Tư tưởng nguyễn trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân

102 16 0
Tư tưởng nguyễn trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG NGỌC BÍCH TƯ TƯỞNG NGUYỄN TRÃI VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ CẦM QUYỀN ĐỐI VỚI DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG NGỌC BÍCH TƯ TƯỞNG NGUYỄN TRÃI VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ CẦM QUYỀN ĐỐI VỚI DÂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn khoa học, PGS TS Đỗ Thị Hịa Hới, người kiên nhẫn hướng dẫn tơi năm qua, lắng nghe tôn trọng ý kiến tôi, nhiều ý kiến tỏ thiếu sót Làm việc với cơ, không hướng dẫn mặt khoa học, mà hiểu thêm nhiều điều đạo đức nghề nghiệp, vấn đề nằm phạm vi luận văn Tơi xin cảm ơn phịng Đào tạo Sau Đại học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện tốt sở vật chất đảm bảo chất lượng giảng viên cho chúng tơi q trình theo học Cuối cùng, đặc biệt quan trọng, cảm ơn gia đình bạn bè, người ủng hộ, khích lệ giúp đỡ khơng mệt mỏi để giữ niềm say mê với vấn đề nghiên cứu Hồng Ngọc Bích LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn Thạc sĩ Triết học “Tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân” cơng trình nghiên cứu riêng Những tài liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, ngày 24/7/2012 Hồng Ngọc Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGUYỄN TRÃI VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ CẦM QUYỀN ĐỐI VỚI DÂN 1.1 Tiền đề khách quan 1.2 Tiền đề chủ quan 28 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG NGUYỄN TRÃI VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ CẦM QUYỀN ĐỐI VỚI DÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY 37 2.1 Tư tưởng Nguyễn Trãi quốc gia dân tộc vai trò dân 37 2.2 Một số nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân 51 2.3 Ý nghĩa tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân việc đào tạo, sử dụng quản lý cán bộ, Đảng viên nước ta 77 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Trãi (1380 – 1442) không lãnh tụ khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi qn xâm lược Minh, mà ơng cịn nhà tư tưởng lớn dân tộc Trên đường đấu tranh mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân lao động, ông để lại cho hệ sau hệ thống tư tưởng sâu sắc giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu nhiều cơng trình lớn nhỏ Tuy vậy, cịn nhiều vấn đề có chiều kích sâu rộng chưa khai thác Trong đó, tư tưởng ơng mối quan hệ nhà cầm quyền dân, cụ thể trách nhiệm nhà cầm quyền dân, có ý nghĩa lớn lao thực tiễn lịch sử Tư tưởng yếu tố làm nên hưng thịnh đất nước ta giai đoạn đầu thời kì Lê Sơ Đó kết tinh tinh hoa thời đại truyền thống dân tộc, đánh dấu bước phát triển chất tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, song đề cập cách tản mác số báo Nó khơng có giá trị lịch sử thời phong kiến mà khẳng định trường tồn với thời gian Hiện nay, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, đất nước ta đạt thành tựu đáng tự hào nhiều lĩnh vực, nhiều hội mở tạo tiền đề thúc đẩy cho xã hội phát triển Nhà nước ta thực nhiều sách hỗ trợ nhân dân chăm lo sản xuất làm cho chất lượng đời sống nhân dân nâng cao vật chất tinh thần Hệ thống giáo dục ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ dân trí Đồng thời an ninh quốc phịng ln đảm bảo Sự gắn kết hữu tổ chức Đảng Nhà nước với nhân dân thực thay đổi chất so với xã hội nước ta thời kì trước đổi Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, đất nước ta đứng trước nhiều thách thức nảy sinh Một mặt, kinh tế có tăng trưởng mau lẹ lại làm nảy sinh phân hóa, phân tầng xã hội Có tượng giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống bị coi nhẹ phận khơng nhỏ cán bộ, Đảng viên Thậm chí xuất nhiều biểu vô cảm, vô trách nhiệm, chạy theo lợi ích cá nhân, ngược lại với giá trị truyền thống mà cha ông ta vun đắp gìn giữ Sự nghiệp cách mạng đất nước thành cơng giải hài hịa mối quan hệ phát triển kinh tế gìn giữ, phát huy giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống Triết lí phát triển bền vững phải xây dựng dựa nối tiếp biện chứng truyền thống với đại, đại hóa phải bảo tồn, phát huy kế thừa giá trị quý báu lịch sử Kế thừa phát huy giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống nội dung quan trọng việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa nước ta nay, vấn đề Đảng, Nhà nước nhân dân ta đặc biệt quan tâm sâu sắc Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đại hội X XI khẳng định: Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc Kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Vì thế, chúng tơi thấy việc tìm hiểu giá trị tư tưởng Nguyễn Trãi có ý nghĩa quan trọng Trước gìn giữ, khẳng định văn hiến dân tộc Hơn nhận thức lại học quý giá để đứng vững phát triển thời kỳ hội nhập, hướng tới xây dựng xã hội Xã hội Chủ nghĩa Chính lí trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề tìm hiểu “Tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Theo hiểu biết ban đầu, chúng tơi phân loại cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thành ba mảng: Thứ nhất, mảng cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung lý luận trách nhiệm, trách nhiệm xã hội từ phương diện pháp lý đạo đức: Tìm hiểu yếu tố quy định trách nhiệm xã hội, tìm hiểu mối quan hệ trách nhiệm xã hội trình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam giai đoạn có viết: “Trách nhiệm xã hội – sứ mệnh Nhà nước” tác giả Nguyễn Hữu Khiển, “Tự trách nhiệm hoạt động người” tác giả Nguyễn Văn Phúc, “Kinh tế thị trường trách nhiệm xã hội” tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, “Vai trò Nhà nước vấn đề trách nhiệm xã hội” tác giả Nguyễn Văn Thức, “Trách nhiệm nhà quản lí vấn đề việc làm lao động nữ” tác giả Đinh Thị Minh Tuyết, kỷ yếu hội thảo quốc tế “Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội” Viện Khoa học Xã hội nhóm tác giả chủ biên Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đoàn, Ulrich Dornberg Các viết trọng đề cập, phân tích khái niệm, nội dung trách nhiệm nhà nước, nhà quản lý kinh tế thị trường Trong cơng trình phân tích trách nhiệm tổ chức trị xã hội, đặc biệt vai trò Nhà nước tổ chức xã hội điều kiện hội nhập phát triển Ngồi cịn có Luận văn Thạc sĩ Triết học “Trách nhiệm xã hội vấn đề nâng cao trách nhiệm xã hội nước ta nay” tác giả Trần Thị Tuyết đưa vấn đề: khái niệm trách nhiệm xã hội, yếu tố quy định trách nhiệm xã hội, đồng thời phân tích cần thiết phải nâng cao trách nhiệm xã hội giải pháp để nâng cao trách nhiệm xã hội Như vậy, cơng trình nghiên cứu hướng đến làm rõ vai trò nội dung quan trọng việc nâng cao trách nhiệm Nhà nước, tổ chức trị xã hội tình hình đất nước bước đầu cụ thể hóa yêu cầu trách nhiệm xã hội tổ chức đó, có chủ thể cụ thể Thứ hai, cơng trình nghiên cứu đề cập đến trách nhiệm nhà cầm quyền dân Nho giáo: Chúng ta biết rằng, Nguyễn Trãi người anh hùng, danh nhân văn hóa Việt Nam, song ông chịu ảnh hưởng Nho giáo Vì vậy, có tiếp biến ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng trách nhiệm nhà cầm quyền dân thơ văn Nguyễn Trãi hành động ông điều tất yếu Tuy nhiên, tiếp thu học thuyết Nho giáo Nguyễn Trãi tiếp thu hồn tồn sáng tạo có điểm khác biệt rõ rệt Hệ thống tư tưởng trị xã hội Nho giáo chủ đề nhận nhiều quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Một số cơng trình nghiên cứu có nêu vấn đề quan niệm Nho giáo phẩm chất người cầm quyền, kể đến như: “Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX)” TS Nguyễn Thanh Bình; “Trách nhiệm xã hội quan niệm Nho giáo” tác giả Trần Nguyên Việt Các cơng trình bước đầu đề cập đến khía cạnh tư tưởng Nho giáo trách nhiệm xã hội người cai trị dựa đường lối đức trị, nhân trị Thứ ba, mảng công trình nghiên cứu đề cập đến tư tưởng Nguyễn Trãi: Hoạt động nghiên cứu đời, di thảo văn thơ, tư tưởng Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông khởi phát sau ông qua đời, triển khai cách hào hứng, sôi qua nhiều hệ, với nhiều phương diện như: văn học, văn hóa học, sử học, trị học, ngơn ngữ học, triết học… Nhất sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, vai trị, vị trí Nguyễn Trãi đề cao, đóng góp phương diện tư tưởng Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết, tác phẩm nhiều học giả đề cập đến tư tưởng Nguyễn Trãi, khái quát theo khía cạnh tiếp cận sau: Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: “Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập VI VII: Nguyễn Trãi với khủng hoảng ý thức hệ Lê – Nguyễn (1380 – 1442)” Nguyễn Đăng Thục; “Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài” tập thể tác giả Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh, (Giới thiệu: Trần Huy Liệu); “Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước” Nguyễn Lương Bích; “Nguyễn Trãi, khí phách tinh hoa dân tộc” tác giả Hồng Trung Thơng Nguyễn Huệ Chi; “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam” tác giả Võ Xuân Đàn, lời giới thiệu Trương Hữu Quýnh; “Nguyễn Trãi Nho giáo, Nguyễn Trãi văn hóa Việt Nam trung – cận đại” tác giả Trần Đình Hượu… tiếp cận nghiên cứu tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi lát cắt khác nhau: Nguyễn Trãi nhà văn, nhà thơ nhạy cảm trước sự; Nguyễn Trãi nhà quân tài với phương pháp tâm công đánh giặc hạn chế thấp sử dụng binh lực Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lớn dân tộc, đặc biệt, tư tưởng nhân nghĩa với hạt nhân tư tưởng vai trị dân ơng nâng lên trở thành triết lí quản lí xã hội; Và cơng trình phân tích số quan điểm Nguyễn Trãi mối quan hệ vua với dân, quan lại với dân Tóm lại: Có thể thấy rằng, tư tưởng Nguyễn Trãi đề cập đến nhiều, song từ trước đến chưa có cơng trình chun khảo vấn đề mà Luận văn đặt Trong số lịch sử tư tưởng Việt Nam nghiên cứu phân tích sâu sắc tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng thân dân Nguyễn thách thức khó khăn cục kinh tế tinh thần gắn bó cán bộ, Đảng viên nhân dân Xét bình diện đạo đức, mặt trái việc xây dựng kinh tế thị trường làm biến đổi hệ giá trị xã hội theo chiều hướng tiêu cực Trong diễn thay truyền thống đạo lý, trọng phẩm giá tâm lý dành giật lợi ích vật chất bất chấp thủ đoạn, ưa hưởng thụ, sống thờ ơ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng với thân Đặc biệt, lĩnh vực đạo đức trị, nguy biểu thiếu trách nhiệm số cán quản lý, Đảng viên có chiều hướng gia tăng Đe dọa phá vỡ niềm tin nhân dân với Đảng, với đường lên Chủ nghĩa Xã hội “Một phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác nhạt phai lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc…” [2; 28] Hiện tượng tha hóa phận cán bộ, Đảng viên hậu gây lối tư vị kỷ, tách biệt quyền lợi hạnh phúc thân khỏi tập thể, khỏi cộng đồng xã hội, tạo nên khoảng cách ngày lớn giai tầng khác nghề nghiệp, quyền lực kinh tế quyền lực trị Xét mặt cấu tạo, xã hội tổng số cộng đơn giản thành viên, mà xã hội chỉnh thể hữu cơ, ví với thể sống không ngừng sinh trưởng Mỗi phận thể thực công việc khác nhau, chúng quan trọng Và thể khỏe mạnh có gắn kết chặt chẽ phận Xét mặt giá trị, xã hội tổng số cộng đơn giản yêu cầu mệnh lệnh, mà kết hợp thống biện chứng pháp luật với đạo lý, chuẩn mực đạo đức khuôn phép xã hội Vì vậy, làm rõ trách nhiệm giai tầng định xã hội 84 điều luật, văn Trên hết động ý thức tự giác ngày cao cá nhân, đặc biệt người cán bộ, quản lý đất nước Vấn đề phẩm chất đạo đức biểu phẩm chất đạo đức người chiến sĩ cách mạng cách mạng Xã hội Chủ nghĩa có ý nghĩa định thành công hay thất bại, đường phẳng hay gập ghềnh cách mạng Đặc biệt, tính xấu người thường có hại cho thân người đó, cịn tính xấu Đảng viên, cán quản lý có hại đến nhân dân Trong bối cảnh ấy, xây dựng chất nhân văn, nhân đạo lĩnh vực trị vấn đề cốt yếu trình lên Chủ nghĩa Xã hội, thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nước ta Quá trình xây dựng phát triển đất nước kế thừa sáng tạo tinh hoa lịch sử dân tộc, khơng thể khơng tiếp thu giá trị quý báu tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân Tinh thần tự giác cao độ với nghiệp dân tộc tư tưởng Nguyễn Trãi nét bật cần tiếp thu, phát huy bối cảnh nước ta Tinh thần trách nhiệm phẩm chất nội tư cốt cách Nguyễn Trãi Khi vua giao trọng trách giữ chức Gián nghị đại phu, ông vừa tự hào vừa lo lắng sợ tài đức khơng làm tròn trách nhiệm Còn ngày nay, số người thủ đoạn giành lấy chức quyền dù trình độ chun mơn đạo đức cịn hạn chế Thậm chí, tượng quan liêu tham nhũng xảy ra, thể thái độ vô trách nhiệm trở thành vấn nạn quốc gia Có thể nhận định, vấn nạn sản phẩm tính vị kỷ sâu sắc, không diện người thiếu lực cố chấp thỏa mãn thói ưa nhàn thân, mà người đồng nghiệp – không đấu tranh loại trừ dù biết hành vi sai lầm người khác Qua đó, thật dễ hiểu để đưa lịch sử tìm với giá trị tư 85 tưởng tiến nhà cần nho Nguyễn Trãi – dù cách ngày đến sáu kỉ, phát huy trình kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Về vấn đề xây dựng đội ngũ người cầm quyền, Nguyễn Trãi khẳng định “Được thịnh trị tất việc cử hiền, hiền tài tất tiến cử Bởi người làm vua thiên hạ phải lấy làm việc trước tiên” [37 (Chiếu cầu hiền tài); 194] Tiến cử hiền tài công việc “người làm vua thiên hạ”, mà trách nhiệm “các văn võ đại thần, công hầu, đại phu”, “hàng binh lính”, chí “những kẻ sĩ quê lậu xóm làng” Tiếp thu tinh thần đó, đất nước ta nhận thức rõ ràng khẳng định hầu hết văn kiện đại hội Đảng việc xây dựng người cán bộ, Đảng viên có đủ lực phẩm chất đạo đức Song, q trình thực hóa mục tiêu cần có thời gian nguồn lực Cống hiến tài đức cho quốc gia, dân tộc niềm tự hào lớn lao người, trách nhiệm khơng ngừng hồn thiện thân lực phẩm chất Khi nhìn nhận khía cạnh mà người cầm quyền cần phải có, Nguyễn Trãi đánh giá người cầm quyền khơng người có hiểu biết rộng, mưu lược phẩm chất đạo đức; Quan trọng hơn, người cầm quyền phải người có đủ lĩnh để gánh vác công việc giang sơn, tâm niệm cống hiến đời cho nhân dân đất nước “Ta làm tướng già yếu bất tài, hai học biết nơng, ba nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nổi” [37 (Chiếu khuyến dụ hào kiệt); 148] Từ tư tưởng Nguyễn Trãi mang lại cho Nhà nước gợi ý cách quản lý, sử dụng người tài cá nhân có mạnh lĩnh vực khác nhau, xác định vị trí công việc phù hợp với lực thân trách nhiệm vô quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Không nhận thức lực công 86 việc phù hợp mình, người cầm quyền phải có đủ khí chất đạo dũng để không thờ trước công việc quốc gia, không sợ hãi đấu tranh trước sai trái Từ chiếu cấm quan lại răn dạy hệ sau đạo làm quan, làm vua mà Nguyễn Trãi thay mặt Lê Thái Tổ soạn thảo cho thấy cần vận dụng quan điểm ông, nâng cao vai trò quan trọng pháp luật quản lý cán bộ, Đảng viên Sức mạnh dư luận xã hội nhiều trường hợp không điều chỉnh hành vi cá nhân, quản lý cán bộ, Đảng viên khơng dừng lại hình thức tuyên truyền, vận động mà cần thiết phải quy định pháp luật, với hình phạt thích đáng họ vi phạm chuẩn mực đạo đức Thực tế cho thấy, xác định nhiệm vụ mục tiêu đổi đất nước, trình thực nhiệm vụ ấy, phận cán bộ, Đảng viên nhìn vào tượng diễn ra, mà xem nhẹ bỏ qua giá trị truyền thống dân tộc Mặt khác, phương thức sử dụng nhằm thực mục tiêu đặt chưa thống lĩnh vực khác nhau, địa phương khác Do đó, thực hóa lý tưởng q trình khơng giản đơn, địi hỏi tập trung cao độ đồng sức, đồng lịng Với u cầu thực tiễn, vấn đề nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, đặc biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, Đảng viên nhân tố nịng cốt để đến thành cơng Hiện nay, tham nhũng vấn nạn mà nước sức đẩy lùi Theo báo cáo sơ kết năm triển khai luật Phòng, chống tham nhũng để trình Quốc hội Thanh tra Chính phủ vào tháng năm năm 2012, việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu cấp phó người đứng đầu thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng “Trong năm, nước có 678 trường hợp, xử lý hình 101 trường hợp, xử lý kỷ luật 577 trường hợp” Những số đáng báo động gióng lên hồi chng thức tỉnh tồn dân tộc 87 cần phải có thay đổi hợp thời đại kết hợp phát huy việc kế thừa giá trị truyền thống kiện toàn máy tổ chức Nhà nước Nhận thức đánh giá thực trạng tổ chức Đảng “Nguyên tắc "tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách" thực tế nhiều nơi rơi vào hình thức, khơng xác định rõ chế trách nhiệm, mối quan hệ tập thể cá nhân, thành tích nhiều người tranh cơng, sai sót, khuyết điểm khơng chịu trách nhiệm Do vậy, vừa có tượng dựa dẫm vào tập thể, không rõ trách nhiệm cá nhân, vừa khơng khuyến khích người đứng đầu có nhiệt tình, tâm huyết, dám nghĩ, dám làm, tạo kẽ hở cho cách làm việc tắc trách, trì trệ, lạm dụng quyền lực cách tinh vi để mưu cầu lợi ích cá nhân” [2; 33], Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” ban hành triển khai giải pháp đồng Trong đó, nhóm giải pháp nêu gương người đứng đầu gắn với phê bình tự phê bình đánh giá có vị trí chủ chốt TS Nguyễn Việt Hùng – Trưởng khoa Xây dựng Đảng, trường cán TP Hồ Chí Minh, khẳng định vấn báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (số ngày 14/3/2012): “Nghị nêu rõ giải pháp đồng bộ, khả thi, bật nhóm giải pháp nêu gương người đứng đầu gắn với phê bình tự phê bình Đây điều mà nhân dân mong muốn Chỉnh đốn Đảng phải chỉnh đốn từ xuống” Phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phát động từ đầu năm 2007 Đến nay, đánh giá, nội dung vận động phát triển sâu sắc mặt lí luận Tuy nhiên, cần phải thấy chân lý “đạo quý thực hành” [37 (Thư cho Thái đô đốc); 140] mà Nguyễn Trãi hướng tới Vì thế, việc ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý cấp xác định nhiệm vụ 88 trọng tâm, xuyên suốt cấp bách bối cảnh Vì suy thối phận khơng nhỏ cán bộ, Đảng viên, số cán có chức, có quyền nguyên nhân quan trọng nhất, trực tiếp làm suy giảm niềm tin nhân dân Đảng máy Nhà nước Những cán bộ, Đảng viên quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống, Nhà nước ta ban hành nhiều sách, chế độ để đảm bảo điều kiện sống đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, phát huy khả công việc cho cán bộ, Đảng viên Do đó, trách nhiệm hồn thành hồn thành tốt cơng việc mà nhân dân giao phó vấn đề hợp đạo lý, hợp quy luật xã hội hướng đến mục tiêu cơng bằng, bình đẳng Hơn lúc hết, đạo nhân, trí, dũng, trung mà Nguyễn Trãi yêu cầu nhà cầm quyền cần phải có trở thành tư tưởng soi đường cho việc giải mâu thuẫn thực tại; Chỉ tiếp tục dùng tư đề cao giá trị cộng đồng nhận thức Nguyễn Trãi “Mình trước lo điều thiên hạ phải lo” [37 (Biểu tạ Gián nghị đại phu kiêm Tri tam quán sự); 204] nâng lên tầm cao để giữ vững đất nước định hướng theo đường lên Chủ nghĩa xã hội thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 89 KẾT LUẬN Con đường lên Chủ nghĩa xã hội nước ta hành trình mang nhiều thời thách thức Yêu cầu đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kiên định lập trường giữ gìn bảo vệ độc lập dân tộc gắn với Chủ nghĩa xã hội cách tự giác Do vậy, trách nhiệm xã hội người cầm quyền trở thành triết lý phát triển mang tính chất sống cịn thời đại Mặc dù thời gian trôi sáu kỉ, tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân hạt nhân giá trị hợp quy luật thời đại cịn có ích cho nghiệp đổi hôm Tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân đời kết nhu cầu thực tiễn cấp thiết nước ta đương thời, kết hợp tinh hoa Tam giáo: Nho, Đạo, Phật sở phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời, sản phẩm trí tuệ tư tưởng mang tính vượt thời đại nhà minh triết Nguyễn Trãi Ngay từ đất nước ta nước phong kiến với vị trí quyền lực tối cao vua triều Hồ bị sa sút đe dọa giặc Minh, Nguyễn Trãi nhận thức sâu sắc khát vọng nhân dân sống thái bình, no ấm Chứng kiến nước nhà chủ quyền, nhân dân lầm than, ơng xót xa trước thực tế đầy rẫy bất công mà quân giặc xâm lược gây “Bắt giết kẻ trung lương, ngược đãi người cô độc” [37 (Lam Sơn thực lục thứ nhất); 48] Ông tâm từ bỏ danh lợi cá nhân đem tài sức đấu tranh dành lấy công cho “những người vô tội”, họ người – điều xứng đáng quyền sống yên vui Sự nghiệp đấu tranh đặt lên vai người cầm quyền - người “ăn lộc” phải “đền ơn kẻ cấy cày” Lối tư mẻ dường mở đường cho nhà lãnh tụ sau bước đến tiếp nhận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, để xác định động lực, 90 động cơ, mục tiêu cách mạng đóa giải phóng dân tộc phải đồng thời với giải phóng nhân dân Tuy chịu ảnh hưởng Nho giáo, Nguyễn Trãi phát triển tư tưởng “thân dân” lên tầm cao “lấy dân làm gốc”, sức mạnh nhân dân khơng cịn phương tiện để người cầm quyền sử dụng xây dựng triều đại nữa, mà nhân dân mục đích cao đấu tranh Lý tưởng quốc gia dân tộc thống nhất, độc lập, với năm yếu tố đặc trưng: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, quyền nhân dân đồng thuận với lý tưởng giai đoạn đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Bởi vậy, giá trị truyền thống bị mai một, niềm tin nhân dân vào Đảng ngày bị xói mịn sa sút phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên việc quay trở lại khai thác tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân cần thiết Qua khảo sát thấy nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân nhiều điểm đồng thuận với nghiệp đổi Chính Hồ Chí Minh gương sáng việc kế thừa phát triển hạt nhân hợp lý tư tưởng Nguyễn Trãi Dưới ánh sáng Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hiểu cách mạng xây dựng đất nước không ngừng lĩnh vực, đổi từ tư lý luận bước định thành công nghiệp cách mạng Thật không đơn giản để thay đổi từ lối tư vị kỉ sang lối tư mang tính giá trị cộng đồng thân cá nhân không tự đấu tranh với thân Do vậy, cơng dân nói chung, người cán bộ, Đảng viên nói riêng phải có ý thức tự giác rèn luyện tu dưỡng, q trình ấy, khơng thể khơng trở lại học tập, tiếp thu giá trị tư tưởng Nguyễn Trãi 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thục Anh (1998), “Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc kỷ XV”, Tạp chí Triết học, số 6, trang 41- 43 Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu Nghị hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nxb Nguyễn Lương Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo thể Ở Việt Nam lịch sử (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX), luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Văn Bình (1998), “Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số 4, trang 28 – 30 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), “Kinh tế thị trường trách nhiệm xã hội”, Tạp chí Triết học, số 2, trang 35 – 39 Đỗ Minh Cương (chủ biên) (2001), Các học thuyết quản lí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Trần Đình Hượu (1998), Nguyễn Trãi Nho giáo, Nguyễn Trãi văn hóa Việt Nam trung – cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Chu Hy (1996), Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 92 12 Nguyễn Hữu Khiển (2010), “Trách nhiệm xã hội – sứ mệnh Nhà nước”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 1, trang 32 – 34 13 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi – Cuộc đời nghiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2002), Dân vận// Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Phúc (2008), “Tự trách nhiệm hoạt động người”, Tạp chí Triết học, số 3, trang 18 – 23 17 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học, (số 6), trang 75 – 80 18 Tập thể tác giả (Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn, Trần Văn Đoàn, Ulrich Dornberg) (2008), Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Tập thể tác giả (1982), Kỉ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Tập thể tác giả (Hồng Trung Thơng, Nguyễn Huệ Chi) (1980), Nguyễn Trãi, khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Tập thể tác giả (Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh) (1957), Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 22 Tập thể tác giả (Vũ Văn Phúc, Ngô Văn Thạo) (2011), Những giải pháp điều kiện thực phịng, chống suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, Đảng viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 23 Tập thể tác giả (Trần Lê Sáng chủ biên, Trần Lê Sáng, Phan Văn Các, Đặng Đức Siêu, Trịnh Khắc Mạnh dịch giải), (2002), Tứ thư, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội) 24 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Lã Nhâm Thìn (2000), “Ảnh hưởng Đạo gia thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học, (số 6), trang 69 – 74 26 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập VI VII: Nguyễn Trãi với khủng hoảng ý thức hệ Lê – Nguyễn (1380 – 1442), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên Chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đinh Thị Minh Tuyết (2009), “Trách nhiệm nhà quản lí vấn đề việc làm lao động nữ”, Tạp chí Quản lí nhà nước, số 3, trang 38 – 43 30 Trần Thị Tuyết (2009), Trách nhiệm xã hội vấn đề nâng cao trách nhiệm xã hội nước ta nay, luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 31 Từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 32 Từ điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 33 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Đông phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí tồn thư, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam biên soạn (1993), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 35 Viện nghiên cứu Hán Nôm biên soạn (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 37 Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi Toàn tập, Viện Sử học sưu tầm in (1976), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Khâm Định Việt sử Thông giám cương mục, Viện Sử học sưu tầm in (1960), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Nguyên Việt (2005), “Về mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (số 7), trang 23 – 29 40 Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hoàng Xuân (1997), Nguyễn Trãi: Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội Tài liệu internet: Công Dũng - Thu Hiên - Kim Thoa (2012), Kiên quyết, kiên trì thực thắng lợi Nghị Trung ương (khoá XI), http://dangcongsan.vn Ngày 1/3/2012 Vương Lê (2012), Thực Nghị Trung ương 4: Cần nâng cao tính chiến đấu tổ chức sở Đảng, http://dangcongsan.vn Ngày 14/3/2012 Nguyệt Minh (2012), Minh bạch để chống tham nhũng, http://www.thanhnien.com.vn Ngày 26/5/2012 Mạnh Thắng (2012), Những vụ việc rõ cần xử lí ngay, http://www.qdnd.vn Ngày 18/6/2012 95 ... nhiệm nhà cầm quyền dân Chỉ ý nghĩa tư tưởng trách nhiệm nhà cầm quyền dân Nguyễn Trãi nghiệp đổi nước ta Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu: Tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm. .. NHIỆM CỦA NHÀ CẦM QUYỀN ĐỐI VỚI DÂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY 37 2.1 Tư tưởng Nguyễn Trãi quốc gia dân tộc vai trò dân 37 2.2 Một số nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi trách. .. thống nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu tư tưởng Nguyễn Trãi trách nhiệm nhà cầm quyền dân cách có hệ

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan