Lễ hội phật giáo việt nam hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp một số chùa tại thành phố hà nội)

104 56 0
Lễ hội phật giáo việt nam hiện nay (qua nghiên cứu trường hợp một số chùa tại thành phố hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT DŨNG LỄ HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY (QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ CHÙA TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT DŨNG LỄ HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY (QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ CHÙA TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BÁ TRÌNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, trả lời vấn, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Nhật Dũng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn Tôn giáo học giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững vấn đề lý luận phƣơng pháp luận để hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, tác giả xin trân thành cảm ơn TS Lê Bá Trình - ngƣời thầy nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo tác giả suốt trình làm luận văn Con xin đê đầu đảnh lễ tri ân chƣ tơn Hịa Thƣợng, chƣ Thƣợng tọa lãnh đạo Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm giúp đỡ tạo nhiều thắng duyên cho suốt q trình học tập, bên cạnh nhờ động viên trợ duyên quý báu gia đình, nhƣ đàn na thí chủ Kính chúc chƣ Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ phát, chúng sinh dị độ, Phật đạo viên thành Tác giả xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Nhật Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỄ HỘI PHẬT GIÁO VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận lễ hội Phật giáo 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.2 Truyền thống lễ hội Phật giáo truyền thống lễ hội Phật giáo Việt Nam 11 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 20 1.2.1 Chùa Quán sứ 21 1.2.2 Chùa Hƣơng 22 1.2.3 Chùa Tiêu Dao 22 Tiểu kết chƣơng 23 Chƣơng NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO HIỆN NAY 24 2.1 Nội dung lễ hội Phật giáo 24 2.1.1 Cấu trúc lễ hội Phật giáo 24 2.1.2 Trình tự, bƣớc tiến hành lễ hội Phật giáo 31 2.1.3 Một số lễ hội Phật giáo tiêu biểu 32 2.2 Giá trị văn hóa lễ hội Phật giáo 39 2.2.1 Giá trị Phật giáo 39 2.2.2 Giá trị văn hóa Việt Nam 45 Tiểu kết chƣơng 50 Chƣơng VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 51 3.1 Một số vấn đề đặt lễ hội Phật giáo 51 3.2 Nguyên nhân vấn đề đặt lễ hội Phật giáo 58 3.3 Những giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội Phật giáo giai đoạn 67 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có bề dày hàng nghìn năm lịch sử Những lớp trầm tích văn hóa đƣợc tích tụ hàng nghìn năm tạo tạo cho Việt Nam văn hóa mang hình hài, cốt cách, sắc riêng Chính chất "kháng sinh" để dân tộc Việt Nam "giữ mình", chống lại xâm lăng, đồng hóa văn hóa khác Nhờ mà lịch sử nghìn năm chứng minh: có thời kỳ dài Việt Nam nằm dƣới ách thống trị kẻ xâm lăng, chịu cảnh phụ thuộc trị, kinh tế nhƣng khơng bị đồng hóa mặt văn hóa hay nói cách khác sắc văn hóa đƣợc giữ gìn Trong bề dày lớp trầm tích văn hóa Việt Nam, sinh hoạt lễ hội lớp dày đặc sắc Lễ hội loại hình sinh hoạt cộng đồng hầu nhƣ có mặt khắp miền đất nƣớc từ lâu đời, trí có nhiều lễ hội đời cách hàng nghìn năm đến đƣợc trì Theo thống kê, nay, năm, Việt Nam có đến 8000 lễ hội lớn nhỏ 1, lễ hội tơn giáo chiếm phần khơng nhỏ Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, cắm rễ sâu mảnh đất văn hóa Việt Nam đầy sắc màu, trở thành tôn giáo truyền thống Việt Nam, lễ hội Phật giáo thực trở thành lễ hội truyền thống Việt Nam Và lễ hội Phật giáo Việt Nam có đan xen yếu tố văn hóa địa Việt Nam, điều góp phần làm nên sức sống lễ hội Phật giáo Việt Nam Mỗi làng quê Việt Nam hầu nhƣ có chùa, ngơi chùa trở thành phần thiếu đời sống tinh thần ngƣời dân làng xã Việt Nam: Theo thống kê năm 2004 Cục Văn hóa Thơng tin sở, Bộ Văn hóa Thơng tin, nƣớc có 8902 lễ hội có 7005 lễ hội dân gian truyền thống , 1399 lễ hội tôn giáo, 409 lễ hội lịch sử cách mạng 25 lễ hội du nhập từ nƣớc vào Việt Nam "Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời Tổ tơng" Hịa thƣợng Mãn Giác Điều có nghĩa, Phật giáo hịa quyện vào văn hóa làng xã Việt Nam sâu đậm, khơng thể bóc tách đƣợc Lễ hội Phật giáo ln mang tính cộng đồng sâu sắc, đồn kết tình làng nghĩa xóm ƣớc nguyện chung cho phát triển thịnh vƣợng làng Do vậy, lễ hội Phật giáo làng q cầu nối kết tinh, hịa hợp giá trị truyền thống với giá trị tƣơng lai Và chẳng biết tự bao giờ, lễ hội trở thành Di sản văn hóa phi vật thể bất biến ngƣời Việt Thứ di sản đặc biệt phản ánh đời sống tâm linh, tín ngƣỡng cƣ dân trồng lúa nƣớc mà lƣu dấu sắc đặc trƣng, phong tục, tập quán địa phƣơng - làng xã Năm 1986, Cơng đổi tồn diện đất nƣớc đƣợc tiến hành, mở cho đất nƣớc Việt Nam trang sử với nhiều thành tựu đạt đƣợc: đời sống vật chất ngƣời đƣợc cải thiện, đời sống tinh thần ngày đƣợc nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh khơng thách thức: kinh tế thị trƣờng với quy luật khốc liệt, đề cao giá trị đồng tiền dẫn đến hệ lụy nhiều giá trị truyền thống bị lãng quên, đạo đức phận ngƣời dân bị suy thoái, sinh hoạt tinh thần ngƣời phát triển lệch lạc Trong bối cảnh chung đó, sinh hoạt lễ hội nói chung, lễ hội Phật giáo nói riêng ngƣời Việt Nam khơng tránh khỏi thay đổi Với vị trí ngƣời thực hành tín ngƣỡng, thƣờng xuyên tham gia tổ chức lễ hội Phật giáo, trăn trở khắc phục đƣợc hạn chế, phát huy tối đa mặt giá trị, tích cực lễ hội Phật giáo để Phật pháp phát triển bền vững, đồng hành xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Với lý đây, lựa chọn đề tài "Lễ hội Phật giáo Việt Nam (Qua nghiên cứu trường hợp số chùa Thành phố Hà Nội)" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Hy vọng nghiên cứu với việc nội dung, giá trị, vấn đề đặt lễ hội Phật giáo đặc biệt nguyên nhân để từ đƣa giải pháp góp phần vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam nay, đặc biệt bối cảnh hội nhập văn hóa toàn cầu với thách thức lớn, việc khẳng định sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ có ý nghĩa sống cịn để "hội nhập nhƣng khơng hịa tan" Tình hình nghiên cứu Với đa dạng, phong phú đặc sắc văn hóa lễ hội Việt Nam, đề tài lễ hội Việt Nam nói chung, lễ hội Phật giáo Việt Nam nói riêng đề tài thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác nhau: Văn hóa học, dân tộc học, xã hội học, * Về lễ hội Việt Nam nói chung Cuốn 60 Lễ hội truyền thống Việt Nam hai tác giả Thạch Phƣơng Lê Trung Vũ, cơng trình miêu tả tồn diện có hệ thống 60 lễ hội truyền thống tiêu biểu địa phƣơng, dân tộc nƣớc Cuốn sách viết chi tiết phần câu ca hội hè trò diễn, trò chơi, thi tài lễ hội - phận cấu thành thiếu lễ hội Cùng với PGS.TS Lê Hồng Lý, PGS.TS Lê Trung Vũ chủ biên sách Lễ hội Việt Nam, công trình tập thể nhiều Giáo sƣ, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu, biên khảo , sách tập trung cách hệ thống viết lễ hội cịn trì đất nƣớc ta, thơng qua mô tả sinh động viết, ngƣời đọc có nhận thức đầy đủ lễ hội Việt Nam Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật tập hợp, chọn lọc biên soạn sách Kho tàng Lễ hội cổ truyền Việt Nam, viết tác giả lớn nhƣ: Nguyễn Chí Bền, Trần Lâm Biền, Cuốn sách tập hợp cách đầy đủ lễ hội cổ truyền khối di sản văn hóa Việt Nam mà hệ cha ông dày công vun đắp: Tết văn hóa văn hóa Tết; Hội cúng rừng, lễ hội lập tịch; Hội đền An Dƣơng Vƣơng giúp cho ta có nhìn tƣơng đối tồn diện sâu sắc kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, đồng thời cảm nhận đƣợc vai trò to lớn, linh thiêng ý niệm văn hóa dân tộc sống ngƣời Việt Nam Tác giả Nguyễn Quang Lê có tác phẩm Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt Cuốn sách có chƣơng chính, chƣơng viết số vấn đề lý lý luận bản; chƣơng viết Lớp văn hóa địa - Nền tảng sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống; Bốn chƣơng lớp giao lƣu văn hóa với tơn giáo, tín ngƣỡng nhƣ Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, tín ngƣỡng Chăm; Chƣơng cuối việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống đời sống xã hội Việt Nam Trong đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm chƣơng III, Lớp giao lƣu văn hóa với Phật giáo sắc văn hóa: Lễ hội chùa chƣơng VII: bảo tồn phát huy sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Tác giả Vũ Kim Yến biên soạn sách Văn hóa làng Việt Nam qua lễ hội truyền thống, tác phẩm đƣợc biên soạn dựa cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà văn hóa lớn hội làng Việt Nam Trong tác giả khẳng định: "Lễ hội sản phẩm, biểu hiện, minh chứng cho nét đẹp văn hóa ngàn đời ơng cha ta Nói đến "lễ hội", "hội hè", "đình đám" nói đến sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhân dân từ xƣa đến Lễ hội chứa đựng yếu tố văn hóa tinh thần dân tộc, BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC BẰNG HÌNH THỨC PHỎNG VẤN SÂU TÊN ĐỀ TÀI: LỄ HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY (Qua nghiên cứu trƣờng hợp số chùa Thành phố Hà Nội) Dành cho đối tượng: Tăng Ni Phật giáo với vai trò người tổ chức lễ hội Phật giáo Câu Xin Quý Thầy cho biết ngày lễ Phật giáo hàng năm? Câu Xin Quý Thầy cho biết ý nghĩa lễ hội Phật giáo? Câu Xin Quý Thầy cho biết thuận lợi khó khăn việc tổ chức, quản lý lễ hội nay? Câu Xin Quý Thầy cho biết nguyên nhân vấn đề tồn lễ hội Phật giáo nay? Câu Xin Quý Thấy cho biết vài đề xuất để khắc phục vấn đề tồn lễ hội Phật giáo nay? Xin trân trọng cảm ơn! Lƣu ý: Xin cam đoan, thông tin kết điều tra sử dụng để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài PHỤ LỤC II TRÍCH NỘI DUNG "THƠNG BẠCH HƢỚNG DẪN TỔ CHỨC ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2561" I Công tác tổ chức A Ban Tổ chức kế hoạch tổ chức đại lễ: Quý Ban Trị GHPGVN tỉnh, thành phố thành lập Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Trƣởng ban Trị làm Trƣởng ban Tổ chức Lập kế hoạch tổ chức Đại Lễ Phật đản Phật lịch 2561 tuần lễ Phật đản địa phƣơng; đăng ký việc tổ chức với Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành để đƣợc hỗ trợ công tác tổ chức B Địa điểm tổ chức Lễ đài tập trung đƣợc tổ chức Văn phòng Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh, thành phố Ban Trị GHPGVN cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tuy nhiên, tùy theo tình hình thực tế địa phƣơng, Quý Ban tổ chức lễ đài tập trung địa điểm khác C Thời gian tổ chức - Tuần lễ Phật đản: Từ ngày mùng – 15-4-Đinh Dậu (3-5 – 10-52017) - Chính lễ ngày 15-4-Đinh Dậu (10-5-2017) II Nội dung Đại lễ Phật đản : Trong ngày Đại lễ Phật đản tuần lễ Phật đản, văn bản, biểu ngữ đƣợc sử dụng thống nhƣ sau: Thông điệp Phật đản PL.2561 Đức Pháp chủ GHPGVN Diễn văn Đại lễ Phật đản PL.2561 Hòa thƣợng Chủ tịch HĐTS GHPGVN Bài giảng “Ý nghĩa Phật đản” Ban Hoằng pháp Trung ƣơng Các biểu ngữ đƣợc treo ngày Đại lễ Phật đản: - Kính mừng Đại lễ Phật đản PL.2561 - Đồn kết hịa hợp, trƣởng dƣỡng đạo tâm, trang nghiêm Giáo hội - Phục vụ chúng sinh thiết thực cúng dƣờng chƣ Phật III Hình thức tổ chức Đại lễ Phật đản Để kính mừng Phật đản đề nghị quý Ban Trị sự: - Tổ chức Đại lễ Phật đản Tuần lễ Phật đản quy mô trọng thể; - Tổ chức xe hoa, thuyền hoa diễu hành theo lộ trình đăng ký với Cơ quan chức địa phƣơng - Thời gian xe hoa diễu hành vào tối ngày 14 tối ngày 15-4 âm lịch Đặc biệt, sáng ngày 15-4 âm lịch, xe hoa tập trung lễ đài để đồng kính mừng Đại lễ Phật đản Ban Tổ chức liên hệ với quan chức để nhờ giúp đỡ Treo cờ, phan, phƣớn, lồng đèn, thiết lập vƣờn Lâm-tỳ-ni, biểu ngữ Kính mừng Phật đản v.v… Văn phòng Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh, thành phố cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, sở tự viện Giáo hội Phật giáo Việt Nam tƣ gia Phật tử nƣớc Để việc treo cờ đƣợc trang nghiêm, cờ Tổ quốc bên tay trái, cờ Phật giáo bên tay phải (từ mặt diện trụ sở nhìn ra) Trƣờng hợp treo cờ, biểu ngữ, pano ngồi phạm vi địa điểm tổ chức lễ đài, cần trình Sở, Phịng Văn hóa - Thể thao - Du lịch địa phƣơng để đƣợc hƣớng dẫn cụ thể Tổ chức hoa đăng, phóng sinh đăng nơi có điều kiện Tổ chức tọa đàm ý nghĩa ngày Đại lễ Phật đản (nếu có điều kiện) Tổ chức đặt vòng hoa tƣởng niệm nghĩa trang đài liệt sĩ Tổ chức văn nghệ Kính mừng Phật đản lễ đài, sở tự viện, nhà văn hóa, nhà hát cơng cộng Ban Trị GHPGVN tỉnh, thành hợp đồng Tổ chức triển lãm văn hóa phẩm Phật giáo nhƣ: Thƣ pháp, tranh ảnh tự viện, pháp khí v.v… Tổ chức thăm viếng tặng quà gia đình có cơng với nƣớc, thƣơng binh liệt sĩ, sở nuôi dƣỡng trẻ em khuyết tật, mồ côi, trại dƣỡng lão v.v… IV Chƣơng trình Đại lễ Phật đản PL.2561 A Buổi sáng ngày 15 tháng năm Đinh Dậu (10-5-2017) -Đúng sáng, tất chùa, tổ đình, tịnh xá, thiền viện, tu viện, tịnh viện, tịnh thất, niệm Phật đƣờng (gọi chung tự viện) nƣớc cử hồi chuông trống Bát nhã rƣớc lễ Đản sanh -Đúng sáng, tất Tăng Ni Phật tử vân tập nơi lễ đài tập trung -Đúng sáng, thức cử hành Đại lễ Phật đản theo chƣơng trình quy định thống cho nƣớc: Giới thiệu thành phần tham dự, chƣơng trình hành lễ, tuyên bố lý Tuyên đọc thông điệp Phật đản PL.2561 Đức Pháp chủ GHPGVN Diễn văn Đại lễ Phật đản Phật lịch 2561 Hòa thƣợng Chủ tịch HĐTS Phát biểu đại diện quan chức tỉnh, thành (nếu có) Cử hành nghi lễ cúng dƣờng Đại lễ Phật đản: - Cử hồi chuông trống Bát nhã rƣớc Lễ đản sanh - Niệm hƣơng - Toàn thể Đạo tràng nhập Từ bi quán - Dâng hoa cúng dƣờng Phật đản - Nghi thức tụng niệm (Nam tông, Bắc tông) - Hồi hƣớng - Thả chim bồ câu bong bóng Cảm tạ Ban tổ chức B Buổi trưa, buổi chiều, buổi tối ngày 15 tháng năm Đinh Dậu: -Tổ chức Đại lễ Phật đản thuyết giảng Phật pháp sở tự viện -Tùy theo hoàn cảnh thực tế thời gian, Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh, cấp huyện tự viện tổ chức chiếu phim trình diễn văn nghệ chào mừng Đại lễ Phật đản vào tối ngày 14 tháng năm Đinh Dậu (9-5-2017) tuần lễ Phật đản V Biện pháp tổ chức Trên sở kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2561 Tuần lễ Phật đản, quý Ban đăng ký việc tổ chức Đại lễ Phật đản với UBND tỉnh, thành để đƣợc hỗ trợ Để đáp ứng yêu cầu cờ, đèn treo ngày Đại lễ Phật đản, quý Ban liên hệ với phịng phát hành Kinh sách, văn hóa phẩm Phật giáo Liên hệ với quan thơng tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình Trung ƣơng địa phƣơng, để đƣa tin chƣơng trình Đại lễ Phật đản 2561 đăng ký tổ chức phát thanh, phát hình chƣơng trình Đại lễ Phật đản Đài Truyền hình Trung ƣơng, Truyền hình tỉnh, thành kênh Truyền hình An Viên (AVG) Nếu địa phƣơng có khó khăn việc tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2561, quý Ban Trị cần kịp thời báo cáo Văn phòng Trung ƣơng Giáo hội để Giáo hội có giải pháp hỗ trợ tháo gỡ vƣớng mắc (nếu có) Ban Thƣờng Trực HĐTS GHPGVN đề nghị quý Ban Trị GHPGVN cấp, chƣ tơn đức trụ trì Tự viện, Tăng Ni Phật tử hoan hỷ phát tâm cúng dƣờng cơng đức, trí tuệ vào việc tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2561 đƣợc thành tựu viên mãn 10 ̃ HƢỚNG DÂN Một số hoạt động Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2561 mùa An cƣ Kiết hạ năm 2017 Để phát huy vai trò chức sắc đồng bào Phật giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhân đại lễ Phật đản Phật lịch 2561 mùa An cƣ Kiết hạ năm 2017, Ban Thƣờng trƣcc̣ Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hƣớng dẫn số hoạt động Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố Đại lễ mùa An cƣ Kiết hạ nhƣ sau: 1- Chủ động phối hợp với quan chức địa phƣơng thống sƣ c̣giúp đỡ tạo điều kiện cho Ban Tri c̣sƣ c̣Giáo hội Phâṭgiao cac tinh , ́ ́ thành phố Ban Trị Phật giáo quận , huyêṇ tổchƣ́c tốt Đại lê Phâṭđản Phật lịch 2561 mùa An cƣ Kiết hạ năm 2017 theo pháp luâṭ Nhà nƣớc văn Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Thông bacḥ số: 37/2017/TB.HĐTS, ngày 03 tháng năm 2017 Hướng dâñ tổchức Đaị lê ̃ Phâṭ đản P L.2561 – DL.2017; Thông bacḥ số : 096 / 2017/TB.HĐTS, ngày 04 tháng năm 2017 vềviêcc̣ Tổchức An cư Kiết PL.2561 (có 02 văn gửi kèm) Năm 2017 năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo cấp tỉnh, thành phố hƣớng tới tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2017 – 2022 Trong dịp Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố cần chủ động phối hợp hƣớng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện để Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh, thành phố tổ chức tốt Đại 11 hội đại biểu GHPGVN nhiệm kỳ (2017 – 2022) theo quy định Nhà nƣớc hƣớng dẫn Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phối hợp hƣớng dẫn, tạo điều kiện để Giáo hội Phật giáo Việt Nam địa phƣơng thực trang trí hiệu, pano, áp phích chào mừng Đại lễ Phật đản phù hợp với quy định tình hình tơn giáo địa phƣơng, tránh phơ trƣơng, lãng phí, dễ dẫn tới việc xuyên tạc thực sách tôn giáo Đảng, Nhà nƣớc 2- Mời đại diện lãnh đạo tổ chức thành viên, lãnh đạo tổchƣ́c tơn giáo địa phƣơng tham gia Đồn đại biểu Mặt trận thăm hỏi , động viên, chúc mừng Ban Trị Phâṭgiao cac tinh , thành hội ; Tổ đình lớn ; sở khám chữa bệnh, giáo dục mầm non, bảo trợ xã hội, từ thiện nhân đạo trực thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam vi giạ́o phẩm , chƣ́c sắc Phâṭgiáo tiêu biểu cóuy tiń Tổ chức hình thức tơn vinh , thăm hỏi, tăngc̣ q động viên gia đình phật tử có cơng với cách mạng mù a Phật đản năm năm kỷ niệm 70 năm Ngày Thƣơng binh , liệt sỹ; thăm hỏi , tặng quà gia đinh̀ phâṭtử neo đơn , găpc̣ khókhăn ccc̣ sống, tập hợp tâm tƣ, nguyện vọng nhu cầu hợp pháp, đáng; đề xuất, kiến nghị Giáo hội chức sắc, tăng ni, phật tử địa phƣơng 3- Liên c̣va thống chƣơng trinh ̀ thành hội Phật giáo việc bố trí thời gian phù hợp lớp Hạ để đại diêṇ lãnh đạo Ủy ban Măṭtrâṇ Tổ quốc Việt Nam tỉnh , thành phố đến giới thiêụ chuyên đềvề: Nội dung phƣơng thức hoạt động MTTQ Việt Nam công tác tơn giáo; chƣơng trình phối hợp phát huy vai trị tơn giáo tham gia bảo vệ mơi trƣờng ứng phó với biến đổi khí hậu; Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII; Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo; Chƣơng trình hành động MTTQ Việt Nam thực Nghị TW khóa XII; Kế hoạch số : 246/KH-MTTW-BTT, ngày 03 tháng năm 2012 Ban 12 Thƣờng trƣcc̣ Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “Sáng kiến lãnh đạo Phật giáo” tham gia phòng chống HIV /AIDS; nội dung cần thiết khác theo đềnghi cụụ̉a Giáo hội Phật giáo Việt Nam nêu taịThông bacḥ số: 096/2017/TB.HĐTS, ngày 04 tháng năm 2017 vềtổchức An cư Kiết hạ PL 2561 4- Trong dịp thăm hỏi, chúc mừng Đại lễ Phật đản cần đề nghị lãnh đạo cấp Giáo hội Phật giáo quan tâm, phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, quan Trung ƣơng địa phƣơng vận động tăng ni, phật tử tích cực hƣởng ứng tham gia thực tốt vận động, phong trào Ủy ban Trung ƣơng MTTQ Việt Nam phát động, nhƣ: Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh”; vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 5- Chủ động ph ối hợp với quan thông tin đại chúng Trung ƣơng địa phƣơng đƣa tin đôngc̣ viên , biểu dƣơng nhƣng thành tƣụ Phâṭsƣ c̣ Thế Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Trị Phật giáo tỉnh , thành phố dịp Đại lễ Phật đản An cƣ Kiết hạ năm 2017 dịp Đại hội đại biểu Phật giáo cấp tỉnh , thành phố nhiệm kỳ 2017 – 2022; biểu dƣơng nhƣng gƣơng “Ngươi tốt viêc tốt” , quy vi c̣giao phẩm , tăng ni, phâṭtƣ va nhƣng mô hinh tiêu biểu phong trao thi đua tiến”, ̀ “Chua canh văn hoa” , mơ hình Phật ̀ trƣờng ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển giáo dục mầm non; hoạt động bảo trợ xã hội; dạy nghề; khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời nghèo, tàn tật, ngƣời nhiễm HIV/AIDS đồng thời phản ánh hoaṭđôngc̣ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp dịp Lễ 6- Trong dịp Đại lễ mùa An cƣ Kiết hạ cần chủ động phối hợp với ban, ngành, viện chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam tăng cƣờng giáo dục, khuyến khích tăng ni trẻ tích cực thực hành đời sống đạo hạnh, 13 giữ gìn giới luật, thực nếp sống bần, giản dị, dấn thân phục vụ cộng đồng, phục vụ chúng sinh tu sỹ Phật giáo Tăng cƣờng phổ biến, vận động tăng ni, phật tử hiểu pháp, hạn chế hủ tục nhƣ: dâng giải hạn, đốt vàng mã thái q, bói tốn, đổi tiền lẻ để dâng Phật, Bồ tát,…ăn mặc không phù hợp, giết mổ, bày bán thịt động vật nơi trang nghiêm, thiền tịnh, trái với giáo lý, giáo luật đạo Phật, gây phản cảm quần chúng nhân dân 7- Phối hợp với ngành chức địa phƣơng, cấp Giáo hội chủ động nắm bắt tình hình cá nhân tổ chức lợi dụng danh nghĩa Phâṭ giáo tổ chức hoạt động trái với quy định củ a pháp luật Hiến chƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam ; tuyên truyền , chống phá, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc , đồn kết tơn giáo Kịp thời báo cáo , kiến nghi cợ quan chƣc xem xet ́ luâṭhiện hành Trong qua trinh tổchƣc Đaịlễ Phâṭđan va mùa An cƣ Kiết c̣ ́ Thƣơng trƣcc̣ Ủy ban ̀ nắm bắt tinh hinh, sau Đaịlê co bao cao kipc̣ thơi vềBan Thƣơ ng trƣcc̣ Ủy ban ̀ Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 080.461.49; 04.39287400 - Fax: 04.39287.400) Nơi nhận: - Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân (để báo cáo); - BTT UBTWMTTQVN (để báo cáo); - BTT UBMTTQVN tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ƣơng Đảng; Ban Dân vận TW; Ban Tun giáo TW; - Văn phịng Chính phủ; Bộ Cơng an; Bộ Nội vụ (BTGCP); - Một số tổchƣ́c thành viên MTTQVN; - Giáo hội Phật giáo Việt Nam (VPI + VPII); - Các ban, đơn vị thuộc MTTW; - Lƣu: VP, Ban Tôn giáo 14 TM BAN THƢỜNG TRỰC PHĨ CHỦ TỊCH (Đã ký) Lê Bá Trình PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Khơng khí chùa Qn Sứ ngày Phật Đản 2017 Lễ Cung rước kính mừng Phật Đản chùa Quán Sứ 2017 15 Khai hội chùa Hương 2017 Động Hương Tích - chùa Hương ngày hội 16 Lễ Rước kiệu từ Đình Chùa - Lễ hội làng Giang Cao, Bát Tràng Trò chơi chọi gà - Lễ hội làng Giang Cao, Bát Tràng 17 ... thống Việt Nam, lễ hội Phật giáo thực trở thành lễ hội truyền thống Việt Nam Và lễ hội Phật giáo Việt Nam có đan xen yếu tố văn hóa địa Việt Nam, điều góp phần làm nên sức sống lễ hội Phật giáo Việt. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT DŨNG LỄ HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY (QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP MỘT SỐ CHÙA TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Luận... phụng" [80, tr 56 - 57] Nghiên cứu lễ hội Phật giáo Việt Nam qua nghiên cứu trƣờng hợp số chùa thành phố Hà Nội khu vực chủ yếu Phật giáo Đại Thừa chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ Phật giáo truyền từ Trung

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan