Chính sách thúc đẩy hoạt động đổi mới trong các trường đại học ở việt nam theo định hướng đại học nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp đại học quốc gia hà nội)

110 44 0
Chính sách thúc đẩy hoạt động đổi mới trong các trường đại học ở việt nam theo định hướng đại học nghiên cứu (nghiên cứu trường hợp đại học quốc gia hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *** CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.04.12 Ngƣời thực hiện: Trần Thị Bích Phượng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Mai Hà Chủ tịch hội đồng Giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Vũ Cao Đàm PGS TS Mai Hà Hà Nội, 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 18 Phạm vi nghiên cứu 19 Mẫu khảo sát 19 Câu hỏi nghiên cứu 19 Giả thuyết nghiên cứu 20 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 20 Nội dung nghiên cứu 20 10 Kết cấu luận văn: 21 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU 23 Khái niệm đổi 23 Khái niệm sách 24 Khái niệm đại học nghiên cứu 25 Khái niệm tự chủ, tự chịu trách nhiệm 27 Khái niệm kết nghiên cứu khoa học 28 Tác động quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vào hoạt động đổi trƣờng đại học 30 Kinh nghiệm quốc tế 31 7.1 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 31 7.2 Kinh nghiệm từ Nhật Bản 32 7.3 Kinh nghiệm từ Mỹ 33 7.4 Kinh nghiệm từ Ấn Độ 34 7.5 Một số quốc gia khác 35 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) 38 Thực trạng hoạt động đổi trƣờng đại học Việt Nam 38 1.1 Về tổ chức nhân lực: 38 1.2 Về tài dành cho hoạt động KH&CN đổi mới: 40 1.3 Chính sách 43 1.4 Kết nghiên cứu khoa học 45 Thực trạng hoạt động đổi Đại học Quốc gia Hà Nội 49 2.1 Về tổ chức nhân lực khoa học công nghệ: 49 2.2 Về tài dành cho hoạt động KH&CN đổi mới: 52 2.3 Chính sách 52 2.4 Kết nghiên cứu khoa học 59 Đánh giá thực trạng hoạt động đổi Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG HÌNH THÀNH CÁC THIẾT CHẾ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) 69 Hình thành thiết chế tự chủ trƣờng Đại học 69 Tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học 72 Giải pháp sách thúc đẩy hoạt động đổi ĐHQGHN 73 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, giúp đỡ nhiệt tình thầy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thân tiếp thu kiến thức quản lý nói chung kiến thức KH&CN sách KH&CN nói riêng Luận văn tơi hồn thành bảo tận tình thầy quan tâm, ủng hộ gia đình, bạn bè Để hồn thành Luận tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Mai Hà, người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều việc định hướng nghiên cứu khoa học tinh thần làm việc, tinh thần nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Cao Đàm TS Đào Thanh Trường Những nghiên cứu, định hướng, kinh nghiệm gợi suy thầy không giúp tơi hồn thành Luận văn mà cịn chotơi nhận thức sâu sắc vấn đề nghiên cứu Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè Gia đình nguồn động viên, khuyến khích tạo điều kiện để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn người bạn tôi, bạn ủng hộ, cổ vũ nhiều! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Trần Thị Bích Phượng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ ĐH Đại học ĐHNC Đại học nghiên cứu ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐVNC Đơn vị Nghiên cứu KH&CN Khoa học Công nghệ KQNCKH Kết nghiên cứu khoa học GDĐH Giáo dục Đại học TSTT Tài sản trí tuệ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê tổng số sinh viên, học viên đƣợc đào tạo sau đại học giảng viên từ năm 2010 đến năm 2014 Bảng 2.2 Số giảng viên trƣờng đại học cao đẳng phân theo trình độ chun mơn năm gần đây, từ 2010 đến 2014 Bảng 2.3 Phân theo trình độ chun mơn trƣờng đại học Bảng 2.4 Chi cho R&D năm 2011 theo khu vực thực thành phần kinh tế (theo giá thực tế) Bảng 2.5 Đội ngũ CBVC ĐHQGHN phân chia theo chức danh, trình độ (chỉ tính từ trình độ ThS trở lên) Bảng 2.6 Danh sách chƣơng trình KH&CN trọng điển cấp ĐHQGHN Bảng 2.7 Danh sách đề tài NCKH cấp ĐHQGHN năm 2015 Bảng 2.8 Các nhiệm vụ KH&CN hợp tác với doanh nghiệp ĐHQGHN Bảng 2.9 Kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm học 2011-2012 ĐHQGHN Bảng 2.10 Thứ hạng ĐHQGHN bảng xếp hạng Việt Nam Scimago khoa học công nghệ năm 2013 Bảng 2.11 Thứ hạng ĐHQGHN bảng xếp hạng Webometrics PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trƣờng đại học nơi tập trung nhiều điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đổi với nhân lực số lƣợng đông đảo sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh giảng viên ngồi nƣớc Trƣờng ĐH đóng vai trò quan trọng việc tạo tài sản trí tuệ, bao gồm sáng chế/kết nghiên cứu góp phần thúc đẩy hoạt động đổi Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, công nghệ thông tin bùng nổ phát kiến khiến cho xã hội thay đổi nhanh chóng Hệ thống ĐH khơng phải ngoại lệ: vai trò hệ thống ĐH giới thay đổi mãnh liệt Nổi lên xu hƣớng phát triển đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao Đặc biệt mơ hình đại học nghiên cứu Ở nƣớc, số trƣờng đại học, có phần trăm định đại học nghiên cứu chất lƣợng cao Các trƣờng đại học nghiên cứu phần tách rời giáo dục đại học môi trƣờng xã hội toàn cầu (OECD 2009; Altbach, Reisberg, and Rumbley 2010) Ở Mỹ có khoảng 4000 trƣờng đại học cao đẳng, 160 đại học nghiên cứu; Hàn Quốc có khoảng 200 trƣờng đại học, có khoảng 120 đại học nghiên cứu; Ấn Độ có 217 viện đại học, 6759 trƣờng đại học đại cƣơng, 1770 trƣờng đại học chuyên nghiệp… Trong xu đó, Việt Nam xây dựng theo đuổi mơ hình đại học nghiên cứu Đào tạo, NCKH chuyển giao cơng nghệ ba nội dung trƣờng đại học nghiên cứu Đại học có nghiên cứu, đổi đƣợc đào tạo, truyền lại kiến thức Có nghiên cứu có đủ kiến thức, kĩ hợp tác dự án nghiên cứu chuyên ngành quốc tế Có nghiên cứu tạo uy tín cho giáo dục cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, trƣờng đại học Việt Nam chủ yếu tập trung hoạt động đào tạo, nguồn lực dành cho hoạt động NCKH chuyển giao cơng nghệ khơng có nhiều nên hoạt động đổi hạn chế Vậy nhà nƣớc có sách nhằm thúc đẩy hoạt động đổi trƣờng đại học Việt Nam? Các trƣờng đại học Việt Nam gặp khó khăn thuận lợi hoạt động đổi mới? Luận văn phân tích thực trạng hoạt động đổi trƣờng Đại học nhằm đƣa sách thúc đẩy hoạt động đổi trƣờng đại học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Các khái niệm hoạt động đổi khơng cịn q Việt Nam Các hoạt động đổi đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu năm gần đây, viết hệ thống khoa học, công nghệ đổi thƣờng chủ yếu hoạt động đổi Viện nghiên cứu doanh nghiệp, đề cập tới hoạt động đổi trƣờng đại học Một số tác giả có cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí hay luận văn thạc sỹ lĩnh vực quản lý khoa học cơng nghệ Sau số cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi trƣờng đại học Bài viết “Hệ thống trường ĐH trường đại học Việt Nam” tác giả Đào Thanh Trƣờng Tác giả phân tích yếu tố hệ thống Trƣờng ĐH trƣờng đại học Việt Nam Về nhân lực khoa học công nghệ trƣờng đại học khơng có phân biệt rõ ràng công tác giảng dạy hoạt động NCKH Số lƣợng nhân lực KH&CN đại học chiếm 46,07% (62095 ngƣời) tổng số nhân lực nghiên cứu triển khai (134780 ngƣời), tập trung nhiều Đại học Quốc gia Mặc dù nguồn nhân lực lớn nhƣng đầu tƣ tài cho hoạt động KH&CN dành cho trƣờng đại học chiếm 17,83% hầu hết từ nguồn ngân sách nhà nƣớc Tổ chức hệ thống Trƣờng ĐH trƣờng đại học gồm: Các trƣờng đại học thành viên khoa trực thuộc; trung tâm nghiên cứu, dịch vụ đào tạo; đợn vị phục vụ hoạt động nghiên cứu đào tạo Tác giả phân tích thực trạng hoạt động KH&CN kết hoạt động KH&CN trƣờng đại học Qua năm hoạt động KH&CN trƣờng đại học có kết đáng kể có phát triển, nhiên so với tốc độ phát triển trƣờng đại học giới cịn chậm Các trƣờng đại học hình thành nhu cầu kết nối chức nghiên cứu đào tạo để tăng cƣờng liên kết với thành phần khác viện nghiên cứu doanh nghiệp, đáp ứng thực tế đòi hỏi thành phần hệ thống Trƣờng ĐH Việt Nam phải nỗ lực phát triển lực nội sinh phát triển mội liện hệ ngoại sinh để phát triển hệ thống, thích nghi với xu hội nhập KH&CN quốc tế Trong viết “Vài nét thực trạng hoạt động Trường ĐH trường đại học Việt Nam” tác giả Phan Quốc Nguyên, tác giả đề cập đến hoạt động đổi trƣờng đại học nhìn nhận từ góc độ liên kết ĐMST trƣờng đại học, doanh nghiệp Nhà nƣớc Nhờ vào đầu tƣ Nhà nƣớc, trƣờng đại học hàng đầu Việt Nam phát triển, chuyển giao kết nghiên cứu vào nghiên cứu ứng dụng Năng lực nghiên cứu trƣờng đại học Việt Nam đƣợc tăng cƣờng rõ rệt dần đạt chuẩn quốc tế Theo kết khảo sát Chƣơng trình Đổi – Sáng tạo Chính phủ Việt Nam Phần Lan tài trợ, nửa số 350 doanh nghiệp đƣợc khảo sát có hoạt động ĐMST Tuy nhiên, khảo sát cho thấy hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chƣa nhận đƣợc hợp tác, hỗ trợ chuyên gia từ trƣờng đại học sở nghiên cứu Từ phía trƣờng đại học, nhu cầu khả liên kết với doanh nghiệp trƣờng đại học chƣa cao thiếu động lực thiếu chế gắn kết, sản phẩm KHCN cịn chất lƣợng, lực trang thiết bị hạn chế, thời gian nghiên cứu dài nhu cầu doanh nghiệp cần sớm có cơng nghệ, thiếu quan chuyên trách hiểu biết gắn kết với doanh nghiệp Dựa vào phân tích trên, nhằm thúc đẩy hoạt động Trƣờng ĐH có hiệu từ trƣờng đại học, tác giả khuyến nghị trƣờng đại học cần có quy định cụ thể quản lý SHTT CGCN nhƣ: Xác định chủ sở hữu công nghệ, sản phẩm TSTT; Vai trò phận quản lý SHTT việc thực thi đăng ký độc quyền công nghệ cho đơn vị nhà khoa học trƣờng đại học; Đề xuất mức phân chia lợi nhuận nhằm động viên tác giả đăng ký bảo hộ quyền SHTT, TMH sáng chế, v.v Các quy định cần đƣợc cụ thể hóa rõ ràng bƣớc đăng ký xác lập quyền hỗ trợ tài chính, giúp thúc đẩy mối quan hệ mấu chốt trƣờng đại học doanh nghiệp Các trƣờng đại học cần chủ động việc tổ chức hội thảo giới thiệu mạnh sáng chế/sản phẩm KHCN mà có với doanh nghiệp, địa phƣơng áp dụng Các trƣờng đại học cần chủ động xây dựng cơng nghệ nguồn, cơng nghệ then chốt có chiến lƣợc đƣa công nghệ vào thực tiễn Q trình đƣa cơng nghệ mạnh trƣờng đại học vào thực tiễn cần gắn với đào tạo thơng qua việc tham quan, tìm hiểu, học tập thực tế dây chuyền sản xuất Các nghiên cứu hƣớng đến ứng dụng trƣờng đại học cần đƣợc xác định theo kế hoạch trung hạn dài hạn, cần ƣu tiên tài lực vật lực cho tƣơng xứng với mục tiêu đặt ra, v.v Các tác giả Lê Đình Tiến Trần Chí Đức, sách “Liên kết nghiên cứu triển khai với đào tạo đại học Việt Nam” nêu lên trạng hệ thống nghiên cứu triển khai hệ thống đào tạo sau đại học Việt Nam khía cạnh tài chính, sở vật chất kỹ thuật, kết hoạt động, mối liên kết hai hệ thống với với khu vực sản xuất, kinh doanh Cuốn sách rút điểm mạnh, yếu đƣa số khuyến nghị vấn đề tăng nguồn lực tài cho trƣờng đại học nhằm phát triển sở hạ tầng vật chất phục vụ nghiên cứu, đào tạo nhân lực khoa học công nghệ Và số công trình nghiên cứu liên quan tới xây dựng sách thúc đẩy hoạt động đổi trƣờng đại học Việt Nam Luận văn “Chính sách triển khai kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn trường Đại học Nông lâm TPHCM” Lê Văn Phận Luận văn 10 DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI NĂM 2015 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TT Tên đề tài/ Mã số QG.15.01 Một số tính chất tơ pơ hệ động lực QG.15.02 Phát triển gói lệnh tính tốn hệ đại số máy tính Sage lý thuyết tốn tử Steenrod đƣờng cong elliptic QG.15.03 Hệ rừng kiện hợp QG.15.04 Các mơ hình xác suất phân tích ngữ nghĩa ẩn tập liệu lớn 93 QG.15.05 Nghiên cứu hình di truyền gen COX-1 COX-2 ADN ty thể liên quan đến bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng Việt Nam QG.15.06 Nghiên cứu xây dựng số liệu mƣa cho Việt Nam sử dụng sản phẩm vệ tinh quan trắc trạm; ứng dụng đánh giá biến đổi đặc trƣng mƣa cho khu vực miền Trung QG.15.07 Nghiên cứu xuất giải pháp đa lợi ích sử dụng bềnvữngtài nguyên đất ngập nƣớc nội địa phía Tây Quảng Ninh 94 QG.15.08 Khảo sát, giá tiềm lƣợng mặt trời vùng bờ Việt Nam QG.15.09 Nghiên cứu số mơ hình Vật lý thống kê phƣơng Monte-Carlo hệ thống tính tốn khơng đồng dụng hiệu cao 10 QG.15.10 Nghiên cứu ô nhiễm số kim loại nặng khơng khí thành phố Hà Nội phƣơng pháp 95 phân tích PIXE 11 QG.15.11 Nghiên cứu thống đánh giá cảnh đo báo ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thành phố lớn khu nghiệp 12 QG.15.12 Nghiên cứu khả hoạt động anten siêu cao tần dựa vật liệu có cấu trúc meta 13 QG.15.13 Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polyme chức định hƣớng ứng dụng làm sơn chống hàcho tàu thuyền 14 QG.15.14 Nghiên cứu tính điện hóa Atrovastatin, Fen ofibrat trình chúng mẫu dƣợc phẩm mẫu huyết tƣơng 96 15 QG.15.15 Nghiên dựng quy xác trìnhphân tích ma ATS mẫu bị bắt giữ mẫu nƣớc tiểu, hƣớng tới dụng cho phịng nghiệm phân tích ma phƣơng Việt Nam 16 QG.15.16 Nghiên cứu chế tạo ứng dụng xúc tác kim loại chất mang làm xúc tác tổng hợp - valerolactone từ biomass sử dụng axit formic làm nguồn cung cấp hydro 17 QG.15.17 Tổng hợp đặc trƣng số bazơ chứa pyren để làmsensơ quang xác ion nặng 97 18 QG.15.18 Nghiên cứu xây dựng phẩm phát số đột biến gây bệnhBeta Thalas semia sử kỹ thuật lai điểm ngƣợc Dot Blot) 19 QG.15.19 Nghiên cứu tính đa dạng xây dựng sở liệu siêu âm họ Dơi mũi (Chiroptera : Rhinolophidae) Việt Nam 98 DANH SÁCH CÁC ĐỀ TÀI NĂM 2015 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Tên đề TT tài/ Mã số QG.15.43 Thích ứng tâm lý xã hội trẻ em nơng có bố làm xa QG.15.44 Ảnh hƣởng niềm vào giáo sức tâm lý ngƣời QG.15.45 Sự gắn kết lao với nghiệp 99 QG.15.46 Ảnh hƣởng giáo Phật đến dục đức đình Nam QG.15.47 Phát thông tin cho học phần nâng cao học, nghiên cứu khả có làm 100 sinh học Quốc gia Nội QG.15.48 Những chuyển biến hƣớng dân chủ Indonesia từ 1998 năm 2014 QG.15.49 Xây mô hợp chia thông thƣ đại Việt để cao lƣợng đào tạo nghiên cứu học QG.15.50 Cơ hành tổ 101 quản cấp quyền địa phƣơng thời Trần QG.15.51 Tổ quản Biển, sử kỷ XV-XIX (Nghiên cứu liên hệ với nƣớc Đông Á) 10 QG.15.52 Nghiên cứu dụng lƣợng Thƣ mục hoạt thông tin, thƣ ĐHQGHN 11 QG.15.53 Chính sách dục Anh 102 Malayavà Nam nửa XIX nửa XX): học nghiệm cho Nam 12 QG.15.54 Dịch thuật nhận học Trung Quốc kỳ Việt Nam 13 QG.15.55 Truyền thống kiếm tự kẻ sĩ tinh sử văn học viết Nam 103 14 QG.15.56 Tác văn kinh phim: từ chuyển đổi hình chuyển đổi hóa 15 QG.15.57 Báo với vấn đề biến khí hậu Việt 16 QG.15.58 Ngiên cứu đánh nguyên lý văn 104 dƣới nhìn chủ cấu hậu cấu trúc 17 QG.15.59 Nghiên cứu thái phƣơng ngữ xã hội bàn Nội 18 QG.15.60 Tiến phát đổi ngôn thơ Nam 1986 105 Sản phẩm khoa học: - 02 báo đăng tạp chí chuyên ngành - 01 sách chuyên khảo Sản phẩm đào tạo: - Hỗ trợ 01-03 TS, 2-5 ThS, 4-6 CN Danh sách nhóm nghiên cứu mạnh ĐHQGHN năm 2015 Quyết định 2921/QĐ-ĐHQGHN việc cơng nhận “Nhóm nghiên cứu mạnh cấp Đại học Quốc gia Hà Nội” STT Tên nhóm Topo đại số Phƣơng pháp lý thuyết trƣờng lƣợng tử Khoa học vật liệu tính tốn Sóng mơi trƣờng đàn hồi Khoa học phân tích môi trƣờng, y-sinh, thực phẩm ứng dụng Cơng nghệ hóa học vật liệu lƣợng Công nghệ Enzym Protein Vật liệu tiên tiến bảo vệ môi trƣờng Phát triển xanh Nghiên cứu lịch sử quan hệ thƣơng mại châu Á 10 Công tác xã hội An sinh xã hội 11 Ngôn ngữ học ứng dụng Ngôn ngữ học đối chiếu 12 Nghiên cứu Chính sách Quản lý 13 Vật lý công nghệ tổ hợp nano hữu 14 Vật liệu linh kiện micro-nano 106 15 Tâm lý học Lâm sàng 16 Lý thuyết sách kinh tế vĩ mơ điều kiện hội nhập kinh tế Việt Nam 17 Hội nhập kinh tế quốc tế 18 Nghiên cứu suất chất lƣợng doanh nghiệp Việt Nam 19 Nghiên cứu Luật Hiến pháp – Hành 20 Nghiên cứu hệ thống pháp luật lĩnh vực tƣ pháp 21 107 Nghiên cứu Khu vực học ... TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Thực trạng hoạt động đổi trƣờng đại học theo. .. ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Triết lý sách trả quyền tự chủ cho hoạt động đổi trƣờng đại học theo định. .. theo định hƣớng đại học nghiên cứu Thực trạng hoạt động đổi Đại học Quốc gia Hà Nội Đánh giá thực trạng hoạt động đổi Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG HÌNH THÀNH CÁC THIẾT CHẾ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan