Vấn đề li khai dân tộc ở một số nước đông nam á sau chiến tranh lạnh

123 56 0
Vấn đề li khai dân tộc ở một số nước đông nam á sau chiến tranh lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Duy Huệ Vấn đề li khai dân tộc số nước Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh Luận văn ThS Quốc tế học: 60.31.40 Nghd : TS Đặng Xuân Kháng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỀ LI KHAI DÂN TỘC 1.1 Khái niệm 1.2 Tình hình li khai dân tộc khu vực giới 1.3 Các loại hình li khai dân tộc 1.4 Quyền tự dân tộc li khai dân tộc Chương 2: HIỆN TƯỢNG LI KHAI DÂN TỘC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 2.1 Li khai dân tộc Inđônêsia 2.1.1 Tổng quan 2.1.2 Li khai dân tộc Papua 2.1.3 Li khai dân tộc Aceh 2.2 Li khai dân tộc Philippin 2.2.1 Tổng quan 2.2.2 Li khai dân tộc Mindanao 2.3 Li khai dân tộc Thái Lan 2.3.1 Tổng quan 2.3.2 Li khai dân tộc tỉnh Nam Thái Lan Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC TỪ CUỘC CHIẾN CHỐNG LI KHAI DÂN TỘC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á 3.1 Nguyên nhân dẫn đến tượng li khai dân tộc số nước Đông Nam Á 3.2 Bài học từ chiến chống li khai dân tộc số nước Đông Nam Á KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Vấn đề li khai dân tộc vấn đề cộm lên trị quốc tế Li khai dân tộc có liên quan chặt chẽ đến vấn đề dân tộc, vấn đề phức tạp nhất, nhạy cảm quan hệ quốc tế Một số nhà nghiên cứu nâng vấn đề li khai dân tộc lên thành chủ nghĩa li khai, biểu chủ nghĩa dân tộc nằm trình phát triển xã hội lồi người Điều cho thấy tầm quan trọng vấn đề li khai dân tộc công tác nghiên cứu, từ sau chiến tranh lạnh kết thúc, hệ tư tưởng không tác nhân chủ yếu gây xung đột dân tộc giới Ở hầu hết tất khu vực dân tộc giới, từ nước phát triển đến nước phát triển, có Đơng Nam Á, nhiều quốc gia phải đương đầu với vấn đề li khai dân tộc Tại số quốc gia, xung đột li khai dân tộc trở thành chiến đẫm máu kéo dài Hàng chục ngàn người phải bỏ mạng Hàng chục vạn người phải di dời chỗ Chiến không gây thảm họa nhân đạo mà cịn làm đình đốn kinh tế, làm tổn thương tình cảm dân tộc quốc gia Có nhà nghiên cứu cịn cho vấn đề li khai dân tộc trở ngại mà Đông Nam Á phải vượt qua để ổn định phát triển [21, tr 38] Hầu Đông Nam Á quốc gia đa dân tộc Làm để xây dựng hòa hợp dân tộc bền vững quốc gia thách thức lớn khu vực Các lực li khai dân tộc Inđơnêsia, Philipphin, Thái Lan cố gắng địi quyền tự trị độc lập hoàn toàn Thực tế họ đạt mục tiêu định để lại hậu khôn lường Vấn đề dân tộc li khai dân tộc diễn phức tạp, khơng phải khơng có đường giải Thực tế cho thấy chục năm qua, số quốc gia Đông Nam Á, vấn đề dân tộc li khai dân tộc lúc phẳng quốc gia giải thành công, xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Đất nước trình hội nhập vào khu vực giới Vấn đề li khai dân tộc nước xung quanh khu vực chắn có liên quan tới vấn đề đối ngoại hoạch định sách dân tộc, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Chúng mong muốn phác thảo tranh chung với kiện chủ yếu phong trào li khai dân tộc số nước, nêu lên q trình phát sinh, phát triển nó, bước đầu rút nguyên nhân, học để góp tiếng nói vào vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc nghiên cứu vấn đề li khai dân tộc thường gắn liền với việc nghiên cứu xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố Từ năm 1990 trở lại đây, mà chiến tranh lạnh kết thúc, đề tài đề cập tới nhiều Nhìn chung nhà nghiên cứu có nhiều quan điểm tiếp cận Có nghiên cứu đứng quan điểm địa trị để xem xét Có nghiên cứu đứng quan điểm địa kinh tế để xem xét Có nghiên cứu đứng phương diện xã hội học, dân tộc học Có nghiên cứu đứng phương diện văn hóa học Cũng có nghiên cứu vận dụng kết hợp tổng hợp quan điểm Ở nước ta năm gần đây, số nhà nghiên cứu, giảng dạy, quan nghiên cứu đề cập đến vấn đề li khai dân tộc nhiều viết, tạp chí, ấn phẩm sách báo Một số luận văn cử nhân đề cập đến đề tài Tuy nhiên chưa có cơng trình lớn đề cập cách toàn diện, sâu sắc tới hoạt động li khai dân tộc nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ổn định trị, xã hội nhân tố định cho phát triển quốc gia Một vấn đề liên quan đến ổn định trị, xã hội giải tốt hay khơng tốt mối quan hệ dân tộc, tôn giáo Đông Nam Á có bất ổn mặt dân tộc tôn giáo, bất ổn dẫn đến chiến đòi ly khai dân tộc Giải vấn đề dân tộc tơn giáo khơng cịn vấn đề riêng quốc gia Nó trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều nước Với tinh thần đó, chúng tơi mong muốn phác thảo tranh khái quát vấn đề li khai dân tộc số quốc gia Đông Nam Á, tìm ngun nhân lịch sử, trị, kinh tế, xã hội văn hóa phát sinh tượng li khai dân tộc số nước Đông Nam Á đánh giá tác động tiêu cực tới an ninh, chủ quyền, rút số học chung sách dân tộc, tơn giáo Đối tượng nghiên cứu trực tiếp số sở lý luận vấn đề li khai dân tộc, chủ nghĩa dân tộc, số tượng li khai cộm lên số nước Đông Nam Á Inđônesia, Philippines Thái Lan Phạm vi nghiên cứu luận văn dừng lại số nước, số tượng li khai dân tộc địa phương qua mốc thời gian chủ yếu từ sau chiến tranh lạnh đến Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng bao gồm tác phẩm cá nhân tập thể trong, nước Nguồn nước, chúng tơi tham khảo sách, tạp chí trung tâm nghiên cứu phát hành Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội Thông tin quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguồn nước ngồi, chúng tơi tham khảo tác phẩm tác giả dịch tiếng Việt nhà xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia, Nhà xuất Lao động nhà xuất có uy tín phát hành Ngồi chúng tơi cịn tham khảo số bách khoa toàn thư Anh, Mỹ nguồn tài liệu phong phú mạng quan báo chí, tổ chức, trường đại học Chúng tơi cố gắng sử dụng phương pháp: hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp theo quan điểm lịch đại đồng đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Vấn đề li khai dân tộc Chương 2: Hiện tượng li khai dân tộc số nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh Chương 3: Nguyên nhân học từ chiến chống li khai dân tộc số nước Đông Nam Á Chương 1: VẤN ĐỀ LI KHAI DÂN TỘC 1.1 Khái niệm Nhìn chung, giới nghiên cứu có quan điểm tương đối thống thuật ngữ li khai dân tộc Theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học xuất năm 1994 số từ điển khác Việt Nam xuất từ năm 2000 đến nay, từ li khai tách khỏi, lìa bỏ tổ chức, đảng phái hay tư tưởng quan điểm trị Hiểu theo nghĩa này, li khai dân tộc tượng dân tộc, hay nhóm dân tộc tách khỏi quốc gia dân tộc nhằm thực nhà nước độc lập hay tự trị Theo Từ điển Oxford advanced leaner's xuất năm 1992 Anh li khai (secede) nghĩa từ bỏ đó, rút khỏi tư cách hội viên tổ chức, quốc gia Với từ này, Encyclopedia Encatar Microsoft (Mỹ) có định nghĩa việc thức rút khỏi tư cách thành viên tổ chức, nhà nước hay liên minh Từ nội hàm khái niệm li khai qua số từ điển đồng ý với cách diễn đạt Hao Shi Yuan, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Dân tộc Trung Quốc viết: "Li khai dân tộc chủ nghĩa khủng bố” [20, tr 117] Li khai dân tộc thuật ngữ việc bên quốc gia độc lập có chủ quyền, có lãnh thổ toàn vẹn, mâu thuẫn vấn đề dân tộc, tác động nhân tố bên trong, bên ngoài, số lực dân tộc phi chủ thể dân tộc thiểu số đưa yêu sách trị, tiến hành hoạt động bạo lực, chí thực hành động chống đối quân để đòi thành lập nhà nước độc lập hay tự trị Căn lý luận lực li khai dân tộc chủ yếu nguyên tắc tự dân tộc, lấy nhân quyền làm cớ để truyền bá kích động, từ họ tìm kiếm địa vị trị hợp pháp nước nước, kể tranh thủ số lực quốc tế đó, nhằm thực mục tiêu trị thành lập nhà nước độc lập tự trị cao độ Li khai dân tộc hình thức biểu chủ nghĩa dân tộc, không đồng với chủ nghĩa dân tộc Chủ nghĩa dân tộc hệ tư tưởng trị biểu tâm lý đòi hỏi quyền lợi độc lập, tự chủ phát triển cộng đồng quốc gia dân tộc Chủ nghĩa dân tộc hình thành phát triển gắn liền với trình đấu tranh để xây dựng bảo vệ cộng đồng quốc gia dân tộc Tuỳ tình hình đặc điểm dân tộc, giai cấp lịch sử dân tộc, chủ nghĩa dân tộc mang dấu ấn dân tộc giai cấp khác Có chủ nghĩa dân tộc truyền thống thể lòng yêu nước lâu đời dân tộc, có chủ nghĩa dân tộc tư sản, có chủ nghĩa dân tộc Xơ Viết, có chủ nghĩa dân tộc sơ vanh nước lớn, có chủ nghĩa dân tộc cách mạng Li khai dân tộc chủ nghĩa dân tộc có điểm chung gắn liền với vấn đề dân tộc, nội dung quan trọng đời sống trị xã hội lồi người Đến cuối năm 1980, theo đà tiêu vong chủ nghĩa thực dân, giới hình thành 160 quốc gia có chủ quyền ổn định Ngồi số vùng đất uỷ trị Liên Hợp Quốc, nước thuộc địa cũ cường quốc độc lập Do nguyên nhân lịch sử, đại đa số quốc gia giới nhiều dân tộc hình thành nên trì cục diện thống Tuy vậy, số quốc gia khu vực, tượng li khai dân tộc phát sinh phát triển Có điều cần phân biệt là, tàn dư thống trị chủ nghĩa thực dân cịn chưa hồn tồn xóa bỏ, nên phong trào giải phóng dân tộc số nơi cịn tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề Tuy nhiên, khơng thuộc phạm trù li khai dân tộc Thí dụ, vấn đề thành lập nhà nước Palestine độc lập Trung Đông Phong trào xây dựng nhà nước độc lập New Caledonia, vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp Tây Nam Thái Bình Dương Việc Đơng Timo tách khỏi Inđônêsia để thành lập nhà nước độc lập không thuộc vấn đề li khai dân tộc Việc sử dụng lực lượng quân đội Tổng thống Inđônêsia Suharto để giành lấy Đông Timo sau lực lượng thực dân Bồ Đào Nha rút làm cho tiến trình tự dân tộc khu vực bị trì hỗn Do đó, việc Liên Hợp Quốc đưa vấn đề Đông Timo vào phạm vi giải chuyện bình thường(1) Hiện tượng li khai dân tộc tồn nước phát triển, mà tồn nước phát triển, có tính phổ biến định Các lực li khai dân tộc (1) Về vấn đề Đơng Timo có loại ý kiến trái ngược Loại thứ cho Đông Timo kết phong trào li khai thành công Loại thứ hai viết trình bày Sau Chiến tranh giới thứ hai, Đông Timo nằm cai trị Bồ Đào Nha năm 70 kỷ XX Khi Bồ Đào Nha tuyên bố rút khỏi Đông Timo, Tổng thống Inđơnêsia Suharto có ý định sáp nhập Đơng Timo vào Inđơnêsia Ơng tìm cách ngăn cản Đông Timo độc lập Ngày tháng năm 1976 Suharto sử dụng vũ lực sáp nhập Đông Timo vào Inđônêsia Do khác ngôn ngữ, tôn giáo, sau trăm năm thống trị Bồ Đào Nha, người dân Đơng Timo ln đấu tranh địi độc lập, chống lại sách hà khắc Tổng thống Suharto Ngày 30 tháng năm 1999 gần 80% dân số Đông Timo bỏ phiếu tán thành độc lập Ngày tháng năm 1999 sau kết trưng cầu dân ý công bố, quân đội Inđônêsia đựoc lệnh đàn áp liệt Cộng đồng giới ủng hộ nguyệt vọng độc lập nhân dân Đông Timo Liên Hợp Quốc đưa lực lượng gìn giữ hịa bình tới trì trật tự Đơng Timo Ngày 30 tháng năm 2001 cử tri Đông Timo bỏ phiếu bầu Hội đồng lập hiến Tiếp sau người dân Đơng Timo tiến hành bầu cử tổng thống lập nhà nước Đông Nam Á tồn bên quốc gia có chủ quyền tại, thuộc lực chủ nghĩa dân tộc cực đoan dân tộc phi chủ thể dân tộc thiểu số Họ thường tự xưng đại biểu cho lợi ích dân tộc mình, địi thực quyền tự dân tộc, từ tạo thách thức toàn vẹn lãnh thổ quốc gia độc lập có chủ quyền Xét mặt quốc gia giới giới lấy nhà nước đa dân tộc làm chủ thể lực li khai dân tộc cộng đồng quốc tế quốc gia liên quan khơng có tính hợp lý hợp pháp Nhìn chung dân tộc phi chủ thể hay dân tộc thiểu số nước có tượng li khai dân tộc thuộc quần thể yếu Tức mặt địa vị trị, địa vị kinh tế, ảnh hưởng văn hóa, quy mơ dân số, tín ngưỡng tôn giáo phong tục tập quán trạng thái khơng chủ đạo nên ngồi việc thơng qua chế trị để thực mục tiêu độc lập số quốc gia, lực li khai dân tộc thơng qua phương thức nặc danh, bí mật để tạo vụ việc Cũng có họ ngầm hoạt động phá hoại sở hạ tầng vật chật cầu cống, giao thông, nhà cửa, trạm kiểm sốt Một số lực li khai cịn có phương thức hoạt động theo kiểu chiến tranh du kích, tiến hành ám sát, bắt cóc, tập kích vào sở dân sự, quân quy mô lớn Thậm chí họ cịn dùng phương thức có tính cực đoan biện pháp chủ nghĩa khủng bố để nhằm mục đích tạo tình trạng bất ổn xã hội, gây sức ép trị, thu hút quan tâm dư luận can thiệp quốc tế Mục tiêu cuối lực li khai đạt tới tư cách đàm phán, khiến nhà nước phải nhượng thừa nhận địa vị hợp pháp họ Li khai dân tộc xung đột dân tộc, tộc người hai vấn đề khác chúng xuất phát từ chủ nghĩa dân tộc liên quan đến vấn đề dân tộc Vấn đề xung đột dân tộc, tộc người tượng lịch sử có từ hàng ngàn năm nay, gắn liền với trình hình thành phát triển dân tộc Xung đột dân tộc, tộc người dẫn đến chiến tranh với khả đồng hóa, hợp nhất, thống li khai dân tộc Nhân loại đếm xung đột dân tộc, tộc người từ xưa đến Nhưng xung đột dân tộc, tộc người dẫn đến li khai dân tộc Li khai dân tộc diễn quốc gia đa dân tộc hình thành gắn liền với lịch sử đại từ sau chiến tranh giới lần thứ hai 1.2 Tình hình li khai dân tộc khu vực giới Hiện tượng li khai dân tộc không diễn khu vực mà diễn nhiều khu vực giới Nó khơng phát sinh, phát triển sau chiến tranh lạnh mà ăn sâu bén rễ từ chiến tranh lạnh Có điều vấn đề li khai dân tộc bị chìm đối đầu căng thẳng hai phe, đứng đầu hai siêu cường Liên Xô Mỹ Ở châu Âu, châu lục bao gồm gần 90 dân tộc, tộc người có ngơn ngữ dân tộc riêng, sở cho hình thành 45 quốc gia độc lập Sức mạnh lớn lịch sử châu Âu đại chủ nghĩa dân tộc Chủ nghĩa dân tộc đem lại cho châu Âu thống lẫn chia rẽ Thống Liên minh châu Âu, chia rẽ Đông - Tây chiến tranh lạnh Sau chiến tranh lạnh, xung đột bạo lực dân tộc, tôn giáo chưa giải dứt điểm Mặc dầu châu lục tương đối châu Âu có vấn đề li khai dân tộc [30] Hiện tượng li khai dân tộc khiến người ta ý đấu tranh người Bắc Ireland đòi tách khỏi Vương quốc Anh Thế lực li khai Bắc Ireland thành lập Mặt trận dân tộc thống Ireland Sự việc bắt nguồn từ Anh chia Ireland hai vùng để cai trị vào năm 1920 Phía Bắc Ireland người theo đạo Tin Lành Phía Nam Ireland người theo Thiên Chúa giáo Trong năm 1960, theo đà phát triển phong trào dân quyền cư dân Bắc Ireland, mâu thuẫn tín đồ tơn giáo ngày gay gắt Đã có xung đột đẫm máu tín đồ theo tôn giáo khác Với tôn dùng vũ lực để thực thống Ireland, quân đội Cộng hòa Bắc Ireland (IRA) tiến hành hoạt động bạo lực, khủng bố nhằm vào quân đội, cảnh sát nhân vật trị chủ yếu Anh Họ không ngừng gây xung đột vũ trang với tổ chức bán quân địa phương Hoạt động li khai họ có lịch sử gần 30 năm Khoảng 3500 người bị chết Hơn vạn người bị thương Chi phí ngăn chặn bạo lực hàng năm lên tới trăm triệu bảng Anh Tại Pháp, năm 1975, đảo Corse, đảo biển Địa Trung Hải xuất hoạt động bạo lực đòi tách khỏi nước Năm 1976 người theo tư tưởng li khai dân tộc thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc Corse (The National Liberation Front of Corse) Họ đưa cương lĩnh trị giành độc lập vũ trang Các hoạt động bạo lực lực li khai dân tộc ngày gia tăng Đặc biệt họ thực vụ đánh bom vào quan, tịa nhà phủ Năm 1982, Chính phủ Pháp buộc phải đưa chương trình phân cấp quản lý Nghị viện Pháp thành lập Hội đồng vùng Corse Hội đồng bao gồm 50 thành viên chun kiểm sốt cơng việc chi tiêu, thuế, thương mại, giao thơng Do sách trấn áp mạnh mẽ Chính phủ Pháp, Mặt trận giải phóng dân tộc Corse hoạt động trả thù theo kiểu chủ nghĩa khủng bố Trong đêm họ gây 45 vụ nổ bom Corse Paris Sau Chính phủ Pháp tăng cường kiểm soát, cấm tổ chức hoạt động tiến hành truy quét liệt Tổ chức phân hóa thành Liên minh toàn quốc Corse Phong trào tự Corse Các tổ chức có lực lượng vũ trang riêng Một mặt, họ tiến hành đấu tranh giành quyền lực thông qua nghị trường, mặt khác, họ liên tục công khủng bố từ năm 1990 Các tổ chức trị bạo lực lấy việc giành độc lập cho Corse làm mục đích phân hóa liên tục, hình thành nên loạt tổ chức vũ trang bí mật Các tổ chức liên tiếp gây vụ khủng bố đánh bom, bắt cóc, ám sát Chỉ vịng chục năm họ tiến hành 713 vụ đánh bom nhằm vào tịa nhà cơng cộng [26] Ở Bắc Mỹ lực li khai địi độc lập cho cư dân nói tiếng Pháp địa phận Quebec, Canađa từ chục năm Họ sử dụng phương thức trị lẫn phương thức bạo lực để đạt mục tiêu độc lập Họ thành lập Mặt trận giải phóng Quebec để tập hợp tất lực lượng chống đối phủ Ít có 11 nhóm hoạt động bạo lực từ năm 1963 đến 1970 Các nhóm đặt bom vào mục tiêu mà họ cho biểu tượng áp quan liên bang, tượng đài, sở giao dịch chứng khoán Hành động gây tiếng vang làm xôn xao dư luận vào tháng 10 năm 1970, họ bắt cóc tuỳ viên thương mại Anh Bộ trưởng Lao động Quebec Chính quyền Canađa ban hành đạo luật với biện pháp áp dụng thời chiến Quyền công dân bị hạn chế bị đặt tình trạng khẩn cấp Quân đội huy động vào chiến dịch truy quét gắt gao Hàng trăm dân thường bị bắt giữ, tra hỏi Cuộc khủng hoảng chấm dứt Bộ trưởng Lao động bị sát hại kẻ khủng bố bị bắt giam giữ, tù đày Tuy bị trấn áp lực li khai dân tộc nhiều lần đòi trưng cầu dân ý độc lập Quebec [24] Ngày 27 tháng 11 năm 2006 để ngăn chặn Quebec đòi tách khỏi Canada, Hạ viện Canada biểu công nhận Quebec không muốn chia sẻ quyền lực với dân tộc, tộc người Quốc gia với hệ thống pháp luật áp đặt quyền chiếm hữu, sử dụng, phân phối lại đất đai không cho dân tộc sống vùng lãnh thổ mà ban tặng cho dân tộc khác, thường dân tộc chiếm đa số quốc gia Mâu thuẫn quyền lợi tài nguyên, đất đai trung ương địa phương tích tụ dần dẫn đến việc dân tộc dậy đấu tranh đòi li khai dân tộc để bảo vệ quyền lợi mà theo dân tộc họ Điều đặc biệt gay gắt vùng lãnh thổ lại vùng ngoại vi, xa trung tâm, bị quyền trung ương gạt ngồi lề sống kinh tế, trị, văn hóa Nhiều nhà nghiên cứu cịn lưu ý đến tính đặc thù vùng lãnh thổ mà dân tộc đấu tranh đòi li khai vùng lãnh thổ ngoại vi quốc gia này, liền kề với quốc gia khác có trình độ kinh tế cao hơn, chí dân tộc, tộc người hai quốc gia lại có gần gũi chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo Trong tâm thức dân tộc này, người ta coi người bà con, người anh em Nhưng lịch sử lại khơng cho họ có trùng khít biên giới lãnh thổ quốc gia Do ý thức li khai dân tộc gay gắt thêm Một số nhà xã hội học cho nguyên nhân dẫn đến xung đột li khai dân tộc áp lực tăng dân số, thay đổi thành phần dân số, trình độ tổ chức xã hội dân tộc quốc gia Mỗi dân tộc thường tính số lượng người mà tập hợp lại Sự tăng trưởng số lượng người dân tộc dấu hiệu phát triển Sự tăng trưởng số lượng dân tộc lại gắn liền với bảo tồn, phát triển truyền thống sắc văn hóa khả tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác phát triển chất Người Aceh Inđônêsia, người Moro Philippin người Mã lai Nam Thái Lan dân tộc vừa có gia tăng số lượng dân cư so với thời gian trước, vừa có khả giữ gìn, bảo tồn phát triển văn hóa riêng Khơng có số liệu xác cơng bố số lượng dân cư dân tộc, tộc người từ quốc gia Đông Nam Á Và số liệu nguồn khác nhau, người ta tin người Aceh ước chừng khoảng triệu người Người (1) Moro khoảng từ đến triệu người Người Mã lai Thái Lan từ đến triệu người (1) MILF cho người Moro có triệu người 108 Với số lượng người dân tộc vậy, lực li khai có lý định để theo đuổi mục đích li khai thành lập quốc gia dân tộc Lịch sử loài người chứng minh ba tình trạng sau: nhiều dân tộc bị tiêu vong suy thối; nhiều dân tộc cịn bị tiêu vong bị hịa nhập vào q trình tiến hóa tồn cầu hóa; nhiều dân tộc hình thành phát triển Dân tộc Aceh Inđônêsia, dân tộc Moro Philippin dân tộc Mã lai Thái Lan nằm trạng thái thứ Sự bùng nổ dân số dân tộc tiếp diễn Sức nặng dân số dân tộc lại gắn với sức mạnh kinh tế, vị văn hóa quyền lực trị Điều tạo mối đe dọa chia rẽ, li khai tất nhiên xâm hại đến chủ quyền thống quốc gia dân tộc Nhìn chung dân tộc đấu tranh địi li khai Đơng Nam Á sinh sống xã hội nông nghiệp cổ truyền mà đất đai sở hữu công cộng – Xã hội nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa Các dân tộc hình thành lịch sử có ý thức tồn mình, có xu hướng tạo cho cấu trị thống dân tộc lãnh thổ Chính giai đoạn độ này, mâu thuẫn dân tộc nhà nước trung ương gay gắt ganh đua giành lấy nguồn tài nguyên phân phối phúc lợi Vấn đề xung đột dân tộc Aceh, Mindanao, Nam Thái Lan có lịch sử, giai đoạn giải phóng dân tộc từ sau năm 1945, chiến tranh lạnh phát triển thành chiến li khai dân tộc sau chiến tranh lạnh Trong mâu thuẫn dẫn tới xung đột li khai dân tộc Đông Nam Á, yếu tố dân tộc nội mâu thuẫn với nhà nước trung ương yếu tố đáng ý Sự trưởng thành phát triển dân tộc không liên quan đến ý thức lịch sử, văn hóa mà cịn gắn liền với phát triển dân số phát triển việc tổ chức xã hội dân tộc Xã hội Aceh, xã hội Moro tổng số làng nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp cộng lại Trong q trình phát triển hình thành nên mạng lưới thị trấn, thành phố, chí thủ phủ cho dân tộc Ở Papua có thủ phủ Jayapura, Aceh có thành phố thủ phủ Banda Aceh, Mindanao có hàng chục thành phố có thành phố lớn Davao, Zamboanga, Cagayan de Oro, general 109 Santos… Ở hầu hết đô thị có hệ thống trường cao đẳng, đại học, học viện dành cho người Hồi Sự xuất đô thị Aceh, Mindanao, Nam Thái Lan dân tộc dấu hiệu tiêu biểu cho cố kết dân tộc Thành phố trung tâm, nơi diễn hoạt động cao cấp thể khả năng, trình độ tổ chức dân tộc - hoạt động kinh tế, văn hóa, giáo dục cuối trị Thành phố nơi tạo tầng lớp trí thức dân tộc, cầu nối dân tộc với giới bên Thành phố nơi tập hợp tầng lớp tinh hoa, đồng thời nơi tụ họp luồng di cư bên bên Thành phố biểu cho sức sống dân tộc Khơng có thành phố, dân tộc có nguy trở thành thể khơng đầu Các phong trào li khai dân tộc Đông Nam Á lấy miền rừng núi làm địa, bắt đầu trình phát triển mục tiêu tụ lại thành phố trung tâm dân tộc Từ nội dung xem xét trên, rút nhân tố dẫn tới xung đột li khai dân tộc Đông Nam Á sau: - Sự phát triển thân dân tộc, tộc người trình phát triển lịch sử - Sự khác biệt dân tộc, tơn giáo, trình độ phát triển kinh tế – xã hội - Sự phân biệt đối xử kinh tế, trị dân tộc - Áp lực dân số nhập cư, cạnh tranh kinh tế - Sự đồng hóa thơ bạo văn hóa, ngơn ngữ - Sự đàn áp mang tính chất dân tộc 3.2 Bài học từ chiến chống li khai dân tộc số nước Đông Nam Dù xuất phát từ nhiều nguyên nhân phức tạp vấn đề li khai dân tộc nằm mối quan hệ quốc gia dân tộc Về vấn đề giới thường có khuynh hướng sau: Khuynh hướng thứ loại trừ khỏi xã hội tất trái với quy phạm pháp luật chủ quyền thống quốc gia Khuynh hướng chủ nghĩa độc quyền, tự tôn dân tộc dẫn đến bành trướng dân tộc cầm quyền Nó từ chối 110 nhận biết khoan dung dân tộc thiểu số Nó khơng chấp nhận việc đấu tranh họ Nó tiến hành biện pháp đồng hóa cưỡng bức, sách di cư, nhập cư cưỡng Cá biệt cịn thi hành sách diệt chủng Khuynh hướng thứ hai có tính chất tích cực khoan dung mang tính chất ban ơn, dân tộc thiểu số nhỏ bé, gần bị diệt chủng, khuynh hướng coi dân tộc thiểu số cộng đồng cần hưởng giúp đỡ trợ cấp phủ Khuynh hướng thứ ba cơng nhận hồn tồn quyền khác Khuynh hướng dẫn tới việc chấp nhận quy chế tự trị hay thể chế liên bang chấp nhận quốc gia độc lập Để chống li khai dân tộc, quốc gia Đông Nam Á thường theo khuynh hướng thứ nhất, khuynh hướng loại trừ khỏi xã hội tất trái với quy phạm pháp luật chủ quyền thống quốc gia Ở Inđơnêsia, đất nước có nhiều tượng li khai dân tộc, nhà cầm quyền dập tắt phong trào dậy đòi thành lập nhà nước Cộng hòa Nam Molucca vào năm 1950, nhà nước Hồi giáo Aceh Tây Java năm 1953 [2] Mặc dầu thành cơng việc thống đất nước để lại hậu nặng nề Từ ngày giành độc lập nay, trải qua đời tổng thống, Inđônêsia phải đương đầu với nhiều xung đột li khai dân tộc Nhìn chung sách chống li khai dân tộc Inđônêsia sử dụng lực lượng quân đội, cảnh sát đàn áp Kết sách nói thất bại Nếu xung đột li khai dân tộc thời gian chiến tranh lạnh vào đầu năm 1950 trở không đến kết phong trào li khai dân tộc sau chiến tranh lạnh đạt mục tiêu định Có hai nguyên nhân làm bùng nổ bất bình người Papua Aceh Giacácta Một hành động tàn bạo lực lượng vũ trang Inđônêsia Họ đốt phá làng bản, nhà cửa vùng bị tình nghi giúp đỡ cho lực lượng li khai Họ bắt giữ, tra giết hại hàng ngàn người bị tình nghi theo OPM GAM Hai quyền trung ương tăng cường khai thác bóc lột tài nguyên thiên nhiên hai tỉnh mà không cho người dân hưởng lợi Dư luận quốc tế lên án sách sử dụng vũ lực đàn áp phong trào li 111 khai dân tộc Trong nước bầu khơng khí dân chủ cởi mở, đảng phái trị, tổ chức thành viên Chính phủ Inđơnêsia phản đối sách sử dụng vũ lực mức Bản thân phong trào li khai dân tộc phát triển ngày lớn mạnh, lại ủng hộ từ bên Phong trào li khai dân tộc Papua, Aceh thành lập mặt trận, tập hợp rộng rãi tầng lớp dân tộc tham gia Các phong trào li khai dân tộc có tham mưu kiên định, có trình độ tổ chức lãnh đạo, có cương lĩnh mục tiêu, có chiến lược chiến thuật đấu tranh Các lực li khai dân tộc tập hợp lực lượng trị đáng kể, xây dựng đơn vị vũ trang đủ mạnh Có thời gian Chính phủ Inđơnêsia phải huy động lực lượng an ninh tới 30.000 binh sĩ với phương tiện vũ khí đại mà không dập tắt phong trào Các lực li khai dân tộc Inđônêsia biết kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang đấu tranh ngoại giao tuyên truyền nước Họ buộc Chính phủ phải coi họ lực lượng trị, đối tác đàm phán Họ phát huy đáng kể sức mạnh cộng đồng dân tộc Ít họ đạt mục tiêu tự trị rộng rãi, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp, quyền kinh tế, văn hóa, giáo dục, quyền treo cờ riêng dân tộc Inđônêsia quốc gia xảy nhiều vụ xung đột dân tộc, tôn giáo, li khai dân tộc Đông Nam Á Chính sách đàn áp quyền Inđơnêsia từ trước tới kiên quyết, thẳng tay quán Song Inđônêsia không ngăn ngừa tượng li khai dân tộc Rõ ràng việc sử dụng bạo lực không giải vấn đề xung đột dân tộc, tôn giáo, vấn đề li khai dân tộc Ở Philippin, xung đột dân tộc, tơn giáo có từ lâu lịch sử Song Chính phủ Philippin lại thi hành sách phân biệt đối xử, khuyến khích trang bị vũ khí cho người theo đạo Thiên Chúa vào Mindanao Các lực lượng vũ trang tàn sát hàng chục ngàn người Moro vô tội Cũng giống Inđônêsia, phong trào li khai dân tộc người Moro có tổ chức lãnh đạo, có cương lĩnh mục tiêu Các lực li khai xây dựng lực lượng vũ trang tương đối mạnh Tổng thống Marcos Tổng thống Estrada có thời điểm huy động đến 60% lực lượng an ninh với đầy đủ loại vũ khí khơng dập tắt phong trào Vấn đề li khai dân tộc Philippin không vấn đề nội Chính 112 phủ Philippin Đằng sau người Moro có vai trị to lớn Tổ chức Hội nghị nước Hồi giáo giới Hồi giáo Chính sách sử dụng vũ lực mức quyền qua thời kỳ khơng khơng giải xung đột li khai dân tộc mà cịn gây bất bình nước giới Hồi giáo Tổng thống Marcos phải ký Hiệp định Tripoli tình gần bị ép buộc trước dư luận quốc tế Cam kết thành lập khu tự trị bao gồm 13 tỉnh cho người Moro từ năm 1976 đến chưa thực Xung đột bạo lực li khai dân tộc Philippin tiếp tục tiếp diễn, số người bị chết lên tới 150.000 người Những người lãnh đạo tổ chức li khai dân tộc Philippin khơng tin tưởng vào quyền Họ gọi người đứng đầu quan hành pháp qua thời kỳ người tham nhũng, lật lọng, khơng có thiện chí Trong mắt họ, quyền đứng phía lợi ích hẹp hịi số đông người theo đạo Thiên Chúa, làm tổn hại đến lợi ích dân tộc họ Cuộc chiến li khai dân tộc đẫm máu kéo dài gần 40 năm chưa có hồi kết người Moro để lại hằn thù sâu sắc lòng dân tộc Philippin Chính đường lối đàn áp dân tộc, tơn giáo Chính quyền Philippin qua cỏc thời kỳ dẫn tới chiến li khai Ở Thái Lan xung đột li khai dân tộc không diễn gay gắt liệt Inđônêsia Philippin Chính quyền Thái gọi tổ chức li khai miền Nam tổ chức khủng bố, băng nhóm bn lậu trộm cướp Chính quyền Inđơnêsia quyền Philippin có thời điểm gọi OPM, GAM, MNLF, MILF tổ chức khủng bố Nhưng quyền Mỹ chưa xếp tổ chức vào danh sách tổ chức khủng bố Vào năm 2004 Thủ tướng Thaksin đặt dậy miền Nam Thái Lan nằm chiến chống khủng bố tồn cầu trợ lý Bộ Ngoại giao Mỹ vấn đề châu Á - Thái Bình Dương nói Mỹ khơng nhận thấy có chứng trực tiếp cho thấy tổ chức bạo loạn miền Nam Thái liên quan tới mạng lưới khủng bố quốc tế Ở có tình trạng quyền Inđơnêsia, Philippin Thái Lan dựa vào gọi chống chủ nghĩa khủng bố cớ để đàn áp phong trào li khai dân tộc Mặc dù xung đột li khai dân tộc Thái nằm tầm kiểm sốt quyền, đám cháy miền Nam Thái đầu năm 2000 113 Trong vòng năm, số lượng người bị chết lên tới 1700 Điều nguy hiểm chỗ mâu thuẫn li khai dân tộc Thái có từ hàng kỷ Chính sách dân tộc, tơn giáo quyền Thái qua thời kỳ chủ yếu đàn áp, đồng hóa cưỡng mặt dân tộc lẫn ngơn ngữ, văn hóa Chính sách tỏ khơng hịa nhập người Mã lai theo đạo Hồi vào dòng chủ lưu dân tộc Thái theo đạo Phật Những nhượng kinh tế, tôn giáo, giáo dục quyền Thái khơng đủ để xóa nghi ngờ ăn sâu ký ức người thiểu số miền Nam Nhượng tôn giáo, giáo dục vừa mở thánh đường, trường học lại trở thành nơi truyền bá tư tưởng nhà chung người Hồi giáo, nơi đào tạo tuyển mộ chiến binh để bổ sung cho lực lượng li khai dân tộc Với sách đàn áp thô bạo, vụng về, Thủ tướng Thaksin phải trả giá Cái giá đắt miền Nam Thái thực trở thành điểm nóng Đơng Nam Á vấn đề li khai dân tộc Khuynh hướng loại trừ khỏi quốc gia tất ngược với chủ quyền thống dân tộc Đơng Nam Á khơng người khu vực ủng hộ Họ đề nghị nước Đông Nam Á thống biện pháp sau: - Liệt kê tổ chức GAM, MILF, PULO vào danh sách tổ chức khủng bố, coi công cụ ngoại giao hữu hiệu nước Từ thống biện pháp khơng cấp visa, trục xuất thành viên lãnh đạo, phong tỏa tài chính, ngăn chặn nguồn cung cấp từ bên ngồi, tiến tới lập hồn tồn tổ chức - Tăng cường hợp tác quốc gia Đông Nam Á phong tỏa đường biển, kiểm sốt chặt chẽ đường biên, hình thành diễn đàn hợp tác an ninh kiểu OSCE châu Âu (1) để ngăn chặn hoạt động bạo loạn - Các nước Đông Nam Á cần ủng hộ nỗ lực trừng phạt, đàn áp nhóm dậy, nhiều thập niên quốc gia lờ đi, khơng tỏ thái độ dứt khốt với xung đột khu vực Chính điều làm xao lãng an ninh khu vực, tạo điều kiện cho chủ nghĩa khủng bố, li khai dân tộc phát triển Chắc chắn nhà trị Đơng Nam Á khơng tán đồng quan điểm trên, đánh đồng xung đột li khai dân tộc với chủ nghĩa khủng bố Nó trái với nguyên (2) Chữ viết tắt cụm từ Organization for Security and Cooperation in Europe - OSCE 114 tắc ASEAN không can thiệp vào công việc nội Các nước Đông Nam Á quý trọng độc lập thống quốc gia dân tộc Tất u chuộng hịa bình có dân chủ truyền thống phương Đông Chắc chắn nước khu vực tìm giải pháp thích hợp cho vấn đề li khai dân tộc, xây dựng thể chế độc tài bóp nghẹt dân chủ vấn đề dân tộc tơn giáo Có khuynh hướng tác động từ bên đấu tranh chống khủng bố Mỹ phát động lan đến Đông Nam Á Sau thời gian giảm diện khu vực này, Mỹ lại muốn gia tăng dính líu trị qn Mỹ xét đốn Đơng Nam Á qua lăng kính chiến chống khủng bố cho nơi tiềm ẩn nguy khủng bố quốc tế sau vài điểm nóng Trung Đơng Nam Á Được đồng ý Tổng thống Arroyo, lính Mỹ gửi đến Mindanao với quân đội Philippin tiến hành chống bạo loạn Nhiều nhà bình luận cho nhóm Abu say yaf băng nhóm đồ Mục tiêu Mỹ Philippin tiến xa đích số phận băng nhóm quấy rối Về phía Mỹ, họ đặt chân trở lại quân rút từ năm 1991 tạo đứng vững châu Á - Thái Bình Dương Về phía Philippin, họ nhận hàng trăm triệu USD với phương tiện vũ khí, máy bay, hỗ trợ binh lực để chống lại dậy li khai miền Nam Điều quan trọng họ ngăn chặn áp lực giới Hồi giáo, chi viện giới Hồi giáo cho lực lượng li khai danh nghĩa chống khủng bố Một số nhà bình luận nhận định toán đầy nguy hiểm Những chiến tranh lớn Đông Nam Á kể từ thực dân phương Tây đặt chân đến khu vực chiến tranh Việt Nam bắt nguồn từ bên Với mong muốn can dự phần lục địa Đông Nam Á, ngày 24 tháng 12 năm 2004, Đại sứ Mỹ Băng Cốc đến thăm sở huy cảnh sát Narathiwat, ông Đại sứ phát biểu Mỹ quan tâm theo dõi tình hình Nam Thái Lan Ơng thay mặt nước Mỹ ngỏ lời Chính phủ Thái thấy khó kiểm sốt tình hình bạo loạn Mỹ sẵn sàng trợ giúp Nhưng Thủ tướng Thaksin hoàn toàn im lặng trước thiện chí người Mỹ Trước mắt, 115 Mỹ coi quyền Philippin người bạn tin cậy, liên minh chiến lược không nằm khối NATO Để hạn chế bước tiến tới xóa bỏ tượng xung đột li khai dân tộc quốc gia Đông Nam Á, để xây dựng Đông Nam Á thống đa dạng, có lẽ nước cần phải loại bỏ tình trạng gạt lề sống dân tộc, tộc người khu vực ngoại vi; phải loại bỏ phụ thuộc trị, loại bỏ bóc lột kinh tế loại bỏ bất bình đẳng, kỳ thị dân tộc; tơn trọng phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Điều có nghĩa mối quan hệ nhà nước dân tộc phải có đồng thuận Cụ thể nhà nước nên thực số điểm sau: - Thừa nhận bảo vệ quyền dân tộc dân tộc sống lãnh thổ quốc gia dù dân tộc có số dân đơng hay ít, có quyền sinh tồn tập thể có sắc riêng - Thống với dân tộc xây dựng luật chống li khai dân tộc Việc làm số quốc gia khu vực khác thực hình thức mềm dẻo khác Xây dựng luật chống li khai dân tộc tạo sở pháp lý thống mục tiêu chung dân tộc, đồng thời tạo phạm vi điều chỉnh bao hàm trường hợp cụ thể, cá biệt - Giải mối quan hệ dân tộc bình đẳng, chống tư tưởng dân tộc nước lớn, dân tộc hẹp hòi, kỳ thị chia rẽ dân tộc; phải làm cho dân tộc dân tộc quốc gia phát triển, giải phóng người, giải phóng cộng đồng dân tộc Trong trường hợp cụ thể, đảm bảo quyền lãnh thổ hay khu vực dân tộc sinh sống; tôn trọng quyền tự trị, tự dân tộc khuôn khổ pháp luật quốc gia quy định - Phải đảm bảo quyền tài nguyên thiên nhiên, quyền hưởng lợi nhuận khai thác dân tộc; phải có kế hoạch phát triển kinh tế cân đối, hài hòa vùng miền; xây dựng chương trình mục tiêu vùng dân tộc ngoại vi chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình trồng rừng theo dự án, chương trình phát triển kinh tế – xã hội vùng đặc biệt khó khăn; đảm bảo quyền lao động có tài sản 116 - Phải thi hành sách đồn kết dân tộc theo hướng phát triển kinh tế, nâng cao dân trí, tổ chức đời sống tiến bộ; phát huy tiềm năng, mạnh vùng, dân tộc - Có sách ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo vùng dân tộc; bảo vệ khẳng định quyền ngôn ngữ dân tộc xã hội hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân - Có kế hoạch phát triển giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc quốc gia; phải tôn trọng bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc việc tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc để xây dựng văn hóa chung quốc gia dân tộc - Xây dựng nhà nước tục, xây dựng mối quan hệ nhà nước tổ chức tôn giáo sở tự tín ngưỡng ba khâu: theo đạo, hành đạo quản đạo; ổn định đời sống tôn giáo, hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo; không bảo trợ tôn giáo lấn át tôn giáo khác Nhà nước cần ban hành pháp luật tôn giáo, ln trì phát triển xu hướng tơn giáo đồng hành với quốc gia dân tộc - Cuối quốc gia Đông Nam Á phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; thu hẹp khoảng cách dân tộc – khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách trung tâm ngoại vi, khoảng cách nước; giữ nhịp độ phát triển kinh tế cao, tránh nguy tụt hậu so với khu vực khác giới; hội nhập sâu vào kinh tế giới, hòa chung vào dịng chảy tồn cầu hóa, mở rộng quan hệ nước Để tránh nguy xung đột li khai dân tộc, vấn đề ổn định trị, xã hội, vấn đề đại đoàn kết quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Đông Nam Á vấn đề quan trọng việc biến Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển 117 KẾT LUẬN Sau chiến tranh lạnh, tượng li khai dân tộc lên trị quốc tế Tại Đơng Nam Á, khu vực xảy nhiều vụ xung đột li khai dân tộc, gây hậu nghiêm trọng có ảnh hưởng sâu sắc nhiều phương diện Thứ nhất, li khai dân tộc phá hoại an ninh quốc gia, phá hoại ổn định thống quốc gia, làm ảnh hưởng đến an ninh khu vực Thứ hai, li khai dân tộc đe dọa đến tính mạng, tài sản nhiều người dân, làm cho sống kinh tế nhiều nơi bị đình trệ, tê liệt Thứ ba, li khai dân tộc trở thành nhân tố dẫn tới xung đột vũ trang nội chiến kéo dài làm ảnh hưởng tới đầu tư phát triển kinh tế quốc gia Thứ tư, li khai dân tộc làm tổn thương tới tình cảm dân tộc, chia rẽ dân tộc, làm căng thẳng quan hệ dân tộc, chí dẫn tới hằn thù dân tộc Cuối cùng, li khai dân tộc dẫn đến tranh chấp ngoại giao, làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác nước Li khai dân tộc Đông Nam Á có nhiều nguyên nhân Ở nước lại nguyên nhân cụ thể khác Nhưng nguyên li khai dân tộc bắt nguồn từ xung đột dân tộc, tôn giáo mà nhà nước chủ thể quốc gia không điều chỉnh mối quan hệ nhà nước dân tộc Nhìn chung, li khai dân tộc Đơng Nam Á có xu hướng bạo lực, có xu hướng trị hóa xu hướng quốc tế hóa Hiện tại, li khai dân tộc số nước Đông Nam Á đứng trước khả vừa hịa hỗn, hịa giải Papua, Aceh Inđônêsia vừa tồn nguy mở rộng, liệt, phức tạp Mindanao Philippin Nam Thái Lan Vấn đề li khai dân tộc vấn đề hy vọng giải sớm chiều Cần phải có thái độ cảnh giác, tỉnh táo cao độ với phức tạp, nghiêm trọng lâu dài vấn đề Li khai dân tộc suy cho thuộc vấn đề dân tộc, tôn giáo Vấn đề dân tộc, tôn giáo lại tượng lịch sử Nó tồn với tồn dân tộc, tôn giáo Giải vấn đề li khai dân tộc trước hết công việc quốc gia dân tộc Một trở ngại lớn việc giải vấn đề li khai dân tộc số nước Đông Nam Á thiếu sót sai lầm kéo 118 dài sách dân tộc sách chống li khai quốc gia dân tộc Tuy nhiên đường giải cách hịa bình vấn đề li khai dân tộc tinh thần hòa hợp dân tộc đường hợp với xu hịa bình thời đại Tồn cầu hóa kéo theo tất quốc gia dân tộc vào tiến trình lịch sử nhân loại Các dân tộc bắt đầu chuyển hóa từ nhận thức khép kín lấy quan hệ huyết thống chủng tộc làm tảng sang mục tiêu thể hóa kinh tế giới Các loại hình hợp tác có tính chất khu vực ngày tăng cường Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật làm thay đổi mặt đời sống loài người Li khai dân tộc với tư cách phủ định khuynh hướng tồn cầu hóa, chia cắt, chia rẽ quốc gia, khu vực trái ngược với xu hướng phát triển xã hội loài người Hy vọng vấn đề li khai dân tộc Đông Nam Á giải theo trào lưu hịa bình phát triển 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Paseal Boniface (2002), Những chiến tranh tương lai, Nxb Thống kê, Hà Nội Clive J Chistie (2000), Lịch sử Đơng Nam Á đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp (chủ biên) (2003), Chủ nghĩa tư đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội D.G.E Hall (1977), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Samuel Hungtingtơn (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (2000), Quan hệ quốc tế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên( (1999), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trình Mưu (chủ biên) (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nghiêm Văn Thái (chủ biên) (1995), Tộc người xung đột tộc người giới nay, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1998), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Thiện (chủ biên) (1997), Các dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Maridơn Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trung tâm khoa học xã hội thông tin quốc gia (2003), Khủng bố chống khủng bố với vấn đề an ninh quốc gia Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 15 Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông - Tây (2001), Cuộc chiến tranh mới, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông - Tây (2003), Cuộc chiến không giới hạn, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2001), Một số vấn đề lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2004), Đông Á, Đông Nam Á vấn đề lịch sử đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Viện Thông tin khoa học, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, Tổ chức ASEAN nước thành viên, tháng 7/1995 20 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu vấn đề cách tiếp cận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Lim Chông Yach (2002), Đơng Nam Á chặng đường dài phía trước, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Lương Trọng Yêm (chủ biên) (1996), Mơ hình hành nước ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II TIẾNG ANH 23 William jame Adams (2005), Corse, Encyclopedia Microsoft – Reference library Encarta 24 Serge Courvile (2005), Quebec, Encyclopedia Microsoft – Reference library Encarta 25 Dean K Forbes (2005), Asia, Encyclopedia Microsoft – Reference library Encarta 26 Dean K Forbes (2005), Inđônêsia, Encyclopedia Microsoft – Reference library Encarta 27 J Guianmel (2005), The Bangsamoro for self – determination, Hoisdorf, Gemany 28 James L Newman, Africa, Encyclopedia Microsoft – Reference library Encarta 29 Jame F Shear (2005), Basque people, Encyclopedia Microsoft – Reference library Encarta 30 David A Smith (2005), Europe, Encyclopedia Microsoft – Reference library Encarta 121 31 David Joel Stemberg (2005), Philippin, Encyclopedia Microsoft – Reference library Encarta 32 Mc Kenna Thomas (2000), Muslim seperation in the Philippines: Meaning full automony or endless war, the california university press 33 Yu Xintian (2005), Cultural impact on international relations, Foreign languages press, Bei jing 34 David K Wyatt, Thailand, Encyclopedia Microsoft – Reference library Encarta III WEB SITE 35 http : // www asnl f.net_int / abaut_ns/ 36 http : // www aceh.net tripod.com/ 37 http : // www Iid net org/adv/mda/2006 38 http : // www selfdetermin.irc.online.org/ conflics/aceh/ 39 http : // www Mindanao.net 40 http : // www Pattani.net 41 http : // www VNexpress.net/Vietnam/ 42 http : // www Thai lan insurgency - Wikipedia org / wiki 122 ... LI KHAI DÂN TỘC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 2.1 Li khai dân tộc Inđônêsia 2.1.1 Tổng quan 2.1.2 Li khai dân tộc Papua 2.1.3 Li khai dân tộc Aceh 2.2 Li khai dân tộc Philippin... 1: Vấn đề li khai dân tộc Chương 2: Hiện tượng li khai dân tộc số nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh Chương 3: Nguyên nhân học từ chiến chống li khai dân tộc số nước Đông Nam Á Chương 1: VẤN... cấp bách thực tiễn lý luận mà nhân loại phải giải 27 Chương 2: HIỆN TƯỢNG LI KHAI DÂN TỘC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Thực tượng li khai dân tộc Đông Nam Á phát sinh gắn li? ??n

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan