Phương thức ứng xử với chữ nôm và văn học nôm thời lý trần (khảo sát qua thư tịch lịch sử và sáng tác văn chương)

143 21 0
Phương thức ứng xử với chữ nôm và văn học nôm thời lý   trần (khảo sát qua thư tịch lịch sử và sáng tác văn chương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TR TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ TUYẾT MAI PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI CHỮ NÔM VÀ VĂN HỌC NÔM THỜI LÝ - TRẦN (Khảo sát qua thƣ tịch lịch sử sáng tác văn chƣơng) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ TUYẾT MAI PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI CHỮ NÔM VÀ VĂN HỌC NÔM THỜI LÝ - TRẦN (Khảo sát qua thƣ tịch lịch sử sáng tác văn chƣơng) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC VƢƠNG Hà Nội – 2011 Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Trần Ngọc Vương, người tận tình hướng dẫn thực luận văn tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thày cô Khoa Văn học – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ mặt lý luận phương pháp nghiên cứu suốt trình học tập thực luận văn Và xin cảm ơn động viên chia sẻ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua! Với trình độ kiến văn có giới hạn, luận văn chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả luận văn mong muốn nhận nhận xét, góp ý thầy cô, nhà nghiên cứu người quan tâm vấn đề thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Thị Tuyết Mai Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT LƢỢC THUẬT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỮ NÔM VÀ VĂN HỌC NÔM THỜI LÝ – TRẦN 1.1 Chất văn học thời Lý Trần 16 1.2 Sự đời chữ Nôm tất yếu lịch sử 18 1.3 Văn học chữ Nôm mối liên hệ với văn học chữ Hán 22 CHƢƠNG HAI NHỮNG DẤU ẤN TIÊU BIỂU CỦA VĂN HỌC NÔM THỜI LÝ – TRẦN (Qua thƣ tịch lịch sử sáng tác văn chƣơng) 2.1 Các liệu tiêu biểu chữ Nơm văn học Nơm sử 33 2.2 Văn học Nôm đời Trần – nơi hội tụ cao “phương thức ứng xử” với chữ Nơm .58 2.3 Những hạn chế mang tính cách thời đại 79 2.4 Tiểu kết 81 CHƢƠNG NGẢ ĐƢỜNG HOÀN THIỆN CHỮ NÔM VÀ VĂN HỌC NÔM THỜI LÝ TRẦN 3.1 Nơm hóa giáo lí Phật giáo qua tƣợng Tuệ Tĩnh dịch Khóa hư lục 82 3.2 Nơm hóa giáo lí Nho giáo qua tƣợng Hồ Quý Ly 85 3.3.…Và ngả đƣờng tất yếu phải 87 3.4 Tiểu kết 92 PHẦN KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 108 MỘT SỐ QUI ƢỚC VỀ VIẾT TẮT VSL: Việt sử lược ĐVSKTT: Đại Việt sử kí tồn thư KĐVSTGCM: Khâm định Việt sử thông giám cương mục Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI CHỮ NÔM VÀ VĂN HỌC NÔM THỜI LÝ - TRẦN (Khảo sát qua thƣ tịch lịch sử sáng tác văn chƣơng) PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giai đoạn Lý – Trần1, giai đoạn khởi đầu lịch sử văn học viết Việt Nam, giai đoạn nước Đại Việt vững bước kỷ nguyên độc lập, tự chủ thống nhất, giai đoạn rực rỡ lịch sử đất nước, đánh dấu bước khởi đầu vô quan trọng dân tộc dành quyền tự chủ Từ đây, người Việt Nam xây dựng khối đại đồn kết, lịng tự hào dân tộc, khẳng định vị trí nhà nước Đại Việt Văn học Lý – Trần giai đoạn có ý nghĩa tảng văn hiến dân tộc Có thể nói thời đại hào hùng oanh liệt , rưcc̣ rỡvàđepc̣ đe ̃ lịch sử Việt Nam Đây giai đoạn manh nha, hình thành chữ Nơm bắt đầu có thành tựu văn học Nơm - Một thứ văn tự có ý nghĩa quan trọng văn hiến dân tộc Chữ Nôm trở thành hệ thống chữ viết tương đối hoàn chỉnh vào khoảng kỷ XIII Ðiều chắn từ cuối kỷ XIII, chữ Nôm dùng để ghi lại số thi văn tiếng Việt sáng tác Trần Nhân Tông, Huyền Quang, Mạc Đĩnh Chi… Nhưng chữ Nơm khơng điển chế hóa nên chưa hệ thống hố cách xác Do vậy, bậc túc nho Phạm Ðình Hổ (1769-1839) phải thú nhận "Tự thuật" mở đầu Vũ trung tuỳ bút: "Ta học vỡ kinh sử, mà chữ Nôm ta hết" [37, 9] Ngoại trừ cải cách ngắn ngủi Hồ Quý Ly (1336-1407) Nguyễn Huệ (1753-1792), chữ Khái niệm giai đoạn Lý - Trần sử dụng bao gồm kỷ độc lập tự chủ thời Trung đại, bao gồm triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai Nôm chưa triều đại Việt Nam thức cơng nhận Mới xét đến, tình hình dường nghịch lý, ta có thể cắt nghĩa tầm quan trọng chiến lược chữ Hán trật tự phong kiến Có địi hỏi khách quan đất nước dần ổn định, việc dùng thứ ngôn ngữ vốn không ghi âm ngôn ngữ đời sống điều ngày bộc lộ hạn chế Thời gian trơi đi, chữ Nơm có mặt đầy đủ hoạt động thường ngày người Việt Từ tập quán sinh hoạt kinh nghiệm lao động để lại từ xa xưa ghi chép lại văn chữ Nơm….Chữ Nơm đời có ý nghĩa lớn lao, đánh dấu bước phát triển văn hoá dân tộc, ý thức tự cường khẳng định vai trò địa vị tiếng Việt Lâu nay, giới nghiên cứu văn học Việt Nam tồn nhận thức: triều đại quan phương cho Nôm Na “cha mách qué”, văn học Nôm thứ văn học “bố cu mẹ đĩ”, coi trọng đánh giá cao Thơng thường có tâm lý coi nhẹ thứ văn tự khơng sử dụng mơi trường hành nghiệp, chưa xác nhận văn tự thức quốc gia Chúng tơi có thể liệt kê số nhận định số nhà nghiên cứu chữ Nôm văn học Nơm sau: “Chính thái độ khinh rẻ, thái độ cấm đoán vua chúa phong kiến chữ Nôm chưa bào đưa vào nhà trường Chưa coi công cụ văn hóa nhà nước chưa tiếp nhận, thừa hưởng cố gắng điển chế nào” [8, 17] “Văn học chữ Nôm thường bị giai cấp thống trị coi nhẹ” [10, 17] “Văn học chữ Nôm coi văn học cấp thấp, “nơm na mách q”, vui chơi giải trí nên gần đời sống thực hơn, đời thường [92, 15] Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai “Thời phong kiến, Văn học chữ Nôm bị coi văn học cấp thấp, quê mùa, dân dã, ngơn chí, tự thuật, chủ yếu vui chơi, giải trí” [57, 85] “Do thái độ khinh rẻ, cấm đoán vua phong kiến nên chữ Nôm chưa đưa vào nhà trường, chưa điển chế hóa nên cấu tạo chữ Nôm mang nhiều dấu ấn cá nhân tạo chữ….” [45, 128] “… cho dù sáng tạo nên chữ Nôm, đầu kỉ XX chữ Hán coi quốc tự dùng văn nhà nước chữ Nôm “nôm na mánh qué” chưa xem văn tự quốc gia” [50, 175] Thái độ trọng Hán khinh Nơm bị nhà thơ Phạm Đình Toái, tác giả Đại Nam quốc sử diễn ca trích: "Uống nước quên nguồn, người xưa chê trách Trái thầy mà học, người hiền vốn tránh Nước ta thiên phương Nam, tiếng nói khác với Trung Quốc Những học sĩ nho sinh, tập theo văn tự Trung Hoa, song hát vịnh nói chẳng lìa bỏ âm quốc Lẽ lại điều cho chữ Hán cao mà lại chối bỏ tiếng ta, chê thô bỉ” Đào Duy Anh cho “Đến Việt ngữ nhà nho thường khinh “nơm na mách qué” nên làm văn chơi đùa tiêu khiển dùng đến, Việt văn khơng thịnh đạt khơng lạ gì”.[3, 279] Nguyễn Tài Cẩn có ý kiến: “Chính thái độ khinh rẻ, thái độ cấm đoán vua chúa phong kiến chữ Nôm chưa đưa vào nhà trường, chưa coi công cụ văn hóa nhà nước, dó chưa tiếp nhận, thừa hưởng cố gắng điển chế nào” [35, 484] Khi đề cập đến thái độ ứng xử triều đại Lý Trần với chữ Nôm Nguyễn Danh Phiệt cho rằng: “Dù sao, đứng trước thật Trích Quốc âm từ điệu, Phạm Đình Tối Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai lịch sử: Trong chọn lọc đến chỗ chấp nhận nội dung giáo dục Nho giáo, vua Lý Trần loại trừ chữ Nơm, di sản văn hóa dân tộc hình thành đóng góp nhiều hệ” [35, 459] Chữ Nôm chưa nhà nước phong kiến điển chế hóa, thực Có thực chữ Nôm tồn bên cạnh chữ Hán, bổ khuyết cho mảng đời sống mà chữ Hán văn học chữ Hán không quan tâm không cho quan trọng Chữ Nơm có vai trị quan trọng hình thành, phát triển bảo lưu văn hố; đồng thời thúc đẩy q trình thục văn hố biến chuyển kinh tế giai kì diễn dịch văn học Việt Nam Vậy, triều đại quan phương thời kì đầu độc lập nhận thức vai trị chữ Nơm Họ có coi thường thứ “tục tự” hay không? Thái độ ứng xử triều đại với văn học Nôm nào? Họ có “loại trừ” chữ Nơm hay khơng? Tâm lý coi nhẹ thứ văn tự khơng sử dụng mơi trường hành nghiệp, chưa xác nhận văn tự thức quốc gia có phải thực? Trên thực tế có loại văn thống nhà nước chuyên chế khẳng định tính chất “thấp kém”, “nhảm nhí” chữ Nơm văn học Nơm3? Đó câu hỏi trăn trở chúng tơi truy tìm nguyên trả cho câu hỏi lí cho tồn luận văn Với hi vọng bước đầu khảo sát toàn liệu lịch sử liên quan văn chương giai Dường có hiểu lầm cách rộng rãi tinh thần huấn điều chúa Trịnh việc in ấn lưu hành “thi tập”, “ca khúc” chữ Nôm, lời lẽ bị suy diễn khái quát hóa thành phủ định hay chí coi thường chữ Nơm văn chương Nơm nói chung Những huấn điều như: Cũng truyện cũ nôm na Hết thơ tập lại ca khúc Tiếng dâm dễ tiếng người say, Chớ cho in bán, hại thói Thực huấn điều xích số phương diện nội dung “thi tập”, “ca khúc” coi thường, phủ định văn tự chữ Nôm văn học sáng tác chữ Nôm Cùng với việc ban hành 47 điều giáo hóa, Trịnh Tạc cho sưu tầm nhiều sách Nơm “có hại cho giáo hóa” đem đốt Vấn đề Trịnh Tạc sai đốt sách Nơm có hại khơng phải tất sách Nơm nói chung Thái độ coi thường coi thường phương diện dâm tục số sách (chứ tồn sáng tác chữ Nơm) Như chúa Trịnh có thực coi thường văn tự chữ Nôm không? Chúng trở lại vấn đề khảo sát cách kĩ lưỡng vào dịp khác Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần Luận văn Thạc sĩ Hồng Thị Tuyết Mai đoạn Lý – Trần (tính đến đời Hồ, từ giai đoạn Lê sơ sau chúng tơi khảo sát cơng trình khác, dài hơn), chúng tơi mong muốn có liệu toàn diện đầy đủ giai đoạn đầu lịch sử hình thành, phát triển chữ Nơm văn học Nơm nhằm cung cấp nhìn khách quan mảng văn tự văn học dân tộc Từ có sở cụ thể cho kết luận ban đầu qui luật hình thành, vận động phát triển văn hóa, văn học dân tộc kỉ đầu độc lập Trên sở khảo sát ban đầu tiếp tục hình dung cơng việc cho chặng tiếp theo, dài quan trọng sau Thêm nữa, đồng ý với nhận thức rằng: việc nghiên cứu chữ Nôm với tư cách tượng khởi đầu truyền thống văn hiến Việt Nam ý song công việc lâu dài, chúng tơi mong đóng góp chút sức lực bé nhỏ để tiếp sức cho chặng đường chung gian nan Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chữ Nôm văn học chữ Nôm tượng bật lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam Đi sâu nghiên cứu chữ Nôm văn học chữ Nôm công việc quan trọng đặt học giả nước nước, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội nước ta từ nhu cầu nhận thức khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác Do nhận thức vị chữ Nôm văn hiến dân tộc nên việc nghiên cứu chữ Nơm có lịch sử tương đối sớm4 Ngay từ thời phong kiến có số ý kiến xung quanh tự điển, sách giáo khoa, trực tiếp hay gián tiếp bàn nguồn gốc, cách cấu tạo, cách viết ….của chữ Nôm Đến thời thuộc Pháp, tình hình nghiên cứu chữ Cũng cần nhấn mạnh rằng: Lịch sử nghiên cứu chữ Nôm khác với lịch sử nghiên cứu vị trí, vai trị, chức năng… chữ Nôm văn học Nôm Về mảng này, nhà nghiên cứu quan tâm chưa có nhiều cơng trình sâu Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần Luận văn Thạc sĩ Hồng Thị Tuyết Mai Nơm ý Có nhiều học giả nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước chữ Nơm Việt Nam, có khơng tác giả để lại ấn tượng sâu sắc như: J L Taberd, H Maspéro, Hoàng Xuân Hãn, Pual Schneider, Văn Hựu, Vương Lực, Yonosuke Takeuchi, Kawamoto Kuniye, v.v… Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu sưu tầm thư tịch cổ, năm 1970 Ban Hán Nôm thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam thành lập, quy tụ nhiều nhà hoạt động cách mạng lão thành, kiến thức Hán Nôm uyên bác để nghiên cứu di sản cha ông cách hệ thống Năm 1979, Viện Nghiên cứu Hán Nơm thức thành lập sở Ban Hán Nơm góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu chữ Nôm văn học Nôm dân tộc tổng hợp kết nghiên cứu trước thành hệ thống Căn vào kết tổng hợp Viện Nghiên cứu Hán Nôm hệ thống lại lịch sử nghiên cứu chữ Nôm sau: Về đời chữ Nơm có nhiều học giả ngồi nước sâu tìm hiểu đời chữ Nơm có nhiều ý kiến khác Trịnh Khắc Mạnh tổng kết lại ý kiến sau: “Lê Dư Nguyễn Đổng Chi vào ý “Sĩ Vương bắt đầu lấy chữ Hán để dịch tiếng ta” Nguyễn Văn San Đại Nam quốc ngữ, để đưa nhận định cho chữ Nơm có từ thời Sĩ Nhiếp (thế kỷ thứ II) Nguyễn Văn Tố dựa vào chữ “Bố Cái” mà nhân dân suy tôn Phùng Hưng “Bố Cái đại vương” chữ Nơm có từ cuối kỷ thứ VIII Học giả Trần Văn Giáp vào chữ “Cồ” quốc hiệu “Đại Cồ Việt”, chữ Nơm có từ thời nhà Đinh Trần Huy Bá dựa vào chữ “Ông Hà” khắc chng Vân Bản tự chung minh tìm Đồ Sơn có niên đại năm 1076, chữ Nơm có từ thời nhà Lý Hai nhà nghiên cứu GS Nguyễn Tài Cẩn GS Lê Văn Quán vào mặt mẫu, vận mẫu để chứng minh chữ Nơm khơng thể có từ thời Sĩ Nhiếp mà xuất sau thời Đường Tống” [45] Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 115 Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai 2.A.B Pôliacốp, Sự phục hưng nước Đại Việt kỉ X –XIV, NXB Chính trị quốc gia, Viện lịch sử quân Việt Nam, 1996 Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 116 Luận văn Thạc sĩ 3.Nguyễ n Khắc Thuần, Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, NXB Giáo dục, 2007 Hoàng Thị Tuyết Mai * Trang 394 -395: Trong kỉ nguyên độc lập, tự chủ thống nhất, chữ Nôm (một sáng tạo tuyệt vời dân tộc) đƣợc khai sinh Trƣớc kỉ XIII, chữ Nôm vị trí rát khiêm nhƣờng bổ sung cho chữ Hán ghi chép tên ngƣời, tên đất tên vât dụng riêng ngƣời Việt Từ kỉ XIII trở đi, chữ Nơm nhanh chóng vƣơn lên trở thành chữ viết văn học Văn học chữ Nơm đời kể từ Ngơn từ vừa hình thành, văn học chữ Nơm có đƣợc cống hiến đáng khích lệ, nhiên, càn thiết phải so sánh cách tổng thể rõ ràng thành tựu lớn có giá trị văn học dân tộc kỉ nguyên thuộc văn học chữ Hán * Trang 447 – 448 – 449 – 540 - 451: Sau thời kì hình thành phát triển, đến thời Trần, chữ Nôm vƣợt qua giới hạn chật hẹp của loại hình văn tự giữ vai trị bổ sung cho chữ Hán để bƣớc trở thành chữ viết văn học.Từ đây, dịng văn học chữ Nơm bắt đầu xuất Tuy vị trí ban đầu khiêm nhƣợng, nhƣng, việc khai sinh dòng văn học chữ Nơm kiện có tầm vóc quan trọng tồn lịch sử văn học dân tộc Hai số bút văn học chữ Nôm đƣợc sử sách trân trọng nhắc tới Nguyễn Sĩ Cố Nguyễn Thuyên (tức Hàn Thuyên) Nếu tạm thời giới hạn chừng mực tƣơng đối đấy, bƣớc đầu, giới thiệu 10 bút tiêu biểu: Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần + + + 117 Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 118 Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 119 Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai 4.Khoa học hội Việt Nam, Viện sử học, hiểu Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 120 Luận văn Thạc sĩ hội việt Nam thời Lý – Trần, NXB Khoa học xã hội, 1981 Hoàng Thị Tuyết Mai cử đƣợc thức xác lập nƣớc ta, bên cạnh chữ Hán, chữ Nôm xuất để ghi lại tiếng nói dân tộc…… Chúng không đề cập đến vấn đề nguồn gốc chữ Nôm mà muốn lƣu ý vào thời sinh hoạt văn hóa dân tộc có thứ văn tự xuất ghi âm tiếng nói quần chúng Tuy nhiên, từ chỗ có văn tự đến việc sử dụng văn tự hệ thống giáo dục thi cử, địi hỏi phải có thời gian phài có cống hiến nhiều trí tuệ Dù sao, đứng trƣớc thật lịch sử: chọn lọc đến chỗ chấp nhận nội dung giáo dục Nho giáo, vua Lý Trần loại trừ chữ Nôm di sản văn hóa dân tộc đƣợc hình thành đóng góp nhiều hệ * Trang 460 461: Bởi tính chất vay mƣợn dập khn phong kiến nƣớc ngoài, nên giáo dục khoa cử thời Lý Trần giáo dục độc lập nhƣng lại khơng thỏa mãn u cầu phát triển văn hóa dân tộc, xa lạ với sinh hoạt dân tộc Đó lí làm cho chữ Nôm tồn tại, phát triển song song với giáo dục khoa cử xuất sáng tác văn học chữ Nôm bên cạnh gọi “văn chƣơng bác học” ngƣời đƣợc đào tạo qua nhà trƣờng giáo dục khoa cử đó” Về mặt ngơn ngữ văn tự, khơng lĩnh vực văn học, sinh hoạt giao tế hàng ngày mà lĩnh vực tôn giáo, chữ Hán không thỏa mãn đƣợc sinh hoạt tinh thần quảng dân, không phù hợp với dân chúng Trong sáng tác Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 121 Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai 5.Trung tâm Unesco phổ biến kiến thức văn hóa dục cộng đồng, Lê Cát Phạm Đình Tối, Đại Nam quốc sử diễn ca, NXB VHTT 2004 6.Phạm Đình Hổ, Vũ trung Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 122 Luận văn Thạc sĩ tùy bút, Nxb trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, 1987 Hồng Thị Tuyết Mai “ Đấng tiên sinh đại phu ta trải qua Hiến sát Nam Định, tuần phủ Sơn Tây, tráp thƣờng có mũ với khăn, ta thƣờng lúc đùa bỡn hay lấy đội, mà thích mũ trại quan, cấm không cho chơi nghịch khơng thể đƣợc Có ngƣời đem sách truyện Nơm trị sắc, nghề cờ bạc đùa nghịch, rủ rê chơi đùa, ta bịt tai lại khơng muốn nghe Ta học vỡ đƣợc kinh sử, mà chữ Nôm ta hết, câu ca, đàn thoảng qua lại lờ mờ khơng hiểu cả” Phần Lối chữ viết, trang 28, 29, 30 viết: “Nƣớc Việt Nam ta, lối chữ viết từ đời Đinh, Lê trở trƣớc khơng trơng thấy đƣợc nữa, cịn lối chữ từ đời Lý đời Trần trở sau, bắt chƣớc đời nhà Tống, sách An Nam kỉ lược nói rõ Nay thấy bia núi Dũng Thúy minh khắc vào chuông chùa Thiên Phúc núi Phật Tích, bia dinh quan Tam Sƣơng Châu Công làng Châu Khê, huyện Đƣờng An; bút pháp cổ kính Cịn nhƣ biển ba chữ “Đơng Hoa mơn” ngự bút vua nhà Lý, bút pháp hùng tú tự nhiên, khác hẳn ngƣời tầm thƣờng, nét phẩy, mác, sổ, móc phơi thai lối chữ nƣớc Nam ta Cịn hai chữ “Đại Hƣng mơn” cữ hoành biển, chế từ đời Hồng Đức, nét bút lối chân, lối khải; chữ cổ đến đời có bƣớc biến cải Khoảng năm Diên Thành (Niên hiệu Mạc Hậu Hợp (1566 – 1577) đời nhà Mạc, gái Đà Quốc Công Mạc thị có dựng chùa Bối An, Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 123 Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai 7.Nguyễ n Ngọc, Nhà Trần văn Việt Nam, Nxb Thanh niên, Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 124 Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai 2009 8.Nguy ễn Thế Long, Bang giao Đại Việt triều Trần Hồ, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 125 Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Tuyết Mai TỎNG 11 Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 126 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ TUYẾT MAI PHƢƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI CHỮ NÔM VÀ VĂN HỌC NÔM THỜI LÝ - TRẦN (Khảo sát qua thƣ tịch lịch sử sáng tác. .. văn học Nôm thời Lý – Trần (Qua thư tịch lịch sử sáng tác văn chương) Chương : Ngả đường hồn thiện chữ Nơm văn học Nôm thời Lý – Trần Phần kết luận Thư mục tài liệu tham khảo Phụ lục Phương thức. .. nhật sáng tác văn sĩ người Việt Những tác phẩm sáng tác chữ Nôm hay chuyển thể từ Hán qua Nôm nhiều phương diện khác Phương thức ứng xử với chữ Nôm văn học Nôm thời Lý - Trần 37 Luận văn Thạc

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan