Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
260,15 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MẠNH HÙNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (2001-2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2015 ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MẠNH HÙNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (2001-2010) Chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Mẫn Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PV DRILLING) 1.1 Quá trình hình thành phát triển PV Drilling 1.1.1 Quá trình hình thành PV Drilling 1.1.2 Các giai đoạn phát triển PV Drilling 12 1.1.3 Định hướng phát triển PV Drilling 19 1.2 Vai trò PV Drilling ngành dầu khí Việt Nam 22 1.2.1 Đối với ngành dầu khí nước 23 1.2.2 Đối với ngành dầu khí quốc tế 24 1.3 Hợp tác quốc tế lĩnh vực dầu khí PV Drilling 27 1.3.1 Cơ sở hoạch định 27 1.3.2 Quá trình triển khai hợp tác quốc tế 28 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA PV DRILLING 31 2.1 Đối với lĩnh vực khoan thăm dò 31 2.1.1 Chính sách ưu đãi nhà nước việc hợp tác quốc tế cho việc khoan thăm dị dầu khí vùng biển Việt Nam 31 2.1.2 Hợp tác với Vietsovpetro 2.1.3 Hợp tác với JVPC 2.1.4 Hợp tác với nhà thầu kh 2.1.5 Hợp tác với nhà thầu kh 2.2 Đối với lĩnh vực khoan khai thác 2.2.1 Hợp tác với Biển Đông POC 2.2.2 Hợp tác với đối tác từ A 2.2.3 Chính sách nhà nước vùng biển Việt Nam 2.3 Đối với lĩnh vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.3.1 Hợp tác với Hoa Kỳ 2.3.2 Hợp tác với Nhật Bản 2.3.3 Hợp tác với nước tổ c 2.3.4 Hợp tác với tổ chức quốc tế 2.4 Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ 2.4.1 2.4.2 Chính sách ưu đãi Việt N Chiến lược PV Drilling Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUÁ TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA PV DRILLING 3.1 Tác động trình hợp tác quốc tế PV Drilling 3.1.1 Tác động ngành cơng nghiệp dầu khí nội địa 61 3.1.2 Tác động ngành cơng nghiệp dầu khí giới 62 3.2 Triển vọng phát triển 63 3.2.1 Triển vọng 63 3.2.2 Thời thách thức 68 3.3 Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực dầu khí PV Drilling 70 3.3.1 Giải pháp 70 3.3.2 Kiến nghị 76 Tiểu kết chƣơng 78 Kết luận 79 Phụ lục 82 Danh mục tài liệu tham khảo 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PVD: Petrovietnam Drilling and Well Services Corporation Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Dịch Vụ Khoan Dầu Khí IADC: International Association of Drilling Contractors Hiệp hội nhà thầu khoan giới JVPC: Japan Vietnam Petroleum Corporation Liên doanh dầu khí Việt Nhật ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á OHSAS: Occupational Health and Safety Assessment Series Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OPITO: The Offshore Petroleum Industry Training Organisation Tên gọi tổ chức đào tạo ngành công nghiệp dầu khí ngồi khơi BOSIET: Basic Offshore Safety Induction and Emergency Training Hướng dẫn An toàn khơi vùng nhiệt đới huấn luyện tình khẩn cấp POC: Petroleum Operation Company Công ty điều hành mỏ JOC: Joint Operation Company Công ty Liên doanh điều hành TAD: Tender Assist Drilling Giàn khoan tiếp trợ nửa nửa chìm LTI: Lost Time Incident Tai nạn dẫn đến ngừng hoạt động giàn PVD-BJ: Liên doanh PVD Công ty BJ Services USA PVD-PTI: PV Drilling Production Testers International Liên doanh PVD công ty EXPRO International BV DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Loại Hình 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Biểu đồ 3.1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới phát triển không ngừng nay, lượng nói chung dầu khí nói riêng đóng vai trị quan trọng hoạt động, lĩnh vực đời sống nhân loại Việt Nam thành viên khu vực phát triển động hàng đầu giới - ASEAN; Biển Đơng khu vực có trữ lượng dầu khí tiềm đồ lượng giới Do đó, Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm dầu khí, khí hóa lỏng khu vực giới Mặt khác, nhiều năm qua, ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đóng góp lớn vào phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chính vậy, phủ Việt Nam tăng cường đầu tư vào ngành dầu khí, tiêu biểu phát triển đầu tư vào Tập đồn Dầu Khí Việt Nam Tổng Công ty thành viên, Tổng Công ty Xăng dầu Petrolimex, nhằm tạo lực lượng chuyên môn cao, với đủ tiềm lực kinh tế để khai thác hiệu tiềm kinh tế trị nguồn “vàng đen” Đồng thời, phủ Việt Nam khuyến khích hợp tác quốc tế lĩnh vực dầu khí cách hợp lý phát triển bền vững bối cảnh khu vực Biển Đông diễn tranh chấp Trung Quốc nước – có Việt Nam Luận văn bước đầu phân tích q trình hợp tác quốc tế lĩnh vực dầu khí Tổng cơng ty Cổ phần Khoan Dịch vụ Khoan Dầu Khí (viết tắt PV Drilling): lịch sử hình thành, trình phát triển, hoạt động triển khai hợp tác lĩnh vực dầu khí PV Drilling với đối tác nước ngồi lĩnh vực chun mơn mà cơng ty đảm nhận thời gian từ thành lập vào năm 2001 đến năm 2010 – thời điểm mà PV Drilling bắt đầu đóng giàn khoan nửa nửa chìm Từ đó, đưa khuyến nghị, đóng góp vào hoạch định phát triển tương lai PV Drilling nhằm bảo đảm vai trị, vị trí ngành lượng nói chung ngành dầu khí nói riêng Việt Nam đồ lượng khu vực giới bối cảnh nguồn tài nguyên lượng dần cạn kiệt, nguồn lượng thay chưa thực phát huy hiệu Đó lý tơi chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ ngành Quan hệ quốc tế Khoa Quốc tế học, trường Đại Học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tính chất đặc thù Ngành Dầu khí nên chưa có cơng trình nghiên cứu thức đề tài Các Báo cáo thường niên PV Drilling năm có phân tích đánh giá hoạt động hợp tác quốc tế công ty thị trường Châu Á - Thái Bình Dương đưa đánh giá tổng quát chưa thật cụ thể Ngoài ra, thời gian qua có vài báo viết đánh giá chung PV Drilling báo mạng Vnexpress.net, Tuổi trẻ Online Hoặc nhiều báo đánh giá hiệu kinh doanh PV Drilling tờ Năng Lượng Mới – quan chủ quản Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam Tháng 3/2015 vừa qua, báo Năng Lượng Mới có chuỗi phóng hành trình chuyển giàn khoan tự nâng PV Drilling VI vừa đóng PV Drilling từ Singapore Việt Nam, viết có đề cập nhiều vấn đề liên quan đến trình hợp tác quốc tế PV Drilling nhiều năm tìm kiếm đầu tư khắp châu Á Tuy nhiên, tác giả cố gắng tổng hợp phân tích để khái quát vấn đề cách khách quan, tổng thể dựa tài liệu có 2.1 Tài liệu Tiếng Việt Ở Việt Nam, đề tài chưa khai thác nhiều nên chưa có sách hay tài liệu cụ thể lĩnh vực cho thuê giàn khoan ngành công nghiệp phụ trợ mà PV Drilling hoạt động Chủ yếu tác giả tìm hiểu thơng qua nhiều báo từ nhiều tịa soạn uy tín Năng Lượng Mới, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ; báo cáo Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam, báo cáo thường niên PV 75 Thời gian đào tạo bình quân/ CBCNV (Nguồn: Báo cáo thường niên PV Drilling năm 2010, PV Drilling) 3.3.1.4 Xây dựng quy trình làm việc chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế Ngay từ ngày đầu thành lập, việc xây dựng áp dụng thành công hệ thống quản lý An tồn – Sức khỏe – Mơi trường – Chất lượng (HSEQ) theo tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh PV Drilling xem mục tiêu quan trọng hàng đầu, chìa khóa cho hội nhập thành công PV Drilling vào thị trường cung cấp dịch vụ dầu khí quốc tế Được cam kết mạnh mẽ từ cấp lãnh đạo cao nhất, hệ thống quản lý HSEQ theo tiêu chuẩn quốc tế xây dựng áp dụng thành công thời gian ngắn PV Drilling thông qua việc đạt chứng nhận quốc tế hệ thống như: : Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 Hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý An toàn – sức khỏe – môi trường PV Drilling quản lý thống từ Tổng Cơng ty đến phịng ban, đơn vị trực thuộc để đảm bảo tính thống tồn hệ thống Ban An tồn – Chất lượng Tổng cơng ty chịu trách nhiệm việc thiết lập, ban hành, trực tiếp kiểm tra giám sát việc thực tn thủ sách, quy trình hệ thống tham mưu cho Ban lãnh đạo việc giám sát định hướng phát triển hệ thống An tồn – Sức khỏe – Mơi trường tích hợp góp phần vào phát triển bền vững Tổng Công ty Tại đơn vị trực thuộc, phịng An tồn – Chất lượng chịu trách nhiệm triển khai thực sách, quy trình Tổng cơng ty tư vấn, hỗ trợ phịng, phận 76 sản xuất trực tiếp việc thực hiện, kiểm tra giám sát việc tuân thủ kịp thời phản ánh vấn đề cần bổ sung, điều chỉnh nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu hệ thống thực tế Làm việc an toàn yêu cầu bắt buộc người lao động làm việc PV Drilling, yêu cầu nhằm cung cấp mơi trường an tồn cho người tham gia PV Drilling phần cam kết lãnh đạo PV Drilling Từ năm 2009, PV Drilling tiến hành triển khai hệ thống ERP lĩnh vực Quản lý dự án, Nhân sự, Mua sắm vật tư, hàng hóa Ngồi PV Drilling tiếp tục phát huy việc ứng dụng thành công hệ thống phần mềm quản lý vật tư MAXIMO hệ thống ứng dụng phục vụ chuyên ngành dầu khí khác nhằm quản lý tối ưu vật tư, giảm thiểu chi phí lưu động, tăng hiệu sản xuất kinh doanh 3.3.2 Kiến nghị + Về mặt nhân sự: - Nhanh chóng nội địa hóa xây dựng chương trình đào tạo nhân lực chun nghiệp mang tính chất quốc tế cho vị trí nhân giữ chức vụ cao giàn để giảm chi phí cho việc th chun gia nước ngồi Vì tương lai gần, việc cạnh tranh với nhà thầu khoan mạnh giới điều chắn PV Drilling phải đối mặt, nên thân PV Drilling phải tự tạo mạnh cho riêng để đứng vững thị trường khoan Việc giảm chi phí thuê chuyên gia nước phương pháp hữu hiệu, có tăng cường nhiều yếu tố phụ giao tiếp, văn hóa, cách sống… từ cơng việc dễ dàng trôi chảy giảm yếu tối rủi ro sốc văn hóa hay thiếu hụt chuyên gia nước - Xem xét lại bảng lương cho nhân nội địa đảm nhiệm vị trí mà chun gia nước ngồi Hiện nay, có chênh lệch lớn cho vị trí chuyên gia nước chuyên gia Việt Nam Điều dễ làm chảy 77 máu chất xám ngày nhiều chuyên gia Việt Nam chuyển sang làm cho nhà thầu khoan nước - Cần nâng cao hợp tác nghiên cứu đào tạo với trung tâm chuyên ngành khoan dầu khí giới, đặc biệt quan trung tâm Hoa Kỳ quốc gia tiên tiến lĩnh vực Các kỹ sư Việt Nam tham gia đào tạo, nghiên cứu mang Việt Nam nhiều sáng kiến, kinh nghiệm hay đại diện cho Việt Nam đấu thầu lớn thị trường khó giới Nam Mỹ, Trung Mỹ + Về mặt kỹ thuật - Cần nâng cao tồn cầu hóa việc hợp tác mua linh kiện, vật tư cho giàn khoan Hiện việc mua hàng hóa tập trung hai quốc gia Singapore Hoa Kỳ PV Drilling bỏ qua nhiều nhà cung cấp lớn quốc gia tiên tiến khác ngại va chạm văn hóa rào cản thuế quan Do vậy, để nâng cao tồn cầu hóa, PV Drilling phải cải thiện hệ thống Logistics, xuất nhập khâu thương mại mua sắm để nâng cao linh hoạt đưa hình ảnh, tên tuổi PV Drilling đến tồn giới - PV Drilling cần nhanh chóng hợp tác với quốc gia khối Xã hội chủ nghĩa để nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần cho thuê giàn khoan công nghiệp phụ trợ kèm Tiêu biểu Cuba Đây nơi có nguồn dầu mỏ lớn, Cuba chưa khai thác nhiều, Hoa Kỳ chưa thể xâm nhập vào thị trường Do PV Drilling cần phải nhanh chóng nghiên cứu tiến hành thăm dò, mở bước đầu hợp tác với quốc gia này, thay theo sát quốc gia Venezuela khơng cịn thị trường mở mà cố tổng thống Hugo Chavez qua đời - PV Drilling cần nghiên cứu hợp tác với Nhật Bản việc nâng cao kỹ thuật khoan xiên để tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hình ảnh PV Drilling với nhà thầu mỏ giới Vì giới không 78 quốc gia hiểu rõ kỹ thuật khoan xiên Nhật Bản, nên việc hợp tác với quốc gia điều phải làm cần đẩy nhanh tiến độ Tiểu kết chƣơng Trong chương này, tác giả phân tích dự báo nhu cầu giàn khoan biển, mức độ cạnh tranh thị trường Châu Á Thái Bình Dương giai đoạn 2011-2020, hội thách thức cho PV Drilling giai đoạn Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu chiến lược phát triển ngành Dầu khí, mục tiêu phát triển định hướng nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ cung cấp giàn khoan biển PV Drilling giai đoạn 2011-2020 Từ việc nghiên cứu phân tích kết hợp với việc đánh giá lực hợp tác quốc tế PV Drilling chương II điểm tổng quan PV Drilling chương I, tác giả đề số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ cung cấp giàn khoan biển PV Drilling giai đoạn 2011-2020 79 KẾT LUẬN Dịch vụ cung cấp giàn khoan biển ngành mũi nhọn PV Drilling nói riêng ngành dịch vụ chủ chốt lĩnh vực Dầu khí Việt Nam Thị trường ngành khoan dầu Việt Nam nhà chuyên môn đánh giá thị trường sơi động, có trữ lượng dầu khí lớn thị trường có nhu cầu sử dụng dịch vụ cung cấp giàn khoan biển lớn giới Vì vậy, việc nâng cao lực hợp tác quốc tế PV Drilling để ngày phát triển nâng cao lực cạnh tranh điều vô cần thiết Qua trình nghiên cứu đề tài: “Hợp tác quốc tế lĩnh vực dầu khí Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Dịch Vụ Khoan Dầu Khí (20012010)” Tác giả rút nhận định sau: Hệ thống hóa khái niệm hợp tác quốc tế, tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác hai bên, ba bên Bên cạnh đó, tác giả chứng minh tầm quan trọng/ cần thiết phải nâng cao lực hợp tác quốc tế PV Drilling vào thời điểm Đồng thời, luận văn nêu tiêu nâng cao lực hợp tác quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nâng cao lực hợp tác quốc tế Luận văn giới thiệu chi tiết PV Drilling, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến lực hợp tác quốc tế PV Drilling Dựa sở lý thuyết, khái niệm hợp tác quốc tế, luận văn nghiên cứu thực trạng lực hợp tác quốc tế PV Drilling giai đoạn 2001-2010, đánh giá lực hợp tác quốc tế PV Drilling giai đoạn 2001-2010 thành tựu đạt tồn nguyên nhân sau: + Về hợp tác thăm dị dầu khí: số lượng giàn tăng qua năm PV Drilling thành lập từ năm 2001, tuổi đời trẻ nên số lượng giàn khoan cịn so với đối thủ cạnh tranh Chủng loại giàn chủ yếu giàn khoan tự nâng, bắt đầu trọng vào giàn khoan nước sâu từ năm 2010 có giàn tiếp trợ, chưa có loại giàn khoan nửa 80 nửa chìm tàu khoan Do đó, hoạt động thăm dị thực yếu, chế bảo hộ nhà nước nên PV Drilling chiếm lĩnh thị trường Nếu muốn thành công mở cửa thị trường khoan, PV Drilling cần phải đầu tư đa dạng chủng loại giàn, số lượng giàn + Về hợp tác khai thác dầu khí: PV Drilling bắt đầu mở rộng thị trường khai thác từ tháng 10/2002, nhà thầu khoan lớn Transocean Seadrill cung cấp giàn khoan biển cho công tác khoan khai thác nước lân cận Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Brunei…và sẵn sàng tiến vào Việt Nam nhà nước mở cửa Do vậy, PV Drilling cần phải nhanh chóng phát triển mạnh mẽ để sẵn sàng cạnh tranh lành mạnh với nhà thầu khoan lớn giới + Về nguồn nhân lực, đào tạo: vị trí cao quan trọng giàn chun gia nước ngồi nắm giữ, làm chi phí vận hành bị tăng cao đồng thời thiếu chủ động tự chủ trình vận hành Do đó, PV Drilling cần trọng đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao chất lượng tuyển dụng từ trường đại học hàng đầu Việt Nam Đại học Bách Khoa, Đại học Mỏ Địa Chất… Trên sở phân tích số dự báo nhu cầu mức độ cạnh tranh thị trường khoan Việt Nam giai đoạn 2011-2040, tìm hiểu chiến lược phát triển ngành Dầu khí, định hướng mục tiêu phát triển nhằm nâng cao lực hợp tác quốc tế PV Drilling thị trường khoan Việt Nam giai đoạn 2011-2040, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực hợp tác quốc tế PV Drilling thị trường khoan Việt Nam giai đoạn 2011-2040 sau: Tăng số lượng giàn khoan Đa dạng chủng loại giàn khoan biển Nâng cao chất lượng giàn khoan Tăng cường đội ngũ nhân lực 81 Xây dựng mở rộng danh sách nhà cung cấp trang thiết bị đầu vào Phát triển, mở rộng thị phần sang nước Đông Nam Á Tác giả hy vọng qua việc nghiên cứu đưa giải pháp trên, đề tài đóng góp phần việc nâng cao lực hợp tác quốc tế PV Drilling thị trường khoan Việt Nam nhằm đem lại nguồn doanh thu, lợi nhuận cao cho công ty đồng thời nâng cao uy tín thương hiệu PV Drilling nói riêng ngành Dầu khí Việt Nam nói chung 82 PHỤ LỤC Tìm hiểu thêm Vietsovpetro Một số sơ lược trình hình thành phát triển Liên doanh Vietsopetro: - Trong gần 30 năm hoạt động, Viesovpetro khảo sát 115.000 kilômét tuyến địa chấn, có 71.000 kilơmét tuyến địa chấn không gian chiều - Đã khoan 368 giếng, bao gồm 61 giếng khoan tìm kiếm, thăm dị 307 giếng khoan khai thác - Tại mỏ Bạch Hổ mỏ Rồng, xây dựng 40 công trình biển có có cơng trình chủ yếu như: 12 giàn khoan khai thác cố định, 10 giàn nhẹ, 02 giàn công nghệ trung tâm, 02 giàn nén khí, 04 giàn trì áp suất vỉa, 03 trạm rót dầu khơng bến Tất cơng trình kết nối thành hệ thống đường ống ngầm nội mỏ liên mỏ dài 400 kilômét Những thành tựu bật hoạt động dầu khí Việt Nam liên doanh Vietsovpetro như: - Đã phát mỏ dầu có giá trị thương mại nhiều cấu tạo chứa dầu, đặc biệt mỏ Bạch Hổ mỏ lớn Việt Nam đứng vào hàng thứ mỏ phát khu vực vành đai Tây Bắc cung Thái Bình Dương (bao gồm: Nhật Bản, Trung Quốc nước Asean), đứng sau mỏ Đại Khánh Trung Quốc (phát năm 1959) mỏ Minas Indonesia (phát năm 1944) Các thân chứa sản phẩm mỏ phát năm 1975(các thân chứa dầu tuổi Mioxen), năm 1984 (các thân cát chứa dầu tuổi Oligoxen) đặc biệt thân dầu lớn đá móng nứt nẻ tuổi mezozoi (năm 1987) với chiều cao thân dầu gần 2000 mét 83 - Đã tìm phát thân dầu đá móng nứt nẻ tượng chưa gặp 400 mỏ phát 50 bể trầm tích khu vực vành đai Tây Bắc cung Thái Bình Dương điểm mới, nét đặc sắc đóng góp lớn nhà Địa chất dầu khí Vietsovpetro, nhà Địa chất Việt Nam – Liên Xơ, vạch phương hướng cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực - Trên thực tế, Bạch Hổ, hàng loạt thân dầu khí từ tầng đá móng phát mỏ Rồng (Vietsovpetro) 1987, Rạng Đông JVPC năm 1994, Hồng Ngọc (Petronas Carigaly năm 1994), Sư Tử Đen (Cửulong JOC năm 2000), Cá Ngừ Vàng (Hoàn Vũ JOC năm 2002), Nam Rồng - Đồi Mồi (Vietsovpetro VRJ năm 2004) phát dầu khí lớn từ tầng đá móng nứt nẻ, phong hóa mỏ Bạch Hổ mỏ khác nhân tố định để ngành dầu khí non trẻ Việt Nam nhanh chóng trưởng thành đứng hàng thứ nước xuất dầu khối ASEAN, sau Indonesia, Malaysia vượt qua nước có cơng nghiệp dầu khí lâu đời Myanmar, Brunei - 41 Việc Vietsovpetro phát dầu từ tầng đá móng với trữ lượng lớn tạo bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển ngành dầu khí Việt Nam, đồng thời tạo sức hút Tập đồn dầu khí lớn giới vào đầu tư tìm kiếm thăm dị vào khai thác dầu khí Việt Nam - Điều có ý nghĩa khoa học kinh tế vô quan trọng Vietsovpetro nghiên cứu tìm giải pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp để khai thác dầu từ tầng móng với đặc trưng địa chất phức tạp mà giới chưa có mơ hình tương tự Ngồi Vietsovpetro cịn tham gia xây dựng nhiều cơng trình khai thác dầu khí cho cơng ty dầu khí hoạt động thềm lục địa Việt Nam nước khác giới, đồng thời Vietsovpetro tham gia xây dựng cơng trình trọng điểm quốc gia đường ống dẫn khí PM3- Cà Mau 41 Website Vietsovpetro, http://www.vietsov.com.vn/Pages/Default.aspx, truy cập ngày 08 tháng 12 năm 2013 84 - Lắp đặt thiết bị đường ống kết nối mỏ Cá Ngừ Vàng (Lô 09-2) Bạch Hổ, đồng thời thực dịch vụ khai thác dầu khí cho Mỏ Cá Ngừ Vàng cho cơng ty Hoàn Vũ JOC - Sản lượng dầu đến Vietsovpetro khai thác đạt 200 triệu tấn, vận chuyển bờ cho nhà máy khí điện đạm bờ 24 tỷ mét khối Trong trình hoạt động, Vietsovpetro luôn quan tâm đạo, động viên kịp thời Chính phủ Việt Nam Liên Bang Nga thành tựu to lớn mà Liên Doanh Việt Nga đạt được, phong tặng lần danh hiệu Anh hùng Lao Động, Huân chương cao quý Hồ Chí Minh, Huân chương Sao vàng nhiều Huân chương, Huy chương khác Nhà nước Vietsovpetro Liên doanh dầu khí hoạt động đa ngành, đại, với đội ngũ nhà khoa học có trình độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm, đội ngũ kỹ sư, công nhân với độ dày kinh nghiệm lĩnh vực Địa chất, Địa Vật lý giếng khoan, khai thác, thiết kế xây dựng cơng trình dầu khí biển, sẵn sàng hợp tác với cơng ty dầu khí ngồi nước tinh thần hợp tác có lợi Tìm hiểu thêm dự án Biển Đông 01 Dự án Biển Đơng 01 dự án khai thác ngồi khơi khu vực nước sâu điều kiện “nhiệt độ cao, áp suất cao”, có quy mơ lớn từ trước tới Việt Nam, đòi hỏi tiêu chuẩn ngặt nghèo kỹ thuật Các giàn sử dụng cơng nghệ tiên tiến để hoạt động khai thác môi trường nước sâu (140m) với điều kiện địa chất phức tạp Thành công dự án khẳng định đắn PVN việc thành lập Chi nhánh Biển Đông POC Tập đồn để thực dự án mỏ khí/condensate Hải Thạch (Lơ 05-2), Mộc Tinh (Lơ 05-3) Ngày 6/9/2013, dịng khí từ Dự án Biển Đơng 01 Biển Đông POC đưa vào khai thác thương mại Trải qua tháng khai thác an toàn, hiệu quả, Biển Đông POC đạt cột mốc tỷ m3 khí, cột mốc đánh dấu cố gắng 85 nhiều cán công nhân viên Biển Đông POC nhiều đơn vị khác, đóng góp thiết thực cho PVN, thành công đến từ hăng say lao động, cống hiến cán bộ, công nhân viên 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004 Nguyễn Anh Tuấn (2006), An ninh dầu lửa: Vấn đề giải pháp nước Đông Nam Á, Những vấn đề kinh tế giới, số (121) Thông xã Việt Nam (2006), Hợp tác lượng Trung Quốc – ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 96, 26/4 Trịnh Cường (2006), Châu Phi chiến lược nước lớn, Tạp chí Cộng Sản, số (753) Cốc Nguyên Dương (2006), Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI: Phát triển hợp tác, Nghiên cứu Trung Quốc, số (165) Ban Tư tưởng Văn hóa Trung Ương (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập, phát triển nước ta, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà Xuất Bản Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà Xuất Bản Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, 1, Hà Nội 13 Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, 2, Hà Nội 87 14 Học viện Quan hệ Quốc tế (2002), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, 3, Hà Nội 15 Học viện Quan hệ Quốc tế (2002), Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam, 4, Hà Nội 16 Hà Mỹ Hương (2006), Quan hệ nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: vài phân tích dự báo, Tạp chí Cộng Sản, số 10, (756) 17 Thông xã Việt Nam (2006), Trung Quốc, chiến lược an ninh lượng, Tài liệu tham khảo, số 18 Thông xã Việt Nam (2006), Chiến lược dầu mỏ Mỹ gặp khó khăn, Tin Tham khảo giới, số 42, ngày 25/2 19 Thông xã Việt Nam (2006), Chiến lược dầu mỏ toàn cầu Trung Quốc, Tin Tham Khảo giới, số 42, ngày 25/2 20 Trầm Trọng (2005), Dầu mỏ biến động quan hệ quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 13 (86) 21 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh Lạnh, phân tích dự báo, tập I, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001), Trật tự giới sau Chiến tranh Lạnh, phân tích dự báo, tập II, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Tập đồn dầu khí Việt Nam (2011), Lịch sử ngành Dầu Khí Việt Nam (đến năm 2010), Tập 1, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội 24 Tập đoàn dầu khí Việt Nam (2011), Lịch sử ngành Dầu Khí Việt Nam (đến năm 2010), Tập 2, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội 25 Tập đồn dầu khí Việt Nam (2011), Lịch sử ngành Dầu Khí Việt Nam (đến năm 2010), Tập 3, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội 26 PV Drilling (2006), Báo cáo thường niên Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2006 27 PV Drilling (2007), Báo cáo thường niên Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2007 88 28 PV Drilling (2008), Báo cáo thường niên Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2008 29 PV Drilling (2009), Báo cáo thường niên Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2009 30 PV Drilling (2010), Báo cáo thường niên Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Dịch vụ Khoan Dầu Khí năm 2010 Tiếng Anh 31 Energy Information Administration (2001), International Energy Outlook 2001, DOE/EIA -0484-March 32 Energy Information Administration (2002), International Energy Outlook 2002, DOE/EIA – 0484-March 33 Engery Information Administration (2003), International Energy Outlook 2003, DOE/EIA -0484-May 34 Energy Information Administration (2004), International Energy Outlook 2004, DOE/EIA – 0484 – April 35 Energy Information Administration (2005), International Energy Outlook 2005, DOE/EIA – 0484 – July 36 Energy Information Administration (2006), International Energy Outlook 2006, DOE/EIA – 0484 – June 37 Energy Information Administration (2007), International Energy Outlook 2007, DOE/EIA – 0484 – May 38 Energy Information Administration (2008), International Energy Outlook 2008, DOE/EIA – 0484 – September 39 Energy Information Administration (2009), International Energy Outlook 2009, DOE/EIA – 0484 – May 40 Energy Information Administration (2010), International Energy Outlook 2010, DOE/EIA – 0484 – July 41 Energy Information Administration (2011), International Energy Outlook 2011, DOE/EIA – 0484 – September 89 42 Energy Information Administration (2012), Annual Energy Outlook 2012, DOE/EIA – 0484 – June 43 Energy Information Administration (2013), International Energy Outlook 2013, DOE/EIA – 0484 – July 44 Arthur S.Ding (11-2005), China’s energy security demands and the East China Sea: a growing likelihood of conflict in East Asia, The China and Eurasia Forum Quarterly Volume 3, No.3 45 Richard Giragosian (2004), East Asia tackles energy security, Asia Times, August 24 46 Sonya Fatah (2005), A Pipeline or a Pipe Dream, Fortune, No.23 (152), pp 24- 26 47 BP (2012), Annual Report and Form 20-F 2012, 12-2012 48 Malaysia Chapter- Oil & Gas Regulation 2014, International Comparatives Legal Guide Các trang web tham khảo 49 http://www.cpv.org.vn/ 50 http://www.eia.gov/ 51 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 52 http://news.vnanet.vn/ 53 http://www.pvn.vn/ 54 http://www.whitehouse.gov/ 55 http://www.mofa.gov.vn/vi/ ... triển Tổng Công ty Cổ phần khoan dịch vụ khoan dầu khí (PV Drilling) Chƣơng 2: Hoạt động triển khai hợp tác quốc tế lĩnh vực dầu khí PV Drilling Chƣơng 3: Tác động triển vọng trình hợp tác quốc tế. .. triển Tổng Công ty Cổ phần Khoan Dịch vụ Khoan Dầu khí giai đoạn 2001- 2010, đồng thời phân tích, đánh giá q trình hợp tác quốc tế đơn vị đối tác nước ngồi lĩnh vực khoan dầu khí – lĩnh vực quan... trạng hợp tác quốc tế dịch vụ cung cấp giàn khoan biển Tổng Công Ty Cổ Phần Khoan Dịch Vụ Khoan Dầu khí khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khu vực Bắc Phi, khu vực Bắc Mỹ, Khu vực Tây Âu giai đoạn 2001- 2010