1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Liên kết phát triển du lịch hà nội hải phòng quảng ninh

163 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CÚC LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI – HẢI PHÒNG – QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ CÚC LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI – HẢI PHÒNG – QUẢNG NINH Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Du lịch Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Quang Vinh Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Tại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 5.3 Phương pháp điều tra xã hội học 5.4 Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm 1.1.1 Liên kết 1.1.2 Liên kết vùng 1.1.3 Liên kết phát triển du lịch 1.2 Các hình thức liên kết phát triển du lịch 1.3 Vai trò ý nghĩa liên kết phát triển du lịch 1.4 Nội dung liên kết phát triển du lịch 1.4.1 Liên kết phát triển chuỗi sản phẩm du lịch 1.4.2 Liên kết xúc tiến, quảng bá du lịch 1.4.3 Liên kết đào tạo, phát triển nhân lực 1.4.4 Liên kết giao thông phục vụ du lịch Tiểu kết chương Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI – HẢI PHÒNG – QUẢNG NINH 2.1 Khái quát du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 2.1.1 Khái quát du lịch Hà Nội 2.1.2 Khái quát du lịch Hải Phòng 2.1.3 Khái quát du lịch Quảng Ninh 2.1.4 Các đặc điểm lợi du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 2.2 Các hoạt động liên kết Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh khai 2.2.1 Liên kết phát triển chuỗi sản phẩm du lịch Hà Nội –Hải Phòng– Quảng Ninh 49 2.2.1.1 Liên kết song phương 2.2.2.2 Liên kết tay ba Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 2.2.2 Liên kết xúc tiến, quảng bá du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 2.2.3 Liên kết đào tạo, phát triển nhân lực Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 2.2.4 Liên kết giao thông phát triển du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 2.3 Nhận xét, đánh giá chung hoạt động liên kết phát triển du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 2.3.1 Đánh giá theo kết điều tra 2.3.2 Đánh giá, nhận xét chung Tiểu kết chương Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI – HẢI PHÒNG – QUẢNG NINH 3.1 Căn đề xuất giải pháp 3.1.1 Xu chung 3.1.2 Chiến lược phát triển vùng tỉnh, thành phố 3.1.2.1 Chiến lược phát triển vùng 3.1.2.2 Chiến lược phát triển Hà Nội 87 3.1.2.3 Chiến lược phát triển Hải Phòng 93 3.1.2.4 Chiến lược phát triển Quảng Ninh 90 3.1.3 Tiềm tỉnh, thành phố 91 3.1.4 Thực tế liên kết thời gian qua 92 3.2 Định hướng liên kết phát triển sản phẩm du lịch vùng 92 3.3 Giải pháp tăng cường liên kết phát triển du lịch Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh 94 3.4.1 Giải pháp liên kết phát triển chuỗi sản phẩm du lịch 94 3.4.2 Giải pháp liên kết xúc tiến, quảng bá du lịch 96 3.4.3 Giải pháp liên kết đào tạo, phát triển nhân lực du lịch 103 3.3.4 Giải pháp liên kết giao thông phát triển du lịch 102 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 103 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSH&DHĐB Đồng Sông Hồng Dun hải Đơng Bắc VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1 Số lƣợng khách quốc tế đến Hà Nội giai đoạn 2006 – 2016  Bảng 2.2 Số lƣợng khách nội địa đến Hà Nội giai đoạn 2006 – 2016 Bảng 2.3 Số lƣợng sở lƣu trú du lịch xếp hạng đến hết năm 2011 Bảng 2.4 Hiện trạng tổng thu từ du lịch du lịch Hà Nội giai đoạn 2006 - 2016 Bảng 2.5 Lƣợng khách du lịch đến Hải Phòng giai đoạn 2006 – 2016 Bảng 2.6 Lƣợng khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2016 Bảng 2.7 Cơ sở lƣu trú xếp hạng địa bàn Quảng Ninh đến đầu 2017 Bảng 3.1 Nhu cầu nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020  Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Đánh giá hoạt động liên kết phát triển du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh theo nội dung nghiên cứu Biểu đồ 2.2 So sánh lƣợng khách du lịch đến Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng với vùng ĐBSH&DHĐB giai đoạn 2015 - 2016 Biểu đồ 2.3 So sánh tổng thu từ khách du lịch ba địa phƣơng so với toàn vùng ĐBSH&DHĐB giai đoạn 2006 - 2016 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Vì vậy, liên kết phát triển du lịch ngày trở nên cần thiết Trƣớc thực tế đó, việc liên kết thành vùng du lịch, với tham gia nhiều địa phƣơng, hƣớng hợp tác đƣợc nhiều địa phƣơng đặt nhiều chƣơng trình làm việc, hội nghị, hội thảo Sự liên kết hợp tác vùng, không giúp địa phƣơng kết nối, xây dựng thành tuyến du lịch, điểm đến du lịch, mà cịn giúp địa phƣơng nhóm liên kết, tiết kiệm đƣợc chi phí quảng bá, xúc tiến Mục tiêu liên kết đƣợc nhấn mạnh, liên kết để phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh phát triển bền vững theo triết lý: “liên kết địa phƣơng, cạnh tranh toàn cầu”, “hành động địa phƣơng, tƣ toàn cầu” Liên kết cho phép khai thác lợi tƣơng đối tài nguyên du lịch, hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nguồn lực khác, cho phát triển du lịch Từ đó, tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao hơn, bên liên quan thu hút đƣợc nhà đầu tƣ du khách đến địa phƣơng Bên cạnh đó, liên kết phát triển du lịch để khắc phục hạn chế, thiếu sót mà địa phƣơng không đủ khả giải quyết, đảm bảo mục tiêu phát triển du lịch nhanh bền vững Liên kết phát triển du lịch, góp phần bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên chung Khi gia nhập ASEAN, bên cạnh lợi du lịch Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều nƣớc khu vực Vì vậy, liên kết tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao Đồng thời, tiết kiệm chi phí, kinh doanh đạt hiệu cao phá bỏ biên giới địa phƣơng, quốc gia Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh tam giác kinh tế trọng điểm vùng Bắc Bộ, có mối liên kết mặt kinh tế Bên cạnh đó, giao thơng thuận lợi đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thủy đƣờng hàng không Mặt khác, ba địa phƣơng có tài nguyên phong phú, đa dạng bổ trợ cho Phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Hơn nữa, địa phƣơng nằm hành lang kinh tế hợp tác Việt Nam – Trung Quốc: Cơn Minh – Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh Nam Ninh – Lạng Sơn – Hải Phòng – Quảng Ninh Thực tế thời gian qua, Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh có nhiều hội thảo bàn liên kết phát triển du lịch bƣớc đầu đạt đƣợc số kết Tuy nhiên, hợp tác địa phƣơng khu vực liên kết cịn mang tính hình thức, chƣa có tính phối hợp Vì vậy, chƣa mang lại hiệu cho địa phƣơng Liên kết phát triển du lịch cịn gặp nhiều khó khăn Những cơng trình nghiên cứu liên kết phát triển du lịch ba địa phƣơng chƣa nhiều Có vài đề tài liên quan nhƣ: luận án tiến sĩ, Nguyễn Viết Thái (2009), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp du lịch khu vực tam giác kinh tế phía Bắc” hay đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Nguyễn Viết Thái (2006), “Nâng cao sức hấp dẫn điểm đến du lịch khu vực tam giác tăng trƣởng kinh tế phía Bắc” Vấn đề liên kết phát triển du lịch có viết “Giải pháp phát triển liên kết du lịch ba địa phƣơng Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh” in tạp chí khoa học Thƣơng mại, số 27/25008 trang 28-33 tác giả Nguyễn Viết Thái Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu cách tổng quát, phân tích chuyên sâu lĩnh vực liên kết phát triển du lịch ba địa phƣơng Do vậy, việc nghiên cứu “Liên kết phát triển du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh” vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Trên giới vấn đề liên kết đƣợc đề cập nhiều nghiên cứu, báo cáo theo nhiều khía cạnh quan điểm khác Trong tác phầm:“Những nguyên lý kinh tế học” Perroux (1955) nói đến liên kết dựa vào tính lan tỏa “cực tăng trưởng” Theo quan điểm ơng, hình thành vùng tập trung nhiều mạnh phát triển, tạo sức hút, sức lan tỏa sang vùng khác nhƣ vết dầu loang Điều này, dẫn đến dần xóa bỏ ranh giới hành phù hợp điều kiện kinh tế hội nhập Khác với lý thuyết cực tăng trƣởng, lý thuyết phát triển điểm trục (Point – axis development theory – Zaramba Marlis) cho rằng: lực li tâm từ cực tăng trƣởng tới vùng xung quanh không đồng đều, lan tỏa theo tuyến giao thông nên phụ thuộc vào phát triển tuyến giao thơng có sẵn, nên hình thành trục tăng trƣởng thay điểm tăng trƣởng nhƣ lý thuyết ban đầu Khi trục tiếp tục đƣợc phát triển nữa, mạng phát triển đƣợc hình thành (lý thuyết phát triển mạng – netword development theory) Dƣới mắt Sara Nordin (2003), liên kết thể mạng lưới cụm Theo tác giả, mạng lƣới cho phép doanh nghiệp tiếp cận dịch vụ, đặc biệt với chi phí thấp, cụm thu hút dịch vụ cần thiết vào địa bàn Ông nhấn mạnh, thành viên tham gia mạng lƣới, có chung mục đích kinh doanh, cịn cụm mang đến cho thành viên tầm nhìn tập thể lâu dài Có thể hiểu rộng ý tƣởng tác giả hai kiểu liên kết liên kết chức liên kết không gian Với cách tiếp cận nghiên cứu đầu vào – đầu ra, tác phẩm “The strategy of economic development”, GS Hirschman (1958) đề cập đến liên kết kinh tế vùng, ông sử dụng khái niệm liên kết ngược (backward linkages, upstream linkages) liên kết xuôi (forward linkages, downstream linkages) để nghiên cứu mối quan hệ ngành liên ngành Ông cho rằng, hiệu ứng liên kết ngƣợc (backward linkage effects) nảy sinh từ nhu cầu cung ứng đầu vào ngành đƣợc thiết lập; cịn hiệu ứng liên kết xi phát sinh từ việc sử dụng đầu ngành nhƣ đầu vào ngành khác theo Hiệu ứng liên kết đƣợc xem nhƣ xung lực tạo khoản đầu tƣ thông qua vận động mối quan hệ đầu vào - đầu Đây điểm mấu chốt lý thuyết phát triển kinh tế Hirschman, ông khuyến nghị cần tập trung đầu tƣ vào ngành có mối liên kết mạnh, lan tỏa phát triển mạnh, để thông qua sức lan tỏa chúng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế (tăng trƣởng khơng cân đối) Ngồi kiểu liên kết sản xuất nêu trên, Hirschman đề cập đến liên kết tiêu dùng, nhƣng cho không nhƣ liên kết sản xuất, liên kết tiêu dùng 139 Bảng 7: Các chương trình dự án đầu tư phát triển du lịch vùng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Số Tên dự án TT Đầu tư sở vật chất khu du lịch quốc gia I Khu du lịch Hạ Long – Cát Bà (Hải Phòng, Quảng Ninh) Khu du lịch Vân Đồn (Quảng Ninh) Khu du lịch Trà Cổ (Quảng Ninh) Khu du lịch Côn Sơn- Kiếp Bạc (Hải Dƣơng) Khu du lịch Ba Vì-Suối Hai (Hà Nội) Khu du lịch Làng văn hoá-Du lịch dân tộc Việt Nam (Hà Nội) 140 Khu du lịch Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Khu du lịch Tràng An (Ninh Bình) Khu du lịch Tam Chúc (Hà Nam) II Đầu tư sở vật chất điểm du lịch quốc gia 10 Điểm du lịch Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) 11 Điểm du lịch chùa Hƣơng (Hà Nội) 12 Điểm du lịch Phố Hiến (Hƣng Yên) 13 Điểm du lịch Đền Trần - Phủ Giầy (Nam Định), Đền Trần - Chùa Keo (Thái Bình) 14 Điểm du lịch Cúc Phƣơng (Ninh Bình) 15 Điểm du lịch Vân Long (Ninh Bình) 16 Điểm du lịch thành phố Bắc Ninh phụ cận (Bắc Ninh) 17 Điểm du lịch quốc gia Yên Tử (Quảng Ninh, Bắc Giang) III Đầu tư sở vật chất khu du lịch địa phương 141 18 Khu du lịch văn hố-sinh thái Sóc Sơn (Hà Nội) 19 Khu du lịch hồ Đải Lải (Vĩnh Phúc) 20 Khu du lịch hồ An Dƣơng-đảo cò Chi Lăng Nam (Hải Dƣơng) 21 Khu du lịch VQG Xuân Thuỷ (Nam Định) 22 Khu du lịch đảo Cô Tô (Quảng Ninh) 23 Khu du lịch đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) 24 Khu du lich Cồn Vành (Thái Bình) IV Đầu tư sở vật chất khu, điểm du lịch ĐP khác V Đầu tư phát triển nguồn nhân lực VI Đầu tư xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu VII Đầu tư bảo vệ tài nguyên môi trường VIII Đầu tư hạ tầng du lịch, đầu tư khác TỔNG NHU CẦU ĐẦU TƯ Nguồn: Quy hoạch đồng Sông Hồng duyên hải Đông Bắc đến năm 2020 tầm nhìn 2030 142 Bảng 8: Danh sách trường Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh nhận hỗ trợ đào tạo nhân lực từ dự án EU đến đầu năm 2017 Địa phương Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh Nguồn: Thu thập từ cán giảng dạy dự án EU 143 Bảng 9: Bảng tổng hợp lượng khách du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh giai đoạn 2006-2016 Đơn vị: triệu lượt khách Tỉnh, thành phố Loại khách Quốc tế Hà Nội Nội địa Tổng Quốc tế Hải Phòng Nội địa Tổng Quốc tế Quảng Ninh Nội địa Tổng Quốc Tổng tế ba địa Nội phương địa Tổng Nguồn: Tổng hợp từ Sở Du lịch tỉnh 144 Bảng 10: Tổng thu từ khách du lịch tỉnh vùng giai đoạn 2006 - 2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Tên tỉnh 2006 Hà Nội 12.752,12 Bắc Ninh 50,36 Hà Nam 16,36 Hải Dƣơng 356,51 Hƣng Yên 20,73 Vĩnh Phúc 391,25 Hải Phịng 666,7 Quảng Ninh 1.080,57 Ninh Bình 80,44 Nam Định 79,71 Thái Bình 61,25 Tổng địa phương Tổng vùng 14.499,39 15.556,0 Nguồn: Tổng hợp nhiều nguồn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh 145 BẢNG 11 VỊ TRÍ HÀ NỘI – HẢI PHỊNG –QUẢNG NINH TRÊN BẢN ĐỒ Vị trí Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh đồ hành Nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=b%E1%BA%A3n+%C4%91%E1%BB%93+h%C3%A0+n%E 1%BB%99i+h%E1%BA%A3i+ph%C3%B2ng+qu%E1%BA%A3ng+ninh&source=lnms&tbm=isch&sa=X &ved=0ahUKEwjA2KT73szWAhWEvrwKHbpPCgUQ_AUIDCgD&biw=1280&bih=895#imgrc=uoM3lgteR JXD3M: (Có chỉnh sửa dựa hình ảnh) 146 Vị trí Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh đồ du lịch Nguồn:https://www.google.com.vn/search?biw=1280&bih=895&tbm=isch&sa=1&q=b%E1%BA%A3n+%C 4%91%E1%BB%93+du+l%E1%BB%8Bch+vi%E1%BB%87t+nam&oq=b%E1%BA%A3n+%C4%91%E1 %BB%93+du+l%E1%BB%8Bch+vi%E1%BB%87t+nam&gs_l=psyab.3 23706.23706.0.24007.0.0.0.0.0.0.0.0 0.0.dummy_maps_web_fallback 1.1.64.psyab 0.0.0 0.UXauKQrqn54#imgrc=xhNyaUc1R0O1DM: 147 ... đến liên kết phát triển du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh nhƣ: liên kết giao thông phục vụ phát 14 triển du lịch; liên kết chuỗi sản phẩm du lịch; liên kết xúc tiến, quảng bá du lịch; liên. .. luận liên kết phát triển du lịch Chương Thực trạng hoạt động liên kết phát triển du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Chương Giải pháp tăng cường liên kết phát triển du lịch Hà Nội – Hải Phòng. .. Liên kết xúc tiến, quảng bá du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 2.2.3 Liên kết đào tạo, phát triển nhân lực Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh 2.2.4 Liên kết giao thông phát triển du lịch Hà

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w