Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
155,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHƯƠNG THỊ NHUNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHƯƠNG THỊ NHUNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Phương Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận văn tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên q thầy cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Thanh ý kiến đóng góp dẫn tận tình Thầy suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn cung cấp cho tri thức quý báu suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người ln bên tơi động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phương Thị Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 10 1.1 Giá trị văn hóa truyền thống 10 1.1.1 Văn hóa 10 1.1.2 Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 13 1.2 Phát triển bền vững 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Nội dung phát triển bền vững: 22 1.2.3 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 24 1.3.Mối quan hệ giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững 28 1.3.1 Ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống đến phát triển bền vững 28 1.3.2 Tác động phát triển bền vững đến giá trị văn hoá truyền thống 31 Kết luận chương 1: 32 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 34 2.1 Tổng quan Tây Nguyên giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên thời kỳ đổi 34 2.1.1 Thực trạng phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu hạn chế 34 2.1.2 Tổng quan chung Tây Nguyên thời kỳ đổi .36 2.1.1 Những giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên 38 2.2 Ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống phát triển kinh tế 52 2.3 Ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống đến phát triển lĩnh vực xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người 57 2.4 Ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống đến bảo vệ môi trường 60 2.5 Ảnh hưởng giá trị văn hóa truyền thống đến trị, an ninh – quốc phòng 63 Kết luận chương 2: 66 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 68 3.1 Các quan điểm định hướng 68 3.1.1 Chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên đến năm 2020 68 3.1.2 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 72 3.1.3 Định hướng phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững Tây Nguyên đến năm 2020 74 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 77 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách 77 3.2.2 Nhóm giải pháp cơng tác cán 79 3.2.3 Nhóm giải pháp công tác giáo dục, tuyên truyền 82 3.2.4 Nhóm giải pháp kinh tế sở hạ tầng 84 3.2.5 Nhóm giải pháp vấn đề văn hóa 86 Kết luận chương 3: 90 PHẦN KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng kinh tế trở thành nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Đảng nhà nước huy động tổng thể nguồn lực cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việc xác định nhiệm vụ trung tâm yêu cầu khách quan trình xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong thời đại bên cạnh việc phát triển kinh tế xã hội, việc việc phát triển giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng tảng vật chất tinh thần xã hội trở thành yêu cầu cấp thiết sống Kinh tế ngày phát triển theo thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế phát huy, giao lưu hội nhập quốc tế ngày nhiều Nền kinh tế nước ta bước khởi sắc thoát khỏi khủng hoảng đạt nhiều thành tựu nhiều mặt Tuy nhiên, mặt trái khơng ngừng tác động xấu đến nhiều mặt đời sống văn hóa tinh thần, lối sống người làm đảo lộn trật tự xã hội Chính vậy, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhiệm vụ chiến lược nhằm thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển nhanh bền vững, đồng thời cịn có tác dụng điều tiết hạn chế kinh tế thị trường đem lại ổn định cho xã hội Đứng trước thách thức giới đại, vấn đề xây dựng phát triển đời sống văn hóa tinh thần có tầm quan trọng to lớn Nhận thức rõ điều Đảng ta nhấn mạnh vai trò giá trị văn hóa truyền thống nghiệp đổi đất nước, trước thời thách thức mà dân tộc ta đương đầu Nghị Trung ương (khóa VIII), Hội nghị Trung ương Khóa XI, Hội nghị tổng kết 15 năm (1998 2013) thực Nghị Trung ương văn hóa tâm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội Với 54 dân tộc anh em chung sống lãnh thổ chung dân tộc lại mang nét đặc sắc văn hóa đặc trưng cho dân tộc góp phần hình thành nên văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng giàu sắc Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề văn hóa truyền thống khai thác giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển đất nước vấn đề hầu hết quốc gia giới quan tâm Việc quan tâm trọng đến nhân tố giá trị văn hóa truyền thống góp phần vào nghiệp phát triển bền vững đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế mở rộng hợp tác tất lĩnh vực Cùng với nước, Tây Nguyên bước vào công xây dựng phát triển kinh tế địa phương Sự phát triển kinh tế Tây Nguyên nhiều năm trở lại góp phần khơng nhỏ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước Nền kinh tế thị trường với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống kinh tế xã hội đồng bào dân tộc Tây Nguyên có vấn đề giá trị văn hóa truyền thống Những giá trị văn hóa truyền thống đứng trước thách thức nguy mai dần Hiện nay, để tiếp tục xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Tây Ngun, ngồi việc nghiên cứu để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên, cần có giải pháp hạn chế tác động tiêu cực toàn cầu hóa giá trị văn hóa truyền thống, đảm bảo cho trình phát triển bền vững Tây Nguyên vùng kinh tế chiến lược nước, có vai trị quan trọng quốc phịng an ninh, mà vấn đề Tây Nguyên Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Do tính đặc thù Tây Nguyên, việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa lớn phát triển bền vững Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Xuất phát từ điều nói trên, tác giả chọn đề tài “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – Lênin bàn đến vấn đề văn hóa khẳng định văn hóa động lực để thúc đẩy xã hội phát triển Hiện nay, giá trị văn hóa truyền thống thay đổi thay đổi kinh tế thị trường có nhiều cơng trình nghiên cứu với quy mô cấp độ khác văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống Đó nguồn tư liệu quý báu giúp cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhóm cơng trình sách nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam sách tác giả Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách tập trung làm rõ khái niệm giá trị truyền thống dân tộc đưa số giá trị tiêu biểu dân tộc, khẳng định vai trị lịch sử dựng nước giữ nước Nhóm cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước theo hướng đề tài giá trị văn hóa truyền thống chương trình KX07 – 02/1994 GS Phan Huy Lê, TSKH Vũ Minh Giang “Các giá trị truyền thống người Việt Nam” Cơng trình nghiên cứu GS Nguyễn Trọng Chuẩn, TS Phạm Văn Đức, TS Hồ Sĩ Quý “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” xuất phát từ quan điểm biện chứng lịch sử quan điểm triết học văn hóa làm rõ mối quan hệ giá trị truyền thống với phát triển, nhấn mạnh vị chủ thể văn hóa nội sinh hội nhập, khẳng định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước định thắng lợi khai thác phát huy vai trò giá trị truyền thống Tài liệu liên quan đến vấn đề văn hóa Tây Ngun gía trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên kể đến luận án tiến sĩ Văn hóa người Tây Nguyên văn xuôi nghệ thuật 1945 – 2000 tác giả Đặng Văn Vũ Luận án làm bật vẻ đẹp phong phú giá trị văn hóa Tây Nguyên thể cách độc đáo tác phẩm văn xuôi Luận án phân tích yếu tố tiêu cực sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng người Tây Ngun Luận án nêu lên thực trạng biến đổi văn hóa Tây Nguyên theo hướng tích cực lẫn tiêu cực đồng thời Luận án làm lên hình ảnh người Tây Nguyên với phẩm chất tốt đẹp họ chiến đấu sống thường nhật Luận án phân tích thay đổi phẩm chất người Tây Nguyên thời buổi hịa nhập với dân tộc khác Đó cảnh tỉnh trạng dần vẻ đẹp tương lai Nhóm tài liệu liên quan trực triếp đến vấn đề Tây Nguyên phát triển bền vững Tây Nguyên kể đến tài liệu như: sách TS Bùi Minh Đạo (2011), Một số vấn đề xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học Xã hội; TS Bùi Minh Đạo (2012), Thực trạng phát triển Tây Nguyên: số vấn đề phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học Xã hội; TS Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức hoạt động buôn làng Tây Nguyên phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học Xã hội; Lê Văn Khoa, Bùi Quang Tú (2014) Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên, Nhà xuất Tri thức Những tác phẩm đề cập trực tiếp tới vấn đề phát triển bền vững Tây Nguyên trạng giải pháp, tồn hạn chế phát triển kinh tế xã hội Tây Ngun hơm Nhóm tài liệu Kỷ yếu hội thảo khoa học liên quan đến vấn đề Tây Nguyên gồm có: “Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Tây đặc biệt công tác xây dựng nông thôn tiến hành Tây Nguyên Tiếp tục thực chương trình, chiến lược, đề án giáo dục Mở rộng, tăng cường chế độ hỗ trợ niên thuộc hộ nghèo, niên đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn để đảm bảo phổ cập giáo dục bền vững Tăng số lượng học sinh trường dân tộc nội trú, mở rộng mô hình trường bán trú, xây dựng, củng cố nhà trẻ khu công nghiệp vùng nông thôn Xây dựng đề án phổ cập trẻ mầm non, nâng cao chất lượng phổ cập trung học sở cho học sinh đặc biệt với em hộ nghèo, vùng đặc biệt khó khăn Trong nhóm giải pháp giáo dục tuyên truyền cần đặc biệt quan tâm đến vai trị già làng, người có uy tín cộng đồng Cần có sách riêng chế độ đặc thù để phát huy vai trò già làng dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nguyên già làng nhóm người có uy tín đặc biệt, có vai trị, chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội riêng lớn so với người có uy tín; tách già làng thành đối tượng riêng để có chế độ đãi ngộ riêng; đồng thời xuất phát từ vai trò đặc biệt già làng, từ nguyện vọng người dân già làng, cần có chế độ đặc thù cho già làng Tây Nguyên, giải để già làng hưởng phụ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước Bằng uy tín kinh nghiệm mình, già làng góp phần to lớn việc giáo dục, tuyên truyền củng cố khối đại đoàn kết, vận động bà giúp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa; xóa bỏ tập tục lạc hậu; đấu tranh với luận điệu xuyên tạc lực thù địch; thực phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trật tự, an toàn xã hội địa phương Bên cạnh đó, để nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục thực có hiệu đáp ứng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên việc tăng cường giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tây 83 Nguyên Luật tục, nhà Rơng, khơng gian văn hóa cồng chiêng lễ hội, hình thức văn hóa dân gian khác điều cần thiết Việc tuyên truyền thông qua già làng, cán làm công tác văn hóa cần phát thường xun hệ thống thông tin đại chúng để đồng bào biết tự ý thức việc giữ gìn sắc văn hóa mang tính tộc người 3.2.4 Nhóm giải pháp kinh tế sở hạ tầng Quá trình phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Ngun nói riêng nước nói chung ln dựa chủ trương, sách, đường lối, quan điểm đạo Đảng với mục tiêu xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lượng sản xuất mức độ trung bình nước; có tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị 10 Bộ Chính trị (Khóa IX) phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011 – 2020, Bộ Chính trị xác định giai đoạn tới phải tập trung xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm có lực lượng sản xuất mức độ trung bình nước; có tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu vững Nâng cao đời sống văn hóa, trình độ dân trí đồng bào dân tộc; bảo đảm an sinh xã hội; sớm đưa nông thôn Tây Ngun khỏi tình trạng nghèo nàn, lac hậu, phát triển bền vững Để thực mục tiêu quan điểm cần có sách ưu tiên phát triển kinh tế sở hạ tầng cho Tây Ngun Như kinh tế cần có sách ưu tiên đầu tư tăng cường sở hạ tầng thiết yếu giao thông, thủy lợi lớn, hạ tầng kinh tế xã hội biên giới… khu vực Tây Nguyên 84 nhằm xây dựng hệ thống sở kết cấu hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển kinh tế Tây Nguyên Thực sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đặc thù với vùng Tây Nguyên Do tính đặc thù vị trí địa lý, nhạy cảm an ninh quốc phòng nên khả thu hút vốn đầu tư vùng khác nước thu hút đầu tư nước ngồi Vì mà Trung ương cần có hướng đầu tư riêng cho vùng Tây Nguyên Thực sách phát triển khu kinh tế cửa khu vực Tây Nguyên nhằm tăng cường giao thương, mở rộng quan hệ hợp tác với vùng kinh tế nước nước khác khu vực Qua nhà nước cần có chế độ hỗ trợ để bình ổn giá mặt hàng đặc sản Tây Nguyên cà phê, hồ tiêu, cao su…hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng cà phê, chè, cao su theo hướng bền vững, đạt hiệu kinh tế cao từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa Để phát triển ngành công nghiệp Tây Ngun Nhà nước cần có sách đầu tư cho kho, khu, cụm công nghiệp Trung ương hỗ trợ xây dựng hạng mục cụ thể cụm cơng nghiệp đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng cơng trình xử lý rác thải cơng nghiệp Như tạo nên sở hạ tầng vững chắc, đồng đảm bảo cho phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên Bên cạnh đó, để phát triển kinh tế Tây Ngun khơng thể khơng tính đến sách phát triển du lịch khu vực bao gồm du lịch sinh thái du lịch lễ hội Qua đồng bào giữ gìn lại khơng gian văn hóa tự nhiên vốn có Tây Nguyên không gian lễ hội cồng chiêng Du lịch cần khai thác hợp lý để thúc đầy trình phát triển bền 85 vững vùng Tây Nguyên, đặc biệt du lịch sinh thái góp phần nâng cao mức sống đồng bào dân tộc chỗ Tập trung vốn cho cơng trình dự án cấp bách, trọng điểm, ưu tiên dự án nâng cấp tuyến quốc lộ, tỉnh lộ huyết mạch Tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phục vụ công tác giảm nghèo, bảo đảm cho tất xã, bn làng có đường giao thơng lại hai mùa, có điện, hệ thống cấp nước, trường học, trạm xá, bưu điện sở dịch vụ sản xuất thiết yếu 3.2.5 Nhóm giải pháp vấn đề văn hóa Đảng Nhà nước cần tăng mức đầu tư ngân sách cho hoạt động văn hóa tương ứng mức tăng trưởng kinh tế Đồng thời, huy động nguồn lực ngân sách Nhà nước cho phát triển văn hóa Thực đầu tư có trọng điểm, giải vấn đề có tính cấp bách như: củng cố, kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước văn hóa; tăng cường vai trò, trách nhiệm quan tham mưu, lãnh đạo, công tác bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại cán làm cơng tác văn hóa, văn nghệ Coi trọng công tác đào tạo tài trẻ, tài người dân tộc thiểu số đảm bảo tính kế thừa hoạt động văn hóa, văn nghệ Cụ thể hóa chủ trương, sách, Nghị Đảng Nhà nước lĩnh vực văn hóa; có sách đãi ngộ, khen thưởng xứng đáng với đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ Tập trung xây dựng đời sống văn hóa bảo đảm nhu cầu sinh hoạt văn hóa đồng bào dân tộc, sở kế thừa có chọn lọc, phát huy giá trị tiêu biểu luật tục, loại bỏ dần hủ tục, bước xây dựng giá trị văn hóa, nghệ thuật, hình thành nếp sống văn minh Tiếp tục đầu tư nghiên cứu, sưu tầm, phục hồi di sản văn hóa vật thể nhà Rông, nhà Dài làm không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng; giá trị 86 văn hóa phi vật thể cồng chiêng, sử thi hình thức văn hóa dân gian khác; khơi phục lễ hội sinh hoạt văn hóa truyền thống theo nhu cầu, nguyện vọng quần chúng lễ hội đâm trâu, lễ cúng bến nước, lễ bỏ mả… Lễ hội toát lên cách đầy đủ sắc thái đặc trưng văn hóa tộc người, thể tính cộng đồng, tình đồn kết dân tộc cao Cần thiết phải có chế phù hợp, cấp bách nhằm bảo tồn văn hóa Tây Nguyên có chọn lọc, trọng tâm, trọng điểm; cần phải sớm bắt tay thực hàng loạt công việc để bảo vệ phát triển di sản văn hóa Tây Nguyên cho dân tộc nhân loại Đồng thời phải tăng cường công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng nhằm ngăn chặn tình trạng mai văn hóa cồng chiêng; đẩy mạnh xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Phải sớm xây dựng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số có trình độ chun mơn, có tâm huyết sưu tầm, sáng tác, phục hồi phát triển số loại hình nghệ thuật truyền thống Tây Nguyên có nguy thất truyền đặc biệt người biết kể Khan, kể câu chuyện dài lịch sử thủa hồng hoang loài người…; hiểu giá trị đích thực khơng gian văn hóa cồng chiêng lễ hội truyền thống Từ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Tây Nguyên Cần quy hoạch lại thiết chế làng Tây Ngun cách hệ thống theo mơ hình đồng cộng đồng để thuận lợi cho việc quản lý phát triển kinh tế - xã hội Mơ hình làng tiêu biểu cho cộng đồng theo cụm cộng đồng, theo vùng cộng đồng gắn với môi trường văn hóa, sinh thái, mơi trường tâm linh phát triển làng nghề thủ công truyền thống Tây Nguyên Bởi ngày xã hội Tây Nguyên, làng thiết chế xã hội truyền thống, bền vững, điểm tựa tinh thần cho cá nhân Làng làng khơng có 87 thay đổi lớn nội dung hình thức Trong làng cịn chứa đựng nhiều yếu tố mang tính lịch sử, truyền thống văn hóa tộc người Thực công đổi mới, Đảng Nhà nước ta xây dựng Tây Nguyên máy hệ thống quan quyền lực đại diện với lớp cán trẻ cấp xã, thôn, buôn Đây lực lượng quan trọng trình phát triển xã hội Tây Nguyên Tuy nhiên, có thực tế đa dạng phức tạp tổ chức cộng đồng buôn, làng hệ thống quyền cấp sở Đảng Nhà nước trở thành thách thức phát triển bền vững Tây Nguyên Bảo tồn gìn giữ cộng đồng làng, làng tập trung tất văn hóa đặc sắc dân tộc Tây Nguyên, qua bảo vệ hoạt động cộng đồng quyền tự chủ cộng đồng, gìn giữ giá trị nhân văn đời sống đồng bào giải pháp tăng cường bảo tồn tiếng chữ viết, truyền thuyết, tích nhân vật anh hùng người dân tộc Tổ chức chương trình hỗ trợ làng nghề dệt thổ cẩm, mỹ nghệ, rượu cần lễ hội người đồng bào Đặc biệt gắn phát triển du lịch nơng nghiệp với sắc văn hóa Tây Nguyên Do đó, yêu cầu đặt xây dựng mơ hình làng vững phù hợp với tâm lý đồng bào dân tộc nơi để đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị an ninh – quốc phòng Bảo vệ rừng Tây Nguyên vấn đề số việc bảo tồn, phát triển văn hóa Tây Nguyên, rừng vừa tự nhiên, vừa văn hóa, khơng gian sinh tồn đồng thời cội rễ, làm phong phú đời sống văn hóa đồng bào Tây Nguyên Chính quyền cấp cộng đồng cần tăng cường công tác bảo vệ rừng, rừng nhân tố định văn hóa kinh tế Tây Nguyên Các vùng văn hóa Tây Nguyên phong phú đậm đà sắc nên cần bảo tồn văn hóa Tây Nguyên có chọn lọc, trọng tâm, trọng điểm; tăng 88 cường công tác quản lý nhà nước di sản, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Điều quan trọng phải sớm xây dựng đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số có trình độ chun mơn, có tâm huyết sưu tầm, sáng tác, phục hồi phát triển số loại hình nghệ thuật truyền thống Tây Nguyên có nguy thất truyền Trong vấn đề văn hóa tơn giáo nhân tố quan trọng trình phát triển bền vững Tây Nguyên Nếu Thực tốt sách tơn giáo, củng cố khối đại đồn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, ổn định trị, xã hội Đối với đạo Tin lành, cấp uỷ đảng, tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm quán triệt sâu sắc thực nghiêm túc Kết luận số 160/KL-TW Ban Bí thư Trung ương, Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác đạo Tin lành, bước đưa sinh hoạt đạo Tin lành vào quản lý pháp luật, góp phần làm thất bại âm mưu tuyên truyền, xuyên tạc, lợi dụng lực thù địch, đảm bảo ổn định trị, an ninh- quốc phịng Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục, xố bỏ tư tưởng dân tộc hẹp hòi, kỳ thị dân tộc, tư tưởng ly khai, tự trị tồn phận đồng bào; đấu tranh ngăn chặn việc hình thành xố bỏ mặt tổ chức “Tin lành Đêga” Đối với tà đạo, chủ trương ta phải kiên xóa bỏ ngay, khơng để tồn tại, gây phức tạp tình hình Các quan, ban ngành cần chủ động tổ chức tạo điều kiện để đồn ngoại giao, phóng viên nước đến làm việc, gặp gỡ chức sắc, tín đồ để họ có thơng tin xác, khách quan sách tự tín ngưỡng tơn giáo Đảng Nhà nước ta 89 Kết luận chương 3: Tổng hợp phân tích chương cho thấy, hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều thách thức tạo nhiều hội cho Tây Nguyên phát triển Những quan điểm định hướng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên đến năm 2020 quan điểm đạo bản, xuyên suốt trình phát triển Tây Nguyên từ đến năm 2020 Đây vùng nhận nhiều quan tâm Đảng Nhà nước cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, bảo vệ mơi trường, đảm bảo quốc phịng, an ninh trị trật tự an tồn xã hội Với nhiều chủ trương sách thực cho phát triển vùng đạt thành tựu đáng kể: tốc độ phát triển ln trì mức độ cao, hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện, đời sống tinh thần vật chất người dân nâng cao, đồng bào thêm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Qua việc phân tích nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Từ đề xuất quan điểm giải pháp có tính định hướng, giải pháp cụ thể mang đặc thù Tây Nguyên, dựa giá trị phát triển, đặc thù mạnh Tây Nguyên, nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nguyên, gắn với sức mạnh nước để giúp cho vùng Tây Nguyên phát triển bền vững kinh tế, văn hoá xã hội, khai thác hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phịng, an ninh trị trật tự an tồn xã hội Đề xuất giải pháp kiến nghị quan trọng nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên dựa phát triển xã hội bền vững giải pháp chế sách, cơng tác cán bộ, giáo dục tuyên truyền….Trong việc quản lý phát triển xã hội bền vững tảng quan trọng để phát triển kinh tế lĩnh vực khác, vậy, cần tăng cường tính tổng hợp liên ngành đưa kết 90 nghiên cứu vào ứng dụng thực tế phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững Tây Nguyên Xét riêng lĩnh vực văn hóa truyền thống Tây Ngun văn hóa địa bị mai một, xã hội truyền thống bị phá vỡ, mơ hình văn hóa xã hội chưa hình thành để thay thế, cịn mơ hình nơng thơn giai đoạn thử nghiệm Đời sống văn hóa-xã hội bị biến đổi mạnh, không định hướng để bắt kịp thích ứng với chế thị trường, tốc độ thị hóa tiến trình hội nhập Trong đó, cơng tác xây dựng lực đào tạo nguồn nhân lực cịn chậm, cản trở tính làm chủ tự chủ cộng đồng địa Bởi thời gian tới cần có giải pháp kịp thời thiết thực để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa để nhân tố giá trị văn hóa truyền thống thực nhân tố thúc đẩy trình phát triển bền vững Tây Nguyên 91 PHẦN KẾT LUẬN Ngày giai đoạn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam đà hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trở nên cấp bách Gắn với nghiệp phát triển bền vững đất nước bên cạnh nhân tố phát triển bền vững mặt kinh tế, phát triển bền vững mặt xã hội phát triển bền vững mặt mơi trường yếu tố văn hóa truyền thống đóng vai trò to lớn cho nghiệp phát triển bền vững Một xã hội phát triển toàn diện xã hội khơng có kinh tế vững mạnh mà phải có đời sống văn hóa – xã hội lành mạnh, tiến bộ, đặc sắc Vì bên cạnh việc phát triển kinh tế ngày dân tộc quốc gia cần ý đến văn hóa riêng Q trình phát triển bền vững tồn diện khơng thể tách rời việc phát triển bền vững văn hóa Tây Nguyên vùng kinh tế trọng điểm nước ta, vùng đất đa dân tộc, đa văn hóa, xem nước Việt Nam thu nhỏ với 54 dân tộc anh em với nhiều đặc trưng, sắc thái nhiều tộc người, nhiều địa phương nước hội tụ Những điều kiện đặc thù Tây Nguyên địa lý, lịch sử khiến nơi có nhiều điểm khác so với dân tộc khác nước Tuy nhiên văn hóa truyền thống Tây Nguyên bị biến đổi mai dần phát triển bền vững Tây Nguyên tách khỏi giá trị văn hóa truyền thống Vì Đảng Nhà nước cần có giải pháp kịp thời để giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống địa không bị dần theo thời gian Nếu khơng làm tốt nhiệm vụ giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống khơng thể đảm bảo cho trình phát triển bền vững Tây Nguyên 92 Về chất, phát triển bền vững Tây Nguyên đại hóa cho hợp lý hiệu khu vực yếu lược đặc thù bối cảnh phát triển Việt Nam Để thực công phát triển bền vững Tây Nguyên trước hết phải thực chất bắt nguồn từ phát triển bền vững cộng đồng với giá trị văn hóa truyền thống tộc người Bên cạnh phải có biện pháp đồng để phát huy giá trị văn hóa truyền thống giữ gìn giá trị đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên tránh ảnh hưởng tiêu cực từ bên vào làm rối loạn hay lấn át giá trị văn hóa truyền thống Từ góp phần tạo lập phát triển hệ giá trị phổ quát, bền vững, phong phú, đa dạng nhằm mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa thời đại Trong năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân Tây Nguyên làm nhiều cơng việc để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên chưa đáp ứng với yêu cầu Để phát huy tốt giá trị văn hóa truyền thống q trình phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn từ đến năm 2020 cần thực tập trung, đồng giải pháp cụ thể tất lĩnh vực từ chế sách, cơng tác cán bộ, cơng tác giáo dục tuyên truyền, kinh tế, sở hạ tầng hay vấn đề văn hóa nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả cố gắng luận giải quan điểm sở vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng văn hóa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn 2013 đến 2020 Tuy nhiên bước tiếp cận tác giả vấn đề Tây Nguyên nên nhiều hạn chế tác giả cố gắng khắc phục nghiên cứu 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập kết luận Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2001), Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng - văn hóa, tập (1986 - 2000), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Chỉnh (chủ nhiệm đề tài) (1998), Một số sách kinh tế xã hội Tây Nguyên Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức (chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trương Minh Dục (2009), Thực sách dân tộc Đảng miền Trung – Tây Nguyên thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Lý luận Chính trị - Hành chính, Hà Nội 94 11 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Minh Đạo (2011), Một số vấn đề xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội 14 Bùi Minh Đạo (2012), Thực trạng phát triển Tây Nguyên – Một số vấn đề phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Bùi Minh Đạo (2011), Nghiên cứu khoa học xã hội Tây Nguyên từ sau năm 1975 số định hướng nghiên cứu năm tới, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên (1) 16 Trần Văn Giàu (1996), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Lê Như Hoa (1996), Phát huy sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Dùng cho hệ lý luận Chính trị cao cấp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Một số nội dung quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta kinh tế, văn hóa, đối ngoại, Giáo trình Trung cấp lý luận trị hành chính, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội 95 21 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Hảo (2007), Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Nguyên nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam - xã hội người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX 07/02 25 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcova 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Bùi Đình Phong (2000), Hồ Chí Minh, văn hóa đổi mới, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 31 Phạm Ngọc Thanh (đồng tác giả) (1998), Lịch sử triết học (chủ biên: Nguyễn Hữu Vui), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Ngọc Thanh (chủ biên) (2001), Đổi văn hóa lãnh đạo quản lý: Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 33 Phạm Ngọc Thanh, Đói nghèo, bất bình đẳng thách thức trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Kỷ yếu hội thảo 96 khoa học “Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Tây Nguyên: Lý luận thực tiễn”, Hà Nội, tháng năm 2013 34 Phạm Ngọc Thanh, Nhận diện thách thức trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Tạp chí cộng sản, chuyên đề sở (80) 35 tháng 8/2013 Phạm Ngọc Thanh, Quản lý phát triển xã hội lĩnh vực giảm nghèo Tây Nguyên, Tạp chí “Lý luận trị truyền thống” (1/2014) 36 Phạm Ngọc Thanh, Thực trạng quản lý xã hội lĩnh vực bảo trợ xã hội Tây Nguyên, Tạp chí “Lý luận trị truyền thống” (7/ 2014) 37 Phạm Ngọc Thanh, Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững Tây Nguyên, số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam, (13) tháng năm 2014 38 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Bá Thăng (2011), Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số khởi sắc nhờ chương trình 134, Báo Quân đội Nhân dân online 40 Văn Thơng (2006), Chương trình 134 Tây Nguyên 41 Từ điển Triết học (1975), Nhà xuất Tiến Matxcơva 42 Tạp trí người đưa tin UNESCO (11/1988) 43 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Trần Khắc Viện (1992), Đời sống tinh thần xã hội xây dựng đời sống tinh thần xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 97 ... phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn khoảng 10 năm gần Đề xuất số giải pháp để phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững Tây Nguyên giai. .. phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên phát triển bền vững Làm rõ thực trạng giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên phát triển bền vững Đề xuất số giải pháp cho việc phát huy giá trị. .. phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Làm rõ sở lý luận việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống phát triển bền vững Tây Nguyên Làm