Khó khăn tâm lý của trẻ em trong ứng xử với cha mẹ qua các ca tư vấn

92 37 0
Khó khăn tâm lý của trẻ em trong ứng xử với cha mẹ qua các ca tư vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ KIM DUNG Khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ qua ca tư vấn LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2007 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cúu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Những nghiên cứu nước Những nghiên cứu nước Khó khăn tâm lý Khó khăn tâm lý Bản chất khó khăn tâm lý ứng xử Biểu khó khăn tâm lý ứng xử Nguyên nhân gây trở ngại tâm lý ứng xử Ứng xử Khái niệm ứng xử Chiến lược ứng xử cách ứng xử Phong cách ứng xử Các nhân tố chi phối hành vi ứng xử Các khái niệm có liên quan đến đề tài Đặc điểm tâm sinh lý nhóm khách thể Ứng xử cha mẹ Chương II: Tổ chức nghiên cứu 2.1.Giới thiệu Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 2.2 Quá trình nghiên cứu 2.3 Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu 3.1 Các vấn đề ứng xử trẻ em cha mẹ 3.2 Khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ 3.3 Nguyên nhân khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ 3.4 H ậu khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ 3.5 Phân tích số ca tư vấn điển hình 3.6 Vai trị cha mẹ khó khăn tâm lý Chương IV: Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm củng cố, ổn định phát triển gia đình, Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành thị số 49-CT/TW ngày 21/2/05, khẳng định vai trị to lớn gia đình thời kì đổi mới, đồng thời nêu lên nguy mà gia đình gặp phải Đó tệ nạn xã hội, thiếu bền vững kết cấu, xuống cấp giá trị đạo đức gia đình, xung đột lối sống hệ, thiếu quan tâm chăm sóc đến đối tƣợng đặc biệt gia đình ngƣời già trẻ em… Chỉ thị đƣa nhiệm vụ phải tăng cƣờng công tác giáo dục đời sống gia đình, cung cấp tới gia đình kiến thức, kĩ làm cha mẹ, kĩ ứng xử thành viên gia đình với với cộng đồng, tăng cƣờng công tác nghiên cứu, điều tra khảo sát tồn diện gia đình đặc biệt nghiên cứu giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình, gìn giữ, phát huy giá trị mới, tiên tiến, cần tiếp thu, nghiên cứu xây dựng mơ hình gia đình Việt Nam thời kì CNH, HĐH, áp dụng kết nghiên cứu để giải khó khăn, thách thức lĩnh vực gia đình dự báo biến đổi gia đình thời kỳ Ngày nay, sống đại, nhiều văn hoá, lối sống du nhập, đề cao bình đẳng, tự đề cao cá nhân, mối quan hệ trẻ em cha mẹ ngày trở nên khó dung hồ trẻ cha mẹ có nhiều khác biệt vê quan niệm sống, cách giáo dục Cuộc sống nhiều áp lực, ngƣời lớn bận làm ăn, trẻ em lo học hành, căng thẳng, mệt mỏi Cha mẹ khó quan tâm hết tới em Trẻ đến tuổi dậy thì, tâm sinh lý biến đổi, cần có nơi để chia sẻ, tâm sự, học hỏi Điều dẫn đến mâu thuẫn nhu cầu cha mẹ Hàng ngày Đƣờng dây tƣ vấn hỗ trợ trẻ em nhận đƣợc nhiều gọi trẻ em khó khăn ứng xử với cha mẹ Có em gọi đến cho đƣờng dây hàng tiếng đồng hồ để khóc tâm việc cha mẹ khơng hiểu có mong ƣớc gì, khơng vừa lịng với hay mắng trƣớc mặt ngƣời khác Các em cảm nhận thấy khoảng cách cha mẹ ngày xa Các em mong muốn cha mẹ thay đổi cách ứng xử phù hợp với Đồng thời có nhiều bậc cha mẹ gọi đến bày tỏ băn khoăn lo lắng, lúng túng hoang mang trƣớc tƣợng suốt ngày lầm lì nói, hay cáu gắt khơng thích gần gũi trị chuyện với cha mẹ Nhƣ vậy, trình giao tiếp ứng xử, cha mẹ trẻ em gặp khó khăn đặc biệt trẻ gặp nhiều khó khăn ứng xử với cha mẹ, Việc khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ, phân tích nguyên nhân để đề biện pháp khắc phục phù hợp giúp cải thiện mối quan hệ trẻ em với cha mẹ.Với lý đây, chọn đề tài "Khó khăn tâm lý cuả trẻ em ứng xử với cha mẹ qua ca tƣ vấn" làm luận văn tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Khó khăn tâm lý cuả trẻ em ứng xử với cha mẹ qua ca tƣ vấn 2.2 Khách thể nghiên cứu - 190 trẻ em gọi đến Đƣờng dây tƣ vấn vấn đề ứng xử với cha mẹ Mục đích nghiên cứu Chỉ khó khăn tâm lý gây cản trở việc ứng xử trẻ em với cha mẹ qua phân tích nguyên nhân đề số biện pháp khắc phục nhằm cải thiện mối quan hệ ứng xử trẻ em với cha mẹ Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài + Lịch sử nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý + Các khái niệm: khái niệm khó khăn tâm lý, ứng xử, trẻ em, ca tƣ vấn + Đặc điểm tâm - sinh lý nhóm khách thể + Các tiêu chí nhận dạng, phân loại đánh giá 4.2 Tiến hành phân tích ca tư vấn khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ, nguyên nhân đề xuất kiến nghị nhằm giảm bớt khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tài liệu 5.2.Phân tích ca 5.3.Phương pháp chuyên gia 5.4 Phỏng vấn sâu 5.5 Thống kê toán học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng: nghiên cứu khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: Nhóm trẻ gọi đến đƣờng dây tƣ vấn vấn đề ứng xử với cha mẹ thƣờng thuộc lứa tuổi 11-17 nên đề tài nghiên cứu khách thể thuộc lứa tuổi từ 11-17 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trẻ em gọi điện tƣ vấn đƣờng dây tƣ vấn hỗ trợ trẻ em Giả thuyết khoa học 7.1 Trẻ: Trẻ thiếu kĩ biểu ý nghĩ, tình cảm, nhận thức với cha mẹ thiếu lực tự chủ tình giao tiếp 7.2 Cha mẹ: cha mẹ chƣa hiểu cái, áp đặt chƣa biết lắng nghe CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử nghiên cứu vấn đề tâm lý, khó khăn tâm lý đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tâm lý xem xét dƣới nhiều góc độ, nhiều loại khách thể với nhiều lĩnh vực khác Vấn đề khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử, hành vi, mối quan hệ cha mẹ đƣợc đề cập đến nhiều Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý ứng xử với cha mẹ (qua phân tích ca tƣ vấn) cịn Do phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi khơng có điều kiện đề cập cách hệ thống tồn cơng trình nghiên cứu khó khăn tâm lý mà trình bày cách tổng quan cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài 1.1 Những nghiên cứu nước - Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu H Hipsơ M.Phorvec, hai nhà tâm lý học Đức, tác giả phƣơng pháp luyện tập xã hội, “ Nhập mơn tâm lý học xã hội Macxít-Lêninít” Hai tác giả cho rằng: Quá trình giao tiếp, ứng xử phức tạp khó khăn, khó khăn lớn hiểu biết lẫn hiểu biết thân đối tƣợng giao tiếp Chính khó khăn nhận thức ngun nhân dẫn đến khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử Cũng theo hai tác giả phân loại khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử theo phƣơng diện “ Khó khăn tâm lý giao tiếp vấn đề thông tin” Theo cách phân loại có dạng khó khăn: + Khó khăn có tính chất tình huống: cách hiểu khác tình giao tiếp + Khó khăn ý nghĩa: Do câu nói đƣợc tri giác cách tách rời ý nghĩa với thông báo thơng tin + Khó khăn có tính chất động cơ: Đối tƣợng giao tiếp che dấu động cơ, thông tin có động khơng rõ ràng + đủ + Khó khăn biểu tƣợng đối tƣợng giao tiếp khơng đầy Khó khăn thiếu mối liên hệ ngƣợc đặc điểm hình thức thơng tin + Khó khăn mang tính chất ứng dụng thơng tin: Phát sinh có khác biệt mang tính ứng dụng hệ thống kí hiệu ngƣời sử dụng kí hiệu H Hipsơ M.Phorvec đƣợc loạt nguyên nhân, dạng khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử nhiên chƣa làm rõ đƣợc khái niệm khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử - Trong cơng trình nghiên cứu G.M.Andreva phân tích chức thông tin giao tiếp, ứng xử vài nguyên nhân làm nảy sinh khó khăn tâm lý trình giao tiếp, ứng xử Tác giả cho rằng, khó khăn nảy sinh khác biệt tôn giáo, ngôn ngữ, nghề nghiệp, thiếu đồng nhận thức tình ứng xử thành viên tham gia giao tiếp, đặc điểm tâm lý cá nhân Nhƣ vậy, cơng trình nghiên cứu này, tác giả phát số nguyên nhân làm nảy sinh khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử nhƣng để đƣa khái niệm khó khăn tâm lý giao tiếp,ứng xử tác giả chƣa đề cập tới - Đến năm 1987, E.V Sucanova đánh dấu mốc quan trọng cho việc nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử qua việc đƣa sách “Những khó khăn giao tiếp liên nhân cách” Trong cơng trình tác giả đề cập đến vấn đề: + Bản chất tâm lý khó khăn giao tiếp liên nhân cách + Vị trí tƣợng giao tiếp, khó khăn cấu trúc vấn đề tâm lý xã hội + Những đặc điểm việc nhận thức nguyên nhân gây khó khăn giao tiếp công việc + Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng yếu tố khó khăn đến trình giao tiếp cơng việc Trong cơng trình tác giả phát đƣợc số khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử nguyên nhân nảy sinh chúng Song nhƣ tác giả trên, bà chƣa đƣa đƣợc định nghĩa khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử chƣa phân loại chúng cách cụ thể - Cùng năm 1987, cơng trình nghiên cứu nhân cách sƣ phạm giáo viên, V.A Cancalic nêu số khó khăn ứng xử sinh viên sƣ phạm nhƣ: + Không biết cách dàn xếp tổ chức tiếp xúc + Không hiểu lập trƣờng đối tƣợng giao tiếp + Thụ động ứng xử + Có tâm trạng lo lắng, sợ hãi + Lúng túng điều khiển trạng thái tâm lý thân ứng xử + Không biết cách xây dựng mối quan hệ qua lại đổi quan hệ theo nhiệm vụ sƣ phạm + Bắt chƣớc máy móc cách ứng xử giáo viên khác - B.Ph.Lomov phân tích tính chất phức tạp giao tiếp vạch rõ giao tiếp có hai chủ thể, hai đối tƣợng, hai mục đích, hai phƣơng pháp, hai kênh giao tiếp khác Ngoài quan hệ hai chủ thể, hai đối tƣợng ln ln chuyển hố lẫn phức tạp Ơng loại khó khăn sau: + tiếp + Tính hai mặt giao tiếp: khó khăn khách quan giao Tính động nó: Giao tiếp với ngƣời hơm khác với giao tiếp với ngƣời vào ngày mai thân trẻ thật nhỏ, để mắt đến em em bắt đầu lớn lên, uốn nắn bƣớc đI sai hƣớng dẫn em đI lại cho cách Nhịêm vụ nhìn khơng khó khăn nhƣng thực tế có nhiều trở ngại điều lo ngại đề cao trẻ dễ làm nảy sinh tính kiêu ngạo trẻ Ngoại hình có ý nghĩa quan trọng ý thức thân trẻ Ngƣời ta thƣờng ý đến phẩm chất trí tuệ giao tiếp mà quên đI yếu tố Trong ấy, hình thức đóng vai trị hồn tồn khơng nhỏ việc tạo lập ý kiến đánh giá đắn thân trẻ Giữa việc khiến trẻ đánh giá thấp tự đề cao mình, ln có cách giúp em nhìn nhận đắn giá trị thân, tạo cho trẻ nghi ngờ vừa đủ để kích thích em tự tìm hiểu, u cầu trẻ thực địi hỏi vừa tầm, khơng q dễ hay khó giúp đỡ em vƣợt qua đƣợc trở ngại Trong trình xây dựng nhân cách, trẻ tiếp nhận yếu tố giới bên ngoài, biến đổi chúng theo chế tâm lý riêng ghi nhớ cách có ý thức thông tin mối quan hệ mật thiết với trẻ biết Sau trẻ thiết lập mối liên hệ với bên theo trẻ nghĩ đánh giá khả thân phƣơng diện giao tiếp xã hội nhƣ thể chất Trẻ lần nghi nhận phản ứng từ bên ngồi có thay đổi (mãI mãI tạm thời) ý kiến trẻ cảm thấy thực đƣợc Đánh giá thân có liên quan mật thiết đến ý thức lực cá nhân Hình thành sở cáI tôI cá nhân, đánh giá đắn thân phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tất yếu tố tác động lúc, hƣớng đánh giá cá nhân theo chiều hứơng tốt xấu Tóm lại, ngày ngƣời ta nhận tầm quan trọng việc thơng hiểu trẻ trẻ em phát triển xã hội Khi đời sống vật chất tiến đến đầy đủ nhu cầu phát triển tinh thần 74 thêm mạnh mẽ trở thành hình mẫu gia đình VN Một gia đình phát triển tồn diện làm tảng vững cho xã hội tiến lên 75 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: - Nhƣ nghiên cứu cho thấy, vấn đề ứng xử cha mẹ, trẻ em gặp nhiều khó khăn tâm lý Các khó khăn thể ba mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi Những khó khăn mà trẻ hay gặp trẻ thiếu kỹ giao tiếp ứng xử, chƣa hiểu hết cha mẹ, tình ứng xử, tâm lý sợ cha mẹ Những vấn đề hay nảy sinh khó khăn cha mẹ phần nhiều liên quan đến vấn đề kỉ luật, sinh hoạt gia đình việc học tập, bạn bè trẻ - Có nhiều nguyên nhân gây khó khăn tâm lý trẻ ứng xử với cha mẹ Có thể chia nguyên nhân khác quan phát triển tâm sinh lý lứa tuổi trẻ, em thƣờng dễ bị kích động, khó kiềm chế cảm xúc, tâm trạng nhanh chóng thay đổi Trẻ bị tác động ngƣời lớn, môi trƣờng xung quanh, làm gƣơng xấu, cƣ xử chƣa phù hợp với trẻ Hoặc nguyên nhân chủ quan thân tâm lý trẻ, em chƣa biết tự cố gắng phấn đấu hồn thiện mình, tích lũy kĩ sống - Hậu khó khăn tâm lý trẻ mức độ vừa trở nên nghiêm trọng không đƣợc điều chỉnh kịp thời Mức độ phổ biến gây tâm lý ức chế, mặt nhƣng khơng lịng trẻ (miễn cƣỡng chấp nhận định cha mẹ) Các hậu giảm dần số lƣợng nhƣng tăng dần mức độ nghiêm trọng cãi lại cha mẹ, tự làm theo ý mình, lảng tránh tiếp xúc, không tôn trọng bố mẹ, mặc cảm tự ti, thu mình, bỏ nhà có ý định tự tử Theo kết nghiên cứu “Nhu cầu tham vấn học sinh số trƣờng trung học địa bàn Hà Nội” TS Nguyễn Thị Mùi cộng khoa Tâm lý (ĐH Sƣ phạm Hà Nội) hoàn thành vào tháng 5/2006 cho thấy, thái độ học sinh sống đáng lo ngại 27,75% 76 giới teen gặp khó khăn quan hệ với ngƣời khác (cha mẹ, gia đình, quan hệ với bạn bè thầy cô giáo ) 20% bối rối việc ý thức vấn đề thân (sự đánh giá ngƣời khác mình, tự phát triển thân, học tập, tu dƣỡng đạo đức, ƣớc mơ, lý tƣởng nghề nghiệp tƣơng lai)… Tuy nhiên, theo nhóm nghiên cứu, nguyên nhân gây khó khăn tâm lý cho học sinh xuất phát từ quan hệ với cha mẹ! Có tới 85% học sinh chịu sức ép từ phía gia đình khó khăn từ phía thân, nguyên nhân xuất phát từ phía nhà trƣờng chiếm tỷ lệ thấp, 14,9% Có tới 54,7% học sinh cho rằng, cha mẹ khơng hiểu có 17,6% em niềm tin vào cha mẹ! Đây lứa tuổi diễn thay đổi lớn tâm sinh lý Các em chƣa ngƣời lớn nhƣng khơng cịn trẻ nhiều bậc phụ huynh chƣa nhận rõ điều để có ứng xử phù hợp với nên dẫn đến khơng hiểu nói trên” Nhƣ có tƣơng ứng nghiên cứu thực tế nghiên cứu quan ca tƣ vấn đƣờng dây Thực tế cho thấy khơng phải có trẻ có khó khăn tâm lý, cha mẹ có nhiều khó khăn, hai điều góp phần làm cho q trình giao tiếp ứng xử cha mẹ trở nên khó khăn Cách cƣ xử cha mẹ nguyên nhân gây khó khăn tâm lý trẻ Rất may rằng, kết nghiên cứu cho thấy trẻ em đa số tìm cách tích cực để giải khó khăn mình, hậu khó khăn phần nhiều dừng lại chỗ “miễn cƣỡng chấp nhận định cha mẹ”, việc em gọi điện đến đƣờng dây tƣ vấn để đựơc chia sẻ giúp đỡ giải pháp thể mong muốn giải vấn đề cách tốt em Trong ca tƣ vấn đƣờng dây tƣ vấn, hầu hết em tìm cách giải khó khăn quan hệ với cha mẹ cách đƣơng đầu với nó, gọi điện đến đƣờng dây cách giải 77 vấn đề cách có kế hoạch, có chiến lƣợc Về lâu dài, việc đƣơng đầu trực tiếp với khó khăn hƣớng tích cực Ở lứa tuổi trẻ cịn biết đến chiến lƣợc ứng xử cảm xúc, thay cố gắng thay đổi thân, em cố gắng để thay đổi hoàn cảnh Rõ ràng trẻ em cố gắng để làm thật tốt khả có hạn Trách nhiệm cịn lại thuộc vào cha mẹ, nhà trƣờng xã hội 4.2 Khuyến nghị 4.2.1 Gia đình: - Cha mẹ anh chị em, ngƣời thân gia đình cần lắng nghe, quan tâm đến ý kiến trẻ Quyền đƣợc tham gia, đóng góp ý kiến trẻ cần đƣợc tôn trọng phát huy Trẻ nên đƣợc khuyến khích nói lên ý kiến Khơng nên áp đặt, dùng quyền ngƣời lớn để bắt ép trẻ phải nghe theo ý đƣa nhận định mang tính chủ quan, khơng trẻ - Tạo cho gia đình có sống hồ hợp Muốn thế, cha mẹ phải biết qn bình hố thời làm việc thời dành cho chăm sóc gần gũi Một số cha mẹ gặp thời làm ăn khấm khá, say mê với công việc mà bỏ bê Chợt đến nhận thấy hƣ hỏng, xa lạ với trễ, có bỏ bớt việc làm khơng cứu vãn đƣợc tình - Tuổi tác cách biệt yếu tố tạo ngăn trở cho thông cảm cha mẹ Tuổi trẻ hăng say, liều lĩnh, cảm, tự tin, tự ái, mộng ƣớc cao xa…, tuổi già chậm chạp, dè dặt, thận trọng an phận Khi đến tuổi thành niên phần đơng cha mẹ bƣớc vào tuổi già Do tuổi tác mà tâm lý hai bên khác nhau, nên có tìm hiểu đả thơng đƣợc mâu thuẫn Cha mẹ, đến tuổi già, phải biết tìm hiểu tâm lý giới trẻ để biết 78 Khi hai ngƣời già, trẻ tìm hiểu ngồi với mà trị truyện Cha mẹ khơng ngồi lại đƣợc với để trao đổi cho lời tâm sự, nguyên tự Có ngƣời suốt đời làm thầy dậy trƣờng, làm cố vấn cho bao niên, nhƣng lại không dạy, không cố vấn đƣợc cho Có lẽ q tự tơn, lúc cho bậc cha mẹ, nhìn lúc bé bỏng, dại dột Trong thực tế già, lẩm cẩm, cịn khơn ngoan, giỏi giang Nếu bậc cha mẹ biết nhìn nhƣ chàng trai, thiếu nữ đến tuổi khôn đối xử nhƣ ta tiếp đãi bạn bè… cho dù có cách biệt tuổi tác, cha mẹ cảm thơng sống hạnh phúc với Nói tóm lại, muốn giữ đƣợc cảm thông cha mẹ cái, phải có kế hoạch, có chƣơng trình có tâm thi hành Sự mâu thuẫn cha mẹ tự có ngày trở nên gay go khó khăn Chỉ quan tâm kiên trì phá bỏ mong tạo đƣợc cảm thơng Chỉ có cách để giảm bớt cách biệt phải đồng tâm xích lại gần Cha mẹ phải cố học hỏi để theo kịp với nếp sống mà sống, phần đừng có thành kiến cha mẹ ngƣời hủ lậu, trái lại, học hỏi để am hiểu phong tục tập quán tiền nhân để sống hịa với ơng bà cha mẹ Tuy nhiên, yếu tố để có đƣợc cảm thông cha mẹ tình u thƣơng lịng tha thứ 4.2.2 Đối với nhà trường: Ứng xử trẻ em chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố, thân, gia đình, xã hội vai trị nhà trƣờng quan trọng để giúp đỡ trẻ Nhà trƣờng phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ, trang bị cho em đầy đủ kiến thức làm hành trang bƣớc vào đời, bao gồm 79 kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội Bên cạnh đó, nhà trƣờng phải nơi giúp em rèn luyện phát triển đặc điểm nhân cách định Thông qua giảng dạy, hoạt động ngoại khố, sinh hoạt đồn đội, trẻ em đƣợc động viên, khuyến khích, phát huy hết khả năng, xây dựng tự tin, xây dựng mối quan hệ bạn bè Thầy cô giáo nhà trƣờng phải ý tâm lý, tế nhị để chỗ dựa tinh thần cho em em cần Không gia đình, trƣờng học, bốn nhóm quyền, quan trọng quyền tham gia đóng góp ý kiến trẻ phải đƣợc tôn trọng phát huy 4.2.3 Đối với xã hội Các quan chức cần tăng cƣờng chƣơng trình tuyên truyền kiến thức giáo dục gia đình cho cha mẹ Pháp luật hố vấn đề liên quan đến việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, tránh tình trạng bạo hành tinh thần, thể chất, tình dục trẻ Xây dựng chƣơng trình rèn luỵên kỹ sống cho học sinh, 4.2.4 Đường dây tư vấn kênh tiếp nhận phản ánh thông tin trực tiếp trẻ Mọi ý kiến trẻ phải đựoc lắng nghe, tôn trọng giúp đỡ hết trách nhiệm Đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc đƣờng dây phải ngƣời thực có chun mơn tinh thần yêu trẻ Đƣờng dây tƣ vấn phải có mối quan hệ chặt trẽ với gia đình, nhà trƣờng, quan chuyên trách chăm sóc, bảo vệ trẻ em để đảm bảo trình kết nối can thiệp giúp đỡ trƣờng hợp cần thiết đƣợc thông suốt 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan Pease – Hiểu qua ánh mắt cử chỉ, tài liệu dịch, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 2002 Lê thị Bừng - Tâm lý học ứng xử, NXB GD, 2001 Đỗ văn Bình - Nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ CĐSP Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, 60.31.80 Nguyễn thị Thanh Bình - Nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên học sinh thực tập tốt nghiệp, Luận án tiến sĩ tâm lý học, 5.06.02 Bolognini Moni que –Plancherel Bernard & Halfon Oliver(200) - Đánh giá chiến lƣợc ứng phó thiếu niên: có khác theo tuổi giới tính hay khơng?, Kỷ yếu Hội thảo Việt Pháp Tâm lý học: Trẻ em, Văn hóa, Giáo dục - Hà Nội, NXB giới, 17-18/4/2000 Dale Carnegie – Những nhƣợc điểm tâm lý tâm lý toàn diện ngƣời, NXB Hải Phòng, 2003 Vũ Dũng(chủ biên) - Từ điển Tâm lý học-NXB Khoa học xã hội, 2000 Fischer – Những khái niệm tâm lý học xã hội, NXB Thế giới, 1992 Frangoise Dolto – Tuổi vị thành niên cạm bẫy, tài liệu dịch, NXB Trẻ, 2001 10 Barry Neil Kaufman – Nghệ thuật yêu thƣơng, NXB Thanh niên, 1998 11 Nguyễn Văn Khi (biên dịch) – Giáo dục trẻ em, tập 1, NXB Thanh niên, 2002 12 Nguyễn Văn Khi (biên dịch) – Giáo dục trẻ em, tập 2, NXB Thanh niên, 2002 13 Đặng Phƣơng Kiệt - Chung sống với Stress-NXB Thanh niên, 2004 81 14 Đặng Phƣơng Kiệt – Những vấn đề tâm lý văn hóa đại, NXB Văn hóa thơng tin, 2002 15 Đặng Phƣơng Kiệt - Tâm lý sức khoẻ, NXB Văn hóa thơng tin, 2000 16 Đặng Phƣơng Kiệt - Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB ĐHQG-Hà Nội, 2001 17 Ân Hàm – Khó khó, NXB Thanh hóa, 2004 18 E Kent Hayes – Vì cha mẹ tốt mà lại hƣ, tài liệu dịch, NXB Phụ nữ, 2002 19 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy- Tâm lý học Tập 1, NXB Giáo dục, (1998) 20 Nguyễn văn Huân – Giáo dục gia đình giúp thành đạt, NXB Văn hóa thơng tin, 2002 21 Mạnh Linh – Giao tiếp ứng xử, NXB Thanh Niên, 2004 22 Phạm Minh Lăng – Tâm lý trẻ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, 2002 23 Christian Larosepurk – Trí tuệ xử thế, NXB Hải Phịng, 2003 24 Minh Tự – Dạy gái vào tuổi xuân, tài liệu dịch, NXB Thanh niên, 2003 25 Phạm Công Sơn – Lịch lãm xã giao, NXB Văn hóa dân tộc, 2003 26 Tanaka Sumie – Bí bậc cha mẹ đƣợc tơn kính, NXB Hà Nội, 2003 27 Benjamin Spock – Con bố mẹ ngày nay, tài liệu dịch, NXB 2001 28 Emmanuelle Rigon – Bố mẹ, chẳng làm đƣợc đâu!, tài liệu dịch, NXB Phụ nữ, 2003 29 Lê Văn Hồng - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sƣ phạm, NXB ĐHQG HN, 1998 30 Lƣu Văn Hy – Hiểu biết tâm lý trẻ, NXB Thanh niên, 2004 82 31 Vũ thị Nho - Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG HN, 1999 32 Vụ công tác lập pháp - Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Tƣ pháp, 2005 33 Nguyễn Khắc Viện – Lịng trẻ 34 Tƣơng lai gia đình 83 PHỤ LỤC BẢNG HỎI MỞ DÀNH CHO CHUYÊN GIA 1.Với tƣ cách cố vấn, chuyên viên tƣ vấn đƣờng dây tƣ vấn, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tƣ vấn tâm lý, theo anh (chị), trẻ hay gặp khó khăn tâm lý quan hệ ứng xử trẻ em cha mẹ? a) Khó khăn tâm lý nhận thức: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… b) Khó khăn tâm lý cảm xúc: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… c) Khó khăn tâm lý hành vi : ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 84 ………………………………………………………………………… ………………… Theo anh (chị) đâu nguyên nhân gây khó khăn tâm lý trẻ ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………… mẹ Xin anh (chị) cho biết, vấn đề quan hệ ứng xử với cha trẻ hay gặp khó khăn tâm lý……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… xử Theo anh (chị), hậu trẻ em có khó khăn tâm lý ứng với cha mẹ gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 85 ………………………………………………………………………… ……………………………………………………… 86 ... trẻ em cha mẹ 3.2 Khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ 3.3 Nguyên nhân khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ 3.4 H ậu khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ 3.5 Phân tích số ca tư vấn. .. gũi trò chuyện với cha mẹ Nhƣ vậy, trình giao tiếp ứng xử, cha mẹ trẻ em gặp khó khăn đặc biệt trẻ gặp nhiều khó khăn ứng xử với cha mẹ, Việc khó khăn tâm lý trẻ em ứng xử với cha mẹ, phân tích... cứu - Khó khăn tâm lý cuả trẻ em ứng xử với cha mẹ qua ca tƣ vấn 2.2 Khách thể nghiên cứu - 190 trẻ em gọi đến Đƣờng dây tƣ vấn vấn đề ứng xử với cha mẹ Mục đích nghiên cứu Chỉ khó khăn tâm lý gây

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan