công việc nay, ông bà có làm nghề khác/việc khác khơng? Có  chuyển câu 18 Không  chuyển câu 19 Câu 18: Cơng việc trƣớc có li n quan nhiều tới cơng việc hi ện khơng? Có, khơng nhiều Khơng liên quan Có, liên quan nhiều Câu 19: Ơng/bà làm việc sở dƣới (nếu năm trước ơng/bà khơng làm việc khác với cơng việc nay, xin gạch chéo ô „Công việc trước năm‟ Loại hình sở làm việc Tự kinh doanh, sản xuất Làm sở gia đình, có trả cơng Làm sở gia đình, khơng trả cơng Làm sở sản xuất tư nhân, có trả cơng Làm sản xuất tư nhân, không trả công Làm cơng ty tư nhân (có pháp nhân) Làm quan/công ty nhà nước Làm Liên doanh tư nhân/nhà nước/nước ngồi Khơng biết, khơng nhớ, khơng trả lời 10 Khơng thích hợp, khơng làm việc Câu 20: Ơng/bà có đƣợc kí hợp đồng lao động sau không? (nếu năm trước ông/bà khơng làm việc khác với cơng việc nay, xin gạch chéo ô „Công việc trước năm‟) Loại hợp đồng Có hợp đồng ngắn hạn (

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan