Hiện thực chiến tranh trong miền hoang của sương nguyệt minh và mùa chinh chiến ấy của đoàn tuấn

153 37 0
Hiện thực chiến tranh trong miền hoang của sương nguyệt minh và mùa chinh chiến ấy của đoàn tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH VÀ MÙA CHINH CHIẾN ẤY CỦA ĐOÀN TUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH VÀ MÙA CHINH CHIẾN ẤY CỦA ĐOÀN TUẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn kết q trình nghiên cứu thân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học mơn Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – người giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Đồn Đức Phương – người Thầy tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập triển khai luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý Thầy/ Cơ anh chị học viên Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: VĂN HỌC VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH SAU 1975 VÀ SÁNG TÁC CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH, ĐOÀN TUẤN 1.1 Văn học đề tài chiến tranh sau 1975 1.1.1 Cơ sở việc phản ánh thực chiến tranh 1.1.2 Hiện thực chiến tranh với hướng tiếp cận 11 1.1.2.1 Hiện thực chiến trường qua góc nhìn đời tư, 11 1.1.2.2 Hiện thực chiến tranh từ góc nhìn văn hố, tâm linh 16 1.2 Sáng tác Sƣơng Nguyệt Minh, Đoàn Tuấn 21 1.2.1 Sáng tác Sương Nguyệt Minh 21 1.2.1.1 Vài nét Sương Nguyệt Minh 21 1.2.1.2 Hành trình sáng tạo 22 1.2.2 Sáng tác Đoàn Tuấn 26 1.2.2.1 Vài nét Đoàn Tuấn 26 1.2.2.2 Hành trình sáng tạo 27 Chƣơng 2: HIỆN THỰC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM TRONG MIỀN HOANG VÀ MÙA CHINH CHIẾN ẤY 2.1 Bản anh hùng ca chiến tranh bảo vệ Tổ quốc 33 2.1.1 Hoàn cảnh chiến trường 33 2.1.1.1 Chiến trường dội, khốc liệt 33 2.1.1.2 Sự hi sinh, mát 41 2.1.2 Cuộc chiến đấu Tổ quốc nghĩa vụ quốc tế 45 2.1.2.1 Nghĩa vụ quốc tế thiêng liêng 45 2.1.2.2 Sống chiến đấu 49 2.2 Hình tƣợng ngƣời lính Việt Nam 51 2.2.1 Hình tượng người lính đấu tranh với kẻ thù 51 2.2.1.1 Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất 51 2.2.1.2 Những góc khuất tâm hồn người lính 64 2.2.2 Hình tượng người lính trở sau chiến tranh 70 2.3 Hình tƣợng kẻ thù 73 2.3.1 Hình tượng kẻ thù với chất xấu xa 73 2.3.2 Hình tượng kẻ thù thực chiến trường 76 2.3.2.1 Những kẻ độc ác, tàn bạo 76 2.3.2.2 Những kẻ đê tiện, thô bỉ 80 Chƣơng 3: MIỀN HOANG VÀ MÙA CHINH CHIẾN ẤY NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 84 3.1.1 Khắc hoạ nhân vật qua ngoại hình 84 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 90 3.2 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn trần thuật 94 3.2.1 Người kể chuyện 94 3.2.2 Điểm nhìn trần thuật 103 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 109 3.3.1 Ngơn ngữ có tính thực 110 3.3.2 Ngôn ngữ dung tục, đời thường 114 3.3.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ 118 3.3.4 Ngơn ngữ đậm chất triết lí 122 3.3.5 Ngôn ngữ ma mị, ám ảnh 126 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh địa hạt văn chương màu mỡ, thu hút nhiều bút tài Trong chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ, thấy số lượng tác phẩm hùng hậu, mang chiều sâu nội dung Văn học làm trịn sứ mệnh thiêng liêng trở thành vũ khí đắc lực chiến với kẻ thù Phần lớn tác phẩm phản chiếu trung thành năm tháng hào hùng dân tộc, xây dựng hình tượng đẹp đẽ đất nước nhân dân anh hùng Khi hồ bình lập lại, văn học viết chiến tranh có chỗ đứng riêng với cách tân tư nghệ thuật Đất nước bước vào thời bình, nhà văn có độ lùi định để nhìn nhận chiến tranh cách bình tĩnh hơn, sâu lắng phản ánh vấn đề toàn diện Các tác phẩm viết chiến tranh thời kì có tìm tòi, đổi nội dung tư tưởng, quan niệm thể loại đổi “kĩ thuật”, có đóng góp quan trọng vào cơng đổi văn học nước nhà Chính vậy, năm gần đây, văn chương viết đề tài chiến tranh có nhiều thành tựu, khu vực đặc biệt thú vị đầy hứa hẹn, bắt kịp với trình độ văn học đương đại giới Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vùng biên giới Tây Nam (1975 – 1979) có ý nghĩa lịch sử quan trọng Mỗi người lính trận khơng có nhiệm vụ bảo vệ biên giới Tổ quốc mà gánh vai nghĩa vụ quốc tế cao Thế nhưng, chiến ấy, người lính ngã xuống, đau thương vây bủa người sống trở Hiện thực thể cách chân thực qua văn học, dù “mảnh đất nhỏ” với tác phẩm Dịng sơng Xơ Nét Nguyễn Trí Hn, Khơng phải trị đùa Khuất Quang Thuỵ, Khoảng rừng có ngơi Ngơi chùa Pratthana Văn Lê, Bên dịng sơng mê Bùi Thanh Minh, Mùa xa nhà Nguyễn Thành Nhân, Hồi ức lính Vũ Cơng Chiến,…Có thể thấy, chiến tranh biên giới Tây Nam lùi xa 40 năm, kí ức chiến đấu nhiệm vụ quốc tế cao cịn nỗi trăn trở nhiều bút đại Một số tác phẩm viết chiến tranh đời “món nợ” với đồng đội, với người ngã xuống Món nợ văn chương nhà văn bù lấp tác phẩm có “tâm” có “tầm” với lối tư nghệ thuật đại Miền hoang Sương Nguyệt Minh Mùa chinh chiến Đoàn Tuấn tác phẩm Chân thực, sâu sắc, tồn diện, thấm thía, cảm xúc,…hai tác giả khơng mang đến nhìn thực chiến tranh, mà hết trang văn hình thành từ tâm lương tri người lính - lính hồn thành nhiệm vụ thiêng liêng từ chiến trường K năm bây giờ, họ dành trang văn đẹp đẽ viết đồng đội mình, chiến tranh, …từ nhìn người Sương Nguyệt Minh Đoàn Tuấn hai bút tài văn học Việt Nam đại Họ viết văn ý thức nghề nghiệp Nhưng điều đặc biệt họ người lính, họ trực tiếp tham gia chiến đấu, họ dấn thân chiến trường nước bạn, gánh vai nhiệm vụ chiến đấu thiêng liêng Họ cầm bút “Hàng vạn đồng đội họ chết để họ sống kể lại câu chuyện hệ mình”, họ người “được chọn” để viết đồng đội viết để “trả nợ” đồng đội 40 năm qua đi, kí ức chiến tranh, đồng đội…vẫn vẹn ngun thơi thúc người lính – nhà văn cầm bút thực hoàn toàn khác Tài năng, lương tri người lính kết hợp với cách tân mẻ nghệ thuật giúp Sương Nguyệt Minh Đoàn Tuấn viết cách chân thực nhất, thấm thía chiến tranh biên giới Tây Nam Nghiên cứu, tìm hiểu chủ đề chiến tranh hai tác phẩm Miền hoang Sương Nguyệt Minh Mùa chinh chiến Đoàn Tuấn, mặt khai thác mảng thực đa bộn, nhiều chiều chiến tranh biên giới Tây Nam nói riêng đề tài chiến tranh nói chung, mặt khác thấy độc đáo, lạ cách tân nghệ thuật, “kĩ thuật” khai thác thực chiến tranh hiệu Sương Nguyệt Minh Đoàn Tuấn Qua khẳng định phát triển văn học chiến tranh với cách tân đáng ý, bắt kịp với trình độ đương đại văn học giới Đó lí chúng tơi lựa chọn đề tài “Hiện thực chiến tranh Miền hoang Sƣơng Nguyệt Minh Mùa chinh chiến Đoàn Tuấn” để thực KẾT LUẬN Có thể thấy, tiểu thuyết viết chiến tranh biên giới Tây Nam cịn so với số tác phẩm viết chiến tranh chống Pháp chống Mĩ Tuy nhiên, văn học viết chiến tranh kỉ XX- XXI, xoay quanh đề tài chiến tranh có điểm khác biệt định Chiến tranh lên toàn diện sâu sắc Các nhà văn tìm tịi, suy ngẫm trăn trở chiến tranh, số phận người Có thể nói, nhà văn đại viết chiến tranh khỏi trói buộc để mở hướng tiếp cận mới, chân thực hơn, nhân Trước cầm bút thành nhà văn, Sương Nguyệt Minh Đoàn Tuấn trước hết người chiến sĩ chiến đấu mặt trận chiến trường K Họ người thấu hiểu mặt chiến tranh, hình ảnh kẻ thù người lính Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế - tiêu diệt bọn Pol Pot Chính vậy, chiến tranh khơng nỗi đau mà ám ảnh kinh hồng Chiến tranh khơng phải lúc mang cảm hứng sử thi mà cịn chiến đấu khơng khoan nhượng với thân người lính Sương Nguyệt Minh Đoàn Tuấn mở hướng tiếp cận cho đề tài chiến tranh Cách nhìn họ có phần khách quan, đa chiều thực người, chi phối nội dung nghệ thuật tác phẩm Nhờ vào việc mở rộng đường biên thực chiến tranh, Sương Nguyệt Minh Đồn Tuấn mang đến nhìn mẻ hơn, sâu sắc hơn, toàn diện chiến tranh biên giới Tây Nam, kéo văn học viết chiến tranh gần với bạn đọc ngày Với trang văn cịn ấm nóng, Sương Nguyệt Minh Đồn Tuấn trở thành người thư kí trung thành thời đại mình, nói hệ - tiếng nói cất lên từ lương tâm người lính với Tổ quốc, với đồng đội - người sống, người khuất, với hệ hôm mai sau Để thể cách chân thực, sâu sắc toàn diện chiến tranh biên giới Tây Nam, Sương Nguyệt Minh Đoàn Tuấn sử dụng cách tân mặt kĩ thuật tiểu thuyết theo hướng thi pháp đại từ cách xây dựng nhân vật, điểm nhìn, ngơn ngữ… qua đó, thực chiến tranh lên cách đa 131 chiều, toàn diện Sự đổi phương thức thể góp phần khẳng định dấu ấn thành tựu hai nhà văn đời sống văn học nói riêng phát triển văn học chiến tranh kỉ XXI Theo PGS TS Phạm Xuân Thạch, “Văn học chiến tranh bước sang chặng đường mới” hứa hẹn bước tiến theo xu hướng đại hoá nói chung văn học Việt Nam Và Sương Nguyệt Minh, Đồn Tuấn góp phần vào thành cơng văn học chiến tranh thời kì 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2) Lại Ngun Ân (1986), Thử nhìn lại văn xi mười năm qua, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân ( 2004), Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại, Tạp chí nghiên cứu văn học số 2, Hà Nội Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Một phương diện đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2) 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi giai đoạn 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Báo Văn nghệ, số 49,50 12 Hà Chi (2015), Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Văn chương phải chạm tới thân phận người https://m.phunuonline.com.vn/van-hoa-giai-tri/nha-vansuong-nguyet-minh-van-chuong-phai-cham-toi-than-phan-con-nguoi 63333/? paged=2 13 Vũ Cơng Chiến (2016), Hồi ức lính, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Đinh Xuân Dũng (1995), Đổi văn xuôi chiến tranh, Báo văn nghệ (số 51) 133 16 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Đồn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1984), Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 19 Phan Cư Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 20 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (12) 21 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Hoàng Đức (2014), Cảm hứng nhân đạo từ chiến tranh, Báo Quân đội Nhân dân, (số 989) 23 Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 24 Nguyễn Hoàng Đức (2014), Tiểu thuyết “Miền hoang” giật nghiền ngẫm! nguồn: https://dantri.com.vn/hoi-am/tieu-thuyet-mien-hoang-giatminh-va-nghien-ngam-1419377984.htm 25 Nguyễn Hương Giang (2011), Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (4) 26 Vân Hạ (2019), “Đồn Tuấn: viết để khơng ai, khơng điều bị lãng quên” https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/943967/doan-tuan-viet-dekhong-ai-khong-dieu-gi-bi-lang-quen 27 Giang Thị Hà (2011), Đặc điểm truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nam Hà ( 2002), Lại nói chiến tranh viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 564 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQGHN 30 Thanh Hằng (2015), Tọa đàm “Nhà văn Sương Nguyệt Minh với tiểu thuyết “Miền hoang”: Góc nhìn chiến qua http://cuuchienbinh.vn/toa-dam-nha-van-suong-nguyet-minh-voi-tieu-thuyetmien-hoang-goc-nhin-moi-ve-cuoc-chien-da-qua/ 134 31 Nguyễn Văn Hùng, Mùa chinh chiến khúc tráng ca người lính, Nhân dân cuối tuần nguồn: http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/ item/ 34106102-mua-chinh-chien-ay-va-khuc-trang-ca-nguoi-linh.html 32 Nguyễn Văn Hùng ( 2016), Những chiều kích tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 855 33 Trần Hoàng Thiên Kim (2017), Nhà biên kịch Đoàn Tuấn: Sống viết để trả ơn kí ức http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Nha-bien-kichDoan-Tuan-Song-va-viet-de-tra-on-ky-uc-452806/ 34 Nguyễn Thị Dư Khánh ( 1994), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Định Kỵ (2000 ), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 36 Chu Lai (1995), Nhân vật người lính văn học, Văn nghệ Quân đội, số (6) 37 Chu Lai (2001), Người lính siêu nhân vật, Báo Sài Gịn giải phóng thứ 38 Chu Lai ( 2004), Viết chiến tranh đơi điều suy ngẫm, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (8) 39 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh tác phẩm văn chương giải, Tạp chí Văn học, Số 01/1994 40 Trần Thị Phương Loan (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Tuyết Loan (2018), Sự trở lại văn học chiến tranh, nguồn: https://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/37321802-su-tro-lai-cua-van-hocchien-tranh.html 42 Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 43 Phạm Quang Long (2017), Mùa chinh chiến – Những trang sách viết từ chiến hào, http://www.leminhquoc.vn/the-loai-khac/tac-pham-cuaban-be/4261-mua-chinh-chien-ay-nhung-trang-sach-duoc-viet-ra-tu-chienhao.html 44 Ngô Xuân Lộc ( 2018), Nhà văn Sương Nguyệt Minh: “Tôi nhà văn chiến tranh”, http://www.bienphong.com.vn/toi-la-nha-van-chien-tranh/ 45 Nguyễn Văn Lưu ( 2015), Miền hoang - Một sách xấu!, Báo Văn nghệ, số 353 135 46 M.BakhTin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Bộ Văn hóa TT TT, Trường viết văn Nguyễn Du, HN 47 M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Hải Miên, Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Miền hoang - Một góc nhìn chiến tranh mới, Thời báo Ngân hàng, số 202 https://thoibaonganhang.vn/nha-vansuong-nguyet-minh-mien-hoang-mot-goc-nhin-chien-tranh-moi-29350.html 49 Sương Nguyệt Minh (2004), Văn xuôi viết người lính - Một thách đố nhà văn, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 610 50 Sương Nguyệt Minh (lược thuật) (2006), Cuộc bàn tròn văn học chiến tranh cách mạng người lính, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (654) 51 Sương Nguyệt Minh ( 27/3/2009), Viết người lính thời bình – Sự thách đố nhà văn 52 Sương Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 53 Đặng Quốc Nhật (1980), Mấy ý kiến đề tài chiến tranh chi phối văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (6) 54 Mai Nhật (2019), Chiến tranh biên giới Tây Nam qua hồi ký cựu chiến binh, https://vnexpress.net/giai-tri/chien-tranh-bien-gioi-tay-nam-qua-hoi-ky- cac-cuu-binh-3957300.html 55 Lã Nguyên (2015), Tôi đọc “Miền hoang” Sương Nguyệt Minh http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/toi-doc-mien-hoang-cua-suong-nguyet-minh 56 Minh Nguyễn (2019), Xúc động với loạt sách viết chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam https://doanhnhansaigon.vn/ke-sach/xuc-dong-voi-loatsach-viet-ve-chien-tranh-bao-ve-bien-gioi-tay-nam-1093425.html 57 Việt Nguyễn (2015), Tọa đàm tiểu thuyết Miền hoang: Chiến tranh – vết thương tâm hồn nhân loại, Báo Nghệ thuật mới, số 17; 35 58 Nhiều tác giả ( 2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2015), Thế hệ nhà văn sau năm 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 136 61 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Lê Văn Nghệ (2016), Nhà biên kịch Đoàn Tuấn – Trong ký ức rì rầm http://leminhquoc.vn/bao-chi/le-minh-quoc-viet/3537-le-van-nghe-nha-bienkich-doan-tuan-trong-ky-uc-ri-ram.html 63 Lê Thành Nghị ( 1995), Tiểu thuyết chiến tranh ý nghĩ góp bàn” Tạp chí Văn nghệ qn đội, (7), tr.84-94 64 Lê Thành Nghị (2001), Văn học viết chiến tranh cách mạng đòi hỏi thách thức thời đại, Tạp chí Nhà văn, số (12) 65 Thy Ngọc (2014), Ám ảnh nơi Miền hoang, Báo Đời sống Văn hóa, số (517) 66 Lã Ngun (2015), Tơi đọc Miền hoang Sương Nguyệt Minh, Báo văn nghệ Quân đội, sô 30 67 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Hồ Phương (2002), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hơm nay, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số 69 Trần Thị Mai Phương, (2017), Tư nghệ thuật hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 70 Lê Minh Quốc (2014), Tiểu thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh http://leminhquoc.vn/hoi-hoa/tu-lieu-le-minh-quoc/2358-tieu-thuyet-mienhoang-cua-suong-nguyet-minh.html 71 Lê Minh Quốc (2018), Đoàn Tuấn – người kể chuyện đời lính hệ https://nld.com.vn/van-nghe/doan-tuan-nguoi-ke-chuyen-doi-linh-the-he-minh20180702211700163.htm 72 Lê Minh Quốc (2019), Tâm tình người lính Tây Nam https://baomoi.com/tam-tinh-cua-nguoi-linh-tay-nam/c/31700004.epi 73 Lê Minh Quốc (2019) , Đau đáu đồng đội chết trẻ Nguồn: http://danviet.vn/tin-tuc/nha-tho-le-minh-quoc-dau-dau-trong-toi-van-la-dongdoi-chet-tre-945270.html 137 74 Việt Quỳnh (2014), Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Tiểu thuyết từ ám ảnh “người lính lạc rừng” http://hieusach.vn/tin-sach/tac-pham/nha-van-suongnguyet-minh-tieu-thuyet-tu-am-anh-cua-nguoi-linh-lac-rung-.html 75 Hồ Sơn (2019), Nhà văn Đoàn Tuấn: lịng với đồng đội Nguồn: https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/nha-van-doan-tuan-mot-long-voi-dongdoi-33697.html 76 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 77 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, NXB ĐHSPHN 78 Trần Đình Sử ( 2014), Văn học văn hóa tâm linh https://trandinhsu wordpress.com/2014/03/21/van-hoc-va-van-hoa-tam-linh/ 79 Thanh Thảo (2019), Đau nhói “Mùa linh cảm” https://thanhnien.vn/van- hoa/dau-nhoi-mua-linh-cam-1106548.html 80 Nguyễn Thị Thanh (2013), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau năm 1975 - Những khuynh hướng đổi nghệ thuật 81 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại, Tạp chí Văn học, số (4) 82 Xuân Thân (2017), Mùa chinh chiến ấy, https://nhasachtriduc.vn/mua- chinh-chien-ay/ 83 Xuân Thiều (1988), Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, Báo văn nghệ, số 84 Xuân Thiều (1988), Viết chiến tranh, nghĩ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (3-4) tr.99-104 85 Nguyễn Bích Thu (2006), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 225-235 86 Nguyễn Bích Thu (30/1/2009), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 138 87 Lý Hồi Thu (2011), Hồi kí bút kí thời kì đổi mới, https:// khoavanhoc.edu.vn/index.php/nghiencuukhoahoc/cong-trinh-khoa-hc/83-nghthut-hc/874-hi-ki-va-but-ki-thi-ki-i-mi 88 Cẩm Thúy (2019), Nhà văn Đoàn Tuấn: Cúi xuống đời http://daidoanket.vn/tinh-hoa-viet/nha-van-doan-tuan-cui-xuong-cuoc-doitintuc444522 89 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2011), Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Vinh 90 Lê Hương Thủy, Đổi nhìn nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh (Qua số tác phẩm từ 2000 đến nay) https://www khoanguvandhsphue.org/ chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=7183&nc=2&w=DOI_MOI_CAI_NHIN_NGHE_ THUAT TRONG_TIEU_THUYET_CHIEN_TRANH (QUA_MOT_SO_T AC_PHAM_TU_2000_DEN_NAY).html 91 Anh Thư (2019), Mùa chinh chiến – chim xa bầy” https://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/mua-chinh-chien-ay-chim-da-xabay-761768.vov 92 Anh Thư (2019), Nhà biên kịch Đồn Tuấn: “Tơi khơng thể sống thiếu người mất”, https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/nha-bien-kich-doan-tuan-toi-khong-thesong-thieu-nguoi-da-mat-938363.vov 93 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 94 Nguyễn Nghĩa Trọng (2006), Thử nhận diện văn học ba mươi năm qua, Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.70-77 95 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 96 Đoàn Tuấn (2018), Mùa chinh chiến ấy, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 97 Nguyễn Đình Tú (9-2007), Đề tài chiến tranh với người viết trẻ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (606), tr.101-103 98 Hoàng Ngọc Tuấn (3/3/2005), Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới, Chiến tranh nhìn từ nhiều phía 139 99 Phùng Văn Tửu (12/1976), Vấn đề huyền thoại văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (3), tr.30-32 100 Lê Phong Tuyết (2008), Người kể chuyện văn xi, Tạp chí văn học nước số 101 Thiên Việt (2016), Đoàn Tuấn “Mùa chinh chiến ấy”: Tôi viết để “trả nợ” đồng đội http://danviet.vn/van-hoa-giai-tri/doan-tuan-va-mua-chinhchien-ay-toi-viet-de-tra-no-dong-doi-801016.html 102 Nguyễn Thiệu Vũ (8/2004), Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang sau 1975 – thành tựu nghệ thuật cịn bị bỏ lỡ, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (604), tr.104-108 140 ... Văn học đề tài chiến tranh sau 1975 sáng tác Sương Nguyệt Minh, Đoàn Tuấn Chương Hiện thực chiến tranh biên giới Tây Nam Miền hoang Mùa chinh chiến Chương Miền hoang Mùa chinh chiến nhìn từ phương... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG MIỀN HOANG CỦA SƢƠNG NGUYỆT MINH VÀ MÙA CHINH CHIẾN ẤY CỦA ĐOÀN TUẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên... thuyết Miền hoang Sương Nguyệt Minh Mùa chinh chiến Đoàn Tuấn Hai tác phẩm có điểm chung viết chiến tranh biên giới Tây Nam Sương Nguyệt Minh Đoàn Tuấn viết tâm người trực tiếp tham gia chiến

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan