Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viên báo chí và tuyên truyền

138 29 0
Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại học viên báo chí và tuyên truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC _ TRẦN THỊ TÚ ANH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thanh Hà Nội - 2008 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân ĐHQGĐại học Quốc gia GD ĐHGiáo dục đại học GV Giảng viên HVBC-TTHọc viện Báo chí Tuyên truyền INQ S TC W MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi khảo sát NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan đánh giá chất lượ dạy đại học 1.1 Các khái niệm 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt đ 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng hoạt động giản 1.4 Các phƣơng pháp cách tiếp cận đán động giảng dạy 1.5 Công cụ đánh giá chất lƣợng hoạt động giản Kết luận chương Chương 2: Thực trạng giảng dạy đánh g dạy Học viện Báo chí Tuyên truyền 2.1 Đặc điểm Học viện Báo chí Tuyên truyền 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ nhà trƣờng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn, hoạt động gi viện Báo chí Tuyên truyền 2.1.4 Sứ mạng, mục tiêu chiến lƣợc phát triển c Tuyên truyền 2.2 Thực trạng chất lƣợng giảng dạy hoạt lƣợng giảng dạy Học viện Báo chí Tu 2.2.1 Các phƣơng pháp giảng dạy Học viện Bá 2.2.2 Cơ chế quản lý chất lƣợng giảng dạy Học truyền 2.2.3 Hoạt động đánh giá chất lƣợng giảng dạy Tuyên truyền 2.2.4 Các hoạt động cải tiến chất lƣợng giảng dạy viện Báo chí Tuyên truyền Kết luận chương Chương 3: Xây dựng công cụ đánh giá chấ học Học viện Báo chí Tuyên truyền 3.1 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng giảng dạy c Tuyên truyền 3.2 Các phƣơng pháp cách tiếp cận đánh giá Học viện báo chí Tuyên truyền 3.3 Các công cụ đánh giá chất lƣợng giảng dạy t Tuyên truyền 3.3.1 Phiếu đánh giá kết đánh giá chất lƣợn 3.3.2 Phiếu đánh giá kết đánh giá chƣơng t Kết luận chương Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất Học viện Báo chí Tun truyền 4.1 Nhóm giải pháp phía nhà trƣờng 4.2 Nhóm giải pháp cho giảng viên 4.3 Nhóm giải pháp cho sinh viên Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, nhân loại độ sang kinh tế tri thức Các xu hƣớng quốc tế hoá, hội nhập khu vực quốc tế thu hút đƣợc nhiều nƣớc tham gia Từ cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thƣơng mại giới WTO, chấp nhận luật chung: cạnh tranh hợp tác bình đẳng nhiều lĩnh vực, có giáo dục đào tạo Trong năm gần đây, giáo dục đại học (GD ĐH) nƣớc ta có nhiều biến đổi, bƣớc hội nhập với nƣớc khu vực giới Sự chuyển đổi từ GD ĐH tinh hoa (chỉ dành cho số ít) sang GD ĐH đại trà (dành cho số đông) bƣớc đáp ứng nhu cầu học tập, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực xã hội GD ĐH theo định hƣớng nghề nghiệp, ứng dụng bƣớc đƣợc hình thành phát triển Quy mơ đào tạo tăng nhanh, đa dạng hố ngành nghề đào tạo, loại hình, phƣơng thức đào tạo chủ thể sở hữu sở giáo dục đào tạo Các hoạt động liên kết đào tạo sở GD ĐH nƣớc nƣớc đƣợc mở rộng Một số sở GD ĐH nƣớc bắt đầu áp dụng, đƣa mô hình, chuẩn mực đào tạo nƣớc ngồi vào Việt Nam Chính chuyển biến vừa hội để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nƣớc, đồng thời thách thức công tác đảm bảo chất lƣợng giáo dục đào tạo, nơi không kiểm soát đƣợc Yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực nƣớc ngày cao, cạnh tranh ảnh hƣởng xu GD ĐH xuyên biên giới trở thành thách thức lớn nhiều trƣờng đại học nƣớc ta Học viện Báo chí Tuyên truyền (HV BC-TT), nhƣ trƣờng đại học khác nƣớc đứng trƣớc thách thức Với tiền thân Trƣờng Tuyên giáo Trung ƣơng, qua sáu lần tách, nhập đổi tên, từ ngày 30/7/2005 trƣờng đƣợc mang tên HV BC-TT thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Cũng nhƣ nhiều sở GD ĐH khác nƣớc, nhà trƣờng đứng trƣớc thực tế chất lƣợng đào tạo chƣa thực đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực xã hội; nguy tụt hậu so với nƣớc khu vực giới; nguy bị cạnh tranh, bị chèn ép, bị áp đảo nhà cung cấp GD ĐH quốc tế tràn vào Việt Nam thời gian tới Trƣớc thực tế vài năm gần đây, Đảng, Nhà nƣớc, ngành giáo dục đào tạo chủ trƣơng xây dựng hệ thống đảm bảo kiểm định chất lƣợng giáo dục nhằm khơng ngừng trì, nâng cao chất lƣợng chuẩn mực giáo dục đào tạo Các hoạt động kiểm định chất lƣợng đƣợc triển khai thực nhằm công nhận sở GD ĐH đạt tiêu chuẩn chất lƣợng Điều địi hỏi sở GD ĐH, trƣớc hết, phải không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng trƣớc đƣợc đánh giá, cơng nhận từ bên ngồi Tuy nhiên, nhiều sở GD ĐH chƣa sẵn sàng cho việc Một số vấn đề nhƣ quan niệm chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng giảng dạy chất lƣợng học tập, yếu tố điều kiện đảm bảo chất lƣợng, tiêu chí cơng cụ đánh giá chất lƣợng, biện pháp quy trình cải tiến chất lƣợng… nhiều thành viên nhà trƣờng đƣợc hiểu theo cách khác Các sở GD ĐH chƣa có hệ thống giám sát đánh giá hoạt động đào tạo mình, hoạt động giảng dạy, nên chƣa khẳng định đƣợc chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng sao, có đáp ứng đƣợc yêu cầu SV, ngƣời sử dụng lao động hay khơng? HV BC-TT nằm tình trạng Với quan điểm: giảng dạy học tập hoạt động cốt lõi, trực tiếp tạo nên chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng nên cần đƣợc quan tâm nghiên cứu Trong giảng dạy định hƣớng khuyến khích việc học tập SV Giảng dạy thích hợp cịn làm thay đổi cách học Ngƣợc lại, hoạt động học cần trở thành hoạt động tích cực, hoạt động chủ động có hƣớng đích, qua làm tăng thêm hiệu hoạt động giảng dạy Tuy vậy, khuôn khổ luận văn này, đối tƣợng đƣợc tập trung nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy Đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên truyền” đƣợc thực nhằm góp phần tạo sở cho việc thƣờng xuyên cải tiến, nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn đề tài: Đây đề tài nghiên cứu đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy nhà trƣờng đƣợc xem xét bình diện đo lƣờng đánh giá Lần chất lƣợng tổ chức hoạt động giảng dạy nhà trƣờng chất lƣợng giảng dạy giảng viên HV BC-TT đƣợc nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống Từ quan niệm chất lƣợng, chất lƣợng giảng dạy đại học (giảng dạy tốt) đề xuất phƣơng pháp đánh giá, cơng cụ đánh giá, tiêu chí đánh giá áp dụng cho HV BC-TT Vƣợt qua trở ngại tất yếu cơng trình nghiên cứu có tính “khai phá” đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa lí luận GD ĐH lẫn lĩnh vực ứng dụng đo lƣờng đánh giá giáo dục Các nhà nghiên cứu lí luận giáo dục, nhà quản lí giáo dục, giảng viên (GV) đại học học viên cao học Quản lí giáo dục, Đo lƣờng đánh giá giáo dục thơng qua kết nghiên cứu để tìm hiểu cách hệ thống hoạt động giảng dạy GV đại học HV BC-TT Cơng trình tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà Tâm lí giáo dục, cho học viên, sinh viên (SV) việc góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy GV cách hiệu Tài liệu bổ ích lí thú cho quan tâm đến vấn đề - Những mong đợi từ kết nghiên cứu đề tài + Thực trạng hoạt động giảng dạy GV HV BC-TT đƣợc làm rõ; + Một tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy GV Học viện đƣợc xây dựng; + Sử dụng tiêu chí để thử nghiệm đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy GV Học viện; + Đƣa số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy GV HV BC-TT Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng giảng dạy HV BC-TT; - Xây dựng công cụ hỗ trợ HV BC-TT giám sát đánh giá chất lƣợng giảng dạy làm sở cho việc không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Giới hạn nghiên cứu đề tài Hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập SV hai hoạt động trình đào tạo Hai hoạt động gắn kết chặt chẽ với có tác động qua lại lẫn Hoạt động giảng dạy mang tính tích cực, có tính chủ đích từ bên tác động đến SV Hoạt động giảng dạy thích hợp làm thay đổi cách học Ngƣợc lại, hoạt động học cần trở thành hoạt động tích cực, hoạt động chủ động có hƣớng đích, qua làm tăng thêm hiệu hoạt động giảng dạy Tuy nhiên, khuôn khổ hạn hẹp luận văn thạc sĩ, giới hạn nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy GV mà chƣa đánh giá hoạt động học tập SV Khách thể SV nghiên cứu đƣợc sử dụng làm chủ thể để đánh giá hoạt động giảng dạy GV Thêm vào đó, phạm vi khảo sát đƣợc giới hạn HV BC-TT, nơi mà học viên cao học công tác Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu Đây đề tài khoa học mà mục đích đối tƣợng nghiên cứu gắn bó chặt chẽ với lĩnh vực khoa học riêng biệt : Giáo dục học, Đo lƣờng & Đánh giá giáo dục Xã hội học, Giáo dục học Đo lƣờng đánh giá giáo dục chiếm vị trí quan trọng Chính đặc thù nên đề tài nghiên cứu sử dụng hệ thống lý thuyết khoa học sau làm sở cho việc nghiên cứu : - Hệ thống sở lí thuyết thứ : Lý luận giáo dục học; - Hệ thống sở lí thuyết thứ hai : Đo lƣờng & Đánh giá giáo dục, đặc biệt thành tựu nghiên cứu đánh giá thành học tập, đánh giá lớp học, đánh giá chƣơng trình, đánh giá giảng viên, đánh giá môn học… - Hệ thống sở lý thuyết thứ ba : Những thành tựu nghiên cứu chuyên ngành xã hội học hoạt động giảng dạy GV đại học Là đề tài nghiên cứu hoạt động giảng dạy GV đại học nên trình tiến hành, đề tài sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau : - Phƣơng pháp thảo luận nhóm; - Phƣơng pháp vấn sâu; - Phƣơng pháp quan sát; - Phƣơng pháp khảo sát, chọn mẫu điều tra; - Dùng bảng hỏi để thu thập thơng tin, liệu; - Phân tích liệu qua mô tả, tƣơng quan; - Xử lý số liệu phần mềm SPSS phần mềm Quest; Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi thứ nhất: Khái niệm “chất lƣợng hoạt động giảng dạy” đƣợc quan niệm chấp nhận nhƣ HV BC-TT? Câu hỏi thứ hai: Những tiêu chí, phƣơng pháp tiếp cận cơng cụ đánh giá sử dụng để đo lƣờng chất lƣợng hoạt động giảng dạy Học viện? Câu hỏi thứ ba: Chất lƣợng hoạt động giảng dạy khác nhƣ khoa Học viện? Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Hai nhiệm vụ GV đại học giảng dạy nghiên cứu khoa học Ở đây, đề tài mang tên “Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy đại học” nên hoạt động giảng dạy GV đối tƣợng để nghiên cứu Việc đánh giá đƣợc thực thông qua ý kiến đánh giá SV chất lƣợng môn học ý kiến đánh giá giảng viên cán quản lý chƣơng trình giảng dạy nên khách thể nghiên cứu đề tài SV, giảng viên cán quản lí Phạm vi khảo sát Do hạn hẹp điều kiện nghiên cứu, phạm vi luận văn thạc sĩ, thu hẹp phạm vi khảo sát Nếu đối tƣợng nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy HV BC-TT” phạm vi khảo sát dừng lại số khoa có SV Học viện Hiện nay, Học viện có 20 khoa nhƣng khơng phải tất khoa có lớp nhƣ Khoa Giáo dục kiến thức đại cƣơng hay có số khoa thành lập nên chọn 15 khoa để khảo sát nhƣ: khoa Báo chí, khoa Phát - Truyền hình, khoa Tuyên truyền, khoa Xây dựng Đảng, khoa Lịch Sử Đảng Bởi khoa có số lƣợng SV đơng đƣợc thành lập từ ngày đầu thành lập trƣờng AI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn có kết cấu gồm phần: Phần thứ nhất: Mở đầu Phần thư hai: Nội dung luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy đại học Chương 2: Thực trạng hoạt động giảng dạy đánh giá Học viện Báo chí Tuyên truyền Chương 3: Hệ thống đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy đại học Học viện Báo chí Tuyên truyền Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên truyền Phần thứ ba: Kết luận Tài liệu tham khảo phụ lục Khụng đồng ý Đồng ý phần 111 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tổng số PHỤ LỤC A: TẦN SUẤT TRẢ LỜI CỦA SINH VIÊN Mục đớch, yờu cầu mụn học rừ ràng ngƣời học Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý Rất khụng đồng ý Tổng số Mụn học đƣợc giảng giải rừ ràng, dễ hiểu (thuật ngữ, khỏi niệm đƣợc định nghĩa rừ ràng, trỡnh bày logic) Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý Rất khụng đồng ý Tổng số Nội dung mụn học hữu ớch ngƣời học Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý Rất khụng đồng ý Tổng số Phƣơng phỏp giảng dạy cú tỏc dụng lụi cuốn, khuyến khớch ngƣời học Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý 112 Rất khụng đồng ý Tổng số Tƣ liệu học tập cho mụn học đƣợc cung cấp đầy đủ (nguồn tài liệu phong phỳ, nhất) Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý Rất khụng đồng ý Tổng số Khối lƣợng kiến thức học tập phự hợp với ngƣời học Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý Rất khụng đồng ý Tổng số Ngƣời học đƣợc khuyến khớch học tốt (GV sẵn sàng giải đỏp thắc mắc; giỳp SV liờn tƣởng kiến thức cũ với kiến thức truyền đạt) Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý Rất khụng đồng ý Tổng số GV quan tõm đến nhu cầu học tập ngƣời học (giỏm sỏt phản ứng thỏi độ ngƣời học) Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý Rất khụng đồng ý Tổng số Ngƣời học nhận đƣợc thụng tin phản hồi kết học tập mỡnh 113 Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý Rất khụng đồng ý Tổng số 10 Quỏ trÌnh kiểm tra đỏnh giỏ khỏch quan, cụng Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Cũn phõn võn Khụng đồng ý Rất khụng đồng ý Tổng số 114 PHỤ LỤC 4B: TỔNG HỢP TẦN SUẤT TRẢ LỜI CỦA SINH VIÊN TT Nội dung Mục đớch, yờu cầu mụn học rừ ràng ngƣời học Mụn học đƣợc giảng giải rừ rang, dễ hiểu (thuật ngữ, khỏi niệm đƣợc định nghĩa, trỡnh bày logic) Nội dung mụn học hữu ớch ngƣời học Phƣơng phỏp giảng dạy cú tỏc dụng lụi cuốn, khuyến khớch ngƣời học Tƣ liệu học tập cho mụn học đƣợc cung cấp đầy đủ (nguồn tài liệu phong phỳ, nhất) Khối lƣợng kiến thức phự hợp với ngƣời học Ngƣời học đƣợc khuyến khớch học tốt …… GV quan tõm đến nhu cầu học tập ngƣời học (giỏm sỏt phản ứng thỏi độ ngƣời học) Ngƣời học nhận đƣợc thụng tin phản hồi kết học tập mỡnh 10 Quỏ trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ khỏch quan, cụng 115 PHỤ LỤC 5A: CƠ CẤU ĐỘ TUỔI CỦA GIẢNG VIÊN ĐỘ TUỔI Dƣới 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Từ 51 đến 55 tuổi Từ 56 đến 60 tuổi Trờn 60 tuổi (Nguồn: Ban Tổ chức cỏn HV BC-TT) PHỤ LỤC 5B: SỐ LƢỢNG ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU KHOA HỌC STT PHÂN LOẠI ĐỀ TÀI Đề tài cấp Nhà nƣớc Đề tài cấp Bộ Đề tài cấp Trƣờng (Nguồn: Ban Quản lớ Khoa học HV BC-TT) 116 PHỤ LỤC 6: QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY “Chất lượng giảng dạy” là: Hoạt động giảng dạy thực hồn hảo, khơng có sai sót Hoạt động giảng dạy đáp ứng mong đợi người học Hoạt động giảng dạy xứng đáng với khoản tiền bỏ Hoạt động giảng dạy phù hợp với mục tiêu giảng dạy Hoạt động giảng dạy đáp ứng yêu cầu xã hội 117 PHỤ LỤC 7A: TÓM TẮT BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn cán quản lí) Họ tên người vấn: Th.s Nguyễn Mạnh Hải Tuổi: 32 Đơn vị: Ban Quản lý Đào tạo Chức vụ: Trƣởng phòng Đào tạo đại học Thời gian tiến hành vấn: 15h ngày 26 tháng năm 2008 Địa điểm: Ban Quản lý Đào tạo - Học viện Báo chí Tuyên truyền NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Câu hỏi 1: Với vai trò nhà quản lý giáo dục, theo ông yếu tố ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đào tạo nói chung chất lƣợng giảng dạy đại học nói riêng? Trả lời: Mục tiêu giảng dạy, mục tiêu đào tạo Chúng ta làm việc phải có mục đích định Làm mà khơng biết để làm nói đƣợc đến chất lƣợng, mà làm hay làm tốt đƣợc Do vậy, việc trƣớc bắt tay vào giảng dạy môn học hay tiến hành đào tạo chuyên ngành phải xác định thật rõ ràng mục đích, mục tiêu cơng việc định làm Câu hỏi 2: Hiện nay, biết đổi phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng đại đƣợc nhà trƣờng phát động đẩy mạnh Các lớp tập huấn phƣơng pháp giảng dạy đƣợc nhà trƣờng mở thƣờng xuyên Nhà trƣờng dành riêng phòng học đƣợc trang bị đại tầng trung tâm Thông tin – Thƣ viện để trì lớp học Vậy nhà trƣờng có cách thức để biết đƣợc hiệu lớp học Hoạt động giảng dạy giảng viên trƣớc sau tham gia vào lớp học có khác biệt gì? Trả lời: Sự thay đổi có nhƣng hiệu thực chúng tơi chƣa có cách để đo Thay đổi chỗ ngƣời sau tham gia lớp học chuẩn bị đƣợc giảng power point Cũng biết cách khai thác 118 thông tin mạng Internet Nhƣng việc thực hiện, trì bao lâu, hiệu nhƣ phải thêm thời gian Câu hỏi 3: Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn số 1276/BGD ĐT ngày 20/02/2008 Bộ trƣởng gửi trƣờng đại học, học viện nƣớc việc “Hƣớng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học hoạt động giảng dạy giảng viên”, trƣờng ta thực thông báo đến đâu? Trả lời: Thẳng thắn mà nói, thiếu sót lớn nhà trƣờng Do số nguyên nhân chủ quan khách quan mà nhà trƣờng chƣa triển khai thực đƣợc chủ trƣơng Bộ Chúng lên kế hoạch để làm việc học kì hai chậm đầu năm học 2009 -2010 Câu hỏi 4: Học viện đăng kí kiểm định chất lƣợng với Bộ GD ĐT đào tạo năm nào? Để chuẩn bị cho việc đánh giá ngồi cơng tác chuẩn bị nhà triển khai chƣa? Trả lời: Năm 2008 này, nhƣng chƣa hồn thành báo cáo tự đánh giá nên chúng tơi xin gia hạn đến năm 2009 Xin cảm ơn hợp tác ông ! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2008 Ngƣời vấn Trần Thị Tú Anh 119 PHỤ LỤC 7B: TÓM TẮT BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn giảng viên) Họ tên người vấn: TS Đinh Ngọc Minh Tuổi: 46 Đơn vị: Phát - Truyền hình Chức vụ: Giảng viên Thời gian tiến hành vấn: 09 ngày 26 tháng năm 2008 Địa điểm: Văn phòng khoa Phát - Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Câu hỏi 1: Thầy thƣờng làm để cải tiến, nâng cao chất lƣợng môn học mà ông giảng dạy ? Trả lời: Là giảng viên chuyên ngành Phát - Truyền hình, tơi thấy khơng hiệu cho sinh viên thực hành nhiều Một sinh viên đƣợc tham gia làm chƣơng trình truyền hình hay xuống sở để lấy tin cách thƣờng xuyên trƣờng làm tốt công việc chuyên mơn hẳn sinh viên chủ yếu nghiên cứu tài liệu sách thời gian học tập năm trƣờng Tôi khuyến khích sinh viên viết tận dụng tối đa khoảng thời gian thực tế theo kế hoạch giảng dạy khố học Câu hỏi 2: Thơng tin phản hồi cho ngƣời học kết học tập việc làm thiếu trình giảng dạy Qua đó, giảng viên sinh viên biết đƣợc kiến thức cần bổ sung hay sửa đổi tiến đến điều chỉnh hoạt động giảng dạy học tập Việc đƣợc giảng viên thực nhƣ nào? Trả lời: Chúng tôi, biết thi, kiểm tra đánh giá khâu trình dạy học có ý nghĩa nhƣ Thực tế nay, việc đánh giá kết học tập sinh viên chủ yếu để xét điều kiện thi, tính học bổng kì học phí năm Bài kiểm tra không đƣợc trả lại cho sinh viên nên khó biết đƣợc 120 kiến thức hổng Để làm đƣợc việc này, cần phải bổ sung số điểm vào qui chế đào tạo nhà trƣờng Câu hỏi 3: Có nhiều quan niệm khác “chất lƣợng” Vậy theo thầy định nghĩa: i, Chất lƣợng giảng dạy giảng dạy đáp ứng đƣợc mong đợi của ngƣời học; ii, Chất lƣợng giảng dạy giảng dạy đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội; iii, Chất lƣợng giảng dạy giảng dạy xứng đáng với khoản tiền bỏ ra; iv, Chất lƣợng giảng dạy giảng dạy phải phù hợp với mục tiêu đặt ra…định nghĩa đƣợc thầy đồng tình Trả lời: Xã hội cần đào tạo Do vậy, theo hoạt động giảng dạy đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội định nghĩa phù hợp giai đoạn Tuy nhiên, đích cuối chất lƣợng phải thực đƣợc mục tiêu đề Mà mục tiêu đáp ứng nhu cầu xã hội, có điều cá nhân mong muốn Xin cảm ơn hợp tác thầy ! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2008 Ngƣời vấn Trần Thị Tú Anh 121 PHỤ LỤC 7C: TÓM TẮT BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn sinh viên) Họ tên người vấn: Lê Thị Diệu Thuý Tuổi: 21 Đơn vị: Lớp kinh tế K 26 Chức vụ: Sinh viên Thời gian tiến hành vấn: 09 ngày 27 tháng năm 2008 Địa điểm: Hội trƣờng B10 - Học viện Báo chí Tuyên truyền NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Câu hỏi 1: Có nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn học Hiện nay, nhiều trƣờng đại học nƣớc triển khai thực phƣơng pháp lấy ý kiến sinh viên để đánh giá giảng viên Bạn biết phƣơng pháp đánh giá ? Trả lời: Em nghe đọc thông tin mạng Internet phƣơng pháp đánh giá Sinh viên đánh giá giảng viên việc làm phổ biến trƣờng đại học giới nhƣng Việt Nam cịn mẻ Khơng nói đâu xa, Học viện Nếu nhƣ trƣờng đại học danh tiếng giới trƣờng ngồi cơng lập Việt Nam hồn toàn ngƣợc lại Đối với họ, sinh viên đánh giá giảng viên giải pháp tích cực giúp giảng viên phải ln tự bồi dƣỡng hồn thiện thân luộn quan niệm “một chữ thầy, nửa chữ thầy” mà thầy trị khơng có quyền nhận xét, đánh giá Chỉ có thầy đánh giá trị, khơng có chuyện trị đánh giá thầy Em mong Học viện nhanh chóng triển khai thực phƣơng pháp đánh giá ngồi việc phản hồi chất lƣợng thu đƣợc qua việc giảng dạy giảng viên việc làm mang ý nghĩa phản hồi xã hội chất lƣợng nhà trƣờng Hình thức cung cấp “thông 122 tin ngƣợc” để giảng viên kiểm tra lại hoạt động giảng dạy Qua giảng viên phát huy mạnh khắc phục tồn nhằm đảm bảo chất lƣợng hoạt động giảng dạy Câu hỏi 2: Một nhân tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy giảng viên ngƣời học Là sinh viên năm thứ ba, phong cách học bậc đại học không bỡ ngỡ bạn Vậy bạn làm để tham gia vào trình giảng dạy mơn học nhƣ góp phần vào thành cơng tiết học thầy cô giáo? Trả lời: Việc ngƣời học tham gia vào hoạt động giảng dạy giảng viên phụ thuộc nhiều vào phƣơng pháp giảng dạy thầy cô Nếu thầy cô sử dụng phƣơng pháp giảng dạy đại nhƣ phƣơng pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tình chúng em có hội Nhƣng em nghĩ khơng phải mơn học sử dụng phƣơng pháp đƣợc Có học lí thuyết hay mơn học mang tính kinh viện thuyết trình phƣơng pháp phù hợp nhất, hiệu Câu hỏi 3: Theo bạn hình thức thi, kiểm tra đánh giá nhà trƣờng đƣợc thực khách quan, công chƣa? Trả lời: Đối với số mơn thi hình thức trắc nghiệm khách quan em nghĩ hồn tồn khách quan, cơng Nhƣng số mơn thi dƣới dạng tự luận yếu tố chủ quan ngƣời chấm cịn Tuy nhiên, điều khơng thể tránh khỏi Nếu nhƣ đề thi mà kết hợp đƣợc hai loại hình thi tính khách quan, cơng cao Đối với số mơn thi dƣới hình thức vấn đáp hiệu Hình thức thi buộc sinh viên phải học thật muốn đạt kết cao Các đề thi tự luận nên đƣợc dƣới dạng mở hay dạng tổng hợp tránh đƣợc tƣợng tiêu cực quay cóp thi cử Câu hỏi 4: Theo bạn, mơi trƣờng học tập có ảnh hƣởng nhƣ đến chất lƣợng giảng dạy ? Trả lời: Em nghĩ ảnh hƣởng lớn Dạy học hai hoạt động tách rời q trình dạy học Chúng có mối quan hệ biện chứng với 123 Môi trƣờng học tập tốt yếu tố quan trọng giúp sinh viên học tốt Sinh viên học tốt kích thích, tạo hứng thú cho giáo viên giảng dạy tốt Xin cảm ơn hợp tác bạn ! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2008 Ngƣời vấn Trần Thị Tú Anh 124 ... tiếp cận đánh giá Học viện báo chí Tuyên truyền 3.3 Các công cụ đánh giá chất lƣợng giảng dạy t Tuyên truyền 3.3.1 Phiếu đánh giá kết đánh giá chất lƣợn 3.3.2 Phiếu đánh giá kết đánh giá chƣơng... quan đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy đại học Chương 2: Thực trạng hoạt động giảng dạy đánh giá Học viện Báo chí Tuyên truyền Chương 3: Hệ thống đánh giá chất lƣợng hoạt động giảng dạy đại. .. lƣờng đánh giá giáo dục Các nhà nghiên cứu lí luận giáo dục, nhà quản lí giáo dục, giảng viên (GV) đại học học viên cao học Quản lí giáo dục, Đo lƣờng đánh giá giáo dục thơng qua kết nghiên cứu

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan