Chính quyền kennedy và cuộc chiến tranh việt nam (1960 1963)

99 30 0
Chính quyền kennedy và cuộc chiến tranh việt nam (1960   1963)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒN THANH THỦY CHÍNH QUYỀN KENNEDY VÀ CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1960 – 1963) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Quốc Hùng Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU L{ chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHÌN LẠI SỰ DÍNH LÍU CỦA MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1959 1.1 Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai 1.2 Sự dính líu Mỹ vào Việt Nam từ năm 1950 đến năm 1959 1.2.1 Ý đồ chiến lược Mỹ Việt Nam 1.2.2 Sự dính líu Mỹ vào Việt Nam từ năm 1950 đến tháng - 1954 1.2.3 Sự dính líu Mỹ vào Việt Nam từ tháng 7- 1954 đến năm 1959 Chương CHÍNH QUYỀN KENNEDY VÀ CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1960 – 1963) 2.1 Vài nét tình hình giới đầu năm 60 2.2 Chính quyền Kennedy chiến lược tồn cầu Mỹ 2.2.1 Kennedy trúng cử Tổng thống nội quyền Kennedy 2.2.2 Chiến lược toàn cầu Mỹ giai đoạn Kennedy cầm quyền 2.2.3 Chiến lược quân tồn cầu “Phản ứng linh hoạt” 45 2.3 Chính quyền Kennedy chiến tranh Việt Nam 2.3.1 Tình hình Nam Việt Nam Kennedy lên nắm quyền 2.3.2 Chính sách quyền Kennedy Việt Nam 2.3.3 Q trình thực đường lối sách quyền Kennedy Việt Nam 61 Chương “Ở VIỆT NAM, CHÚNG TA ĐANG Ở TRONG MỘT ĐƯỜNG HẦM MÀ CHƯA THẤY LỐI RA…” (KENNEDY) – SỰ PHÁ SẢN NẶNG NỀ CỦA CHÍNH QUYỀN KENNEDY TRONG CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM 3.1 Những thất bại quyền Kennedy chiến tranh Việt Nam 3.2 Nguyên nhân: 81 3.2.1 Cuộc kháng chiến kiên cường nhân dân miền Nam lãnh đạo Đảng Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 3.2.2 Phong trào nhân dân giới phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ 3.2.3 Mâu thuẫn giới cầm quyền Mỹ với Nam Việt Nam nội quyền Sài Gịn 88 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Mỹ từ thành lập tới hai kỉ, kể từ trở thành siêu cường giới vào cuối năm 40 kỉ XX, Mỹ ln tìm cách giữ vai trị làm bá chủ hồn cầu Các nhà lãnh đạo nước Mỹ kế tục coi khu vực hành tinh liên quan đến lợi ích an ninh quốc gia Mỹ Vì vậy, tổng thống có điều chỉnh chiến lược tồn cầu chiến lược quân toàn cầu để thực mục tiêu tham vọng Mỹ nước khu vực giới Sau Chiến tranh giới thứ hai, dựa ưu có kinh tế mạnh lực lượng vượt trội mặt, “chiến lược toàn cầu” với âm mưu thống trị giới giới cầm quyền Mỹ đề Giới cầm quyền Mỹ cho sau Chiến tranh giới thứ hai thời đại Mỹ, thời đại mà Mỹ dùng sức mạnh để buộc dân tộc khác phải khuất phục Trong lúc đó, lớn mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc làm cho Mỹ nước tư chủ nghĩa lo ngại Mỹ tự gán cho sứ mệnh lãnh đạo “thế giới tự do”, đưa “chính sách thực lực”, âm mưu dựa vào “thế mạnh” để khuất phục dân tộc khác Mỹ thành lập khối quân sự, xây dựng hàng ngàn hải, lục, không quân trải khắp nơi giới nhằm bao vây, chĩa mũi nhọn vào Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Mặt khác Mỹ phát động hàng chục chiến tranh xâm lược để chống lại phong trào cách mạng thực mưu đồ bành trướng, thống trị giới, tiêu biểu chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Việt Nam từ năm 1960 đến 1963 Tháng - 1954, Hiệp định Geneva việc lập lại hòa bình Đơng Dương kí kết, Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm ngang nhiên phá hoại hiệp định nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ Từ năm 1960, phong trào đấu tranh đòi Mỹ - Diệm thi hành Hiệp định Geneva, chống đàn áp, khủng bố nhân dân miền Nam phát triển mạnh với đỉnh cao phong trào Đồng khởi Chiến lược “Chiến tranh đơn phương” Mỹ miền Nam Việt Nam phá sản hoàn toàn Sự thành lập “Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam” “Quân giải phóng miền Nam” đánh dấu chuyển biến phong trào cách mạng Trong bối cảnh đó, Kennedy lên làm Tổng thống Mỹ đề chiến lược quân “Phản ứng linh hoạt” thay cho chiến lược “Trả đũa ạt” quyền Eisenhower Miền Nam Việt Nam trở thành nơi thực thí điểm chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ Kế hoạch Staley – Taylor vạch nhằm bình định miền Nam vòng 18 tháng việc sử dụng chủ yếu quân lực Việt Nam cộng hòa trang bị vũ khí đại đạo “cố vấn” quân Mỹ Những sách quyền Kennedy tiếp tục làm cho nước Mỹ dính líu sâu vào chiến tranh Việt Nam Tìm hiểu chiến tranh Việt Nam khoảng thời gian Kennedy cầm quyền, đặc biệt tìm hiểu phía Mỹ - Diệm có nhiều vấn đề cần quan tâm làm rõ Chính quyền Kennedy thi hành sách chiến tranh Việt Nam? nhằm mục đích gì? Tại quyền Ngơ Đình Diệm ngược lại với lợi ích đơng đảo quần chúng nhân dân miền Nam lại tồn thời gian dài (1954 – 1963)? Để hà tiếp sức cho chế độ Sài Gòn, Mỹ phải dốc vào tiền của, công sức “Chiến tranh đặc biệt” (1960 – 1963)? Tuy vậy, nội Mỹ - Diệm tồn mâu thuẫn khơng thể giải mà đến cuối năm 1963, Mỹ định “thay ngựa dòng”, loại bỏ Diệm thay nhân vật mới? Những thất bại Mỹ năm 1960 – 1963 Việt Nam nguyên nhân thất bại đó? Từ vấn đề đó, tơi nhận thức { nghĩa đề tài gợi { thầy hướng dẫn, mạnh dạn chọn đề tài: “Chính quyền Kennedy chiến tranh Việt Nam (1960 1963)” làm luận văn thạc sĩ Nghiên cứu để làm rõ âm mưu sách trị, quân sự, kinh tế Mỹ thi hành chiến tranh Việt Nam, thất bại nguyên nhân thất bại Mỹ năm 1960 - 1963 việc làm mang { nghĩa khoa học cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc chiến tranh Việt Nam có { nghĩa quan trọng không Mỹ, Việt Nam mà cịn có tác động khơng nhỏ đến quan hệ quốc tế khu vực nên nhiều vấn đề xung quanh chiến tranh Việt Nam nhà lãnh đạo học giả Mỹ, Việt Nam nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu từ chiến tranh bắt đầu Về phía Mỹ, Việt Nam có vị trí quan trọng việc thực chiến lược tồn cầu Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ từ dính líu đến trực tiếp can thiệp vào chiến tranh Việt Nam nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu “con đê ngăn sóng đỏ” tràn xuống khu vực Đơng Nam Á Bộ “Hồ sơ Lầu Năm Góc” – văn kiện nghiên cứu tối mật định Mỹ Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1968, phản ánh rõ nét khách quan âm mưu, tham vọng trình can thiệp Mỹ vào Việt Nam Trải qua đời Tổng thống từ Truman, Eisenhower, Kennedy đến Johnson, tổng thống lại có suy nghĩ, kế hoạch cách tiến hành chiến tranh Việt Nam khác Từ trình hình thành sách, tham góp { kiến nhân vật cấp cao nhà nước, đến định Tổng thống, trình thực chiến tranh Việt Nam…đều ghi lại “Hồ sơ Lầu Năm góc” Vì tài liệu gốc có { nghĩa quan trọng hàng đầu cho việc nghiên cứu quyền Mỹ với chiến tranh Việt Nam Khi Kennedy lên cầm quyền, chiến lược “Trả đũa ạt” Eisenhower khơng cịn phát huy tác dụng tình hình giới thay đổi, địi hỏi phải có chiến lược Nội dung viết sách “Tiếng kèn ngập ngừng” Maxwell D Taylor sở cho chiến lược quân toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” xây dựng thực thời tổng thống Kennedy sau Johnson Trong sách, tác giả nêu rõ nguyên tắc sở tồn sách “Trả đũa ạt” Eisenhower, đồng thời phân tích rõ thay đổi tình hình làm cho sách rơi vào bế tắc Từ đó, tác giả trình bày cách có hệ thống nội dung chiến lược “Phản ứng linh hoạt” để phù hợp với thay đổi tình hình giới Trong tác giả nhấn mạnh việc thực “chiến tranh hạn chế” thích hợp Cuộc “chiến tranh đặc biệt” mà Mỹ thi hành Việt Nam loại hình “chiến tranh hạn chế” Vì vậy, sách “Tiếng kèn ngập ngừng” Taylor cung cấp tư liệu cần thiết nghiên cứu chiến lược Mỹ thời kì cầm quyền tổng thống Kennedy Trong số nhân vật có vai trị quan trọng việc hoạch định sách cho chiến tranh Việt Nam thời Kennedy phải kể đến Bộ trưởng Bộ quốc phòng Robert S Mc Namara Hai mươi năm sau chiến tranh kết thúc, Mc Namara cho xuất sách “Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam” Trong sách, Mc Namara trình bày cụ thể q trình hình thành sách Việt Nam thời tổng thống Kennedy Johnson, làm rõ mâu thuẫn nội quyền Mỹ, Bộ Quốc phịng đứng trước lựa chọn cho định Việt Nam Cũng sách, tác giả nêu nguyên nhân dẫn tới thất bại, học từ chiến tranh Việt Nam Sau 30 năm suy ngẫm, tác giả thừa nhận: “Chúng sai lầm, sai lầm khủng khiếp” dù “đây sách định không viết ra” ông viết xuất Do đó, sách trăn trở, suy nghĩ nhân vật cấp cao quyền Kennedy Johnson, người trực tiếp hoạch định đạo chiến tranh Việt Nam, nguồn tư liệu có giá trị từ phía Mỹ để nghiên cứu chiến tranh Việt Nam thời kì cầm quyền Kennedy Johnson Khơng có nhà lãnh đạo Mỹ quan tâm mà nhiều học giả Mỹ tiến hành nghiên cứu chiến tranh Việt Nam Về thời gian đầu l{ Mỹ định can thiệp vào Việt Nam Archimedes L.A Patti đề cập sâu sắc “Tại Việt Nam?” Những mối quan hệ quốc tế đầy mâu thuẫn Mỹ - Liên Xô – Trung Quốc, nhận định phân tích quyền Mỹ hai thời tổng thống Truman Eisenhower để đến can thiệp, mở đầu cho chiến tranh kéo dài Việt Nam tác giả giải thích cặn kẽ, giúp cho người đọc có hiểu biết chân thực mối quan hệ Mỹ Việt Nam giai đoạn Tác giả Joseph A.Amter, luật gia, nhà nghiên cứu hịa bình, sách “Lời phán Việt Nam” có l{ giải cách ngắn gọn, dính líu Mỹ vào chiến tranh Việt Nam, diễn biến chiến tranh năm cầm quyền Eisenhower, Kennedy, Johnson, Nixon Tác giả nghiên cứu tài liệu quyền Mỹ năm Mỹ dính líu vào Việt Nam, từ làm rõ thật chiến tranh, l{ giải trách nhiệm nhà cầm quyền Mỹ chiến tranh Cuốn sách lời mở đầu gồm có phần lớn: Sự dính líu Mỹ vào Việt Nam; Cuộc chiến tranh Johnson; Cuộc chiến tranh Nixon; Thảm họa Việt Nam cuối phần kết ngắn: Lời phán công dân Mỹ Trong sách, tác giả khẳng định chiến tranh Mỹ thảm họa cho Việt Nam thảm kịch nước Mỹ Với thơng tin, cách nhìn nhận đánh giá từ phía cơng dân Mỹ, sách tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu chiến tranh Việt Nam nhìn từ phía Mỹ Giáo sư sử học Mỹ Gabriel Kolko, người đặc biệt quan tâm đến chiến tranh Việt Nam dày công nghiên cứu viết tác phẩm “Giải phẫu chiến tranh – Việt Nam, Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại” từ năm 1964 xuất năm 1985 New York Dựa vào quan sát chỗ Washington, Paris chuyến thăm Việt Nam, Gabriel Kolko phân tích chi tiết, sâu sắc đối tượng chiến tranh, đồng thời từ phân tích, trình bày triển vọng chiến tranh hạn chế Mỹ thời đại Tác phẩm gồm có phần: Những nguồn gốc chiến tranh năm 1960; Cuộc khủng hoảng Nam Việt Nam can thiệp Mỹ, 1961 – 1965; Chiến tranh tổng lực, 1965 – 1967 biến đổi Nam Việt Nam; Cuộc tiến công Tết kiện năm 1968; Chiến tranh ngoại giao, 1969 – 1972; Cuộc khủng hoảng Việt Nam cộng hòa kết thúc chiến tranh, 1973 – 1975; phần kết luận Tác phẩm đánh giá “cơng trình phong phú tư liệu trở thành điểm then chốt để bắt đầu tất thảo luận tương lai chiến tranh Việt Nam” (Pantheon books, New York); “một sách sinh động hấp dẫn chiến tranh có tác động sâu sắc đến tồn giới Bất nhà nghiên cứu nghiêm túc chiến tranh Đơng Dương cần phải đọc nó…” (Tạp chí cuối tuần Australia) Nghiên cứu rộng quan hệ Mỹ Đông Dương, học giả Peter A Poole xuất sách “Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon” Nội dung sách đề cập, phân tích mối quan hệ Mỹ nước Đông Dương qua đời tổng thống từ Roosevelt đến Nixon, sách Mỹ Lào, Campuchia, đặc biệt { phân tích can thiệp thức quân Mỹ vào Đông Dương mà chủ yếu Việt Nam từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7-1954) đến kí Hiệp định Paris 1973 Ngoài ra, tầm ảnh hưởng rộng lớn chiến tranh Việt Nam Mỹ gây ra, có nhiều học giả nước Mỹ giới quan tâm nghiên cứu đề tài này, kể đến sách “Nguồn gốc dính líu Mỹ” Marvin Kalb Allive Abe, “Những bí mật chiến tranh Việt Nam” Daniel Ellsberg… Các sách tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu đề tài liên quan Về phía Việt Nam, sau thực dân Pháp buộc phải kí Hiệp định Geneva cơng nhận độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam, nước ta lại phải đối phó với âm mưu chia cắt lâu dài đất nước, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân đế quốc Mỹ Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân Việt Nam kiên trì thực kháng chiến chống Mỹ cứu nước Mỗi chặng đường kháng chiến có đạo kịp thời Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống văn kiện Đảng tài liệu gốc quan trọng để nghiên cứu chiến đấu chống Mỹ dân tộc Bộ sách “Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước” gồm ba tập: Một số viết quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng phần đầu tập I, tiếp nghị chống Mỹ, cứu nước Ban chấp hành trung ương Bộ trị khoảng thời gian từ năm 1954 đến năm 1975 Đây tập sử liệu gốc qu{ giá để nghiên cứu nhiều vấn đề trị, quân nghiệp chống Mỹ cứu nước nhân dân ta Các văn kiện tập hợp, xếp theo trình tự thời gian khơng giúp người đọc nắm diễn biến chiến tranh qua giai đoạn phát triển mà thấy việc nhận định đánh giá tình hình Đảng để định đường lối chiến lược, phương pháp cách mạng đắn lãnh đạo đấu tranh nhân dân ta đến thắng lợi cuối Đảng đạo chung đường lối chiến lược, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nhân dân miền Nam đến thắng lợi cuối Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Mặt trận coi người đại diện hợp pháp nhân dân miền Nam diễn đàn quốc tế Cuốn tài liệu “Về Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam” tư liệu quan trọng nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ nhân dân miền Nam, cung cấp thông tin thành lập, hoạt động Mặt trận trình lãnh đạo cách mạng miền Nam Bên cạnh sách cịn trích dẫn tun ngơn, văn kiện đại hội, chương trình, lời kêu gọi Mặt trận đồn thể, đảng, nhóm phái Mặt trận Tư liệu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cịn phải kể đến sách “Năm năm chiến đấu anh dũng thắng lợi vẻ vang Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam” Cuốn sách tập hợp văn kiện: điện chúc mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, diễn văn Luật sư Nguyễn Hữu Thọ nhân kỉ niệm ngày thành lập Mặt trận 20-12-1965 Thơng cáo Thơng xã giải phóng giới thiệu thành tích đồn kết, đấu tranh anh dũng thắng lợi vẻ vang năm năm 1960 – 1965 nhân dân miền Nam lãnh đạo Mặt trận Đây tư liệu lịch sử có giá trị Trong cách mạng Việt Nam, miền Nam quan tâm đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Người ln { theo dõi bước chuyển biến cách mạng miền Nam, để kịp thời động viên đạo Nhân kỉ niệm 10 năm thống đất nước, năm 1985, Nhà xuất Sự thật tập hợp nói viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng thành sách “Miền Nam thành đồng Tổ quốc” Những nói viết Người từ năm 1945 đến 1969 tập hợp lại sách khơng thể tình u thương, quan tâm chia sẻ với đồng bào miền Nam, người trước sau, mà đạo kịp thời, qu{ giá cách mạng miền Nam Bên cạnh văn kiện Đảng, Bác, sách, hồi kí vị tướng lĩnh trực tiếp tham gia lãnh đạo cách mạng miền Nam tài liệu gốc qu{ giá, phải kể đến sách “Thư vào Nam” đồng chí Lê Duẩn Trong kháng chiến chống Mỹ, Lê Duẩn người có vai trị quan trọng việc hoạch định hoàn chỉnh đường lối cách mạng miền Nam người chịu trách nhiệm chủ yếu trước Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng phong trào cách mạng miền Nam “Thư vào Nam” tập hợp thư số điện đồng chí (lúc Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng) gửi đồng chí lãnh đạo chiến trường miền Nam Những văn kiện hệ thống theo thời gian từ chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”, đến Tổng tiến cơng dậy mùa xuân năm 1975 “Thư vào Nam” coi “tài liệu mật” Việt Nam “tiết lộ” sau chiến tranh kết thúc 10 năm Cuốn sách cho người đọc thấy rõ ràng, cụ thể sinh động phát triển hoàn chỉnh đường lối chiến lược, phương pháp cách mạng chiến tranh cách mạng miền Nam đường lối chống Mỹ cứu nước Đảng, đạo tài tình, sắc bén, táo bạo, đắn Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Đường lối quân kháng chiến chống Mỹ xây dựng cách khoa học tác phẩm “Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước” Đại tướng Võ Nguyên Giáp Cuốn sách tập hợp chọn lọc số nói viết Đại tướng đường lối quân Đảng Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ Trong toàn nội dung sách, Đại tướng phân tích cách khoa học, có hệ thống, có l{ luận sở thực tiễn tập trung vào vấn đề khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, củng cố quốc phòng lãnh đạo Đảng chiến tranh cách mạng Bộ sách “Cuộc kháng chiến chống Mỹ” Đại tướng Văn Tiến Dũng tài liệu qu{ để nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống Mỹ dân tộc Bộ sách gồm tập: Tập đầu có tiêu đề: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ - Bước ngoặt lớn” viết đấu tranh nhân dân Việt Nam thời kì trước Tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân 1968 Tập thứ hai có tiêu đề: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ - Toàn thắng” viết đấu tranh nhân dân Việt Nam chống Mỹ từ Tổng tiến công dậy năm 1968 đến chế độ Sài Gòn sụp đổ, miền Nam giải phóng Những tư liệu, kiện sách nguồn tư liệu qu{ giá để nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống Tổ quốc nhân dân Việt Nam Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam buộc nhân dân Việt Nam phải đứng lên chiến đấu để bảo vệ quyền lợi đáng Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, dù nhiều đau thương, mát thực trang hào hùng lịch sử dân tộc Để ghi lại chiến đấu anh dũng dân tộc, nhiều công trình nghiên cứu có quy mơ kháng chiến chống Mỹ thực Bộ sách nhiều tập “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Viện Lịch sử qn sự dày cơng nghiên cứu, tập hợp tư liệu thời gian dài tập thể tác giả quân đội Bộ sách đề cập trình kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, l{ giải nguyên nhân Mỹ tiến hành xâm lược Việt Nam, diễn biến chiến tranh với đạo kịp thời Đảng, cuối thắng lợi nhân dân Việt Nam, rút nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm Các tập sách phân chia theo mốc thời gian hợp l{, giai đoạn lại có kiện quan tương ứng với đấu tranh nhân dân ta Trong tập với nhan đề “Đánh thắng chiến tranh đặc biệt” rõ âm mưu thủ đoạn Mỹ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” tương ứng với giai đoạn cầm quyền Kennedy Johnson, trình bày cụ thể trình bước đánh bại chiến lược hai miền Bắc, Nam Cả sách nguồn tư liệu phong phú, cần thiết cho việc nghiên cứu chủ đề có liên quan đến kháng chiến chống Mỹ dân tộc Bộ sách “Miền Nam giữ vững thành đồng” tác giả Trần Văn Giàu bắt đầu biên soạn từ năm 1964 chiến tranh Việt Nam diễn Chính kiện sách tác giả ghi chép mang tính chất cập nhật sống động Cả sách trình bày cách có hệ thống kiện lịch sử quan trọng miền Nam Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt trọng tới q trình đấu tranh cách mạng đồng bào miền Nam chống Mỹ - Diệm 10 khơng lối Mỹ Việt Nam Tuy { kiến chưa nhiều tiếng chng cảnh báo sớm cho người hoạch định sách Việt Nam Những sách tàn bạo Mỹ - Diệm tiến hành miền Nam Việt Nam việc dồn dân lập ấp chiến lược, sử dụng chất hóa học làm phương tiện chiến tranh, đàn áp Phật giáo phong trào học sinh, sinh viên Việt Nam… bộc lộ rõ mặt phi nghĩa Mỹ chiến tranh Việt Nam trước dân chúng Mỹ Trong xã hội Mỹ, nhiều người lên tiếng vạch rõ chiến tranh mà Mỹ theo đuổi miền Nam Việt Nam ngược lại với quyền lợi nhân dân Mỹ địi hỏi phải chấm dứt hành động xâm lược Tháng - 1962, 16 nhân sĩ trí thức Mỹ viết thư gửi đến Tổng thống Kennedy phản đối việc can thiệp vũ trang vào miền Nam Việt Nam John Kenneth Galbraith, giáo sư kinh tế học trường Đại học Harvard nói: “Việt Nam bước dẫn Mỹ vào dính líu quân lớn hao người, tốn mà kết không chắn, phải nhiều năm rút được” *43, tr.22] Tiêu biểu cho tiếng nói nhân dân Mỹ thư 62 nhân sĩ, trí thức Mỹ gửi Kennedy ngày 1-3-1963 Bức thư vạch trần: “Sự thật lục quân Mỹ với 12.000 binh sĩ miền Nam Việt Nam, nơi cách xa Mỹ vạn dặm, chiến đấu để bảo vệ chế độ độc tài công khai tàn bạo – chế độ Tổng thống Diệm – chiến tranh không tuyên bố, chưa Hiến pháp Quốc hội Mỹ cho phép” Bức thư nhắc đến lời tun bố Kennedy nói năm trước, cơng kích sách Eisenhower can thiệp vào chiến tranh Đông Dương: “Tung tiền bạc, trang bị người vào núi rừng Đông Dương mà khơng có chút hi vọng xa xơi thắng lợi điều nguy hiểm, vơ ích hành động tự sát Tôi thành thật tin khơng có tăng cường viện trợ qn Mỹ Đơng Dương chinh phục kẻ địch mà đâu có đồng thời khơng thấy đâu cả, kẻ địch nhân dân, nhân dân có cảm tình, ủng hộ che chở” Các tác giả thư rõ ngày Kennedy lại theo vết xe đổ Eisenhower, “Mỹ thắng được” *50, tr.93] Sự phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam số nhân vật quyền, nhân dân Mỹ giai đoạn cầm quyền Kennedy chưa mạnh, chưa trở thành phong trào rộng rãi, thể phản đối công chúng Mỹ sách Việt Nam quyền Kennedy, tạo tiền đề cần thiết cho phong trào phản chiến sau bùng nổ mạnh mẽ Mỹ 85 3.2.2.2 Nhân dân giới phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Trong thời kì cầm quyền Kennedy, chiến tranh Việt Nam làm bộc lộ rõ tính chất phi nghĩa Mỹ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam hoạt động tích cực trường quốc tế, vạch rõ âm mưu xâm lược tội ác Mỹ chiến tranh Việt Nam Nhân dân nhiều nước giới ngày đồng tình lên tiếng ủng hộ nhân dân Việt Nam, phản đối sách chiến tranh Mỹ Tháng – 1961, Hội nghị Ban thư kí Hội Luật gia dân chủ quốc tế nghị với nội dung bảo vệ quyền đấu tranh đáng nhân dân Việt Nam Trong nghị nêu rõ, sách chiến tranh Mỹ - Diệm đặt nhân dân miền Nam vào “tình trạng có quyền sử dụng quyền tự vệ đáng để bảo vệ quyền sống làm ăn yên ổn ghi Lời nói đầu Tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc” Như vậy, tính chất nghĩa đấu tranh nhân dân Việt Nam quốc tế khẳng định, sách chiến tranh Mỹ sách xâm lược phi nghĩa, vi phạm quyền độc lập, tự chủ dân tộc Việt Nam Cũng từ tiếng nói ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam ngày nhiều nước ủng hộ trở thành phong trào mạnh mẽ giới Nhiều hội nghị, mít tinh, biểu tình tổ chức để phản đối chiến tranh xâm lược phi nghĩa Mỹ Việt Nam, ủng hộ đấu tranh thống Tổ quốc nhân dân Việt Nam: Tiêu biểu khóa họp thứ Hội đồng đồn kết Á – Phi từ ngày 10-4 đến 13-4-1961 Băngđung (Inđơnêxia) thơng qua nghị hồn tồn ủng hộ đấu tranh thực thống đất nước nhân dân Việt Nam Trong nghị quyết, Hội đồng đoàn kết Á – Phi lên án mạnh mẽ âm mưu hành động đế quốc Mỹ phá hoại hiệp định Geneva Việt Nam, ngăn cản việc thống nước Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu Mỹ Đông Nam Á Bản nghị đòi Mỹ chấm dứt can thiệp thô bạo miền Nam, rút tất cố vấn quân dụng cụ chiến tranh Mỹ khỏi miền Nam, địi quyền Diệm chấm dứt sách khủng bố, đàn áp dã man miền Nam Việt Nam, nghiêm chỉnh thi hành hiệp định Geneva Hội đồng đoàn kết Á – Phi định lấy ngày 20-7-1961 ngày nêu cao đoàn kết nhân dân Á – Phi với nhân dân Việt Nam nghiệp đấu tranh hịa bình, thống đất nước Xung quanh ngày 20-7-1961, Hội đồng hịa bình giới Ủy ban đồn kết nhân dân Á – Phi ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam vận động, biểu tình, triển lãm, mít tinh, nói chuyện buổi phát đặc biệt với quy mô rộng lớn Nhân ngày này, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nhận 50 86 tuyên bố, điện văn tổ chức quốc tế, đoàn thể nhiều nước ủng hộ nhân dân Việt Nam Trước hành động can thiệp đế quốc Mỹ vào Việt Nam, chà đạp hiệp định Geneva, uy hiếp nghiêm trọng hịa bình Đơng Dương Đơng Nam Á Chính phủ nhiều nước giới lên tiếng phản đối đế quốc Mỹ xâm phạm chủ quyền, độc lập Việt Nam: Ngày 8-11962, Chính phủ Liên Xơ, nhân danh Chủ tịch Hội nghị Geneva năm 1954, gửi cho phủ Anh, thư kịch liệt lên án hành động can thiệp sâu rộng Mỹ miền Nam Việt Nam tuyên bố hoàn toàn ủng hộ yêu cầu đáng nhân dân Việt Nam địi chấm dứt can thiệp đế quốc Mỹ, địi đình sách khủng bố quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam Cũng Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu ủng hộ đấu tranh thực thống đất nước nhân dân Việt Nam Cuối năm 1961 – đầu năm 1962, Chính phủ Trung Quốc, Triều Tiên, Tiệp Khắc, Cộng hòa dân chủ Đức, Anbani lên tiếng tố cáo hành động vũ trang xâm lược Mỹ miền Nam Việt Nam tuyên bố ủng hộ đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam Ngày 29-11-1961, Chính phủ Trung Quốc tuyên bố: “Chính phủ Trung Quốc làm ngơ trước hành động vũ trang can thiệp xâm lược miền Nam Việt Nam Mỹ… Chính phủ Trung Quốc nghiêm khắc cảnh báo Mỹ rằng: phủ Mỹ khơng chấm dứt hành vi xâm lược nói trên, họ phải chịu hồn tồn trách nhiệm việc phá hoại hịa bình Đông Dương Đông Nam Á…” Cùng với ủng hộ phủ, nhân dân Trung Quốc tổ chức nhiều mít tinh ủng hộ đấu tranh yêu nước nhân dân Việt Nam Cuộc mít tinh lớn nhân dân Bắc Kinh ngày 14-11-1961 phản đối đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam gửi tới nhân dân Việt Nam điện nói rõ: “Nhân dân Trung Quốc vơ phẫn nộ nghiêm khắc lên án hành động xâm lược đế quốc Mỹ… Nhân dân Trung Quốc tin với truyền thống cách mạng vẻ vang, nhân dân Việt Nam định đập tan âm mưu đế quốc Mỹ, thực thống Tổ quốc” Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam, Mỹ dùng chất độc hóa học rải xuống nhiều nơi kể vùng dân cư đông đúc, giết hại nhân dân, phá hoại mùa màng Chính tờ báo Mỹ “Cộng hòa” số ngày 23-3-1963 viết: “Mỹ dùng số loại chất độc hóa học độc, điều dòng chữ giấy gói chứng minh Mục đích việc rải chất để phát du kích phá hủy mùa màng họ Việc giáng địn vào nông dân bất hạnh, đàn ông, đàn bà trẻ em…” Hành động khiến nhân dân miền Nam phẫn nộ, nhân dân giới kịch kiệt phản đối lên án gay gắt Nhân dân nước châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh biểu tình, kí tên vào nghị gửi điện cho đoàn thể nhân dân miền Bắc, miền Nam Việt Nam kịch liệt phản đối hành động độc ác 87 đế quốc Mỹ quyền Diệm dùng thuốc độc giết người phá hoại mùa màng Các đoàn thể nhân dân Liên Xơ, Trung Quốc, Cộng hịa dân chủ Đức, Triều Tiên, Liên đoàn niên dân chủ giới gửi thuốc dụng cụ y tế giúp nhân dân miền Nam Liên hiệp Cơng đồn giới xúc tiến thành lập “Ủy ban Cơng đồn quốc tế đoàn kết với nhân dân miền Nam Việt Nam” Hội đồng đoàn kết Á – Phi, tổ chức quốc tế phụ nữ, niên, sinh viên, luật gia, nhà báo, 11 tổ chức trị châu Phi… tuyên bố, nghị gọi điện cho hai Chủ tịch hội nghị Geneva, Ủy ban quốc tế Việt Nam, Liên hợp quốc, cho Kennedy Ngơ Đình Diệm, địi Mỹ - Diệm phải chấm dứt việc rải chất độc hóa học Nhiều nhà bác học, bác sĩ, nhiều luật gia, nhân sĩ tiếng nước giới (như nhà bác học B Rútxen)… nghiêm khắc lên án Mỹ dùng chất độc hóa học làm phương tiện chiến tranh, trái với công pháp quốc tế nguyên tắc nhân đạo Báo chí khắp nơi giới kịch liệt phản đối tàn bạo Mỹ Diệm Chính nghĩa nhân dân Việt Nam làm sáng tỏ, mặt xâm lược Mỹ bán nước Diệm lộ rõ bị vạch trần Mỹ dính líu sâu vào chiến tranh bộc lộ rõ tính chất phi nghĩa vấp phải phản đối mạnh mẽ dư luận giới nước Mỹ Sự ủng hộ nhiệt tình nhân dân giới góp phần quan trọng nâng cao tinh thần chiến đấu đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mỹ - Diệm Sự phản đối chiến tranh Việt Nam dân chúng Mỹ âm ỉ giai đoạn sở để bùng nổ đấu tranh, biểu tình mạnh mẽ phản đối sách chiến tranh Mỹ giai đoạn cầm quyền đời tổng thống sau Kennedy 3.2.3 Mâu thuẫn giới cầm quyền Mỹ với Nam Việt Nam nội quyền Sài Gịn 3.2.3.1 Mâu thuẫn giới cầm quyền Mỹ Nam Việt Nam Cuộc đảo 11-1960 thất bại hạ bệ uy tín Ngơ Đình Diệm bè lũ Thoát chết, Diệm tăng cường chế độ độc tài cá nhân, gia đình trị, sức tiêu diệt lực lượng đối lập tiến hành đảo chính, mặt khác đẩy mạnh chiến tranh chống nhân dân miền Nam Vì thời gian này, thành viên phủ Kennedy nhận thấy nhân dân miền Nam Việt Nam ngày bất mãn với quyền Diệm 88 Cuối tháng 3-1961, Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA) cho lưu hành tài liệu “Đánh giá tình báo quốc gia tình hình Nam Việt Nam” Tài liệu cho Diệm kẻ tàn bạo, phải đối đầu với hai nguồn bất mãn: “phe đối đầu hợp pháp không cộng sản Việt cộng” lực lượng cách mạng hoạt động mạnh mẽ rộng rãi khắp miền Nam Việt Nam CIA nhận rõ nhân dân tích cực ủng hộ cách mạng chống Diệm chế độ độc tài cai trị gắt gao họ Ngơ khơng lịng dân chúng Về phía mình, Diệm tỏ ngờ vực Mỹ lời cam kết ủng hộ phủ Việt Nam cộng hịa nhiều l{ do, hay việc Diệm tin Mỹ giữ vai trị âm mưu đảo tháng 11 - 1960 Sự lòng tin lẫn giới cầm quyền Mỹ Sài Gòn ngày trầm trọng, nhà lãnh đạo Washington bắt đầu có { nghĩ Mỹ nên đảm đương cơng việc quyền Sài Gòn Ý nghĩ mạnh thêm khủng hoảng mùa thu năm 1961, lúc Bộ trưởng ngoại giao Dean Rusk kiến nghị Mỹ cần tiếp quản guồng máy quyền miền Nam binh Mỹ đưa vào chiến trường Trong thảo luận Diệm, Taylor gợi khả Washington: thứ nhất, gạt bỏ Diệm, sử dụng tên độc tài quân hệ thống huy quân nắm quyền chi phối; thứ hai, gạt bỏ Diệm dùng nhân vật có uy quyền chịu giao quyền hành cho nhà lãnh đạo quân dân Tuy nhiên năm 1961, Taylor lựa chọn khả thứ ba, giữ Diệm lại thuyết phục để Diệm tiến hành thay đổi tổ chức hành với tham gia người Mỹ máy quyền Taylor Rostow đề kiến nghị mặt hành cho quyền Nam Việt Nam bố trí số người Mỹ vào công tác cấp cụ thể máy quyền Nam Việt Nam Trước hết người Mỹ công tác với tư cách cố vấn cao cấp phủ, số “người Mỹ công tác chủ chốt” Điều có nghĩa cố vấn Mỹ trở thành quan chức nội phủ Diệm Tiếp “một số quan kiểm tra quân hỗn hợp Mỹ - Việt, xuống tận cấp tỉnh, nơi thuộc quân đoàn”, tham gia số nhiệm vụ, có tình báo, huy kiểm soát, tăng cường lực lượng dự bị để dùng vào mục đích tiến cơng, làm trung gian hịa giải huy quân tỉnh trưởng Mục đích việc giao cho người Mỹ nắm giữ vị trí quan trọng phủ Sài Gịn nhằm cải thiện hoạt động phủ theo đạo giới cầm quyền Mỹ 89 Tuy nhiên Diệm không nhiệt tình với tham gia ngày sâu Mỹ vào phủ Nam Việt Nam Diệm, ảnh hưởng Nhu, phàn nàn số lượng can thiệp cố vấn Mỹ Diệm nói cố vấn Mỹ làm cho dân chúng có ấn tượng Nam Việt Nam thuộc địa Mỹ Sự tham gia sâu Mỹ vào quyền Nam Việt Nam làm cho mâu thuẫn giới cầm quyền Mỹ Diệm tăng lên Đặc biệt, quyền Diệm bất chấp phản đối Mỹ, tiến hành đàn áp dã man Phật giáo, làm cho dư luận Mỹ giới lên án dội Chính quyền Kennedy bị trích kịch liệt sách Mỹ ủng hộ phủ độc tài Ngơ Đình Diệm Các hoạt động phản đối người theo đạo Phật trở thành cột thu lôi thu hút nỗi thất vọng trị tích lũy từ lâu Lần hoạt động chống đối phơi bầy trước công chúng Mỹ chán ghét cao độ nhân dân Việt Nam phủ Ngơ Đình Diệm Điều làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến uy tín quyền Kennedy trước cơng chúng Mỹ, buộc phủ Kennedy phải xem xét đến việc từ bỏ ủng hộ Diệm thay hình ảnh khác để cải thiện dư luận Trong suốt tháng tháng 6, sứ quán Mỹ dùng biện pháp vừa cứng rắn lại vừa mềm dẻo ép Diệm phải đáp ứng yêu sách Phật giáo Ngày 15 - 8, trả lời vấn, Diệm tuyên bố thỏa hiệp với Phật giáo Nhưng ngày sau, qn đội Sài Gịn lại cơng nhiều ngơi chùa Phật giáo, nhà sư bị bắt đánh đập Hành động làm Washington chống váng Chính phủ Mỹ nhận định: “Việc Diệm vứt bỏ cách thô bạo tàn nhẫn lời hứa trịnh trọng với Nolting, tát thơ bạo vào mặt Mỹ Dù tiến công vào chùa chiền ngày 21 - định vấn đề hộ chúng ta” [46, tr.156] Henry Cacbot Lodge lệnh tới Sài Gịn sau ơng gửi điện cho Bộ Ngoại giao báo cáo tâm trạng người muốn đảo Bức điện tới Washington gây tranh cãi gay gắt quyền Kennedy Bộ Ngoại giao nhanh chóng gửi điện trả lời, mở đầu câu nói: “Mỹ dung thứ cho uy quyền lớn Nhu vợ ông ta nữa” Bức điện viết tiếp: “Chúng ta muốn tạo cho Diệm hội thỏa đáng để loại bỏ vợ chồng Nhu, Diệm ngoan cố sẵn sàng chấp nhận biểu rõ ràng ủng hộ Diệm Ơng nói với tư lệnh quân đội trực tiếp ủng hộ họ giai đoạn độ phá vỡ máy phủ trung ương” [46, tr.176] Bức điện coi tín hiệu mở đầu Mỹ cho phép tiến hành đảo lật đổ Diệm, phản ánh mâu thuẫn Mỹ Diệm đẩy lên đến đỉnh cao làm cho quyền Sài Gòn ngày lâm vào khủng hoảng trầm trọng 90 3.2.3.2 Mâu thuẫn nội quyền Sài Gịn Trong nội quyền Ngơ Đình Diệm tồn nhiều mâu thuẫn từ thành lập ngày trở nên gay gắt Những người đối lập với quyền Diệm dần tập hợp lại thành nhóm khách Sài Gịn Ngày 26-4-1960, họ họp nhóm cơng bố “Bản tun ngơn mười tám người” tập trung phê phán vấn đề cộm quyền Ngơ Đình Diệm sách, quyền, quân đội vấn đề kinh tế, xã hội; bầu cử không dân chủ, quyền hành tập trung tay số người gia đình họ Ngơ làm cho máy quyền trì trệ, nạn tham nhũng dung túng bọn đầu cơ… Rõ ràng, việc đời Tuyên ngôn đánh dấu xích lại gần người bất mãn với chế độ Ngơ Đình Diệm Ngày 11-11-1960, đảo tướng Nguyễn Chánh Thi nhằm lật đổ quyền Diệm phản ánh mâu thuẫn gay gắt nội lên đỉnh cao lực lượng tham gia đảo lại “con cưng” chế độ, hưởng nhiều ưu đãi gia đình họ Ngơ Đó tồn Lữ đồn dù huy Đại tá Nguyễn Chánh Thi, Liên đồn biệt động Qn khu thủ huy Đại úy Phan Lạc Tuyên, Đại đội thuộc Tiểu đoàn Thủy quân lục chiến huy Đại úy Nguyễn Kiên Hùng Đây lực lượng tin cậy Diệm – Nhu, từ sĩ quan đến binh lính hưởng mức lương cao gấp lần so với binh chủng khác Thốt chết sau đảo bất thành này, Diệm nhanh chóng tung lực lượng trả thù tất người liên quan đến đảo làm cho bầu khơng khí trị Sài Gịn trở nên ngột ngạt Trong hồn cảnh đó, 15 phút ngày 27-2-1961, lại xảy vụ binh biến, hai máy bay AD hai phi công quân đội Sài Gòn điều khiển, lệnh cất cánh từ sân bay Biên Hòa đánh phá khu du kích Gị Cơng bất ngờ đổi hướng quay lại Sài Gòn ném bom loại 250 cân Anh bắn loạt đạn 20 ly xuống Dinh Độc Lập Gia đình Diệm chết nhờ bom rơi trúng cầu thang phòng Diệm, Nhu, Thục nấp khơng nổ Mặc dù mục đích ném bom không thực vụ binh biến phản ánh mục ruỗng chế độ Sài Gòn báo hiệu bão tố tới gần Tiếp đó, sau nhậm chức Tổng thống nhiệm kì thứ hai, ngày 28-5-1961, Diệm tuyên bố cải tổ cấu phủ cơng bố danh sách tồn người thân tín cũ Diệm Trong thời kì này, mâu thuẫn Mỹ quyền Diệm căng thẳng trước Những kiện làm cho phe nhóm thân Mỹ đối lập với Diệm giận thúc họ hành động 91 Tháng - 1963, khủng hoảng Phật giáo nổ miền Nam, mâu thuẫn Mỹ quyền Diệm đẩy lên đỉnh Diệm bỏ qua lời khuyên can Mỹ thẳng tay đàn áp Phật giáo Ngày 22-8-1963, Henry Cabot Lodge, người mệnh danh “chun gia đảo chính” cử đến Sài Gịn nhậm chức Đại sứ thay cho Nolting, người từ lâu ủng hộ Diệm Như vậy, cánh cửa đảo mở Ngày 2-9-1963, Nhà Trắng, Tổng thống Kennedy tuyên bố vấn đề Việt Nam: phải thay đổi sách, có lẽ phải thay đổi người Tại Sài Gịn, sau tiếp xúc bí mật với tướng Dương Văn Minh, Trần Thiện Khiêm, Trần Văn Đơn, Mai Hữu Xn…, Lodge đề nghị Washington: “Tình hình xấu nhanh chóng… đến lúc nước Mỹ cần sử dụng trừng phạt hữu hiệu để làm sụp đổ phủ thiết lập phủ khác” *36, tr.76] Tổng thống Kennedy chấp nhận cho Lodge toàn quyền định ngừng viện trợ cho Diệm Đây tín hiệu thức cho đảo đảm bảo đôla, sức mạnh Mỹ cho thành cơng đảo 13 30 phút ngày 1-11-1963, đảo bắt đầu, quân đảo khơng khó khăn đánh chiếm Đài phát Sài Gòn, Tổng nha cảnh sát, Nha truyền tin, Nội vụ… Ngơ Đình Diệm chấp nhận đầu hàng để đổi lại an toàn rời khỏi đất nước Hội đồng cách mạng Đại sứ Lodge hứa Nhưng ngày 12-11-1963, Diệm, Nhu đưa Bộ Tổng tham mưu bị hạ sát đường Cái chết Tổng thống Ngơ Đình Diệm Thủ lĩnh Đảng Cần lao Nhân vị Ngơ Đình Nhu chấm dứt thống trị chế độ độc tài, gia đình trị họ Ngơ, phản ánh mối mâu thuẫn gay gắt quyền Mỹ Sài Gịn, mối mâu thuẫn nội quyền Ngơ Đình Diệm Tóm lại, lên nắm quyền, Kennedy định chọn miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, thực chất định gia tăng can thiệp Mỹ vào Việt Nam Tuy nhiên, dù Mỹ - Diệm cố gắng, thực kế hoạch đề ra, chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đứng trước nguy phá sản Nguyên nhân quan trọng đấu tranh anh dũng quân dân miền Nam lãnh đạo Đảng Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, bên cạnh ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa, lực lượng hịa bình, dân chủ giới Ngồi ra, mâu thuẫn nội giới cầm quyền Mỹ - Diệm tác nhân không nhỏ dẫn tới thất bại việc thực kế hoạch chiến tranh Mỹ 92 KẾT LUẬN Kể từ Kennedy trúng cử Tổng thống tháng 11 - 1960 đến bị ám sát tháng 11 1963, trải qua năm biết kiện quan trọng diễn đời sống trị nước Mỹ chiến tranh Việt Nam 93 Kennedy lên cầm quyền hệ thống chủ nghĩa xã hội có bước tiến mạnh, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai giới giành cân hạt nhân với Mỹ Các nước tư Tây Âu Nhật Bản phát triển với tốc độ nhanh hơn, dần thoát khỏi khống chế Mỹ Bên cạnh phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển vũ bão Những thay đổi lớn tình hình giới buộc Kennedy phải điều chỉnh chiến lược toàn cầu: Về đối nội, tăng cường phát triển nội lực nước Mỹ, đặc biệt thực sách phát triển kinh tế, ổn định xã hội để cải thiện ưu cạnh tranh so với nước tư Về đối ngoại, nhận thấy ưu hạt nhân bị Liên Xô phá vỡ, chi phí cho chạy đua vũ trang tốn kém, quyền Kennedy thi hành sách đối ngoại gọi “vì hịa bình” vào hịa hỗn với Liên Xơ, thực “diễn biến hịa bình” nước xã hội chủ nghĩa Đối với phong trào cách mạng giới, vũ khí hạt nhân khơng cịn “lưỡi gươm sắc bén” Kennedy áp dụng chiến lược quân “Phản ứng linh hoạt”, nhấn mạnh vai trò “chiến tranh hạn chế” việc đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc Khi kế hoạch qn quyền Kennedy vạch tình hình miền Nam Việt Nam ngày tỏ khơng thuận lợi Mỹ - Diệm, Chính quyền Sài Gịn lâm vào tình trạng khủng hoảng, khơng kiểm soát đấu tranh nhân dân đà phát triển ngày lan rộng Vì vậy, Nam Việt Nam nhanh chóng quyền Kennedy quan tâm chọn làm nơi thí điểm cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, loại hình chiến tranh hạn chế Để thực chiến lược này, Mỹ tăng cường viện trợ cho miền Nam Việt Nam với số lượng gấp đôi so với giai đoạn trước, đưa ngày nhiều lực lượng cố vấn quân sang Việt Nam nhằm trực tiếp nắm bắt huy chiến tranh Việt Nam, ngăn chặn lan tràn chủ nghĩa cộng sản xuống khu vực Đông Nam Á Những hành động vi phạm nghiêm trọng hiệp định Geneva mà Mỹ hứa tơn trọng Với sách số tiền viện trợ to lớn ấy, quyền Sài Gịn trở thành cơng cụ đắc lực đàn áp dã man đồng bào để thực mục đích quân Mỹ Kế hoạch Staley – Taylor vạch ra, cụ thể hóa biện pháp để thực chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Đi liền với hành quân càn quét, gom dân lập ấp chiến lược sách khủng bố, đàn áp dã man quần chúng nhân dân nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, khuất phục tinh thần chiến đấu quân dân miền Nam, tiến đến bình định hồn tồn miền Nam vịng 18 tháng Nhưng can thiệp sâu vào chiến tranh Việt Nam, tính chất xâm lược phi nghĩa đế quốc Mỹ ngày lộ rõ, nhân dân Việt Nam nhận cổ vũ động viên bạn bè quốc tế đấu tranh giải phóng dân tộc Dù Mỹ - Diệm cố gắng hết sức: huy động tới 16.000 cố vấn quân Mỹ, 50 vạn quân Diệm, hàng nghìn máy bay, 94 khối lượng lớn phương tiện chiến tranh, vũ khí đại áp dụng chiến thuật tân kì trực thăng vận, thiết xa vận…thậm chí có cách thức dã man chiến tranh hóa học để thực hết thời gian 18 tháng kế hoạch Staley – Taylor không đạt mục tiêu Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản 80% ấp chiến lược bị nhân dân miền Nam phá tan, ấp lại khơng vững chắc, vùng giải phóng mở rộng tới 2/3 lãnh thổ miền Nam với ½ dân số, qn đội Sài Gịn suy yếu cịn quyền Sài Gòn lâm vào khủng hoảng trầm trọng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại nặng nề Mỹ đấu tranh anh dũng quân dân miền Nam lãnh đạo Đảng Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam bước đánh bại kế hoạch chiến tranh Mỹ - Diệm; cịn phong trào phản đối chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, ủng hộ đấu tranh giải phóng miền Nam lực lượng tiến bộ, dân chủ giới, kể nhân dân Mỹ - nguồn động viên tinh thần lớn lao quân dân miền Nam kháng chiến đầy gian khổ Đó cịn mâu thuẫn giới cầm quyền Mỹ - Diệm nội quyền Sài Gịn Những mâu thuẫn rạn nứt, đổ vỡ bên máy gây chiến, làm suy yếu khả đạo chiến tranh Mỹ - Diệm, tạo điều kiện thuận lợi cho bước tiến cách mạng Việt Nam Ngày 22-11-1963, Kennedy bị ám sát, chấm dứt sớm nhiệm kì tổng thống Trong năm cầm quyền, sách Kennedy gia tăng mức độ dính líu trị quân Mỹ vào miền Nam Việt Nam đến độ sâu rộng khó dừng lại Với ba năm cố gắng tiến hành chiến tranh, phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” thất bại sách xâm lược quyền Kennedy Hơn nữa, đánh dấu thất bại thử nghiệm hình thức “chiến tranh hạn chế” để đối phó với phong trào giải phóng dân tộc giới, báo hiệu khủng hoảng chiến lược qn tồn cầu “Phản ứng linh hoạt” quyền Kennedy Như vậy, ta thấy sách Kennedy suốt thời gian cầm quyền sách can thiệp đẩy mạnh chiến tranh Việt Nam Nhưng từ năm 1962, Mỹ thực giai đoạn đầu chiến lược “chiến tranh đặc biệt” miền Nam cách mạng Việt Nam gặp nhiều khó khăn, Kennedy phải lên rằng: “Ở Việt Nam, đường hầm mà chưa thấy lối ra” [57, tr.181+ Điều có nghĩa Kennedy nhận thấy rõ nguy sa lầy chiến tranh Việt Nam, tham vọng ngơi vị “bá chủ toàn cầu”, giới cầm quyền Mỹ thời Kennedy tiếp tục đẩy mạnh sách 95 chiến tranh Sau Kennedy, tổng thống Johnson bị theo, hình thức có sửa đổi Nixon tiếp tục theo đuổi chiến tranh biết trước khơng có đường thoát TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Joseph A.Amter (1985), Lời phán Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Ăngghen, Lênin, Stalin (1965), Bàn chiến tranh nhân dân, NXB Sự thật Phạm Thanh Bạch – Nguyễn Thành Vĩnh (1974), Tội ác xâm lược thực dân Mỹ Việt Nam, NXB Sự thật Ban đạo tổng kết chiến tranh (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia Ban nghiên cứu lịch sử quân đội thuộc Tổng cục trị (1974), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Trường Chinh (1983), Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Đại hội Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lần thứ 1962 NXB Sự thật Trần Bạch Đằng (cb) (1993), Chung bóng cờ (về Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam), NXB Chính trị quốc gia 10 Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam (2001), Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945 – 1990, NXB Học viện quan hệ quốc tế 11 Seymour J Deitchan (1964), Chiến tranh hạn chế sách quốc phòng Mỹ, Thư viện quân đội lục 11 Trần Ngọc Định (1986), Viện trợ Mỹ - nhân tố định tồn chế độ ngụy quyền Sài Gịn, NXB Sự thật 12 Anatơli Đơbrưnhin (2001), Đặc biệt tin cậy, NXB Chính trị quốc gia 13 Lê Duẩn (1970), Cách mạng miền Nam chiến tranh nhân dân chống Mỹ, cứu nước, NXB Quân đội nhân dân 14 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, NXB Sự thật 15 Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 16 Lê Minh Đức – Nguyễn Văn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hố thơng tin 17 Nguyễn Anh Dũng (1990), Về chiến lược quân toàn cầu đế quốc Mỹ, NXB Sự thật 96 18 Văn Tiến Dũng (1989), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Bước ngoặt lớn, NXB Sự thật 19 Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, NXB Sự thật 20 Võ Nguyên Giáp (1975), Những chặng đường lịch sử, NXB Văn học 21 Trần Văn Giàu (1996), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập II, NXB Khoa học xã hội 22 Lê Mậu Hãn (cb) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, NXB Giáo dục 23 Marvin Kalb Allive Abe (1968), Nguồn gốc dính líu Mỹ, Thư viện quân đội lục 24 Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ, 25 Gabrien Kolko (1976), Giải phẫu chiến tranh, NXB Quân đội nhân dân 26 Lênin (1964), Chiến tranh du kích, NXB Quân đội nhân dân 27 Cao Văn Lượng (1991), Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam (1954-1965), NXB Khoa học xã hội 28 Mác – Ăngghen, Lênin, Stalin (1973), Những quan điển bàn khởi nghĩa, chiến tranh quân đội, NXB Quân đội nhân dân 29 Maicơn Maclia (1990), Việt Nam, chiến mười nghìn ngày, NXB Sự thật 30 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 1961, NXB Sự thật 31 Hồ Chí Minh (1967), Nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước, NXB Sự thật 32 Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân, NXB Quân đội nhân dân 33 Hồ Chí Minh (1980), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân 34 Hồ Chí Minh (1985), Miền Nam thành đồng Tổ quốc, NXB Sự thật 35 Hồ Chí Minh, Tơn Đức Thắng, Nguyễn Hữu Thọ (1966), Năm năm chiến đấu anh dũng thắng lợi vẻ vang Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, NXB Sự thật 36 Robert S Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 37 Nghị Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng ngày 31-1-1961, Lưu trữ Viện Lịch sử quân Việt Nam 38 Nghị xứ ủy lần thứ (11-1959) (7-1960), Lưu trữ Viện Lịch sử quân Việt Nam 39 Những văn kiện Đảng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập (1954-1969), Lưu trữ Viện Lịch sử quân 40 Patti L.A (1995), Tại Việt Nam? NXB Đà Nẵng 97 41 Phụ trương Tài liệu mật Bộ quốc phòng Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam thông xã phát hành năm 1971 42 Peter A Poole (1978), Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon, Thư viện quân đội lục 43 Ngơ Văn Quỹ (2005), Cuộc chiến lịng nước Mỹ, NXB Trẻ 44 Phạm Thị Qu{, Chính sách Việt Nam Mỹ (1945 – 1975), Luận văn thạc sỹ năm 1990, Thư viện trường ĐH Sư phạm Hà Nội 45 Sức mạnh Việt Nam (1976), NXB Quân đội nhân dân 46 Tài liệu mật Bộ quốc phòng Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam thông xã phát hành năm 1971 47 Tài liệu mật Lầu năm góc, Trung tâm thơng tin khoa học – kĩ thuật dịch, thư viện quân đội lục 48 Maxwell Taylor (1959), Tiếng kèn ngập ngừng, Thư viện quốc gia lục 49 Quyết Thắng, Một liên minh ma quái, Tạp chí Quân đội nhân dân, số – 1978 50 Bùi Đình Thanh, Cao Văn Lượng (1993), Con đường hầm khơng lối đế quốc Mỹ sau chín năm xâm lược miền Nam, NXB Khoa học 51 Lê Bá Thuyên, Chiến lược toàn cầu Mỹ tác động quan hệ quốc tế nay, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử năm 1994, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 52 Tổng cục trị - Bộ tổng tư lệnh (1976), Âm mưu xâm lược Đông Dương đế quốc Mỹ, Thư viện quân đội lục 53 Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III 1960, BCH TƯ Đảng xuất 54 Văn kiện lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Tập 1, NXB SGK Mác – Lênin 55 Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tập II, NXB Sự thật 56 Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tập III, NXB Sự thật 57 Viện sử học (1995), Lịch sử Việt Nam 1954-1989 NXB Khoa học xã hội 58 Louis de Vilefosse, Mỹ Đơng Dương, Tạp chí Thời số 93 - 94 tháng – 1953 59 Phạm Thành Vinh (1957), Kinh tế miền Nam, NXB Sự thật 60 Phạm Thành Vinh (1963), Các văn tự bán nước Ngô Đình Diệm Hiệp nghị xâm lược bất bình đẳng đế quốc Mỹ, NXB Sự thật 98 61 Phạm Xanh, Hoạt động phe phái đối lập quyền Sài Gịn sụp đổ quyền Ngơ Đình Diệm tháng 11 năm 1963, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4-2005 * Tiếng nước ngoài: 62 Frank E Armbuster, Raymond D Gastill, Herman Kahn (1968), Can we win in Vietnam? Hudson Institute Press 63 Anthony T Bouscaren, The last of the mandarins: Diem of Vietnam Duquesne University Press 64 Richard A Falk (1969), The Vietnam war and international law, Princenton University Press 65 Guenter Levy (1978), America in Vietnam, Oxford University Press 66 P Lowe (1998), The Vietnam war: Problems in focus, Macmillan press 67 Don Luce, John Somme (1970), Vietnam – The unheard voices, Cornell University press 68 Carlos Rowe, Rick Berg (1991), The Vietnam war and American culture, New York: Columbia University press 69 Anthony Short (1989), The origins of Vietnam war, New York Longman 70 Harry G Summers (1984), On strategy: A critical analysis of the Vietnam war, Presidio press 71 Harry G Summers (1985), Vietnam war almanac, New York: Facts on File Publication 72 Gary L Teller, Lane Roger V Keith Fleming (1984), U.S marines in Vietnam: Fighting the North Vietnamese 1967, Washington: History and museums division, Headquarter, U.S marine crops 73 J.S Werner, Luu Doan Huynh (1993), The Vietnam war: Vietnamese and American perspective, London: ME Sharpe 99 ... 2.3 Chính quyền Kennedy chiến tranh Việt Nam 2.3.1 Tình hình Nam Việt Nam Kennedy lên nắm quyền 2.3.2 Chính sách quyền Kennedy Việt Nam 2.3.3 Quá trình thực đường lối sách quyền Kennedy Việt Nam. .. líu Mỹ vào Việt Nam từ năm 1950 đến tháng - 1954 1.2.3 Sự dính líu Mỹ vào Việt Nam từ tháng 7- 1954 đến năm 1959 Chương CHÍNH QUYỀN KENNEDY VÀ CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM (1960 – 1963) 2.1 Vài nét... hình chiến tranh 2.3 Chính quyền Kennedy chiến tranh Việt Nam 2.3.1 Tình hình Nam Việt Nam Kennedy lên nắm quyền 49 2.3.1.1 Tình hình vùng kiểm sốt Mỹ - Diệm Khi Kennedy lên nắm quyền miền Nam Việt

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan