1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình truyền hình dành cho trẻ em của đài truyền hình việt nam hiện nay (khảo sát trên kênh VTV1,VTV3, VTV7 năm 2018)

116 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 581,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ THÙY LINH CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO TRẺ EM CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát kênh VTV1,VTV3, VTV7 năm 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ THÙY LINH CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO TRẺ EM CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát kênh VTV1,VTV3, VTV7 năm 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học MÃ SỐ: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Bảo Khánh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn giúp đỡ Tiến sĩ Trần Bảo Khánh Nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực Những số liệu luận văn có sở rõ ràng tác giả thu thập, phân tích tổng hợp Phần tài liệu tham khảo dẫn nguồn đầy đủ xác Các kết cấu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung, kết trình thực nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2019 Tác giả luận văn ĐÀO THỊ THÙY LINH LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, Tiến sĩ Trần Bảo Khánh, Giảng viên cao cấp, Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Hiệu trưởng trường Cao đẳng Truyền hình tận tình, giúp đỡ, bổ sung, sửa chữa cho tác giả q trình hồn thành Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới phóng viên, biên tập viên kênh VTV1, VTV3, VTV7; Các thầy cô giáo chun ngành Báo chí – Truyền hình Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành Luận văn Tác giả ĐÀO THỊ THÙY LINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHO TRẺ EM CỦA ĐÀI TRUYÊN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 15 1.1 Một số khái niệm liên quan 15 1.1.1 Truyền hình 15 1.1.2 Chương trình truyền hình 17 1.1.3 Chương trình truyền hình giải trí, giáo dục 18 1.1.4 Trẻ em 19 1.1.5 Đặc trưng Truyền hình 20 1.1.6 Khái niệm Truyền hình chuyên biệt Truyền hình chuyên biệt dành cho thiếu nhi 21 1.1.7 Sự hình thành phát triển truyền hình chuyên biệt dành cho trẻ em 23 1.1.8 Những yếu tố để chương trình truyền hình trở thành công cụ giáo dục kỹ sống hiệu trẻ em 27 1.1.9 Xã hội hóa chương trình Truyền hình dành cho trẻ em 30 1.2 Đặc điểm, vai trị chương trình truyền hình dành cho trẻ em 30 1.2.1 Đặc điểm chương trình truyền hình dành cho trẻ em 30 1.2.2 Vai trị chương trình truyền hình cho trẻ em Đài Truyền hình Việt Nam 31 1.2.3 Giới thiệu chương trình khảo sát 32 Tiểu kết chương 42 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH DÀNH CHO TRẺ EM HIỆN NAY 44 2.1 Khảo sát nội dung mang tính giáo dục giải trí cho trẻ em ba chương trình “Vì tầm vóc Việt”, “Giọng hát Việt nhí 2018”, “Lớp học cầu vồng” kênh VTV1, VTV3, VTV7 Đài Truyền hình Việt Nam .44 2.1.1 Các nội dung giáo dục phát huy khả tư 44 2.1.2 Các nội dung giáo dục kỹ sống 50 2.1.3 Khảo sát hình thức cân đối giáo dục giải trí cho trẻ em ba chương trình “Vì tầm vóc Việt”, “Giọng hát Việt nhí”, “Lớp học cầu vồng” kênh VTV1, VTV3, VTV7 Đài truyền hình Việt Nam 55 2.1.4 Hạn chế nguyên nhân 75 2.1.5 Nguyên nhân hạn chế 79 Tiểu kết chương 82 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHO TRẺ EM CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 84 3.1 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình dành cho trẻ em có mang đủ yếu tố giáo dục lẫn giải trí 84 3.1.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng nội dung chương trình 84 3.1.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng cách thể chương trình 86 3.2 Các giải pháp khác 90 3.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm nâng cao hoạt động giáo dục trẻ em 90 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý tổ chức sản xuất chương trình .90 3.2.3 Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực sản xuất chương trình 91 3.2.4 Chú trọng đầu tư trang thiết bị sản xuất .93 3.2.5 Có chế sách đãi ngộ hợp lý 93 3.3 Những kế hoạch dài hạn 94 3.3.1 Có sách kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có khả năng, trình độ tác nghiệp với trẻ em 94 3.3.2 Cần có phận điều tra xã hội học, quan tâm đến nhu cầu thực người xem chương trình 95 3.3.3 Học hỏi quy trình sản xuất nội dung chương trình Truyền hình dành cho trẻ em .95 Hiện nay, giới có nhiều thay đổi cách làm truyền hình dành cho trẻ em, chương trình 95 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt PTTTDC Sở VHTTDL PGS.TS Đài THVN VTV1 VTV2 VTV3 VTV7 BVCSGDTE 10 Bộ VH,TT&DL DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Bảng thống kê chi tiết 03 chương trình khảo sát 34 Bảng 2.1: Thống kê tốc độ nói người dẫn chương trình kênh Đài Truyền hình Việt Nam từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018 65 Bảng 2.2: Sự tham gia em nhỏ chương trình giải trí giáo dục chương trình Truyền hình dành cho trẻ em Đài Truyền hình Việt Nam 69 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ thể loại chương trình Đài Truyền hình Việt Nam năm 2018 59 Biểu đồ 2.2: Thể loại chương trình trẻ em yêu thích .60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mở đầu luận văn này, tác giả xin trích câu nói nhà giáo dục người Ý Maria Montessori tầm quan trọng đứa trẻ gia đình xã hội: “Trẻ nhỏ vừa hy vọng, vừa lời hứa hẹn nhân loại.Vì cần coi trẻ nhỏ nhƣ chìa khóa mở cánh cửa vận mệnh tƣơng lai Chính đứa trẻ tạo nên ngƣời lớn, không ngƣời lớn tồn mà không đƣợc tạo nên từ đứa trẻ trƣớc The child is both a hope and a promise for mankind We must therefore turn to the child as to the key to the fate of our future life.It is the child who makes the man, and no man exists who was not made by the child he once was.” Từ nhiều năm nay,việc nâng cao chất lượng, phổ cập giáo dục nâng cao trình độ dân trí mục tiêu lớn Đảng nhà nước ta, tơn “một xã hội học tập” tôn trọng Thời gian gần thuật ngữ nhắc đến nhiều phương tiện thơng tin đại chúng cần thiết phát triển đất nước theo hướng đại hóa Để thực điều này, cần thiết phải sử dụng nhiều kênh báo chí, truyền thơng khác để phổ biến kiến thức, đó, truyền hình kênh hữu hiệu, cơng nghệ phát triển lại có hội để triển khai ý tưởng giáo dục tồn dân xã hội học tập Chương trình giáo dục dành cho trẻ em phương tiện truyền thông đại chúng ý từ trước Ngay báo chí, truyền hình dành vị trí quan trọng khung kênh phát sóng phát sóng nội dung bổ ích phục vụ trẻ em Ngày 7/9/1970, với chương trình truyền hình lên sóng, sau 48 năm Đài Truyền hình Việt Nam trở thành kênh truyền hình uy tín, Thủ Cần nâng cao trình độ người chịu trách nhiệm giám sát nội dung từ phía Đài Truyền hình, điều quan trọng, người đại diện, “bộ lọc” nội dung từ phía Đài Truyền hình Nếu kiểm duyệt ban đầu tốt, có định hướng rõ ràng giúp cho phía sản xuất có điều chỉnh, sản xuất 3.2.4 Chú trọng đầu tư trang thiết bị sản xuất Tình trạng thiếu thiết bị dựng, máy móc chuyên dụng như: camera quay lén, máy quay nước, không… không đáp ứng yêu cầu nguyên nhân hàng đầu gây ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ hoàn thiện tác phẩm Cần phải khẩn trương đầu tư nâng cấp chất lượng thiết bị dựng, máy quay phim đủ số lượng chất lượng Trong lĩnh vực truyền hình cơng nghệ thay đổi nhanh chóng ảnh hưởng lớn đến phát triển kênh Khi khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển đến đâu nâng phát triển báo chí lên đến Mặc dù cơng cụ hỗ trợ nội dung không cập nhật đầu tư thiết bị làm truyền hình ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin, tính hẫp dẫn chương trình Khơng thiết bị cần máy quay, bàn dựng, phương tiện tiên tiến máy quay lén, máy quay nước, không… cần trang bị để đảm bảo chương trình thu nhiều dạng hình ảnh phong phú, đa dạng 3.2.5 Có chế sách đãi ngộ hợp lý Một động lực thúc đẩy phóng viên làm nghề chế khen thưởng Việc đảm bảo quyền lợi đội ngũ sản xuất chương trình cách cơng hợp lý để sử dụng nhân lực phù hợp hiệu thực toán nhân lực mà quan quản lý cần thực tốt để phát huy tối đa nguồn lực 93 Hiện nay, việc chi trả nhuận bút cho tin, kênh Đài Truyền hình Việt Nam thực dựa đánh giá thời lượng, khung chương trình, khung thể loại; tác phẩm xuất sắc kịp thời khen thưởng Tuy nhiên, giải pháp tạm thời, có thời điểm làm chặt chẽ, thời điểm lại buông không thực Về lâu dài cần xây dựng chế chi trả lương theo chất lượng sản phẩm, không theo số lượng sản phẩm nay, có tạo động lực khuyến khích phóng viên, biên tập viên, quay phim, kỹ thuật giỏi 3.3 Những kế hoạch dài hạn 3.3.1 Có sách kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có khả năng, trình độ tác nghiệp với trẻ em Hiện nay, xét tình hình trung, kênh, biên tập viên phóng viên, quay phim có tham gia sản xuất chương trình dành cho trẻ em theo phân công thực công việc thời gian nhanh để có sản phẩm, vậy, kỹ hay thông tin cách tiếp cận, giao tiếp hay xây dựng mối quan hệ với trẻ họ gần không theo tiêu chuẩn Rất dễ có “xung đột” đáng tiếc xảy như: khiến trẻ khóc, khơng giúp trẻ thoải mái hợp tác, đơi khơng có tiếng nói chung với bố mẹ trẻ nhỏ Do vậy, BTV, PV, QP phân cơng thực chương trình dành cho trẻ em cần phải học lớp đào tạo ngắn hạn kỹ làm việc trẻ nhỏ Bên cạnh đó, Đài Truyền hình Việt Nam phải tiến hành xây dựng quy chuẩn nguyên tắc hoạt động với chương trình có đối tượng trẻ em, có quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền lợi để giải có tranh chấp xảy 94 3.3.2 Cần có phận điều tra xã hội học, quan tâm đến nhu cầu thực người xem chương trình Hiện nay, Đài Truyền hình Việt Nam đo sức hút chương trình thơng qua rating, nhiên, nay, việc đo rating tất cả, không phản ánh chân thực hết quan tâm khán giả với chương trình Truyền hình Chúng ta thiếu phận làm công tác thu thập thông tin, điều tra xã hội học nhu cầu thực người xem, phản hồi họ chương trình làm Điều này, Đài Truyền hình Việt Nam khơng có, dẫn đến tình trạng làm chương trình truyền hình dành cho trẻ em mà theo thích, theo mà cho không theo nhu cầu thực khán giả Đây điều khiến cho số chương trình Truyền hình dành cho trẻ em bị nhầm lẫn đối tượng phục vụ hay nội dung giới hạn phải có chương trình Truyền hình dành cho trẻ em 3.3.3 Học hỏi quy trình sản xuất nội dung chương trình Truyền hình dành cho trẻ em Hiện nay, giới có nhiều thay đổi cách làm truyền hình dành cho trẻ em, chương trình Tiểu kết chƣơng Từ khảo sát thực tế chương 2, chương tác giả tiến hành đánh giá hiệu giáo dục tính giải trí chương trình dành cho trẻ em kênh Đài Truyền hình Việt Nam mặt nội dung hình thức truyển tải Từ đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nội dung chương trình kỹ sống kênh Đài Truyền hình Việt Nam Bên cạnh nội dung hay, giá trị thông tin mang lại thiết thực hấp dẫn đến từ hình thức yêu tố quan trọng mà người làm truyền hình 95 cần trọng để thu hút khán giả Điều chương trình kênh Đài Truyền hình Việt Nam làm tốt, nhiên việc ứng dụng công nghệ đại kỹ thuật đồ họa cần phải bổ sung nhiều để chương trình thực có hình thức bắt mắt, gần gũi lôi em nhỏ 96 KẾT LUẬN Có thể nói để làm chương trình Truyền hình dành cho trẻ em điều khơng dễ dàng, ln thử thách phóng viên, biên tập viên Để có chương trình Truyền hình dành cho trẻ em thật thu hút kiến thức, hiểu biết, nắm bắt tâm lý trẻ kèm theo hiểu biết cơng việc Truyền hình điều vơ cần thiết Bên cạnh đó, với giai đoạn phát triển Đài Truyền hình vị trí chương trình Truyền hình dành cho trẻ em lại đặt vị trí khác Tuy nhiên, đơi có chương trình đầu tư kỹ sân khấu, tiết mục, có lẽ đến khán giả nhí biết đến chương trình có phát sóng khơng đẹp giới thiệu hay quảng bá Số lượng ít, nội dung chương trình điều đáng bàn Chương trình truyền hình dành cho trẻ em phải thật dành cho trẻ em Có nghĩa xem chương trình, đứa trẻ cảm thấy hứng thú, vui vẻ cảm nhận điều bổ ích, khơng phải chương trình trẻ em có trẻ em Đối với người xem người lớn, chương trình vui chính, đối tượng khán giả thiếu nhi khơng vui, mà cịn cần lồng ghép câu chuyện giáo dục cách tế nhị Cịn góc nhìn người cuộc, bà Nhật Hoa, giám đốc phụ trách kênh truyền hình giáo dục VTV7 - kênh xây dựng số chương trình dành cho em thiếu nhi, nhận xét: “Tôi nghĩ quen với lối giáo dục trực tiếp có phần cưỡng ép, kiểu như: “Các bé phải đánh vào buổi sáng nhé!” Chúng ta chưa có cách tiếp cận thuyết phục phù hợp với tâm lý tiếp nhận lứa tuổi Thế giới trẻ em phong phú nhiều nhà sản xuất truyền hình chưa hiểu nhiều giới tưởng tượng tuyệt đẹp 97 Bởi số chương trình phát sóng có tượng bị “trôi”, chưa thật thu hút khán giả chưa làm tròn nhiệm vụ truyền tải thông điệp giáo dục” Do vậy, việc đổi theo tư sản xuất với tình hình vô cần thiết Hiện nay, công nghệ vơ phát triển việc sản xuất chương trình dành cho trẻ em có chuyển đổi Mới đây, chương trình Sứ xở thần tiên lên sóng, chương trình đậm chất trình diễn nghệ thuật cho em nhỏ Với tiêu chí: sân chơi mang vẻ đẹp hồn nhiên bạn nhỏ truyền thông điệp nhân văn với lứa tuổi bé Trung tâm “Xứ sở thần tiên” diễn mang phong cách nhạc kịch thiếu nhi, mà năm, chương trình xây dựng kịch hoàn toàn mới, dựa theo giáp năm để lựa chọn cốt truyện phù hợp mà bạn nhỏ yêu thích Và thay phát sóng kênh truyền hình truyền thống, “Xứ sở thần tiên” lên sóng VTV Giải trí, hướng để chương trình đến với đối tượng khán giả trẻ em nhiều đối tượng xem truyền hình khác Hiện nay, truyền hình truyền thống khơng cịn vị trí độc tơn, khơng có đổi mới, thay đổi cách có hệ thống thực gặp khó khăn Mặc dù thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu xung quanh vấn đề cịn ít, song cách tiếp cận với lý thuyết khảo sát thực tiễn, tác giả luận văn cố gắng phấn đấu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ luận văn đề Sau trình nghiên cứu, tác giả luận văn khái quát số vấn đề lý luận nội dung giáo dục giải trí có chương trình Truyền hình dành cho trẻ em 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Thị Ánh Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), “Tâm lý học lứa tuổi”, Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Ðức (chủ biên) (1997), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội Ðảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Van hóa Thơng tin, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1999), Co sở lý luận báo chí, Nxb Van hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Ðình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền hình đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quang (2001), Làm báo - lý thuyết thực hành, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội Ðức Dũng (2001), Viết báo nào, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Grabennhicốp (2003), Báo chí kinh tế thị trường, NXB Thơng tấn, Hà Nội 10 Hồng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Claudia Mast (2003), Truyền hình đại chúng - kiến thức bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội 12 Ðinh Văn Hường (2004), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội 99 13 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội 15 Vũ Duy Thông (chủ biên) (2004), Mác - Angghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học - nghệ thuật báo chí, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Mão (2006), Cơ sở lý luận ảnh báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 19 Phan Văn Tú (2006), Báo chí trực tuyến Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Đại học KXHHNV – ĐH Quốc gia HN 20 Hồng Mạc Thủy (2007), Báo chí điện tử giải pháp phát triển, Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2007 21 Nguyễn Thị Thoa (2007), Tổ chức quản lý báo mạng điện tử Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Báo chí tuyên truyền 22 23 Hà Ðăng (2007), Cái đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Nghiêm (2007), Báo điện tử - thời thách thức, Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2007 24 Lê Nghiêm (2007), Cạnh tranh thông tin báo điện tử, Tạp chí Người làm báo, số tháng 3/2007 25 Hoàng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngơn ngữ truyền hình đại chúng, Nxb ĐH QGHN, Hà Nội 100 26 Phạm Duy Ðức (chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Trường Giang, Xu hướng phát triển báo mạng điện tử Việt Nam, http://songtre.vn ngày 4/8/2010 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Ðà Nẵng, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao dộng Xã hội, Hà Nội 30 Ðinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Dương Xuân Sơn (2011), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội 32 Dương Xuân Sơn, Ðinh Văn Hường, Trần Quang ( 2011), Cơ sở lý luận Báo chí truyền hình, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm (2012), Co sở van hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Bảo Khánh (2012), Cơng chúng truyền hình Việt Nam, NXB Thơng tấn, Hà Nội 35 Ðỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Dương Xuân Sơn (2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ nam 1986 dến nay, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội 37 Hồng Ðình Cúc (2013), Ðạo đức nghề báo - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 38 Dương Thị Mai (2014), Tuyên truyền gương niên tiêu biểu nhật báo Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh (Khảo sát báo Tiền phong Thanh niên từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2013), Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 101 39 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền hình đại, Nxb Thơng tin Truyền hình, Hà Nội 40 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung uong khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, nguời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 41 Bộ Thơng tin Truyền hình (2015), Ðề án Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 42 Ðảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (2016), Luật Báo chí, NXB Thơng tin Truyền hình, Hà Nội 44 Lê Thị Thủy (2016), Vấn dề xây dựng, phát triển người Việt Nam Văn kiện Ðại hội lần thứ XII Ðảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền hình, số tháng 7/2016, tr 21-24 102 PHỤ LỤC 1, Câu 1: Anh, chị đánh giá hiệu phát sóng chƣơng trình Lớp học cầu vồng nói riêng chƣơng trình VTV7 nói chung? Biên tập viên Ninh Quang Trƣờng – chƣơng trình Lớp học cầu vồng, Hòa ca: Lớp học cầu vồng nói riêng VTV nói chung nỗ lực cho việc xây dựng chương trình gần gũi, theo suy nghĩ mong muốn trẻ em Kênh xây dựng tiêu chí nội dung hình ảnh bắt kịp với chương trình giáo dục giới, có chương trình đánh giá cao, nhiên, với tình hình chung Truyền hình ngày nay, chương trình Lớp học cầu vồng khơng ý Câu 2: Vậy chƣơng trình nhƣ kênh có giải pháp để thu hút hơn? Trả lời: Trên thực tế chương trình “Lớp học cầu vồng” có nhiều cố gắng phát triển nội dung, hình ảnh tảng số thực, việc phát triển số khơng hiệu kỳ vọng Bên cạnh đó, chương trình ln cố gắng thay đổi nội dung, hình ảnh chương trình, có tiếp nhận phản hồi khán giả, thay đổi Lớp học cầu vồng với thời lượng phù hợp hơn, chủ đề chuyên sâu, bổ ích với trẻ nhỏ 3, Câu hỏi 3: Anh/ chị có đánh giá nhƣ chƣơng trình dành cho trẻ em Đài Truyền hình Việt Nam? Trả lời: Bạn Hồng Hồng Ngọc (Sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền) cho ý kiến: so với chương trình truyền hình dành cho trẻ em nước ngồi Mỹ, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản hay Hàn Quốc chương trình truyền hình dành cho trẻ em Đài Truyền hình Việt Nam có thu hút khán giả mức độ định Các chương trình phát sóng 103 khung “vàng” kênh, có lượng khán giả “trung thành” định Tuy nhiên, phần nội dung số chương trình phát sóng cịn khơ cứng, phù hợp với đối tượng cha mẹ trẻ em không thực thu hút trẻ em 4, Chị Bùi Nhung Hà – Biên tập viên chƣơng trình “Xứ sở thần tiên” Nhƣợc điểm: Tơi thấy số lượng chương trình dành cho trẻ truyền hình khơng nhiều Thời lượng so với chương trình dành cho ng lớn nhiều Ƣu điểm: - Nội dung: có đa dạng từ giải trí lẫn giáo dục định hướng - Hình thức: phong phú, có gameshow, có phóng tái phóng phản ánh thực tế Chương trình VTV7 phút ngày đề tài thiết thực với bạn nhỏ phụ huynh 5, Chị Nguyễn Thủy Tiên - Biên tập viên chƣơng trình “Xứ sở thần tiên” Các chương trình trước dành cho trẻ em ĐTHVN phong phú lứa tuổi, tạo cảm hứng cho không em thiếu nhi mà cịn phụ huynh, kể đến Đồ rê mí, Mừng tuổi đầu năm.Thơng qua chương trình ta thấy hồn nhiên trẻ, đồng thời thấy khiếu âm nhạc Tuy nhiên thời gian gần đây, gia đình tơi ( gồm cha mẹ trai ) không thường xuyên theo dõi chương trình dành cho trẻ em ĐTHVN Ví dụ điển hình Giọng hát Việt nhí, chương trình dành cho trẻ lại khoác cho cháu áo rộng thể ca khúc người lớn Mặc dù phủ nhận khiếu âm nhạc muốn nghe ca khúc phù hợp với lứa tuổi 104 6, Bé Thanh Lam – Lớp 4A, Trƣờng Tiểu học Tô Vĩnh Diện – Hà Nội Con thích chương trình “Giọng hát Việt nhí” anh chị hát hay xinh, trang phục anh chị đẹp ạ! Chương trình “Lớp học cầu vồng” thích anh chị kể chuyện hay, thích hát chương trình Chương trình “Vì tầm vóc Việt” khơng xem ạ! Vì khơng có thời gian xem 7, Bé Trần Minh Khoa – Lớp 2A, Trƣờng Tiều học Thực nghiệm Hà Nội Con không thích xem chương trình “Giọng hát Việt Nhí”, chương trình “Vì tầm vóc Việt”, khơng thích chương trình, thích xem phim hoạt hình thơi ạ! 8, Bé Trƣơng Nhật Minh – Lớp 1D, Trƣờng Tiểu học Kim Ngƣu – Hà Nội Con thích xem chương trình “Lớp học cầu vồng”, chương trình hay, anh chị nhảy đẹp ạ! Con thích xem phim hoạt hình hơn, chương trình hoạt hình vẽ đẹp ạ! 9, Bà Vũ Thanh Hƣờng – Trƣởng phòng Sự Kiện Nghệ thuật – Đài Truyền hình Việt Nam Hiện nay, chương trình truyền hình dành cho trẻ em thiếu chưa thực với tâm sinh lý theo lứa tuổi Tôi tham gia sản xuất chương trình giành cho trẻ em đài NHK – Nhật Bản thấy họ có quy trình sản xuất chương trình dành cho trẻ em vơ phù hợp, chuẩn chỉnh Tất biên tập viên, người dẫn chương trình hay người quay phim, kỹ thuật học khóa học đào tạo sư phạm, tâm sinh lý trẻ nhỏ Các chương trình phân chia theo lứa tuổi cách rõ ràng, họ tuân thủ nghiêm ngặt việc lên nội dung, hình thức thể theo giai đoạn trẻ Họ trẻ em xuất cách tự nhiên, khơng gị ép, cha mẹ tham gia ghi hình bị “ngăn cách” để sân khấu “sạch sẽ” chúng ta, ln có lớp kính để thấy 105 cha mẹ bên cha mẹ thấy ghi hình cách an tồn Tồn sân khấu hay ekip tham gia ghi hình có trang phục phù hợp với concept chung chương trình, như, quay phim đội mũ hình nấm, vịt, cành cây, lá…tất tạo gần gũi, thân thiện cho trẻ nhỏ Còn chúng ta, có ngăn cách trẻ nhỏ nội dung cháu tham gia Nhiều chương trình khô cứng, làm đối tượng trẻ em cho người lớn xem nên nội dung cao siêu, sản phẩm làm làm cho xem Còn việc quảng bá cho trẻ nhỏ mạng xã hội không hiệu quả, phải cách khác trẻ em khơng khuyến khích sử dụng mạng xã hội Cịn với chương trình ca nhạc dành cho trẻ nhỏ hát chưa đủ “trẻ con” em nhỏ thể hiện, đạt việc cháu phô diễn kỹ thuật hát tốt hồn nhiên khơng có nhiều, chí cháu bị già so với tuổi 10, Ơng Lại Bắc Hải Đăng – Phó Trƣởng Ban Sản xuất chƣơng trình Giải trí – Đài Truyền hình Việt Nam Tơi ekip tvà sản xuất chương trình dành cho trẻ em như: Vườn cổ tích, Đồ Rê Mí, Xứ sở thần tiên… Năm 2007, lần tơi thức đàm nhận vai trị đạo diễn chương trình với "Đồ Rê Mí" Với fomat lạ, "Đồ Rê Mí" tạo nên tiếng vang, trở thành chương trình ca nhạc hot lúc Từ kinh nghiệm chương trình "Vườn cổ tích", tơi hiểu tâm lý bạn thí sinh "Đồ Rê Mí", từ xây dựng chương trình có phần cơng phu Để xây dựng thành cơng chương trình niềm vui, việc đứa trẻ gắn bó với hay với anh chị, cô biên tập viên chương trình người thân lúc diễn chương trình điều khiến tơi ekip thấy hạnh phúc Làm chương trình dành cho trẻ em vừa dễ lại 106 vừa khó; dễ cháu hồn nhiên, vơ tư, có nhiều ý tưởng từ “phát ngơn” tưởng chừng ngây ngơ em, biến chúng thành tình hay tác phẩm với lứa tuổi em hồn nhiên, ngây thơ em thách thức với người làm chương trình, làm giữ hồn nhiên mà không khiến em nhanh chán, nhanh bỏ, ln có sức hấp dẫn mà khơng vi phạm quy chuẩn, điều khó! Thêm nữa, thiếu quy chuẩn tác nghiệp với em nhỏ Việc định hình làm chương trình dành cho trẻ em xem hay làm chương trình có đối tượng tham gia trẻ em bị lẫn lộn, không phân định số chương trình Đài Truyền hình Việt Nam dẫn đến nội dung định hướng chương trình chưa chuẩn 107 ... sát, phân tích đề tài: ? ?Chương trình Truyền hình dành cho trẻ em Đài Truyền hình Việt Nam nay? ?? (Khảo sát số chương trình điển hình dành cho trẻ em KÊNH VTV1, VTV3, VTV7 năm 2018) Mục đích, nhiệm... chương trình Truyền hình dành cho trẻ em 30 1.2 Đặc điểm, vai trò chương trình truyền hình dành cho trẻ em 30 1.2.1 Đặc điểm chương trình truyền hình dành cho trẻ em 30 1.2.2 Vai trò chương. .. cho trẻ em Đài Truyền hình Việt Nam + Lựa chọn 3/9 kênh Đài Truyền hình Việt Nam để khảo sát vì: VTV1 – Ban Thời kênh Truyền hình đời Đài Truyền hình Việt Nam. Đây kênh Thời sự, chun phát sóng chương

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w