1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển du lịch văn hóa phía nam hà nội

119 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nghiêm Thu Hằng 1 DLVH DLST DT DTLS DSVH ĐTM GS.TS PGS.TS SPDL UBND 10 UNESCO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng sở lưu trú huyện Lạc Thủy năm 2007 -2014 Bảng 2.2 Số lượng sở lưu trú Hương Sơn 2007 – 2014 Bảng 2.3 Giá vé tham quan cáp treo chùa Hương năm 2015 Bảng 2.4 Lượng khách du lịch đến Hương Sơn giai đoạn 2008 – 2014 Bảng 2.5 Lượng khách du lịch nội địa đến huyện Lạc Thủy giai đoạn 2008 – 1014 Bảng 3.1 Chiến lược sản phẩm – thị trường Ảnh Bến Đò - Ảnh Suối Yến Ảnh Biển báo Ảnh Khai hội Ảnh Đường lê Ảnh Lầu chuô Ảnh Đại Hùn Ảnh Động Hư Ảnh Ban thờ Ảnh 10 Nhà bia Ảnh 11 Chuông Ảnh 12 Rác b Ảnh 13 Bến Đục Ảnh 14 Cổng Ảnh 15 Đường v Ảnh 16 “Giám S Ảnh 17 Lễ khai h Ảnh 18 Chùa Tiê Ảnh 19 Cổng - Đ Ảnh 20 Đường lê Ảnh 21 Toàn cản Ảnh 22 Bàn thờ Ảnh 23 Bia đền t Ảnh 24 Nhà vệ s Ảnh 25 Khu vực Ảnh 26 Vé thắng Ảnh 27 Phiếu gh Ảnh 28 Bảng ph MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kết cấu đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH VĂN HOÁ 1.1 Những vấn đề du lịch văn hóa 1.2 Điều kiện phát triển du lịch văn hóa 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa Ninh Bình Tiểu kết chương CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA PHÍA NAM HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát phía Nam Hà Nội 2.2 Các điểm đến tiêu biểu du lịch văn hóa phía Nam Hà Nội 2.3 Thực trạng loại hình dịch vụ Tiểu kết chương CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA PHÍA NAM HÀ NỘI 3.1 Căn đề xuất giải pháp 3.2 Những giải pháp cụ thể 3.3 Đề xuất số kiến nghị Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 SƠ ĐỒ DU LỊCH 89 DANH MỤC BẢNG BIỂU 93 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 96 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá nguồn tài nguyên độc đáo du lịch Khi nói văn hố nguồn ngun liệu để hình thành lên hoạt động du lịch, tức nói đến vật hút / đối tượng hưởng thụ du khách Nguồn nguyên liệu văn hoá có hai loại Văn hố vật thể Văn hố phi vật thể Trong đó, ngành du lịch xếp thành tố văn hoá vào tài nguyên nhân văn cụ thể di tích lịch sử - văn hố; hàng lưu niệm mang tính đặc thù dân tộc; ẩm thực; lễ hội; trò chơi giải trí; phong tục, tập quán, cách ứng xử, giao tiếp; tín ngưỡng, tơn giáo; văn học - nghệ thuật Vì mà văn hố điều kiện mơi trường du lịch phát sinh phát triển Hiện nước ta thời kỳ mở cửa hội nhập với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khó khăn, thách thức phải đối mặt như: gia tăng dân số, suy đồi lối sống, tệ nạn xã hội, dịch bệnh, ô nhiễm mơi trường… Vì người dân ngày phải chịu nhiều áp lực Do để cân sống thỏa mãn nhu cầu tinh thần họ dành thời gian cho chuyến du lịch để nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng, giải trí… Bên cạnh chuyến du lịch túy đó, họ cịn thực chuyến du lịch kết hợp du lịch văn hóa, để không thỏa mãn nhu cầu vật chất mà thỏa mãn nhu cầu tinh thần Những chuyến hành trình cịn gọi du lịch văn hóa Phía Nam Hà Nội với điều kiện khí hậu thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng tạo cho nơi có địa đẹp, với dạng địa hình Kast tạo nên hệ thống hang động kỳ bí lịng núi, nhiều nhũ đá kỳ ảo; khu vực đầm lầy nhiều vũng, sông, suối, kênh rạch tạo nên hệ thống đường thủy thuận lợi cho người dân lại cho du khách thưởng ngoạn thắng cảnh Như chùa Hương danh thắng đẹp, tiếng nước; hay Đầm Đa muốn đến phải đường leo lên bậc đá, luồn qua hang động, khe đá để thưởng ngoạn đẹp, lạ Có thể nói thiên nhiên làm nên đẹp, độc đáo văn hóa địa nơi Bên cạnh địa hình độc mà lạ khu vực cịn có tài nguyên văn hóa phong phú: văn hóa văn hóa chung dân tộc ơm chứa giá trị văn hóa địa, tín ngưỡng Phật giáo, đặc biệt q trình Việt hóa Văn hóa, Việt hóa Phật giáo Nơi có hệ thống đền chùa tạo nên vị trí quan trọng việc phát triển du lịch văn hóa tâm linh Ta thấy rõ tín ngưỡng thờ Mẫu đền Mẫu Âu Cơ, Chùa Hương; tục thờ Đức Thánh Cả; hay huyền tích Quan Âm Thị Kính nhân dân ta Việt hóa … Tuy nhiên, ngành du lịch phía Nam Hà Nội chưa thực phát huy lợi này, thể số mặt chủ yếu như: thiếu quy hoạch tổng thể lâu dài đặc biệt cộm vùng trung tâm ngoại vi Hà Nội, thiếu dự án cho hạng mục cơng trình theo nguyên tắc khoa học vềbảo tồn di tích, thiếu đạo chặt chẽ quan chuyên môn, mà địa phương tự lo kinh phí, tự quản lý, đạo thi cơng, giám sát nghiệm thu cơng trình…Tất điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển du lịch Chính nên có nhiều vấn nạn diễn thường xuyên khu vực như: việc phát triển du lịch mang tính chất tự phát, thiếu quản lý quan chức năng; Đền, Chùa xây dựng chưa có quy hoạch cụ thể dẫn đến tình trạng tu bổ lại giá trị kiến trúc đặc biệt trước đó; tình trạng bn bán trước cửa đền chùa; buôn thần bán thánh; buôn bán thú cưng; chặt chém du khách; trộm cắp … diễn Mặt khác lượng du khách đến đơng đa phần du lịch ngắn ngày mà số ngày lưu trú bình qn, cơng suất buồng phòng thấp, mức tiêu dùng khách đến Chùa Hương hay Chùa Tiên - Hịa Bình cịn mức khiêm tốn, đóng góp ngành du lịch cho địa phương chưa nhiều, chưa giải việc làm cho nhân dân, cấu ngành du lịch cấu kinh tế tỉnh thấp, trọng đầu tư nhiều Nêú tình trạng kéo dài, ngành du lịch khó trở thành động lực cho kinh tế nơi phát triển Vì yêu cầu cấp thiết việc phát triển du lịch văn hóa với phương châm phát triển theo hướng bền vững tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch văn hóa phía Nam Hà Nội (nghiên cứu điển hình: đền Đức Thánh Cả; chùa Hương, đền Mẫu Âu Cơ (Đầm Đa), chùa Tiên) làm đề tài cho luận văn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đềtài nghiên c ứu tiềm năng, thực trạng triển vọng phát triển du lịch khu vực phía Nam Hà Nội nhằm phát huy giá trị sinh thái - văn hóa - tâm linh; đồng thời thu hút cộng đồng tham gia góp phần giải vấn nạn mùa lễ hội thu hút khách du lịch nhiều thời gian tới Nhất việc phát triển du lịch văn hóa theo hướng bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, tổng quan tài liệu lý luận thực tiễn du lịch Khảo sát thực trạng du lịch điểm du lịch văn hóa chọn nghiên cứu điển hình - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch văn hóa số điểm du lịch khu vực phía Nam Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch văn hóa điểm đến năm tới 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Tác giả tiến hành nghiên cứu giá trị văn hóa lịch sử vật tinh thần thể điểm liên quan đến phía Nam Hà Nội có điểm là: Đền Đức Thánh Cả (thơn Hữu Vĩnh, xã Hồng Quang, Ứng Hoà, Hà Nội); Chùa Hương Tích (xã Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội); Đền Mẫu Âu Cơ chùa Tiên (Đầm Đa, Lạc Thủy, Bình Hịa)  Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại phía Nam thành phố Hà Nội bao gồm: huyện Ứng Hoà; huyện Mỹ Đức (Hà Nội) Đầm Đa - huyện Lạc Thủy (Hịa Bình) - Về thời gian: Nghiên cứu tiến hành năm 2014 đầu năm 2015, số liệu sử dụng khóa luận lấy từ năm 2008 đến Vì điều kiện thời gian cách trở khoảng cách nên luận văn phát 50 phiếu cho điểm nghiên cứu với tổng 200 bảng hỏi - Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: công việc quan trọng cần thiết cho hoạt động nghiên cứu khoa học Việc vận dụng phương pháp nhằm bảo đảm tính kế thừa cơng trình trước đó, giúp tiết kiệm thời gian công sức, giúp ta có nhìn tổng thể đề tài nghiên cứu Bảng 2.5: Lƣợng khách du lịch nội địa đến huyện Lạc Thủy giai đoạn 2008 – 1014 Đơn vị: Nghìn lượt khách Năm Tổng lượng khách Bảng 3.1: Chiến lƣợc sản phẩm – thị trƣờng Thị trƣờng Sản phẩm Tour tham quan Nghỉ cuối tuần Văn hoá, lễ hội Nghỉ dưỡng DLST Thương mại, công vụ Vui chơi giải trí, hoạt động ngồi trời Trong đó: ( Ưu tiên đầu tư mứcthấp ( Ưu tiên đầu tư mức trung bình ( Ưu tiên đầu tư mức cao 95 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Bến Đò - Chùa Hương (Nguồn: tác giả) Ảnh 2: Suối Yến - Chùa Hương 96 (Nguồn: tác giả) Ảnh 3: Biển báo cho du khách - Chùa Hương (Nguồn: tác giả) Ảnh 4: Khai hội chùa Hương 2015 (Nguồn: tác giả) 97 Ảnh 5: Đường lên động Hương Tích ngày hội (Nguồn: tác giả) Ảnh 6: Lầu chuông - Chùa Hương (Nguồn: tác giả) 98 Ảnh 7: Đại Hùng Bảo Điện - Chùa Thiên Trù (Nguồn: tác giả) Ảnh 8: Động Hương Tích – Chùa Hương (Nguồn: tác giả) 99 Ảnh 9: Ban thờ Phật – Động Hương Tích (Nguồn: tác giả) Ảnh 10: Nhà bia - Đền Đức Thánh Cả (Nguồn: tác giả) 100 Ảnh 11: Chuông - đền Đức Thánh Cả (Nguồn: tác giả) Ảnh 12: Rác bến Đục - Đền Đức Thánh Cả (Nguồn: tác giả) 101 Ảnh 13: Bến Đục - Đền Đức Thánh Cả (Nguồn: tác giả) Ảnh 14: Cổng vào phía Bến Đục - Đền Đức Thánh Cả (Nguồn: tác giả) 102 Ảnh 15: Đường vào Đền Đức Thánh Cả (Nguồn: tác giả) Ảnh 16: “Giám Sơn Tiên Động” Chùa Tiên – Động thờ vị tiên trông coi núi (Nguồn: Tác giả) 103 Ảnh 17: Lễ khai hội Chùa Tiên (Nguồn: tác giả) Ảnh 18: Chùa Tiên (Nguồn: Tác giả) 104 Ảnh 19: Cổng - đền Mẫu Âu Cơ (Nguồn: tác giả) Ảnh 20: Đường lên đền Mẫu Âu Cơ (Nguồn: tác giả) 105 Ảnh 21: Toàn cảnh đền Mẫu Âu Cơ (Nguồn: tác giả) Ảnh 22: Bàn thờ Mẫu – đền Mẫu Âu Cơ (Nguồn: tác giả) 106 Ảnh 23: Bia đền thờ Mẫu Âu Cơ (Nguồn: tác giả) Ảnh 24: Nhà vệ sinh – đền Mẫu Âu Cơ (Nguổn: tác giả) 107 Ảnh 25: Khu vực bán hàng lưu niệm chùa Tiên (Nguổn: tác giả) Ảnh 26: Vé thắng cảnh chùa Hương (Nguổn: tác giả) 108 Ảnh 27: Phiếu ghi nhận công đức Đền Mẫu Âu Cơ (Nguổn: tác giả) Ảnh 28: Bảng phối cảnh tổng thể quần thể di tích đền Đức Thánh Cả (Nguổn: tác giả) 109 ... phần nội dung bao gồm chương: Chương Những vấn đề chung du lịch văn hóa Chương Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa phía Nam Hà Nội Chương Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa phía Nam. .. kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa cần học tập Dựa phân tích từ kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa Ninh Bình ta coi học đáng giá cho phát triển du lịch văn hóa phía Nam Hà Nội Bởi Ninh... kinh tế nơi phát triển Vì yêu cầu cấp thiết việc phát triển du lịch văn hóa với phương châm phát triển theo hướng bền vững tác giả chọn đề tài: ? ?Phát triển du lịch văn hóa phía Nam Hà Nội (nghiên

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:09

w