Quan hệ ấn độ ASEAN sau chiến tranh lạnh (1961 2010)

160 42 0
Quan hệ ấn độ   ASEAN sau chiến tranh lạnh (1961   2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH VĂN HÀ QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Kháng Hà Nội – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LỊCH SỬ CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 1.1 Ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ khu vực Đơng Nam Á 1.2 Từ khứ xa xôi 1.3 Đến ASEAN đƣợc thành lập (1967 - 1991) Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN GIAI ĐOẠN 1991-2010 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - ASEAN 2.1.1 Tình hình giới khu vực 2.1.2 Tình hình nƣớc 2.2 “Chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ 2.2.1 Các nguyên nhân hình thành 2.2.2 Nội dung “chính sách hƣớng Đông” 2.3 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1991-2002 2.3.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh 2.3.2 Lĩnh vực kinh tế 2.4 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2002-2010 2.4.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh 2.4.2 Lĩnh vực kinh tế 2.4.3 Các lĩnh vực hợp tác khác Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN 3.1 Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN 3.1.1 Nhận xét chung 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn 3.2 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam 3.2.1 Ấn Độ - Việt Nam: mối quan hệ thuỷ chung 3.2.2 Thuận lợi khó khăn quan hệ Ấn Độ - Việt Nam KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1144 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 118 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACFTA AFTA IAI AIFTA ARF ASEAN ASEM ATM BIMSTEC CECA EAS EU FTA G20 GDP IMF MGC NAFTA NICs ODA SAARC SEATO SOM TAC TIG UN PMC WTO ZOPFAN TÊN BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhập Ấn Độ từ nƣớc Đông Nam Á Bảng 1.2: Xuất Ấn Độ sang nƣớc Đông Nam Á Bảng 2.1: Giá trị xuất Ấn Độ sang nƣớc ASEAN giai đoạn từ 1997-1998 đến 2002-2003 Bảng 2.2: Giá trị nhập hàng hóa Ấn Độ từ nƣớc ASEAN giai đoạn từ 1997-1998 đến 2002-2003 Bảng 2.3: Tổng thƣơng mại nội khối nƣớc ASEAN năm 2008 2009 Bảng 2.4: Các nƣớc khu vực dẫn đầu đầu tƣ vào khu vực ASEAN từ năm 2007 – 2009 Bảng 2.5: Thống kê lƣợng khách du lịch đến ASEAN từ 2005 – 2009 Bảng 2.6: 10 đối tác thƣơng mại hàng hóa lớn khu vực ASEAN 2009 Bảng 2.7: Thƣơng mại nội ngoại khối ASEAN năm 2009 Bảng 2.8: Thƣơng mại song phƣơng Ấn Độ - Thái Lan 1991 – 2007 Bảng 3.1: Cán cân thƣơng mại hai chiều Việt Nam - Ấn Độ Bảng 3.2: Kim ngạch xuất số mặt hàng Việt Nam sang Ấn Độ năm 2006-2007 2007-2008 Bảng 3.3: Một số thị trƣờng lớn Ấn Độ xuất hàng hóa 2009 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ấn Độ văn minh lâu đời giới, đƣợc coi nhƣ cầu nối văn hóa Đơng Tây Ấn Độ quốc gia đa dạng sắc tộc, chủng tộc, tôn giáo, nƣớc phát triển có tiềm để trở thành trụ cột giới tƣơng lai Kể từ ngày giành đƣợc độc lập vào năm 1947, Ấn Độ thi hành sách đối ngoại với hai nguyên tắc trung lập, không liên kết nhƣng kiên ủng hộ phong trào Giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hịa bình, hữu nghị hợp tác dân tộc Cùng cảnh ngộ nƣớc thuộc địa, Ấn Độ tích cực ủng hộ nghiệp giải phóng dân tộc nƣớc Á, Phi, Mỹ Latinh, nhƣ công chống chủ nghĩa thực dân tái xâm lƣợc nƣớc giới Tháng 3/1947, Ấn Độ triệu tập hội nghị Liên Á gồm 27 nƣớc nhằm đoàn kết dân tộc Châu Á đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân độc lập dân tộc Tháng 12/1954, Bắc Kinh (Trung Quốc) diễn gặp thủ tƣớng Trung Quốc Chu Ân Lai thủ tƣớng Ấn Độ Nêru Hai bên thống đƣa “5 ngun tắc chung sống hồ bình” “5 ngun tắc chung sống hồ bình” làm sở quan trọng dẫn đến đời Hội nghị Băng Đung (tháng 4/1955) Indonesia với tham gia 29 nƣớc Á – Phi Hội nghị Băng Đung vào lịch sử nhƣ tiền thân Phong trào Khơng liên kết Tính qn đƣờng lối đối ngoại Ấn Độ thể cách rõ ràng nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc nhƣ việc xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển nhân dân nƣớc Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Sau chiến tranh lạnh kết thúc, bối cảnh quốc tế khu vực thay đổi với khó khăn nội bộ, Ấn Độ có điều chỉnh sách đối ngoại với khu vực đối tác giới, có “chính sách hƣớng Đơng” Thời điểm bắt đầu thực thi “chính sách hƣớng Đơng” lúc thành quan hệ Ấn Độ - ASEAN có bƣớc khởi sắc Việc nghiên cứu “chính sách hƣớng Đơng” khơng giúp hiểu biết thêm điều chỉnh chiến lƣợc sách đối ngoại Ấn Độ khu vực Đông Nam Á mà giúp biết thêm tác động nhƣ thành “chính sách hƣớng Đông” mang lại mối liên hệ Ấn Độ với nƣớc ASEAN có Việt Nam Vì vậy, chúng tơi định chọn đề tài “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991-2010)” làm đề tài cho luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu Ấn Độ nói chung sách đối ngoại Ấn Độ nói riêng hình thành từ lâu Nhiều quốc gia có quan hay viện nghiên cứu chuyên sâu Ấn Độ Tại Ấn Độ, việc nghiên cứu lĩnh vực đối ngoại nƣớc tập trung số trung tâm lớn nhƣ Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Trung tâm nghiên cứu sách (ở New Delhli), Viện Nghiên cứu Phân tích quốc phịng (IDSA), Viện Nghiên cứu xung đột hịa bình (IPCS)… Một số tác phẩm tiêu biểu viết sách nhƣ quan hệ với khu vực ASEAN bao gồm: “India and ASEAN – the politics of India’s look East Policy” Amitabh Mattoo, “India and Southeast Asia – Chanllenges and Opportunities” Baladas Ghoshal, “India – ASEAN Relations” Mohit Anand… Tại Việt Nam, việc nghiên cứu Ấn Độ có từ lâu, nghiên cứu tập trung vào sách đối ngoại Ấn Độ, thay đổi sách đối ngoại hay “chính sách hƣớng Đông” Một số tác giả Việt Nam nhƣ: Đỗ Đức Định - “50 năm kinh tế Ấn Độ”, Trần Thị Lý – “Sự điều chỉnh sách cộng hòa Ấn Độ”, Đinh Trung Kiên – “Ấn Độ hôm qua hôm nay”… , số luận văn thạc sỹ nghiên cứu Ấn Độ nhƣ Nguyễn Trƣờng Sơn - “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ tác động tới quan hệ Ấn Độ - ASEAN”, Nguyễn Thanh Tâm – “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ sau chiến tranh lạnh” Việc nghiên cứu cách tổng thể mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN năm gần xuất ngày nhiều tập trung hơn, xuất nhiều lĩnh vực nhƣ hợp tác an ninh, hợp tác kinh tế Các nghiên cứu gần nhƣ viết tác giả Mai Ngọc Chừ - “Một số nhận xét quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN”, Võ Xuân Vinh – “Quan hệ an ninh Ấn Độ - ASEAN bối cảnh “chính sách hƣớng Đông” Ấn Độ”, Nguyễn Cảnh Huệ - “Quan hệ Ấn Độ ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh”… Trong bối cảnh đó, luận văn coi nhƣ đóng góp thêm vào hƣớng nghiên cứu MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991 - 2010)”, mục tiêu luận văn làm rõ mối quan hệ mặt trị, ngoại giao, kinh tế, quân Ấn Độ ASEAN sau chiến tranh lạnh kết thúc Phân tích thay đổi, tác động, ảnh hƣởng nhƣ kết trình quan hệ hợp tác sau gần 20 năm Về phạm vi, luận văn tập trung sâu vào “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ, từ phân tích biến động mặt trị ngoại giao, kinh tế, quân từ Ấn Độ thực “chính sách hƣớng Đơng” 2010 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận luận văn phƣơng pháp luận khoa học Mác – Lênin trị đối ngoại vấn đề lý thuyết quan hệ quốc tế với phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích - tổng hợp, hệ thống, lịch sử - cụ thể, dự báo, đánh giá bổ trợ cho phƣơng pháp Ngoài ra, luận văn kế thừa kết cơng trình khoa học nghiên cứu trƣớc sử dụng số phƣơng pháp phân tích, đánh giá nhƣ nhận định thân sở luận điểm NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích rõ thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ - ASEAN sau chiến lạnh kết thúc Phân tích tác động thay đổi sách đối ngoại Ấn Độ - ASEAN tới Ấn Độ nhƣ nƣớc khu vực ASEAN Đánh giá triển vọng, xu hƣớng phát triển quan hệ Ấn Độ - ASEAN đánh giá mối quan hệ Ấn Độ - Việt Nam Đóng góp đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh Tác giả mong sau hoàn thành, đề tài giúp cho ngƣời đọc có nhìn rõ nét mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN đặc biệt giai đoạn gần Đây tài liệu mà bạn sinh viên quan tâm “chính sách hƣớng Đông” Ấn Độ nhƣ quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh tìm hiểu thêm thƣ viện sau luận văn đƣợc bảo vệ thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn sử dụng sách báo tạp chí nghiên cứu chuyên ngành nƣớc nƣớc Luận văn kế thừa cơng trình đƣợc nghiên cứu công bố viện nghiên cứu, trƣờng đại học Ngồi luận văn cịn sử dụng viết hội thảo đƣợc tổ chức trƣờng đại học, viện nghiên cứu nƣớc với trƣờng đại học, viện nghiên cứu nƣớc BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm ba chƣơng: Chƣơng Những sở lịch sử quan hệ Ấn Độ - ASEAN Chƣơng đề cập yếu tố địa lý ảnh hƣởng văn hóa, tƣ tƣởng Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Đồng thời trình bày quan hệ Ấn Độ ASEAN mặt kinh tế trị ngoại giao từ ASEAN thành lập tới 1991 Chƣơng Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 1991 – 2010 Đây chƣơng đề tài “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991 - 2010)” Chƣơng tập trung nghiên cứu “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ, lấy “chính sách hƣớng Đơng” làm sở để phân tích đánh giá quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh Chƣơng Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN Trên sở phân tích mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN Chƣơng 2, Chƣơng tập trung vào phần đánh giá triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN Đồng thời điểm qua quan hệ Ấn Độ - Việt Nam sau chiến tranh lạnh, qua đánh giá triển vọng hợp tác Ấn Độ - Việt Nam tƣơng lai PHỤ LỤC NHỮNG DẤU MỐC QUAN TRỌNG TRONG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN (từ 1992 - 2010) Năm SỰ KIỆN 1992 Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại p 1995 Ấn Độ trở thành đối tác đối thoại đầy đủ 1996 Ấn Độ trở thành thành viên Diễn đà 1997 Sáng kiến hợp tác kinh tế kỹ thuật đa ch 2000 đời Hợp tác Mekong-sông Hằng (MGC) đ 2002 Hội nghị cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần đầu 2003 Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn di 2003 Ấn Độ tham gia Hiệp ước thân thiện h 2003 2004 2005 2009 2010 Tuyên bố chung hợp tác chống chủ nghĩ Độ đời Hiệp định đối tác hồ bình, tiến đời Ấn Độ thức tham gia Hội nghị thư Hiệp định thương mại tự hàng hố AS kết Bộ trưởng Quốc phịng Ấn Độ A.K.Anton Quốc phòng ASEAN mở rộng 139 PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CHỦ TỊCH HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN-ẤN ĐỘ LẦN THỨ Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ Ngài Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chủ trì, tổ chức vào ngày 30 tháng 10 năm 2010 Hà Nội, Việt Nam Hội nghị có tham dự người đứng đầu Nhà nước/Chính phủ quốc gia thành viên ASEAN Tiến sỹ Manmohan Singh, Thủ tướng nước Cộng hoà Ấn Độ Chúng kiểm điểm lại Quan hệ Đối thoại ASEAN-Ấn Độ bày tỏ hài lòng quan hệ hợp tác hai bên phát triển thành quan hệ đối tác nhiều mặt động, đóng góp vào hồ bình khu vực, hiểu biết lẫn quan hệ kinh tế gắn bó Chúng tơi đánh giá cao việc Ấn Độ coi trọng quan hệ ASEAN-Ấn Độ, xác định trụ cột sách “Hướng Đông” Ấn Độ, chia sẻ quan điểm Quan hệ đối tác đối thoại ASEAN- Ấn Độ phần cấu trúc động hợp tác khu vực Chúng đánh giá cao ủng hộ Ấn Độ vai trò trung tâm ASEAN tất cấu trúc liên quan đến ASEAN khẳng định lại cam kết Quan hệ Đối thoại Đối tác ASEAN-Ấn Độ, Cấp cao Đông Á, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Chúng hoan nghênh đề xuất Ấn Độ đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN-Ấn Độ vào năm 2012 Ấn Độ giao nhiệm vụ cho quan chức đề hoạt động thiết thực kỷ niệm 20 năm thành lập Quan hệ Đối thoại ASEAN-Ấn Độ 10 năm tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ Chúng hoan nghênh nỗ lực hai bên việc soạn thảo Kế hoạch Hành động ASEAN-Ấn Độ (POA) để triển khai Quan hệ đối tác ASEAN-Ấn Độ Hịa bình, Tiến Thịnh vượng chung (2010-2015) Kế hoạch Hành động cơng cụ để đưa hợp tác ASEAN-Ấn Độ theo hướng hành động nhiều hơn, đóng góp vào việc làm sâu sắc Quan hệ Đối tác Đối thoại ASEANẤn Độ bổ trợ cho liên kết xây dựng cộng đồng ASEAN Chúng tơi thơng qua trí triển khai Kế hoạch Hành động giao cho Bộ trưởng quan chức triển khai Kế hoạch hành động thông qua dự án cụ thể hợp tác thiết thực Chúng vui mừng nhận thấy năm 2009, khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, Ấn Độ đối tác thương mại lớn thứ ASEAN nhà đầu tư lớn thứ vào ASEAN với mức tăng 40,8% đầu tư trực tiếp nước ngồi từ Ấn Độ vào ASEAN Theo đó, tái khẳng định cam kết đưa Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Ấn Độ lần thứ đạt mục tiêu thương mại song phương mức 70 tỷ USD vào năm 2012 140 Chúng hoan nghênh việc Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Ấn Độ (AI-TIGA) có hiệu lực tất Bên Chúng giao cho Bộ trưởng Kinh tế bảo đảm thực thông suốt minh bạch Hiệp định Chúng tơi mong sớm hồn thành đàm phán Thỏa thuân Thương mại, Dịch vụ Đầu tư khuôn khổ Hiệp định khung Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Ấn Độ (AIFTA) Chúng hoan nghênh đề xuất Ấn Độ tổ chức Hội chợ Doanh nghiệp ASEAN-Ấn Độ (AIBF) Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp ASEAN-Ấn Độ (AIBS) dự kiến vào đầu tháng năm 2011 Niu Đê-li Chúng đồng thời hoan nghênh đề xuất tổ chức Đối thoại Đê-li III nhằm tạo diễn đàn cho đối thoại an ninh trị Ấn Độ ASEAN Chúng tơi hoan nghênh việc thành lập Nhóm Các nhân sỹ ASEAN-Ấn Độ (EPG) để kiểm điểm lại 20 năm hợp tác ASEAN-Ấn Độ đề định hướng tương lai quan hệ đối thoại ASEAN-Ấn Độ thông qua việc soạn thảo văn kiện Tầm nhìn ASEAN-Ấn Độ 2020 để trình lên Hội nghị Cấp cao Kỷ niệm năm 2012 Chúng hoan nghênh Ấn Độ tiếp tục ủng hỗ Sáng kiến Liên kết ASEAN Kết nối ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN Theo đó, chúng tơi đánh giá cao việc Ấn Độ sẵn sàng tăng số lượng Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp ASEAN-Ấn Độ Trung tâm Đào tạo tiêng Anh nước CLMV việc thành lập Trung tâm đào tạo tin học nước CLMV Lãnh đạo nước ASEAN đánh giá cao việc Ấn Độ tiếp tục đóng góp vào phát triển mạng lưới giao thông vận tải ASEAN Nam Á, đặc biệt qua việc xây dựng Tam giác Đường Cao tốc Ấn Độ − Mi-an-ma − Thái Lan mong đợi việc mở rộng tuyến đường sang Lào, Cam-pu-chia việc phát triển tuyến cao tốc Ấn Độ − Mi-an-ma − Lào − Việt Nam − Campuchia Các Lãnh đạo ASEAN kêu gọi tham gia Ân Độ vào Sáng kiến Kết nối ASEAN liên kết cứng liên kết mềm Theo đó, chúng tơi hoan nghênh đề xuất Ấn Độ ủng hộ thực Kế hoạch Tổng thể ASEAN kết nối ICT ghi nhận với đánh giá cao đề xuất cụ thể Ấn Độ đưa Tài liệu khái niệm Chúng đánh giá cao Ấn Độ tiếp tục hỗ trợ quốc gia thành viên ASEAn tăng cường lực với việc trao học bổng thơng qua Chương trình hợp tác Kỹ thuật Kinh tế Ấn Độ Chương trình hợp tác Mê Cơng – Sơng Hằng 10 11 Chúng vui mừng ghi nhận tiến đạt việc triển khai sáng kiến Thủ tướng Ấn Độ đề xuất Hội nghị Cấp cao ASEAN-Ấn Độ lần thứ lĩnh vực kinh doanh thuận lợi hóa du lịch, tiến triển việc hoàn tất Bản Ghi nhớ Hợp tác Du lịch việc xây dựng chi hội Xúc tiến Du 141 lịch ASEAN (APCT) Mum-bai, thương mại công nghiệp, an ninh lương thực, nông nghiệp, Hội thảo Bàn tròn ASEAN - Ấn Độ, ứng dụng công nghệ vũ trụ quản lý thiên tai, tiến hành thí nghiệm phương tiện chuyên trở thí nghiệm khoa học Chúng tơi nhấn mạnh lại tầm quan trọng hợp tác hàng không chặt chẽ bầu trời mở việc hỗ trợ tăng trưởng kinh doanh, du lịch tăng cường giao lưu nhân dân Theo đó, chúng tơi giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng quan chức thúc đẩy sớm kết thúc thảo luận Hiệp định Vận tải Hàng không ASEAN-Ấn Độ 12 Chúng hoan nghênh việc thông qua Quy định Hoạt động Quản lý Quỹ Xanh ASEAN-Ấn Độ hoạt động Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ ASEAN-Ấn Độ (AISTDF) Chúng ghi nhận đánh giá cao định xác định dự án họp lần thứ Hội đồng AISTDF tổ chức vào ngày tháng năm 2010 Niu Đêli việc khai trương trang web AISTDF Chúng ghi nhận đánh giá cao Tài liệu khái niệm Ấn Độ việc thành lập Mạng lưới Biến đổi Khí hậu giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng quan chức liên quan khởi động dự án cụ thể hỗ trợ hợp tác lĩnh vực khoa học cơng nghệ mơi trường Theo chúng tơi hoan nghênh đề xuất Ấn Độ việc lập Trung tâm Theo dõi Tiếp nhận Dữ liệu Tổng hợp hình ảnh, với tài trợ từ Quỹ Hợp tác ASEAN-Ấn Độ Chúng giao cho Bộ trưởng quan chức liên quan nghiên cứu thực đề xuất 13 Các nhà lãnh đạo ASEAN đánh giá cao Ấn Độ tiếp tục nỗ lực thúc đẩy giao lưu nhân dân hiểu biết lẫn thông qua chuyến thăm Ấn Độ sinh viên, phóng viên nhà ngoại giao Những hoạt động giúp thúc đẩy quan hệ người dân Ấn Độ ASEAN Theo đó, chúng tơi hoan nghênh Đồn nghị sĩ Ấn Độ tham dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện ASEAN vào tháng năm 2010 việc dành quy chế “quan sát viên” cho Đoàn đại biểu Ấn Độ 14 Các Nhà lãnh đạo ASEAN hoan nghênh Hội nghị Bộ trưởng MeKong-Sông Hằng tới diễn Ấn Độ vào cuối năm góp phần gắn kết quan hệ ASEAN-Ấn Độ chặt chẽ 15 Các Nhà lãnh đạo ASEAN hoan nghênh vai trò xây dựng Ấn Độ Hội nghị Thượng đỉnh G-20 trí tăng cường phối hợp hợp tác vấn đề liên quan đến G-20, có việc ủng hộ Chủ tịch ASEAN tiếp tục tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G-20 sở thường xuyên đóng góp cho tiến trình 16 142 PHỤ LỤC LỘ TRÌNH CẮT GIẢM THUES THEO FTA ASEAN-ẤN ĐỘ VỀ HÀNG HOÁ (Hiệp định thƣơng mại thuộc Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Ấn Độ) a Nhóm hàng hố bình thƣờng (i) Các mức thuế Tối huệ quốc (MFN) đƣợc áp dụng cho dòng thuế thuộc Nhóm bình thƣờng đƣợc giảm tiến tới xố bỏ theo lịch trình giảm xố bỏ thuế nhƣ sau: Nhóm bình thƣờng 1:  Từ ngày 1/1/2010 tới 31/12/2013 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2013 Ấn Độ từ 1/1/2010 tới 31/12/2018 Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam  Từ ngày 1/1/2010 tới 31/12/2016 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2019 Philippines Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2016 Ấn Độ từ 1/1/2010 tới 31/12/2021 Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (ii) Nơi mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng mức 0% mức thues 0% đƣợc giữ nguyên Nơi mức thuế giảm tới 0% trì mức 0% Khơng bên đƣợc phép tăng mức thuế dòng thuế trừ đƣợc quy định Hiệp định b Nhóm nhạy cảm (i) Mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng 5% dòng thuế nhóm Nhạy cảm giảm xuống mức 5% theo lộ trình giảm thues nhƣ sau:  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2006 Brunei Darussanlam, Indonesia, Mlaysia, Singapore, Thái Lan Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tớ 31/12/2019 Philippines Ấn Độ  Từ 1/1/2010 tới 31/12/2016 Ấn Độ từ 1/1/2010 tới 31/12/2012 Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (ii) Mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng 5% trì dƣới 50 dịng thuế Với dịng thuế có, mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng đƣợc giảm xuống mức 4,5% Hiệp định có hiệu lực ASEAN (2 thoả thuận đặc biệt đƣợc áp dụng Thái Lan) năm từ Hiệp định có hiệu lực Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Mức thuế ƣu đãi AIFTA cho dòng thuế đƣợc giảm thêm tới 4% theo ngày cuối đƣợc nêu mục (i) (iii) Mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng 4% dòng thuế đƣợc nêu Nhóm nhạy cảm nhƣ đƣợc bên xác định dựa theo ý muốn nhƣ có trao đổi với bên khác đƣợc xoá bỏ nhƣ sau: 143  Từ 31/12/2019 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore (3 phƣơng thức dành cho Nhóm nhạy cảm khơng áp dụng Singapore), Thái Lan Ấn Độ  Từ 31/12/2022 Philippines Ấn Độ  Từ 31/12/2024 Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam c Các sản phẩm đặc biệt (i) Các sản phẩm đặc biệt đề cập đến dầu cọ thô tinh chế (CPO RPO), cà phê, trà đen hồ tiêu Ấn Độ (ii) Mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng sản phẩm đặc biệt đƣợc giảm theo lộ trình giảm thuế nhƣ sau: Dịng Tỷ thuế lệ sở Dầu cọ 80 thô Dầu cọ 90 tinh chế Cà phê 100 Trà đen 100 Hồ tiêu 70 Bất đề xuất từ phía Ấn Độ loại dầu mỡ cạnh tranh khác phải đƣợc đề xuất với sản phẩm họ (iv) Nếu mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng cho CPO RPO thấp mức thuế ƣu đãi thuộc AIFTA mức thues thấp đƣợc phổ biến d Các danh mục nhạy cảm cao (Không áp dụng cho Brunei Daussalam, Lào, Myanmar, Singapore) Các dòng thuế đƣợc bên đặt danh mục nhạy cảm cao đƣợc chia thành loại cụ thể nhƣ sau: (i) Loại 1: Giảm mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng tới 50% (ii) Loại 2: Giảm mức thuế tối huệ quốc đƣợc áp dụng mứ 50% (iii) Loại 3: Giảm mức thuế đƣợc áp dụng mức 25% mức giảm thuế đƣợc hoàn tất vào ngày 31/12/2022 Philippines ngày 31/12/2024 Campuchia Việt Nam e Danh mục không đƣợc đƣa vào Các danh mục không đƣợc đƣa vào chủ đề lần xét lại thuế thƣờng niên nhằm cải thiện việc tiếp cận thị trƣờng - Mức thuế không đƣợc áp dụng bên không đƣợc vƣợt mức đặt theo lộ trình hiệp đình Tuy nhiên, mức thues tối huệ quốc đƣợc áp dụng thấp mức thuế theo lộ trình đƣợc áp dụng với tất bên - Đối với dòng thuế phải chịu ức thuế đặc biệt, việc giảm và/hoặc xoá bỏ thuế theo phƣơng thức khung thời gian loại mà dịng thuế đƣợc đƣa Việc cân đối giảm thuế cho dòng thuế 144 - - - - phải với mức dƣ trung bình thuế giảm dịng thues với mức thuế theo giá hàng đƣợc giảm năm Mặc dù có lộ trình Phụ lục nhƣng khơng có điều kiện thuộc Hiệp định ngăn cản bên đơn phƣơng đẩy nhanh mức giảm thuế hay đơn phƣơng chuyển sản phẩm hay dòng thuế Danh mục nhạy cảm cao Danh mục sản phẩm đặc biệt sang Nhóm nhạy cảm hay Nhóm bình thƣờng, dịng thuế Nhóm nhạy cảm sag Nhóm bình thƣờng Các bên đƣợc hƣởng nhƣợng thues bên khác thực dòng thuế nhƣ đƣợc ghi rõ chiểu theo đƣợc áp dụng việc giảm/bỏ thues tƣơng ứng Phụ lục với việc đảm bảo điều kiện đƣợc đƣa miễn bên tơn trọng cam kết giảm/xố bỏ thuế cho dịng thuế Các mức thuế đƣợc ghi rõ lộ trình Phụ lục định mức thuế ƣu đãi cho AIFTA thích hợp đƣợc bên áp dụng dòng thuế năm thực cụ thể không ngăn cản bên đơn phƣơng thực việc giảm hay xoá bỏ thuế quan vào thời điểm Đối với bên mà Hiệp định có hiệu lực sau ngày 1/1/2010, việc giảm hay xoá bỏ ban đầu mức thues hải quan đƣợc thực mức cụ thể cam kết thuế bên năm mà Hiệp định có hiệu lực bên 145 PHỤ LỤC XUẤT KHẨU TỪ ẤN ĐỘ SANG CÁC NƢỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1996 - 2011 Đơn vị: Triệu USD No 1996- 1997- 1997 1998 Country BRUNEI 6.03 2.26 CAMBODIA 1.58 2.95 INDONESIA 591.86 437.27 LAO PD RP 0.37 0.31 MALAYSIA 531.14 489.95 MYANMAR 45.2 49.31 PHILIPPINES 183.64 238.72 SINGAPORE 977.47 774.53 THAILAND 447.08 342.9 118.07 126.6 2,902.45 2,464.78 VIETNAM 10 SOC REP Total Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ Thƣơng mại Công Nghiệp Ấn Độ http://commerce.nic.in/eidb/default.asp (Truy cập 20/1/2012) 146 PHỤ LỤC XUẤT KHẨU TỪ CÁC NƢỚC ASEAN SANG ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1996 - 2011 Đơn vị: Triệu USD No 1996- 1997- 1997 1998 Country SINGAPORE 1,103.29 1,178.89 MALAYSIA 841.1 1,002.00 INDONESIA 597.05 731.63 THAILAND 197.19 226.57 MYANMAR 177.2 224.01 16.45 23.06 VIETNAM SOC REP BRUNEI 1.7 8.73 PHILIPPINES 0.03 0.02 CAMBODIA 1.51 10 LAO PD RP 0.01 Total 2,934.00 3,396.44 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ Thƣơng mại Công Nghiệp Ấn Độ http://commerce.nic.in/eidb/default.asp (Truy cập 20/1/2012) 147 PHỤ LỤC CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA ASEAN GIAI ĐOẠN 1996 - 2011 Đơn vị: Triệu USD 1996- 1997- 1997 1998 2,902.45 2,464.78 2,934.00 3,396.44 31.55 931.66 Năm Tổng xuất Ấn Độ Tổng xuất ASEAN Cán cân Thƣơng mại Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Bộ Thƣơng mại Công Nghiệp Ấn Độ http://commerce.nic.in/eidb/default.asp (Truy cập 20/1/2012) PHỤ LỤC CHỈ TIÊU TĂNG TRƢỞNG GDP THỰC TẾ CỦA ẤN ĐỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1990-2007 Đơn vị: Phần trăm (%) 1990- 1991- 1991 1992 Năm Tăng GDP thực tế 5,3 1,4 Nguồn: Minister of Finance (Government of India), Economic Survey 2008-2009m tables of 1.3A, 1.3B, 1.4, 6.1B, 6.5 148 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG VÀ ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21 Diện tích (km2) Châu Á – Thái Bình Dƣơng Tỷ lệ ASEAN - 10 Tỷ lệ Nguồn: Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà nôi, 2008; Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 2009 149 ... xét quan hệ kinh tế Ấn Độ - ASEAN? ??, Võ Xuân Vinh – ? ?Quan hệ an ninh Ấn Độ - ASEAN bối cảnh “chính sách hƣớng Đơng” Ấn Độ? ??, Nguyễn Cảnh Huệ - ? ?Quan hệ Ấn Độ ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh? ??…... giá quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh Chƣơng Triển vọng quan hệ Ấn Độ - ASEAN Trên sở phân tích mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN Chƣơng 2, Chƣơng tập trung vào phần đánh giá triển vọng quan hệ. .. sách hƣớng Đơng” Ấn Độ tác động tới quan hệ Ấn Độ - ASEAN? ??, Nguyễn Thanh Tâm – ? ?Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ sau chiến tranh lạnh? ?? Việc nghiên cứu cách tổng thể mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN năm gần xuất

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan