Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
114,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỮU THỊ HỒNG HOA PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUN THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỮU THỊ HỒNG HOA PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TRỌNG TUẤN HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Trọng Tuấn Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Hữu Thị Hồng Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng THỰC CHẤT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Thực chất phát triển lực lượng sản xuất 1.1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất kết cấu 1.1.2 Phát triển lực lượng sản xuất, yếu tố định cho phát triển xã hội 17 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa u cầu cụ thể lực lượng sản xuất 19 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa biểu 19 1.2.2 Yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 23 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất .26 1.3.1 Con người - động lực quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển 26 1.3.2 Cách mạng khoa học công nghệ đại động lực thúc đẩy phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất 28 1.3.3 Tác động kìm hãm thúc đẩy quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất 29 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUN TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 36 2.1 Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Thái Nguyên 36 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.3 Thực trạng tư liệu sản xuất tỉnh Thái Nguyên 50 2.2 Một số vấn đề đặt phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Thái Nguyên 69 2.2.1 Mâu thuẫn yêu cầu cao việc phát triển lực lượng sản xuất với trình độ người tỉnh cịn có mặt chưa tương xứng 69 2.2.2 Mâu thuẫn yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa cao với trang thiết bị cơng nghệ phục vụ sản xuất cịn thiếu yếu 70 2.2.3 Mâu thuẫn yêu cầu cao việc phát triển lực lượng sản xuất với non yếu việc thiết kế quan hệ sản xuất phù hợp 71 2.2.4 Mâu thuẫn điều kiện kết cấu hạ tầng tỉnh cịn có hạn với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố ngày cao 72 2.3 Một số giải pháp nhằm phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Thái Ngun thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố 73 2.3.1 Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu toàn Đảng bộ, tăng cường lực quản lý ủy ban nhân dân phát triển lực lượng sản xuất Thái Nguyên 73 2.3.2 Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với thay đổi lực lượng sản xuất 76 2.3.3 Tập trung việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 80 2.3.4 Phát triển khoa học - công nghệ, nâng cao khả ứng dụng kỹ thuật vào phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Thái Ngun 85 2.3.5 Cơng nghiệp hố, đại hố hướng vào nơng thơn, vùng sâu, vùng xa nhằm rút ngắn khoảng cách vùng để phát triển lực lượng sản xuất 86 2.3.6 Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp nước nước, chuyên gia nước để phát triển lực lượng sản xuất khơi dậy tiềm vốn có tỉnh 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội KT- XH: Kinh tế - xã hội LLSX: Lực lượng sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân XH: Xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Học thuyết hình thái KT- XH chủ nghĩa vật lịch sử Mác xây dựng, có quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX lý luận khoa học, giới quan phương pháp luận cách mạng cho việc nghiên cứu giải vấn đề XH Ở nước ta, năm 60-70 kỷ XX, nhận thức hành động, chưa nắm vững vận dụng quy luật phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX nên phạm sai lầm chủ quan ý trí, vi phạm quy luật khách quan Một thời gian dài cường điệu hoá vai trò QHSX, muốn tạo QHSX tiên tiến trước mở đường cho LLSX phát triển Điều làm cho LLSX bị kìm hãm nặng nề, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế số năm Bước vào thời kỳ đổi mới, bước sửa chữa sai lầm nhận thức, thực tiễn vận dụng quy luật Nhờ “QHSX điều chỉnh phù hợp so với tính chất, trình độ u cầu phát triển sản xuất, giải phóng phát huy tiền to lớn nước, tạo điều kiện thuận lợi khai thác nguồn lực bên ngồi” Nhờ sau gần 30 năm đổi đạt nhiều thành tựu đáng kể Nền kinh tế từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thi trường định hướng XHCN; từ chỗ chủ yếu có hai thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể chuyển sang có nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, vượt qua chấn động trị hụt hẫng thị trường biến động Đông Âu Liên Xô gây ra; phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; tình hình trị - xã hội ổn định; quốc phòng an ninh tăng cường Sức mạnh mặt nước ta lớn nhiều so với năm trước Hiện nước ta bước vào giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hố đất nước theo định hướng XHCN, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá thực chất xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, bước hội nhập, tạo tiền đề kinh tế - xã hội để đất nước tiến lên CNXH Báo cáo trị đại hội IX Đảng rõ” Con đường công nghiệp hố, đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt” Để đạt mục tiêu đó, trước hết cần phải phát triển LLSX, sở bước xây dựng QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX theo giai đoạn đòi hỏi tất yếu khách quan phát triển Cùng với nước, tỉnh Thái Ngun tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa với đặc điểm riêng Là tỉnh miền núi Đơng Bắc, có nhiều dân tộc anh em, tỉnh Thái Nguyên có nhiều tiềm kinh tế, có vị trí quan trọng trị, quốc phòng an ninh Do vậy, Đảng tỉnh Thái Nguyên nhận thức bước đầu vận dụng sát hợp quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc nhận thức vận dụng quy luật cịn có nhiều hạn chế định: Kinh tế chậm phát triển; Việc huy động sử dụng nguồn lực tỉnh cịn hiệu quả; Trình độ khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu; Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng kịp với nhu cầu phát triển tỉnh; hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế… Từ thực trạng đặt yêu cầu phải tổng kết thực tiễn, vận dụng lý luận vào sống rút học, kinh nghiệm để phát triển lực lượng sản xuất tỉnh TN thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ suy nghĩ trên, chọn vấn đề: "Phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Thái Ngun thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ, với hy vọng đóng góp phần nhỏ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua liên quan đến vấn đề "Phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa" có nhiều cơng trình khoa học đề cập Những kết nghiên cứu có giá trị lịch sử định Tuy nhiên, thực tiễn vận động biến đổi phát triển nên kết luận tổng kết cần bổ sung, phát triển Ở Liên xô số nước xã hội chủ nghĩa trước đây, nhiều nhà khoa học có nghiên cứu sâu lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất ứng dụng quy luật vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhiều vấn đề lý luận giải Nhưng nhiều vấn đề thực tiễn chưa có câu trả lời, đặc biệt từ năm 80 trở lại đây, chế độ xã hội chủ nghĩa số nước lâm vào khủng hoảng Ở Việt Nam, việc nghiên cứu lực lượng sản xuất nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta ý Từ nhiều năm trước đây, học cần thiết phải tôn trọng quy luật khách quan, sai lầm nhấn mạnh ý nghĩa mở đường quan hệ sản xuất, tuyệt đối hóa vai trị cơng nghiệp nặng phân tích rút kinh nghiệm Những cơng trình, viết tiêu biểu xoay quanh vấn đề là: Nghiên cứu biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (Luận án phó tiến sĩ, Nguyễn Tĩnh Gia, 1987); Nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lâm Đồng (Luận án phó tiến sĩ, Bùi Chí Kiên, 1996); Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lạng Sơn (Luận án tiến sĩ, Nông Thị Mồng, 2000); Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất miền núi phía Bắc nước ta (Luận án tiến sĩ, Vi Thái Lang, 2002); Nghiên cứu nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (Luận án tiến sĩ, Đoàn Văn Khái, 2000);… Lê Xuân Đình, Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, Tạp chí Cộng sản, số (03/1999); Lê Huy Ngọ, Khoa học - công nghệ phải động lực mạnh mẽ đưa nông nghiệp, nông thôn sang bước phát triển mới, Tạp chí Cộng sản số (021999), Nguyễn Cảnh Hồ, có phải khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, Tạp chí Triết học, số (02/2002); Lê Văn Dương, vấn đề đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Triết học, số (01/2002)… Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Lương Xuân Quỳ, xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến cơng bằng, xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Song, chưa có cơng trình nghiên cứu chun bàn việc phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Thái Ngun thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa dạng luận văn khoa học Chính vậy, luận văn này, tác giả cố gắng tiếp thu kết đạt cơng trình vừa nêu, nhằm tổng kết, đánh giá vận động, phát triển yếu tố lực lượng sản xuất tỉnh Thái Nguyên; sở làm rõ vấn đề đặt ra, tìm hướng giải quyết, đồng thời khuyến nghị số giải pháp có tính định hướng để thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất tỉnh miền núi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng vấn đề phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Thái Ngun thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, luận văn nhân tố tác động đến phát triển lực lượng sản xuất vấn đề nảy sinh, đồng thời đưa giải pháp chủ yếu 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người", Tạp chí Triết học, (1), tr.13-17 Hồng Bình - Nguyễn Kim Lai (1991), "Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, mâu thuẫn hay phù hợp", Tạp chí Triết học, (2), tr.56-58 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Cơng tác trị (2002), Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên trường đại học cao đẳng môn học triết học Mác-Lênin, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Chính (24/11/1997), "Đào tạo lao động lành nghề cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Nhân Dân Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), "Góp vào vấn đề phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay", Tạp chí Triết học, (2), tr.12-19 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), "Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Triết học, (3), tr.3-5 Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), "Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Triết học, (1), tr.3-5 10 Vũ Đình Cự (1996), Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu (2006-2010) 99 12 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cường (1998), "Phát triển nguồn nhân lực để xóa đói giảm nghèo", Tư liệu Viện Thông tin Khoa học - kỹ thuật 14 Hồ Anh Dũng (1994), Yếu tố người lực lượng sản xuất việc phát huy yếu tố nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 15 Lê Văn Dương (2002), "Vấn đề đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn", Tạp chí Triết học, (1), tr.5-9 16 Phan Xuân Dũng (1997), "Phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, (17), tr.18-20 17 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Lao động Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ VII (khóa VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương hai khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII 30 Lê Xuân Đình (1999), "Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất", Tạp chí Cộng sản, (5), tr.23-27 31 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Văn Đức (1999), "Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực người", Tạp chí Triết học, (6), tr.31-33 33 Trần Thanh Đức (2000), "Nhân tố người lực lượng sản xuất đại", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (10), tr.47-51 34 Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Nguyễn Tĩnh Gia (1988), Biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 101 36 Nguyễn Tĩnh Gia (1998), "Biện chứng phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất cải tạo xã hội chủ nghĩa nước ta", Tạp chí Triết học, (1) 37 Vũ Hiền (1997), "Một số vấn đề nghèo đói việc xóa đói giảm nghèo", Tạp chí Cộng sản, (1), tr.24-26; 16 38 Lương Khắc Hiếu - Phạm Văn Chúc (1999), "Cách mạng khoa học - công nghệ đại: số hiệu kinh tế - xã hội", Tạp chí Cộng sản, (6), tr.53-59 39 Nguyễn Đình Hịa (1993), "Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất", Tạp chí Triết học, (1), tr.26-28 40 Nguyễn Đình Hịa (1999), "Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn: Vấn đề nguồn nhân lực", Tạp chí Triết học, (5), tr.17-19 41 Trương Hữu Hồn (1994), "Tìm hiểu tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất", Tạp chí Triết học, (3), tr.30-34 42 Hội đồng Trung ương biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Kinh tế học trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Doãn Huề (1998), "Đại Từ: Phát huy nội lực để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (24), tr.55-57 45 Trương Công Hùng (1999), "Kinh tế trang trại nông nghiệp nước ta", Tạp chí Cộng sản, (6), tr.40-43 46 Nguyễn Hoa Thiếu Huyền (2000), "Chương trình 135 - ý Đảng lịng dân", Tạp chí Cộng sản, (2), tr.39-43 102 47 Đặng Hữu (2000), "Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (17), tr.32-37 48 Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 49 Phạm Gia Khiêm (1997), "Xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu đàn", Tạp chí Cộng sản, (14), tr.15-17 50 Phan Thanh Khôi (1997), "Củng cố phát triển đội ngũ tri thức dân tộc thiểu số", Tạp chí Cộng sản, (4), tr.40-43 51 Bùi Chí Kiên (1996), Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lâm Đồng, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 52 Đỗ Thị Ngọc Lan (1993), "Vai trò lao động mối quan hệ thích nghi cải tạo mơi trường tự nhiên người", Tạp chí Triết học, (1), tr.32-36 53 Vi Thái Lang (2002), Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất miền núi phía Bắc nước ta, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 54 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 V.I.Lênin (1970), Toàn tập, tập 32, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 59 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 60 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 103 61 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 C.Mác Ph.Ăngghen(1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Lưu Đình Mạc (1995), "Phát triển giáo dục đại học điều kiện đảm bảo cơng nghiệp hóa, đại hóa", Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (4), tr.22-23 71 Nguyễn Khánh Mậu (2001), "Về phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhận thức vận dụng vào nước ta", Tạp chí Khoa học trị, (1), tr.46-49 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 74 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Đỗ Mười (1997), "Tập trung cố gắng giành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, cơng nghệ", Tạp chí Cộng sản, (1), tr.4-8 76 Nông Thị Mồng (2000), Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lạng Sơn, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), "Nguồn nhân lực - động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Triết học, (1), tr.9-13 78 Lê Huy Ngọ (1999), "Khoa học - công nghệ phải động lực mạnh mẽ đưa nông nghiệp, nông thôn sang bước phát triển mới", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.14-16 79 Hà Quang Ngọc (1997), "Thu hút sử dụng trí thức trẻ nơng thơn, miền núi", Tạp chí Cộng sản, (13), tr.44-46 80 Nguyễn Xuân Nguyên (1996), "Một số quan hệ tác động đến diện tích đất trống đồi trọc tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (221), tr.19-26 81 Chu Tuấn Nhạ (1999), "Khoa học - công nghệ phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (2), tr.21-24, 38 82 Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (1999), Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 84 Lê Du Phong - Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Phan Thanh Phố (1998), "Xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, (4), tr.13- 27 86 Đỗ Nguyên Phương (1998), "Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng dân số", Tạp chí Cộng sản, (19), tr.29-32 87 Đỗ Nguyên Phương (2000), "Y tế miền núi - thách thức cần vượt qua", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.41-44 88 Hồ Sĩ Q (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Duy Quý (1998), "Phát triển người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta", Tạp chí Cộng sản, (19), tr.10-13; 19 90 Bùi Xuân Sơn (1999), "Một số vấn đề quản lý sử dụng đất nay", Tạp chí Cộng sản, (4), tr.45-48 91 Trần Hữu Sơn (1997), "Nguyên nhân du canh du cư vấn đề đặt ra", Dân tộc học, (1), tr.3-8 92 Đoàn Quang Thọ (1995), Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với công đổi kinh tế - xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 93 Đặng Hữu Toàn (1997), "Phát triển người quan niệm Mác nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta", Tạp chí Triết học, (1), tr.6-10 94 Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám thống kê 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 95 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 106 96 Từ điển Triết học giản yếu (1987), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 97 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tình hình nhiệm vụ kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 98 Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu người (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Trung Giang Vim (1998), Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 107 ... Thực chất phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Chƣơng 2: Thực trạng giải pháp nhằm phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Thái Nguyên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 13 Chƣơng... 1.2.2 Yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lực lượng sản xuất có vai trị to lớn cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc phát triển lực lượng sản xuất để tạo điều... Cơng nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu cụ thể lực lượng sản xuất 19 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa biểu 19 1.2.2 Yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa