1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng bằng sông hồng trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

126 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH HOA ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Luận văn thạc sĩ Chính trị học Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH HOA ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TRƯỚC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Luận văn thạc sĩ Chính trị học Chun ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 20 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THIỆN VƯƠNG Hà Nội - 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG - NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nơng thơn đồng sơng hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2 Đảm bảo an ninh nơng thôn vùng đồng sông Hồng trước yêu cầu CNH, HĐH Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 Thực trạng an ninh nông thôn công tác đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng sông Hồng trước yêu cầu CNH, HĐH 2.2 Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an ninh nông thôn vùng ĐBSH trước yêu cầu CNH, HĐH Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC YÊU CẦU CNH- HĐH 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng sông Hồng 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng sông Hồng trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Những kiến nghị góp phần hồn thiện chủ trương, sách, pháp luật công tác đảm bảo an ninh nông thôn vùng ĐBSH KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANNT : An ninh nông thôn ANTT : An ninh trật tự CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CAND : Cơng an nhân dân ĐBSH : Đồng sông hồng HĐND : Hội đồng nhân dân NBND : Nội nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng sơng Hồng hai vựa thóc lớn đất nước (Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long) nơi tập trung đơng dân cư, nơi có ý nghĩa định đảm bảo an ninh lương thực đất nước Chính mà Đảng ta khẳng định nhiều năm tới vấn đề nông nghiệp, nơng thơn nơng dân có tầm quan trọng đặc biệt Và phải coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh, bền vững có suất chất lượng khả cạnh tranh cao Đồng sông Hồng Đảng, Nhà nước ta xác định cần tập trung đầu tư trước hết phát triển kết cấu hạ tầng để khai thác tốt lợi đất, nước, lao động làm gia tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng cao chất lượng phát triển nông nghiệp, thủy sản với công nghệ tiên tiến tỷ suất hàng hóa cao góp phần chủ yếu đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Để cho Đồng sông Hồng phát huy tiềm kinh tế quốc gia phát triển theo định hướng mà văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X xác định tất yếu an ninh nơng thơn địa bàn phải đảm bảo Bởi xây dựng đất nước phải đôi với bảo vệ đất nước An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng lên vấn đề xúc cần giải An ninh nông thôn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc tác động ảnh hưởng xấu đến đời sống, đến phát triển kinh tế xã hội vùng Đó là, điểm nóng phát sinh có xu hướng tăng địa bàn; nhiều vụ khiếu kiện, mâu thuẫn, tranh chấp nội nhân dân lĩnh vực kinh tế xã hội chưa quan tâm giải kịp thời, dứt điểm Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, CNH, HĐH, xây dựng nhà nước pháp quyền bên cạnh thuận lợi, thời đặt thách thức cho an ninh Đồng sông Hồng Ví phân hóa giàu nghèo; đất đai canh tác bị thu hẹp; lao động có chất lượng cao thiếu lại dư thừa lao động thủ công… Trong chiến lược Diễn biến hịa bình lực thù địch thực nhằm xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, chúng quan tâm đến mâu thuẫn nội nhân dân nông thôn nước ta, nhằm khoét sâu mâu thuẫn với hy vọng hịng chuyển hóa mâu thuẫn từ mâu thuẫn khơng đối kháng thành mâu thuẫn đối kháng; thành mâu thuẫn cách mạng phản cách mạng Với nhận thức thấy vấn đề Đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng không trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền quan chức địa bàn mà cịn cần có vai trị to lớn quan khoa học, quan nghiên cứu lý luận Các quan khoa học, quan nghiên cứu lý luận nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn cần đường, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu đảm bảo An ninh nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH Với lý chọn đề tài” Đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sơng Hồng trước u cầu Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hoá” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học trị Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đảm bảo an ninh nông thôn nước ta tiếp cận góc độ, cấp độ địa bàn khác Từ góc độ khoa học an ninh có đề tài: “An ninh nông thôn chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta nay” Viện Nghiên cứu chiến lược Khoa học Công an thực năm 2000; đề tài” An ninh nông thôn tỉnh Hà Tây- thực trạng giải pháp tác giả Đinh Văn Hiển, Học viện An ninh nhân dân thực Từ góc độ Khoa học Triết học Tâm lý học có đề tài: ” Điểm nóng trị - xã hội địa bàn tỉnh Hà Tây- thực trạng giải pháp tác giả Trần Đắc Hiến, Học viện an ninh nhân dân thực hiện; đề tài” Nguyên nhân tâm lý xã hội điểm nóng nơng thơn vùng Đồng Bắc bộ” tác giả Vũ Trung Quý, Học viện an ninh nhân dân thực hiện.v.v Nhưng đến chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề: Đảm bảo An ninh nông thôn tiếp cận từ góc độ khoa học trị phạm vi luận văn Thạc sỹ, nghiên cứu khảo sát tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng sông Hồng - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở luận giải rõ vấn đề lý luận thực tiễn An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước + Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận giải rõ vấn đề lý luận An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn thời kỳ CNH, HĐH + Đánh giá thực trạng An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời gian qua Làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng, từ rút học kinh nghiệm chủ yếu công tác đảm bảo An ninh nông thôn thời gian qua + Dự báo yếu tố tác động đến An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn; xu hướng vận động An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời gian tới + Đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng An ninh nông thôn thực - trạng công tác đảm bảo An ninh nông thôn địa phương vùng Đồng sông Hồng Tuy đặt vấn đề nghiên cứu vấn đề” Đảm bảo An ninh nông thôn vùng - Đồng sông Hồng luận văn tập trung khảo sát địa bàn Hà Tây, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nội, Ninh Bình địa phương thời gian qua vấn đề An ninh nơng thơn có biến động phức tạp, xảy nhiều điểm nóng Mặt khác với địa phương đủ lượng đơn vị khảo sát cho phép rút kết luận cho vùng Luận văn tập trung khảo sát từ năm 2000 đến giải pháp đề dự kiến có tính khả thi đến năm 2020 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm - Đảng sở lý luận phương pháp luận để thực đề tài Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung nghiên cứu - khoa học xã hội như: Điều tra, khảo sát, diễn giải, phân tích, tổng hợp, so sánh…Song đặc điểm riêng đề tài nên tác giả quan tâm ưu tiên sử dụng phương pháp tổng kết thực tiễn Kết hợp tổng kết thực tiễn với nghiên cứu lý luận - Đóng góp luận văn Đánh giá tồn diện thực trạng An ninh nơng thôn công tác đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng từ năm 2000 đến nay, làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng - Bước đầu gợi mở học kinh nghiệm có tính lý luận, có giá trị phổ biến, có khả vận dụng vào cơng tác đảm bảo An ninh nông thôn điều kiện - Đưa hệ giải pháp toàn diện, đồng có tính khả thi đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương, tiết Chƣơng 1: ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƢỚC YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nông thôn vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Vai trị nơng thơn vùng đồng sơng Hồng Đồng sông Hồng (ĐBSH) hai đồng quan trọng Việt Nam (cùng với đồng Sơng Cửu Long) Nhìn tổng thể, ĐBSH vùng đất rộng lớn hình tam giác, tổng diện tích 27.831 km 2, với đỉnh gần thành phố Việt Trì nằm sâu đất liền khoảng 150 km, đáy đường bờ biển kéo dài từ Hòn Gai đến điểm cực Nam tỉnh Ninh Bình, dài khoảng 130 km Nghị số 54 - NQ/TƯ ngày 14-9-2005 Bộ Chính trị khố IX phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - quốc phòng vùng ĐBSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 xác định: vùng ĐBSH gồm 12 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình Từ ngày 01-8-2008 địa giới hành Thủ Hà Nội mở rộng, hợp tồn diện tích tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) xã huyện Lương Sơn (tỉnh Hồ Bình) Nghiên cứu lịch sử cho biết: Trong lịch sử dựng nước giữ nước, nơng thơn vùng ĐBSH có vai trị quan trọng kinh tế, trị, văn hố, xã hội chống giặc ngoại xâm Nông thôn vùng ĐBSH nơi cộng đồng dân cư sinh sống, liên kết chặt chẽ với quan hệ kinh tế, xóm làng, họ tộc, hội hè, tín ngưỡng, giúp đỡ chia sẻ với sống Nông thôn vùng ĐBSH hình thành làng; làng, xã - ngồi điểm chung văn hố, phong tục tập qn - cịn có nét riêng, tạo nên phong phú, đa dạng văn hoá Việt Nam Trong thời kỳ ngoại xâm thống trị, quyền nhà nước xác định nông thôn vùng ĐBSH khu vực quan trọng, nằm hệ thống quản lý hành lãnh thổ đất nước Bộ máy quyền nơng thơn vùng ĐBSH cơng cụ phục vụ đắc lực cho quyền nhà nước cấp việc cai quản nông thôn Đầu kỷ XX, nông thôn vùng ĐBSH trở thành địa bàn đặc biệt quan trọng, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam đời che chở, bảo vệ hoạt động Nhân dân nông thôn vùng ĐBSH sớm Đảng giác ngộ, tập hợp trở thành lực lượng cách mạng hùng hậu Nhìn chung, năm 1945, kinh tế-xã hội Việt Nam nói chung, nơng thơn vùng ĐBSH nói riêng chủ yếu làm nông nghiệp, với tổ chức sản xuất hộ gia đình, cộng đồng làng xóm phường hội Thị trường chủ yếu chợ làng, xã; sản xuất, bn bán hoạt động cá thể Thiết chế trị, cấu trúc quyền lực, tổ chức xã hội (tín ngưỡng, dịng họ, hỗ trợ sản xuất) vận hành chúng lấy sở làng xã Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, từ năm 1946-1954 cơ cấu thiết chế trị-xã hội nông thôn vùng ĐBSH thay đổi hẳn so với trước 1945, quyền cách mạng thiết lập cấp tỉnh, huyện, xã Vùng địch tạm chiếm, quyền ta huyện, xã hoạt động không công khai Thời kỳ 1945 - 1975, đặc điểm bật nước nói chung, nơng thơn vùng ĐBSH nói riêng, lãnh đạo Đảng, tập trung sức lực chống ngoại xâm thống đất nước Để tập trung cho nghiệp lớn, thiết chế trị-xã hội nơng thơn chủ yếu làm 107 2.5 SỐ XÃ, THƠN CĨ TRƢỜNG, LỚP MẪU GIÁO, NHÀ TRẺ (01-7-2006) CẢ NƢỚC Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh 2.6 SỐ XÃ, THƠN CĨ NHÀ VĂN HỐ, TỦ SÁCH PHÁP LUẬT (01- 7-2006) CẢ NƢỚC Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh 108 2.7 SỐ XÃ CĨ THƢ VIỆN, ĐIỂM BƢU ĐIỆN VĂN HỐ ((01- 7-2006) CẢ NƢỚC Đồng sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh 2.8 SỐ XÃ CÓ MÁY ĐIỆN THOẠI, HỆ THỐNG LOA TRUYỀN THANH CẢ NƢỚC Đồng sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh 109 2.9 SỐ XÃ CĨ TRẠM Y TẾ, CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH TƢ NHÂN CẢ NƢỚC Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh 2.10 SỐ XÃ CĨ CƠNG TRÌNH CẤP NƢỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG VÀ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG (01-7-2006) CẢ NƢỚC Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình 110 2.11 SỐ XÃ, THƠN CĨ CÁN BỘ/CỘNG TÁC VIÊN KHUYẾN NÔNG, LÂM, NGƢ (01-7-2006) Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh 2.12 SỐ XÃ CĨ CHỢ, QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN (01- 7-2006) Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh 111 2.13 SỐ XÃ CĨ MÁY VI TÍNH (01- 7-2006) CẢ NƢỚC Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh 2.14 SỐ LƢỢNG VÀ CƠ CẤU HỘ NÔNG THÔN PHÂN THEO VÙNG CẢ NƢỚC Đồng sông Hồng Hộ nông, lâm nghiệp thuỷ sản 1.1 Hộ nông nghiệp 1.2 Hộ lâm nghiệp 1.3 Hộ thuỷ sản Hộ công nghiệp xây dựng 2.1 Hộ công nghiệp 2.2 Hộ xây dựng Hộ dịch vụ 3.1 Hộ thương nghiệp 3.2 Hộ vận tải 3.3 Hộ dịch vụ khác Hộ khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Chỉ thị số 21- CT/TW ngày 10/10/1997 “Về số công việc cấp bách nơng thơn nay”, Bộ Chính trị TW Đảng ( khóa VIII) Chỉ thị số 23/CT- TW ngày 29/11/1997, “Về lãnh đạo thực cơng tác xóa đói giảm nghèo” Bộ Chính trị (khóa VIII) Chỉ thị số 763/TTg ngày 15/9/1997 “ Về phát huy dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo có đơng người tham gia; thu, quản lý dụng đứng mục đích khoản đóng góp dân”, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 30 - CT/TW ngày 18/02/1998 “Về xây dựng thực quy chế dân chủ sở”, Bộ trị (Khóa VIII) Chỉ thị số 31- CT/TW ngày 12/02/1998, Tỉnh ủy Hà Tây Chỉ thị số 08/1998- CT/BNV (nay BCA) ngày 18/4/1998 “ Cơng tác Cơng an góp phần đảm bảo an ninh nơng thơn tình hình mới” Chủ trương sách Đảng Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp nông thôn (1993), NXB nơng nghiệp Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta nay- số vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Dự báo kỷ 21(Phần dự báo nông nghiệp) (1998) – NXB Thống kê 10 Hướng dẫn nghiên cứu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 11 Kế hoạch số 187-KH/UB ngày 24/02/1998, UBND tỉnh Hà Tây 12 Bùi Danh Lưu (5/1999), “Tiềm đất đai, nguồn nội lực quan trọng” Tạp chí Cộng sản, 10 13 Hồ Chí Minh xây dựng người mới- NXB Chính trị quốc gia ,1995 14 Nghị số 06/NQ/TW ngày 10/11/1998 “Về số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn”, Bộ Chính trị 15 Lê Khả Phiêu “Phát biểu Đại hội Hội nông dân Việt Nam lần thứ III”, Báo Nhân Dân (20/11/1998) 113 16 Tài liệu “Hội nghị rút kinh nghiệm công tác giải mâu thuẫn phức tạp nội nhân dân “điểm nóng” (1997), Cơng an tỉnh Hà Tây 17 Tài liệu “Hội nghị tọa đàm công tác Công an đảm bảo An ninh nông thôn” (10/1998), Công an tỉnh Hà Tây 18 Văn kiện nghị hội nghị TW lần thứ 5- khóa VII “Về tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội nông thôn” 19 Văn kiện Nghị số 10/CT-TW ngày 5/4/1988, “Về đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp”, Bộ Chính trị khóa VI 20 Văn kiện Nghị hội nghị TW lần thứ 3- khóa VIII “ Phát huy quyền làm chủ nhân dân tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh” 21 Văn kiện Nghị hội nghị Trung ương lần thứ 4- khóa VIII “Về tiếp tục đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm đê CNH- HĐH, phấn đấu hoàn thành mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2000” 22 Hà Vinh,(1997), Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường, NXB khoa học xã hội 23 Nguyễn Hồng Anh (2002), “Văn pháp luật khơng rõ dẫn tới vi phạm quyền dân chủ công dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 3/2002), tr 10-13 24 Đặng Lưu Việt Bảo (1998), “Chuyện làng Nhơ”, Phim truyền hình Hãng phim truyền hình Việt Nam, Hà Nội 25 Ban Dân Vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Ban nội Trung ương (2000), Một số tình hình giải pháp phịng ngừa, giải điểm nóng sở nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 27 Bộ Công an (2005), Tài liệu hội nghị tổng kết thị 08 “Về cơng tác CA góp phần đảm bảo an ninh nơng thơn tình hình mới”, Hà Nội, (Lưu hành nội bộ) 28 Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị 21-CT/TƯ, ngày 10/10/1997 “Về số công việc cấp bách nơng thơn nay” 29 Chính phủ (1999), Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 7/8, Về quy định tiết hướng dẫn thi hành luật khiếu nại, tố cáo 30.Công an tỉnh HT (2002), Báo cáo tổng hợp tình hình phức tạp thôn Hà Vĩnh, xã Lê Lợi, huyện Thường Tín chủ trương biện pháp giải quyết, số 131 CAT (PV11) ngày 12/4/2002 31 Công an tỉnh Thái Bình (1999), Báo cáo tổng kết cơng tác cơng an góp phần đảm bảo an ninh nơng thơn từ năm 1997-1999, số 709 (PV11) 32 Côvaliôp (1976), “Tâm lý học xã hội”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Xuân Cần (2002), “Xung đột xã hội phát sinh trình đổi Nghệ An - Giải pháp ngăn ngừa xử lý nhằm đảm bảo ANQG”, Đề tài khoa học cấp Bộ (Lưu hành nội bộ) 34 Các lý thuyết phát triển tâm lý người (2003), NXB Đại học Sư phạm 35 Nguyễn Quang Chiến (1998), “Công tác giải mâu thuẫn nội nhân dân Cơng an tỉnh Hà Tây” Tạp chí CAND, (số 1/1998) 36 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1993), Nghị định số 64/CP ngày 27/10/1993, Về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp 37 Phan Đại Dỗn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 21/CT-TƯ ngày 10/10/1997 Bộ Chính trị, Về số công việc cấp bách nông thôn 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30/CT-TƯ ngày 14/2 Bộ Chính trị, Về xây dựng thực quy chế dân chủ sở 115 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 06/NQ-TƯ ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị, Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn 41 Trịnh Thị Minh Đức (1994), “Giáo trình Tâm lý học xã hội”, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 42 Trịnh Thị Giới (2004), “Một số vấn đề rút qua việc giải điểm nóng ANTT”, Tạp chí CAND, (Số 4-2004) 43 Gustave Le Bon (2006), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức 2006, Nguyễn Xuân Khánh dịch 44 Đỗ Thanh Hương (2004), “Cuộc chiến khu công nghiệp An Khánh Hà Tây”, An ninh giới, (số ngày 19-2-2004) 45 Đỗ Đình Hịa (2000), “Đặc điểm tâm lý đám đơng biện pháp giải tán đám đông gây rối trật tự cơng cộng” Tạp chí CAND, (số 5-2000) 46 James Surowiecki (2007), Trí tuệ đám đơng, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Đỗ Long (2004), “Tâm lý đám đông gây rối tự ý thức dân tộc”, Tạp chí nghiên cứu - Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (số 10/2004), trang 1-3 48 Nguyễn Thị Thanh Mai (2001), Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường - đặc trưng xu hướng biến đổi, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Lưu Hồng Minh (2001), Thực trạng phân tầng xã hội theo mức sống nông thôn đồng sông Hồng, dự báo kiến nghị, Luận án Tiến sỹ Xã hội học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 50 Hồng Hữu Năng (1993), “Thực trạng tình hình vấn đề việc giải điểm nóng”, Tạp chí CAND, (số 10-1993) 51 Phạm Quý Ngọ (1998), “Kinh nghiệm công tác Công an tham gia giải vấn đề phức tạp liên quan đến khiếu tố nhân dân tỉnh Thái Bình”, Tạp chí CAND, (số 6/1998) 116 52 Lê Hữu Nghĩa (1998), Tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị, xã hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 53 Bùi Mậu Qn (2003), “Cơng tác Cơng an góp phần đảm bảo ANNT địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí CAND (số 10/2003) 54 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, Hà Nội 55 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Bộ luật Hình năm 1999, Nxb CAND 56 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật An ninh quốc gia 57 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Quốc hội số 09/1998/QH10 ngày 2-12-1998- Khiếu nại, tố cáo 58 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật số 101-S/L.003, ngày 20- 5-1957 quy định quyền tự hội họp 59 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật số 102-S/L.004, ngày 20- 5-1957 quy định quyền lập hội 60 Lê Minh Quý (1999), “ Bàn vê khái niệm an ninh nơng thơn”, Tạp chí CAND, (số 6/1999) 61 Nguyễn Văn Rốp (1998), “ Công tác công an tham gia giải tranh chấp, mâu thuẫn nội nhân dân”, Tạp chí CAND, (số 1-1998) 62 Lưu Văn Sùng (2001), “ Xử lý điểm nóng trị xã hội”, Thơng tin trị học, (số năm 2001) 63 Kông tư (2000), “ Tiếp tục thực thị số 08 Bộ cơng tác cơng an góp phần đảm bảo ANNT tình hình mới”, Tạp chí CAND, (số 8/2000) 64 Tổng cục Thống kê (2001), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, Nxb thống kê 65 Lê Bá Thảo (2001), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội – 2001 117 66 UBND tỉnh Hà Tây (2001), Báo cáo số 92/BC-TTr ngày 10/12/2001, Kết giải khiếu nại tố cáo phức tạp đông người 67 Trịnh Vệ (1998), “ Công tác Công an tham gia giải mâu thuẫn nội nhân dân Nam Định”, Tạp chí CAND, (số 1/1998) 68 Lê Hữu Xanh (2001), Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế xã hội nơng thơn ĐBBB nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Tương lai - Một số vấn đề xã hội nghiệp Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tạp chí xã hội học tháng 4/1997 118 ... nghiệp hóa, đại hóa 1.2 Đảm bảo an ninh nơng thơn vùng đồng sông Hồng trước yêu cầu CNH, HĐH Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP... ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƢỚC YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nông thôn vùng đồng sông Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại. .. HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 Thực trạng an ninh nông thôn công tác đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng sông Hồng trước yêu cầu CNH, HĐH 2.2 Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an ninh nông thôn vùng

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:38

w