Chính sách an ninh phòng thủ biển của nhà nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX (1802 1858)

273 30 0
Chính sách an ninh phòng thủ biển của nhà nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX (1802 1858)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẢI ĐƯỜNG CHÍNH SÁCH AN NINH-PHỊNG THỦ BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX (1802 - 1858) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẢI ĐƯỜNG CHÍNH SÁCH AN NINHPHÒNG THỦ BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX (1802 1858) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Quân Hà Nội-2012 Lời cảm ơn Bản luận văn hồn thành kết q trình học tập nghiên cứu lâu dài, nghiêm túc học viên bảo, dìu dắt tận tình Thầy Cô Khoa Lịch sử, Thầy Cô thuộc Bộ môn Lịch sử Việt Nam CổTrung đại Bên cạnh đó, quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện từ phía Ban lãnh đạo Viện Sử học Phòng Nghiên cứu Lịch sử Việt Nam Cổ Trung đại, nhà nghiên cứu bề bạn đồng nghiệp Tổ chuyên môn giúp tơi hồn tồn tập trung để hoàn thành luận văn Luận văn tham khảo nhiều nguồn tư liệu nhờ dẫn, giúp đỡ nhiệt tình cán thư viện, thư viện Viện Sử học thư viện Khoa Lịch sử Đặc biệt, gia đình, bạn bè người sát cánh, động viên, giúp đỡ truyền cho tơi động lực suốt q trình thực luận văn Nhân đây, cho xin gửi lời tri ân tới tất bảo, quan tâm, giúp đỡ đó! Lời cảm ơn chân thành sâu sắc xin gửi đến Thầy, PGS.TS.Vũ Văn Qn, người Thầy dìu dắt tơi bước đường nghiên cứu khoa học người Thầy hướng dẫn khoa học luận văn Từ Thầy, không học hỏi ý tưởng phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học lịch sử mà tơi cịn nhận quan tâm, động viên, bảo hướng dẫn tận tình Thầy suốt q trình hồn thành luận văn! Học viên Đinh Thị Hải Đường Lời cam đoan Tơi xin cam đoan luận văn Chính sách an ninh - phòng thủ biển nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực Nguồn tài liệu trích dẫn thích rõ ràng, đảm bảo tính khách quan nguồn tư liệu tôn trọng quyền tác giả Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Đinh Thị Hải Đường MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ luận văn Bố cục luận văn Chương 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH AN NINH - PHÒNG THỦ BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN 1.1 Biển Việt Nam vấn đề an ninh-phòng thủ biển an ninh chủ quyền quốc gia 1.2 Vấn đề an ninh - phịng thủ biển sách quản lý đất nước Nhà nước phong kiến Việt Nam trước Nguyễn 1.3 Những thuận lợi thách thức an ninh - phòng thủ biển đặt nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 1.3.1 Những thuận lợi 1.3.2 Những thách thức 1.4 Nhận thức nhà Nguyễn biển yêu cầu đảm bảo an ninh - phòng thủ biển 1.4.1 Nhận thức biển 1.4.2 Nhận thức yêu cầu đảm bảo an ninh - phòng thủ biển 1.5 Tiểu kết Chương 2: THỦY QUÂN: LỰC LƯỢNG CHUYÊN TRÁCH AN NINH - PHÒNG THỦ BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN 2.1 Những điều kiện thuận lợi để nhà Nguyễn xây dựng lực lượng thủy quân mạnh 2.2 Các biện pháp xây dựng lực lượng thủy quân mạnh, chuyên trách an ninh - phòng thủ biển 2.2.1 Lực lượng thủy quân chuyên trách an ninh - phòng thủ biển nhà Nguyễn 2.2.2 Xây dựng lực lượng thủy quân đông số lượng 2.2.3 Xây dựng lực lượng thủy quân tinh nhuệ chiến đấu 2.3 Tiểu kết Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP AN NINH - PHỊNG THỦ VÙNG DUN HẢI 3.1 Vai trị an ninh - phòng thủ vùng duyên hải độc lập an ninh quốc gia 3.2 Xây dựng tu sửa cơng trình phịng thủ cửa biển 3.3 Xây dựng lực lượng bố phòng cửa biển 3.3.1 Quan chế trang bị vũ khí lực lượng bố phòng cửa biển 3.3.2 Nhiệm vụ lực lượng bố phòng cửa biển 3.4 Tăng cường phòng bị người Tây dương trước nguy xâm lược (1847-1858) 3.5 Tế lễ cửa biển - biện pháp an ninh đường biển mặt tâm linh 3.6 Khơi thông cửa biển, đo đạc, vẽ đồ vùng cửa biển ghi chép hướng dẫn đường biển 3.6.1 Đo đạc, vẽ đồ vùng cửa biển ghi chép hướng dẫn đường biển 3.6.2 Khơi thông cửa biển 3.6.3 Khai hoang vùng duyên hải 3.7 Tiểu kết Chương 4: CÁC BIỆN PHÁP AN NINH - PHÒNG THỦ VÙNG BIỂN - ĐẢO 4.1 Hải cương triều Nguyễn vai trò an ninh - phòng thủ vùng biển - đảo an ninh độc lập quốc gia 4.2 Khẳng định thực thi chủ quyền đảo quần đảo 4.2.1 Xây dựng sở bố phòng 4.2.2 Khẳng định thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 4.3 Xây dựng lực lượng tuần tra, canh phòng biển đảo 4.3.1 Lực lượng Tấn thủ, binh đồn đảo 4.3.2 Tăng cường lực lượng thủy quân tuần tra mặt biển 4.3.3 Sử dụng lực lượng khai thác nguồn lợi biển 4.4 Kiểm soát hoạt động khai thác nguồn lợi biển 4.4.1 Kiểm soát hoạt động thông thương, vận tải đường biển 4.4.2 Kiểm soát hoạt động khai thác nguồn lợi sinh vật biển 4.5 Tiêu diệt giặc biển 4.5.1 Địa bàn hoạt động chủ yếu giặc biển 4.5.2 Thời gian hoạt động giặc biển 4.5.3 Lực lượng tuần tra thủ tục tuần tra biển 4.5.4 Các biện pháp tiêu diệt giặc biển 4.6 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia thuộc bán đảo Đông Dương, nằm trục giao lưu Bắc Nam, Đông Tây điểm trung chuyển từ lục địa đại dương Vị trí địa chiến lược tác động mạnh mẽ đến lịch sử dân tộc, đặt nhiều hội thách thức cho phát triển quốc gia, thách thức chủ quyền biển đảo Trải suốt chiều dài lịch sử, hoạt động đời sống đất nước, trị, an ninh quốc phịng, kinh tế, văn hố xã hội, chịu chi phối biển mức độ định Trong đó, sách Nhà nước biển yếu tố định trực tiếp phát triển mặt nói phận quan trọng chiến lược bảo vệ, phát triển đất nước Theo dòng chảy thời gian, khứ không trở lại phát triển tương lai lại nuôi mầm từ khứ, từ kinh nghiệm khứ Chính sách biển Nhà nước Việt Nam đương đại cần học kinh nghiệm Đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu sách biển Nhà nước phong kiến Việt Nam lịch sử yêu cầu đặt cho thực tiễn phát triển đất nước Trọng trách đặt vai nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách Tuy nhiên, điều khơng đồng nghĩa với việc thực tiễn yêu cầu, khoa học thực trọng trách mà yêu cầu thực tiễn giúp cho nghiên cứu tập trung có động lực Trong lịch sử dân tộc, triều Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến Việt Nam sở hữu lãnh hải thống nhất, rộng lớn, triều Minh Mạng Đây triều đại mà thành lập vương triều gắn bó chặt chẽ với biển Đặc điểm chi phối lớn đến nhận thức việc ban hành sách vị vua đầu triều vấn đề biển, an ninh phịng thủ biển trọng điểm Năm 1802, Nguyễn Ánh lên lúc lần lịch sử dân tộc, dải lãnh thổ rộng lớn ngày hoàn toàn thống Cùng với thống mặt lãnh thổ khẳng định chủ quyền triều Nguyễn vùng biển rộng lớn Đặc biệt, năm 1835, vua Minh Mạng đặt Trấn Tây Thành đất Cao Miên quyền nhà Nguyễn vùng lãnh hải mở rộng Là vương triều sở hữu vùng biển rộng lớn, thống nhất, vị vua đầu triều nhận thức tầm mức quan trọng việc bảo vệ biển đảo có sách việc khẳng định chủ quyền vấn đề bảo đảm an ninh, phòng thủ biển Hơn nữa, sách vị vua đầu triều khơng có ý nghĩa khai mở mà thực tốt tảng vững chắc, tạo đà thuận lợi cho công bảo vệ an ninh, quốc phòng triều vua Với lý trên, tơi định chọn vấn đề: Chính sách an ninh - phòng thủ biển nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX (1802 - 1858) làm đề tài nghiên cứu luận văn Đề tài tiếp tục hướng nghiên cứu biển mà bước đầu thực khóa luận tốt nghiệp đại học (niên khóa 2003 2007) khởi điểm để mở rộng, phát triển định hướng nghiên cứu khoa học lâu dài Đề tài tìm hiểu bước đầu nên khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót! Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do yêu cầu khách quan trị, quân kinh tế đất nước, thời gian gần đây, mảng đề tài biển lĩnh vực an ninh, chủ quyền khai thác nguồn lợi nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu song khoảng trống lớn An ninh phòng thủ biển vốn vấn đề lịch sử quan trọng, liên quan chặt chẽ đến tình hình chiến nửa cuối năm 50 kỷ XIX làm thay đổi lịch sử dân tộc, chưa quan tâm mức, chưa đặt thành chuyên khảo, dừng mức độ nghiên cứu nằm tổng thể chung sách quốc phịng triều Tự Đức Do đó, sách an ninh phòng thủ biển triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX khoảng trống cần nghiên cứu Tuy có hạn chế đó, sách an ninh phòng thủ biển triều Nguyễn nhiều nhắc đến nghiên cứu khía cạnh sách mà chưa phải nghiên cứu tổng thể Ở nghiên cứu này, dày dặn chuyên khảo vấn đề khẳng định, thực thi bảo vệ vững chủ quyền nhà nước phong kiến Việt Nam, có triều Nguyễn, vùng quần đảo Hồng Sa, Trường Sa biển Đơng Giữa thập niên 70 kỷ XX, Tập san Sử - Địa (số 29, Sài Gòn, 1975) xuất số Đặc khảo Hoàng Sa Trường Sa (352 trang) với nhiều nghiên cứu khẳng định thực thi chủ quyền Việt Nam hai vùng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Những nghiên cứu mảng đề tài tiếp tục làm dày thêm thập niên gần với đóng góp nhiều học giả ngồi nước, nhiều lĩnh vực khác lịch sử, pháp luật, trị, kinh tế, Tiếp cận từ góc độ lịch sử, tác Hoàng Xuân Hãn, Lãng Hồ, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, giành nhiều tâm huyết cho mảng đề tài Bài viết Hoàng Xuân Hãn Quần đảo Hoàng Sa (1975), Lãng Hồ Hoàng Sa Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam (1975) đăng Tập san Sử - Địa số 29 số viết tác giả khác trang viết giá trị thập niên 70 kỷ XX vấn đề chủ quyền Việt Nam vùng quần đảo biển Đông Cũng mảng đề tài đó, tác giả Nguyễn Quang Ngọc với nghiên cứu mình, từ đề tài Lịch sử chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa đến viết tạp chí chuyên ngành, hội thảo nước quốc tế, tập trung sâu khảo tả nhiều nguồn tư liệu chủ quyền Việt Nam vùng quần đảo biển Đông qua sách cổ (thư tịch cổ Việt Nam, thư tịch cổ Trung Quốc, tư liệu phương Tây) qua nguồn tài liệu thực địa Lý Sơn Quảng Ngãi, nguồn tư liệu từ kỷ XIX trở trước (trước xảy tranh chấp, tranh biện quần đảo Hoàng Sa) Qua nghiên cứu đó, tác giả đưa chứng lịch sử khách quan xác thực lịch sử chủ quyền Việt Nam vùng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong viết đó, khơng hoạt động khẳng định thực thi chủ quyền nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, triều vua Gia Long Minh Mạng, tác giả làm bật mà việc bảo vệ chủ quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam trước Nguyễn tác giả sâu khảo tả Đó viết Bảo vệ chủ quyền biển Đông - Một hoạt động bật vương triều Tây Sơn (1999), Vua Lý Anh Tông chiến lược biển hành dinh trại Yên Hưng (2011) hay Đội Hoàng Sa: Cách thức thực thi chủ quyền độc đáo Việt Nam vùng quần đảo Biển Đông kỷ XVII, XVIII đầu XIX (2012), Đó nghiên cứu quý Đề tài GS Nguyễn Quang Ngọc làm chủ nhiệm, bắt đầu triển khai từ năm 1993 Bài viết in tiếng Anh Tạp chí Khoa học Xã hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam: The Sovereignty of Vietnam over Paracel and Spratly Archipelagos in the 17th 1818 and 10 10 1832 Thành thủ uý Nguyễn Đăng Huyên, Lê Văn Khánh Sai bọn Trung thuỷ thự Phó vệ Đồn Khác, Nội vụ phủ thự Lang trung Nguyễn Tri Phương Sai bọn Thành thủ uý Nguyễn Đăng Huyên Sai Tiền thuỷ Phó vệ uý Phan Văn Mẫn, Hậu thuỷ Phó vệ uý Nguyễn Tiến Khoan, Hữu thuỷ Phó vệ uý Nguyễn Văn Chất 11 1834 Phó Vệ Phạm Phú Quảng, Trần Cơng Chương, Cai đội Phạm Văn Phạt Đỗ Tuấn Đại, Nguyễn Danh Giáp, Nguyễn Cơng Liêu 12 1835 Phó Vệ Nguyễn Văn Pháp, Nhị đẳng Thị vệ Vũ Huy Dụng Thông ngôn Trương Văn Mẫn nhân viên thuộc Tứ Dịch quán Sai bọn Trưởng sử Trần Hưng Hoà Hiệu uý Nguyễn Lương Huy 247 13 1836 Nguyễn Tri Phương Vũ Văn Giai Trần Danh Bưu Hồng Cơng Tài Ngoại lang Công Lý Văn Phúc, Chủ Lê Quang Quỳnh Bọn Trưởng sử Trần Hưng Hoá 14 1837 Sai Lê Bá Tú, thự Thị lang phủ Nội vụ; Nguyễn Tri Phương, Lang trung; Vũ Văn Trí, Hiệp lĩnh thị vệ Thị vệ Lê Nguyên 15 1838 Tham tri Đào Trí Phú, Thị vệ trưởng Phạm Phú Quang Thị lang Nguyễn Tri Phương, Viên ngoại lang Nguyễn Văn Tố, Lê Bá Tú Viên ngoại lang Lê Viết Trị; Thị lang Lý Văn Phức, Viên ngoại lang Phan Tĩnh; Vệ úy Lê Văn Phú, Lang trung Trần Đại Bản 16 1839 248 Hữu thị lang Binh Lê Bá Tú Tham tri Đào Trí Phú, lang Trần Tú Dĩnh Thự lang Trần Bưu Chánh, Ngoại lang Cao Hữu Tán Phó vệ uý Nguyễn Đức Long, Ngoại lang Lê Bá Tú, Phan Tĩnh Lang trung Trần Đại Ngoại lang Nguyễn Du Lang trung Lê Văn Thu, Ngoại lang Đỗ Mậu Thưởng 17 1840 Vệ uý hiệp lãnh Thị vệ Nguyễn Tiến Song Viên ngoại lang Trần Tú Dĩnh Tham tri Đào Trí Phú Ngoại lang Phan Kiển Đạt Lang trung Lê Văn Thu 18 1841 Biện lý Hộ Lê Văn Thu Mậu Thưởng Lang trung Vũ khố Nguyễn Đăng Khiêm có cơng việc Sai viên ngoại lang Nội vụ phủ Nguyễn Văn Công 249 19 1842 Nhị đẳng thị vệ Vũ Văn Tri, viên ngoại lang Nội vụ phủ Nguyễn Văn Công Thự viên ngoại lang Hộ Tôn thất Thường; Viên ngoại lang Nội vụ phủ Trần Tú Dĩnh Phó sứ ty Tào Nguyễn Cơng Nghĩa, 20 1843 Đào Trí Phú, Trần Tú Dĩnh, Lê Bá Đinh, Nguyễn Văn Bân, Nguyễn Công Dao, Trần Văn Quý, Hà Văn Trung, Cao Bá Quát Lê Mậu Hạnh, Nguyễn Văn Hựu, Nguyễn Hưng Nguyễn Công Nghĩa, Hà Văn Hạnh, Phạm Văn Dư, Phan Đắc Ký, Tống Phước Tri, Cung Văn Nghị, Phan Nhạ 21 1844 Sai tham trị Hộ Đào Trí 250 Phú; Thự lang trung Mộc thương Nguyễn Văn Công Viên ngoại lang Lễ Tôn thất Cận 22 1846 Đỗ Tuấn Đại Sai bọn hữu thị lang Hộ Tôn Thất Thường, lang trung Nguyễn Công Nghĩa Thự trung Cơng Vũ Cơng Đình ý, viên ngoại lang Đỗ Tuấn Đại Nguồn: Lê Thị Kim Dung, Ngoại thương Việt Nam triều Minh Mạng (1820 - 1840), [16; 113 116] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục [61], [62], [63], [64], [65], [66], [67] Trương Thị Yến, Chính sách ngoại thương triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX [98; 204205] Chú thích: Bột Nê: tức Bônêô/Borneo thuộc Nam Dương quần đảo (Inđônêxia ngày nay) Diến Điện: tức Miến Điện (Mianma ngày nay) Giang Lưu Ba (viết tắt Lưu Ba): tức Kelapa/Batavia, Kinh đô Nam Dương quần đảo (nay Giacácta/Jakarta Inđônêxia) Hạ Châu: tức Nam Dương quần đảo (Inđônêxia ngày nay) Lữ Tống (Lucon): đảo lớn quần đảo Philippin, thủ phủ Mani (Manille) 251 Pé nang (Penang/Pinang): đảo nằm bên bờ Tây Bắc bán đảo Mã Lai (Malaixia ngày nay) bên eo biển Malacca Quảng Đông, Quảng Châu, Tô Châu, Hàng Châu: thuộc nước Thanh (Trung Quốc ngày nay) Tam Ba Lăng: tức đảo Tambelan quần đảo Nam Dương (Inđônêxia) Tân Gia Ba (viết tắt Gia Ba): tức Xinhgapo ngày 10 Tiểu Tây Dương: tức Calcutta (của Ấn Độ ngày nay), danh từ chung để gọi nước Đông Nam Á khu vực biển Tây Mã Lai (Malaixia), Tân Gia Ba (Xinhgapo), Nam Dương quần đảo (Inđônêxia), Phi Luật Tân (Philippin) (?) 252 Bảng 4.3: Lệ trọng tải tính theo kích thước thuyền (lệ định năm 1807 1849) STT Kích thước thuyền 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 thướ thướ 10 thướ 11 thướ 12 thướ 13 thướ 14 thướ 15 thướ 16 thướ 17 thướ 23 24 25 26 Nguồn: Khâm định Đại Nam hội điển lệ [51, tr 503 504] 254 Bảng 4.4: Lệ định quan quân tải theo loại thuyền (năm 1839) Loại thuyền Quan quân tải Số thuyền “x” số chuyến Lĩnh tải/1 đoàn Quản giải /1 đoàn (≥ thuyền) Suất đội Tay lái Biền binh Nguồn: Đại Nam thc lc [65, tr.580] Đại Nam thực lục không ghi chép riêng số l-ợng loại thuyền chữ An, thuyền chữ Tĩnh đoàn hải vận Bắc Kỳ nên lấy số quan quân tải số trung bình cộng hai loại thuyền 114 lµ tỉng sè thun chë chun thø nhÊt, 106 lµ tỉng sè thun chë chun thø hai 255 Bảng 4.5: Lệ định mức phạt tội khai thác tổ yến trái phép Tang vật lạng trở xuống lạng lạng 10 lạng 15 lạng 20 lạng 20 lạng 30 lạng Nguồn: Đại Nam thực lục [62, tr.416] 256 ... ĐẾN CHÍNH SÁCH AN NINH - PHÒNG THỦ BIỂN CỦA NHÀ NGUYỄN 1.1 Biển Việt Nam vấn đề an ninh- phòng thủ biển an ninh chủ quyền quốc gia 1.2 Vấn đề an ninh - phịng thủ biển sách quản lý đất nước Nhà. .. tỏ Chính sách an ninh - phòng thủ biển nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX (1802- 1858) Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sách an ninhphịng thủ biển nhà Nguyễn. .. thuận lợi thách thức an ninh - phòng thủ biển đặt nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Thế kỷ XIX kỷ đầy biến động lịch sử dân tộc Bên cạnh thuận lợi, giai đoạn nửa đầu kỷ (18021 858), nhà Nguyễn phải đối mặt

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan