1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của phật giáo đối với việc bảo vệ môi trường hiện nay ở huyện đông anh, thành phố hà nội thực trạng và những vấn đề đặt ra

98 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU THẢO VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HIỆN NAY Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU THẢO VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HIỆN NAY Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 HàNội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết điều tra luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG 1.1.Một số khái niệm 1.2.Cơ sở lí luận vai trị Phật giáo vấn 1.2.1 Cơ sở lí luận vai trò Phật giáo vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên 1.2.2 Cơ sở lí luận vai trị Phật giáo việc bảo vệ môi trường xã hội Tiểu kết chƣơng Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH VÀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 35 2.1 Một số vấn đề môi trƣờng huyện Đông Anh 2.1.1 Một số vấn đề môi trường tự nhiên 2.1.2 Một số vấn đề môi trường xã hội 2.2 Thực trạng vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trƣờng huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trường tự nhiên 45 2.2.2 Thực trạng vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trường xã hội Tiểu kết chƣơng 2: Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở HUYỆN ĐÔNG ANH HÀ NỘI 3.1 Một số vấn đề đặt việc phát huy vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trƣờng 3.1.1 Một số vấn đề đặt việc phát huy vai trò Phật Giáo vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên 3.1.2 Một số vấn đề đặt việc phát huy vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trường xã hội 3.2 Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò Phật giáo vấn đề bảo vệ môi trƣờng huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 74 3.2.1 Khuyến nghị cấp quyền 74 3.2.2 Khuyến nghị Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Đông Anh Tăng Ni địa bàn huyện 76 3.2.3 Khuyến nghị tín đồ Phật tử người dân huyện Đông Anh 77 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ mơi trường tự nhiên, xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy xã hội phát triển mặt Tại Việt Nam, với trình lên đất nước, vấn đề môi trường mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội, xem chiến lược quốc gia, Đảng nhà nước quan tâm sâu sắc Nhận thức tầm quan trọng đó, tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng ln nỗ lực hết mình, trọng đến vấn đề chung tay xây dựng môi trường tự nhiên mơi trường xã hội q trình đồng hành dân tộc Các tơn giáo, có Phật giáo tham gia ký kết “ Chương trình phối hợp bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020” Sau năm thực hiện, thu nhiều kết Với tinh thần nhập sâu sắc, Phật giáo sợi dây liên kết vơ hình tạo nên mối quan hệ tốt đẹp người với thiên nhiên, với cộng đồng xã hội Về môi trường tự nhiên, đạo Phật xây dựng thói quen ứng xử với mơi trường tự nhiên theo lối tích cực lành mạnh.Với tinh thần từ bi, cứu khổ cứu nạn triết lí mang tính khoa học thập nhị nhân duyên, tứ diệu đế, nhân Phật giáo hình thành nên giới quan, giúp người hiểu chất thiên nhiên, mối liên hệ người với tự nhiên, hướng người đến giá trị sống cao đẹp Việc xây dựng môi trường xã hội Phật giáo quan tâm đặc biệt, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam nêu rõ phương châm hoạt động Giáo hội: “Lý tưởng giác ngộ chân lý, hịa hợp chúng, hịa bình cơng xã hội giáo lý đức Phật nhằm phục vụ Dân tộc, Tổ quốc nhân loại chúng sinh, tôn Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động theo phương châm “ Đạo Pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa Xã hội”, sở kính ngưỡng, phụng hành Giáo pháp, giới luật Phật chế tuân thủ Pháp luật nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”[10, Tr 4] Thơng qua tinh thần từ bi, coi trọng mối quan hệ bình đẳng người với người, Phật giáo hun đúc việc xây dựng môi trường xã hội cách bền vững Đông Anh biết đến mảnh đất giàu truyền thống văn hoá, gắn liền với thủ nghìn năm Thăng Long Hà Nội; nằm bên bờ sơng Hồng, với vị trí thuận lợi nằm cửa ngõ thủ đơ, có bề dày truyền thống lịch sử văn hố, Phật giáo du nhập vào Đơng Anh từ ngày đầu hình thành, ln đồng hành với vùng đất địa linh nhân kiệt Các hệ chư tôn đức tăng ni, tu sĩ, cư sĩ huyện nỗ lực phối hợp với cấp quyền cơng vận động người dân thực tốt công tác bảo vệ môi trường tự nhiên mơi trường xã hội nhiều hình thức khác Trong bối cảnh thị hóa diễn mạnh mẽ, “với vị trí quan trọng Thủ Đơ, Đông Anh huyện Trung Ương, Thành phố Hà Nội quy hoạch phát triển thành khu đô thị đại phía Bắc sơng Hồng, nhiều dự án kinh tế, văn hóaxã hội triển khai Các dự án tạo cho Đơng Anh có hội phát triển đa dạng kinh tế, văn hóa, xã hội năm [1, Tr 266] Cùng với phát triển cách mạng khoa học công nghệ, đời sống nhân sinh có nhiều biến đổi theo chiều hướng ngày đa dạng, người phải đối mặt với nhiều vấn đề áp lực sống, môi trường thay đổi tiêu cực Trước thực trạng vậy, tinh thần nhập Phật Giáo huyện Đông Anh cần có định hướng phương thức Cần hạn chế mặt tiêu cực, vấn đề mà người ta thường thấy tồn Phật Giáo trước đây, phát huy mặt tích cực theo định hướng Đảng nhà nước nhằm xây dựng hình ảnh Phật Giáo đứng vững lịng người dân huyện Với tảng sức ảnh hưởng Phật Giáo địa bàn huyện, với phối hợp Ban Trị Phật Giáo Huyện Đông Anh Chùa địa bàn, Phật Giáo phát huy vai trị sức mạnh vấn đề bảo vệ mơi trường, đồng hành tiến trình lên huyện nói riêng nước ta nói chung Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị Phật Giáo với mơi trường Việt Nam, nhiên chưa có cơng trình liên quan trực tiếp đến vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trường huyện Đông Anh Với lí đây, tơi chọn đề tài “Vai trò Phật Giáo việc bảo vệ môi trường huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội, thực trạng vấn đề đặt ra” làm đề tài nghiên cứu luận văn Hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào việc áp dụng giáo lí Phật Giáo việc bảo vệ mơi trường huyện Đơng Anh nói riêng Việt Nam nói chung T nh h nh nghiên c u Bảo vệ môi trường tự nhiên, xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp vấn đề tơn giáo, có Phật giáo quan tâm sâu sắc Thơng qua q trình nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi tiếp cận với nguồn tài liệu phong phú Phật Giáo vai trò đạo Phật vấn đề Tuy nhiên, để sâu vào nghiên cứu tập trung vào đề tài chúng chia thành nhóm tài liệu sau: Thứ cơng trình liên quan đến hật giáo iệt Nam nói chung , hật giáo huyện ơng nh nói riêng quan m, ảnh hưởng hật iáo môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Trước hết phải kể đến tác phẩm “ Lịch sử Phật Giáo Việt Nam” (gồm tập) tác giả Lê Mạnh Thát xuất vào năm 2006 [24], [25], [26], sở tổng hợp tài liệu khắc phục hạn chế lịch sử quan điểm phương pháp luận nghiên cứu số cơng trình trước đây, tác giả đem đến cho người đọc nhìn tổng quát xuất Phật Giáo Việt Nam, cách thức tiếp thu tư tưởng, nhận thức Phật Giáo nhân dân vai trò Phật Giáo nghiệp đấu tranh trì sắc truyền thống văn hố Việt Nam Ngồi cịn số tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang [34],[35]; “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh Những cơng trình cung cấp cách toàn diện lịch sử đặc điểm Phật giáo Việt Nam Về Phật Giáo Thăng Long Hà Nội, theo chúng tơi có liên quan mật thiết đến Phật Giáo huyện Đơng Anh, kể đến số tác phẩm “Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long” tác giả Đỗ Quang Hưng, xuất năm 2010, [7] sách gồm có phần Phần tác giả khái quát đặc điểm vai trò Phật Giáo Thăng Long- Hà Nội qua giai đoạn đúc kết lại đặc điểm Phật Giáo Thăng Long, Hà Nội Tác giả nêu lên ba luận điểm quan trọng sau: “thứ nhất, Thăng Long nơi mà Phật Giáo Bắc Tông, phận quan trọng Phật Giáo Việt Nam xuất phát triển rực rỡ với nhiều lĩnh vực có ý nghĩa tiêu biểu nhất; thứ hai Phật giáo Việt Nam nói chung sớm Việt hóa, trở thành phận quan trọng hệ ý thức nhà nước phong kiến độc lập Đồng thời có đóng góp định cho việc hình thành văn minh Đại Việt Trong đó, dù Phật giáo bác học hay Phật giáo dân gian có vai trị riêng Trong q trình ấy, vị trí Phật giáo Thăng Long- Hà Nội xem nôi, nơi trải nghiệm đúc kết kỉ độc lập; thứ ba, Phật Giáo Lý- Trần triều đại giải mẫu mực mối quan hệ tơn giáo trị tạo nên truyền thống Phật Giáo nhập tiêu biểu Kinh thành Thăng Long Phật Giáo Thăng Long nơi ni dưỡng phát triển truyền thống đó” [7, Tr 93] Ngồi ra, Phật Giáo Thăng Long cịn đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu chung Phật Giáo thời Lý, Phật giáo Hà Nội sách “Phật Giáo tín ngưỡng người Việt thời Trần” tác giả Nguyễn Thúy Thơm [37], bên cạnh phải kể đến sách: kỷ yếu Chùa Diên Phúc với 1000 năm Thăng Long, Hà Nội, Nxb Lao Động 2010, viện nghiên cứu truyền thống phát triển [64], sách khái quát du nhập phát triển Phật Giáo huyện Đông Anh số xã địa bàn huyện ngược theo dòng lịch sử, đặc biệt tiều đại nhà Lý Về kinh kệ, tài liệu liên quan đến giáo lí quan niệm Phật Giáo xây dựng môi trường (bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội): kinh Pháp cú, kinh trường A Hàm, có kinh đề cập đến răn dạy đức Phật xây dựng lối sống đạo đức mối quan hệ người với người, việc xây dựng tảng đạo đức bảo vệ môi trường đức Phật đề cập đến kinh: kinh trung bộ, kinh trường A Hàm, kinh Trung A Hàm, Kinh Tăng Nhất Hàm, Kinh Pháp Cú, Kinh Kim Cang Trong nghiên cứu đề cập đến kinh điển thước đo để đánh giá quan điểm đức Phật việc nhìn nhận mối liên hệ người với người,con người với tự nhiên xã hội Bên cạnh kinh điển có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Phật giáo chung tay bảo vệ môi trường Tiêu biểu sách: Phật giáo mơi trường tác giả Thích Nhật Từ Thích Đức Thiện [51] Các tác giả thu thập từ tham luận trình bày hội thảo quốc tế về: “Quan điểm Phật giáo hướng đến thành tựu đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc” diễn ngày Đại lễ Phật Đản Vesak Tổ chức Liên Hiệp Quốc năm 2014 (The United Nations Day of Vesak 2014) Việt Nam Cuốn sách liên quan đến khía cạnh cốt yếu vấn đề: Hưởng ứng Phật giáo việc nóng lên Tồn cầu Bảo vệ Mơi trường Các tác giả nhìn lại sách trước đưa nguyên nhân giải pháp q khứ khơng mang lại hiệu Tác giả Thích Giác Dun (2012) có sách “ tìm hiểu Phật Giáo với lành mạnh” Bên cạnh cịn số viết riêng rẽ cơng bố tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, Tạp chí triết học, nghiên cứu lí luận đề cập nhiều đến vấn đề Phật Giáo với môi trường Về thực tiễn Việt Nam, có viết “Phật giáo với bảo vệ mơi trường Việt nam”, tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số (123), 2014, tr 12- 19, Ngô Văn Trân.[31] Bài viết góp phần làm rõ giá trị Phật Giáo Phật giáo với bảo vệ môi trường Việt Nam Theo ơng, tiếng nói đạo đức mơi trường Phật Giáo Việt Nam góp phần lay chuyển tâm thức tín đồ quần chúng tín đồ Phật Giáo theo hướng tích cực, phù hợp với đạo đức môi trường bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Ngồi ra, kể đến viết “Phật giáo với mục tiêu phát tri n bền vững bảo vệ môi trường” Thượng tọa Thích Huệ Thơng , theo Tác giả “ đời Đức Phật nhân chứng sống động người sống chan hịa, ln tơn trọng, u thương mn lồi để gìn giữ bảo vệ cân sinh thái Đức Phật nhà lãnh đạo, tiên phong đầu 81 15 Hịa Thượng Thích Huệ Đăng dịch, Thích Nhật Từ biên tập (2006), Kinh vu Lan Báo Hiếu, NXB Tôn Giáo, Hồ Chí Minh 16 Hịa Thượng Thích Minh Châu (1988), Kinh Bộ Tăng Chi III, Viện NCPHVN, TP Hồ Chí Minh 17 Hịa Thượng Thích Minh Châu (1993), Tương Ưng Bộ Kinh, Thiền viện Vạn Hạnh Ấn Tống, Hà Nội 18 Hịa Thượng Thích Minh Châu (2002), Bộ Kinh Tiểu Bộ , NXB Tơn Giáo, Hà Nội 19 Hịa Thượng Thích Thanh Kiểm (1989), Lược Sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành, TP.Hồ Chí Minh 20 Hịa thượng Thích Trí Tịnh (2012), Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới, NXB Tôn Giáo, TP Hồ Chí Minh 21 Học Viện Phật Giáo Việt Nam Hà Nội (2003), Phật Giáo với nghiệp giáo dục, Học Viện Phật Giáo Việt Nam Hà Nội ấn tống, Hà Nội 22 Huyện Ủy - Hội Đồng Nhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân Huyện Đông Anh (2016), Địa Chí Đơng Anh, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội 23 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ( 2003), tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 24 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập I, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 25 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập II, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 26 Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập III, NXB Tổng hợp 27 Lệ Thiên Lan (2014), Đại Cương Kinh Lăng Nghiêm, NXB Tôn Giáo, TP Hồ Chí Minh 28 Lê Trọng Cúc (2016), Sinh Thái Nhân Văn Và Phát Triển Bền Vững, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 82 29 Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường, NXB đại học Quốc Gia Hà Nội , Hà Nội 30 Minh Đức (2010), Phật Giáo Và Nhân Sinh, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 31 Ngô Văn Trân (2014) , “Phật giáo với bảo vệ môi trường Việt nam”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số (123), 2014, tr 12- 19 32 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Dương(2010), vấn đề tôn giáo học giảng dạy tôn giáo học, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 34 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật Giáo Sử Luận tập I, NXB Văn Học, Hà Nội 35 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật Giáo Sử Luận tập II, NXB Văn Học, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Sinh (1984), Môi trường Tài Nguyên Việt Nam, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội 37 Nguyễn Thúy Thơm (2018), Phật Giáo tín ngưỡng người Việt thời Trần, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 38 Nguyễn Thúy Thơm (2019), vận dụng triết lí phật giáo việc xây dựng đời sống Gia đình việt nam bối cảnh nay, Kỉ yếu hội thảo “ cách tiếp cận Phật Giáo gia đình hịa hợp, chăm sóc sức khỏe xã hội bền vững, Tr 51 39 Nguyễn Thúy Thơm(2012), tinh thần Phật Giáo với việc tang văn minh tiến bộ, tạp chí nghiên cứu tơn giáo số năm 2012, Tr 20, Hà Nội 40 Nhiều Tác Giả (2005), Phật Giáo Trong Thời Đại Chúng Ta, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 41 PGS.TS Nguyễn Kim Sơn (2018), Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 42 Phạm Đình Nhân (2012), Con người với giáo lý mười hai nhân duyên, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 83 43 Phạm Kim Khánh (1999) , Đức Phật Phật Pháp, NXB TP HCM, TP Hồ Chí Minh 44 Phạm Văn Thạng (2011), Mối quan hệ người môi trường phát triển bền vững nước ta nhìn từ góc độ xã hội học, tạp chí Khoa học, số 18 a, Tr 251- 257 45 Phịng Tài Ngun mơi trường huyện Đơng Anh (2016), báo cáo tổng kết công tác bảo vệ môi trường, Hà Nội 46 Phịng Tài Ngun mơi trường huyện Đông Anh (2017), báo cáo tổng kết công tác bảo vệ môi trường, Hà Nội 47 Nội Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, số 55/ 2014/ QH13, Hà 48 Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng (2004), Pháp Ngữ Hịa Thượng Tịnh Khơng, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 49 Tỳ-khưu Bodhi, Bình Anson (2016), trích lục giảng kinh điển Pali, Nxb Tôn Giáo, TP Hồ Chí Minh 50 Hà Nội Thích Đạo Quang (2019), Những chuyện nhân quả, NXB Tơn Giáo, 51 Thích Đức Thiện ,Thích Nhật Từ (2014) Phật Giáo Góp Phần Bảo Vệ Mơi Trường, Nxb Tơn Giáo, TP Hồ Chí Minh 52 Thích Huệ Thơng (2014), Phật giáo với mục tiêu phát triển bền vững bảo vệ môi trường, in sách Phật Giáo Góp Phần Bảo Vệ Mơi Trường, Nxb Tơn Giáo, TP Hồ Chí Minh 53 Thích Minh Cảnh (2016),Từ điển Phật học Huệ Quang, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 54 Thích Nhuận Đạt (2010), Đạo Phật Và Mơi Trường NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 55 Nghiên Thích Phụng Sơn (1995), Những Nét Văn Hóa Của Đạo Phật, Viện Cứu Phật Học Việt Nam, Hà Nội 56 Thích Tâm Thiện(2000), Vấn đề triết học Phật Giáo, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 84 57 Thích Thiền Tâm( 2012), Bách Khoa Tri Thức Các Loài Động Vật Trong Phật Giáo, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 58 Thủ tướng phủ, định phê duyệt chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số: 1216/QĐ-TTg, Hà Nội 59 Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại( 2014), tôn giáo văn hóa số vấn đề lí luận thực tiễn , NXB Tôn Giáo, Hà Nội 60 Hà Hội Trung tâm Từ điển học( 2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 61 Trưởng Lão Thích Thơng Lạc (2015), Hành thập thiện Tứ vô lượng tâm, NXB Tôn Giáo, TP Hồ Chí Minh 62 Trương Sỹ Hùng (2007), Tơn Giáo & Văn Hoá, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh 63 Trương Văn Chung (2019), Phật Giáo với văn hóa tiêu dùng thời cách mạng công nghiệp, NXB Tôn Giáo, kỷ yếu đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc 2019, Tr 161- 177, Hà Nội 64 Viện nghiên cứu truyền thống phát triển (2010), kỷ yếu Chùa Diên Phúc với 1000 năm Thăng Long, Hà Nội, NXB Lao Động 2010, Hà Nội 65 Viện tài nguyên môi trường (2017) , Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Sinh thái nhân văn phát triển bền vững số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 66 Võ Quang Hiền (2019), Tư tưởng đạo đức Phật giáo bảo vệ môi trường tự nhiên, kỷ yếu đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp Quốc 2019, Tr 191, Hà Nội 67 Võ Quý (2016), Môi trường đa dạng sinh học (2016), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Báo sức khỏe đời sống, Xử lý ô nhiễm môi trường Đông Anh (Hà Nội): Vẫn ì ạch tìm giải pháp, ngày 23 tháng 11 năm 2018 https://suckhoedoisong.vn/xu-ly-o-nhiem-moi-truong-o-dong-anh-ha-noivan-i-ach-tim-giai-phap-n150983.html 85 69 Báo Tài nguyên môi trường, Đơng Anh, Hà Nội dân nghẹt thở hàng loạt doanh nghiệp đua xả khói, 12/07/2018 https://baotainguyenmoitruong.vn/dong-anh-ha-noi-dan-nghet-tho-vi-hangloat-doanh-nghiep-dua-nhau-xa-khoi-238919.html 70 Phan Bình Phương (2016), Ăn Chay để bảo vệ mơi trường sống, Báo Giác Ngộ Online https://giacngo.vn/PrintView.aspx? Language=vi&ID=77F01A 71 Tạp chí mơi trường, số khái niệm liên quan đến môi trường, tháng 9/ 2019 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=M%E1%BB%99t-s %E1%BB%91-kh%C3%A1i-ni%E1%BB%87m-li%C3%AAn-quan%C4%91%E1%BA%BFn-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-41139 86 PHỤ LỤC Bà Trương Thị Ngọc nh Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam trồng Xã Mai Lâm Bà Trương Thị Ngọc nh Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam trồng Chùa Diên Phúc, thơn thái Bình, Xã Mai Lâm, huyện Đơng Anh( Ảnh Đ/ C Hồn, phó Bí Thư Đảng Ủy Xã Mai Lâm) 87 Hội nghị sơ kết “Phối hợp cơng tác bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu (Anh: Huyền Trang, Trọng Cơng) Ni Sư Thích Minh Thịnh Tuyên truyền thực tang văn minh hỏa táng xã Mai Lâm, xã Dục Tú huyện Đông Anh (Ảnh : Thu Thảo) 88 Lễ hội thượng nguyên, khai xuân đón chạ anh Chùa Diên Phúc, thơn Thái Bình, xã Mai Lâm, Đơng Anh, Hà Nội (Ảnh: Thu Thảo) Ni Sư Thích Minh Thịnh tổ chức trao quà trung thu cho em có hồn cảnh khó khăn địa bàn huyện (Nguồn Facebook Chùa Diên Phúc, Mai Lâm, Đơng Anh- Trang Chính Thức) 89 Ni Sư Thích Minh Thịnh Tuyên truyền thực tang văn minh tiến cho quyền 18 tỉnh thành hội nghị bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thành phố ng Bí, Quảng Ninh (Ảnh Thu Thảo) 90 Khóa tu mùa hè (Nguồn Facebook Chùa Diên Phúc, Mai Lâm, Đông Anh- Trang Chính Thức) Lớp học tiếng anh Kĩ Năng Sống Chùa Diên Phúc, Mai Lâm, Đông Anh (Ảnh Thu Thảo) 91 92 Một số dự thi tranh chủ đề môi trường Chùa Bảo Khánh, thôn Tiên Dương, Xã Cổ Loa (Ảnh Thu Thảo) Con đường vào Chùa Ngọc Quang, thôn Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc (Ảnh Thu Thảo) 93 ... giáo việc bảo vệ môi trường huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội + Chỉ vấn đề đặt vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trường huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đưa số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò Phật. .. đến vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trường huyện Đơng Anh Với lí đây, tơi chọn đề tài ? ?Vai trò Phật Giáo việc bảo vệ môi trường huyện Đông Anh Thành Phố Hà Nội, thực trạng vấn đề đặt ra? ?? làm đề. .. Một số vấn đề môi trường xã hội 2.2 Thực trạng vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trƣờng huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng vai trò Phật giáo việc bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:46

Xem thêm:

w